Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐÀO THỊ QUỲNH NGÂN PHÂN TÍCH CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA VƯỜN QUỐC GIA MŨI CÀ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS NGUYỄN THỊ KIM QUYÊN 2014 PHÂN TÍCH CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA VƢỜN QUỐC GIA MŨI CÀ MAU Đào Thị Quỳnh Ngân1, Nguyễn Thị Kim Quyên2 khoa thuỷ sản, đại học Cần Thơ, 2Bộ môn quản lí & kinh tế nghề cá Email: ngan115323@studen.ctu.edu.vn ABSTRACT Ca Mau National Park (NPCM) is a biosphere reserve - the 2088th Ramsar zone of the world, the 5th of Vietnam and the 2nd of Mekong Delta This topic is made from August to December of 2014 in order to find out the strength, weakness and propose the solutions throughout the understanding of the management mechanism and organizational activities of NPCM NPCM has total 73 people working in different departments, each department has its own tasks and functions but they have a close relationship in management The management policy is implemented the legal documents such as Decree prohibits other forms of fishing and illegal deforestation, decisions on land allocation, Circular of protection forest and plantation The main economic activities here include: fishing (Fishing); Aquaculture (Aquaculture): shrimp - crabs, clams, oysters, snails ; and community travel In order to manage NPCM, the staff regularly performs many practical work such as: Strengthening the protection of forest, assigning people to produce and protect forest, patrol and collection facilities use for destructive fishing, establishing community-based tourism, and appealing more investors to develop NPCM The Management Board also has many difficulties in the management of large population and an increasing amount of migration This requires the staff to innovate management methods continuously to Phug actual circumstances Keyword: Management mechanism, Mui Ca Mau National Park, managers, aquatic resources, forest resources TÓM TẮT Vườn quốc gia mũi Cà Mau (VQGMCM) khu dự trữ sinh – khu Ramsar thứ 2088 giới, thứ Việt Nam thứ đồng Sông Cửu Long Đề Tài thực từ tháng 8/2014 đến 12/2014, nhằm tìm hiểu cở chế quản lý tổ chức hoạt động VQGMCM từ rút mặt mạnh, yếu đề xuất giải pháp khắc phục VQGMCM có tổng số 73 cán quản lý làm việc phòng ban khác nhau, phòng ban có nhiệm vụ chức riêng nhiên lại có quan hệ chặt chẽ công tác quản lý Các sách quản lý thực thông quan văn pháp luật như: Nghị định nghiêm cấm hình thức khai thác thủy sản chặt phá rừng trái phép, Quyết định giao khoán đất, Thông tư công tác bảo vệ rừng trồng rừng Các hoạt động kinh tế gồm: khai thác thuỷ sản (KTTS); nuôi trồng thuỷ sản (NTTS): tôm – cua, nghêu, hàu, ốc len ;du lịch cộng đồng Để quản lý tốt VQGMCM cán nơi thường xuyên thực việc làm thiết thực như: Tăng cường công tác bảo vệ rừng, giao khoán cho người dân vừa sản xuất vừa bảo vệ rừng, tuần tra thu phương tiện dụng vụ khai thác hủy diệt, thành lập khu du lịch cộng đồng, kêu gọi thêm nhà đầu tư để phát triển VQGMCM Ban quản lý gặp nhiều khó khăn công tác quản lý dân số đông lượng di cư ngày tăng đòi hỏi cán cần đổi phương pháp quản lý liên tục để phug hợp với hoàn cảnh thực tế Từ khoá: Cơ chế quản lý, vườn quốc gia Mũi Cà Mau, cán quản lý, nguồn lợi thuỷ sản, tài nguyên rừng 1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề VQGMCM thành lập năm 2003 hệ sinh thái (HST) rừng ngập mặn (RNM) tự nhiên có giá trị cao đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên, môi trường, văn hóa lịch sử Đây nơi có sản lượng thủy sản tự nhiên phong phú nên nhiều hộ dân nơi có sinh kế dựa vào tán RNM VQGMCM Tổng số hộ VQGMCM 5.150 hộ hộ nghèo chiếm tỷ trọng cao năm lại có thêm nhiều người dân di cư đến gây khó khăn nhiều cho công tác quản lý cán Người dân thiếu hội tiếp cận việc làm khác để nâng cao thu nhập gia đình, sống nhờ vào tán RNM nguồn thuỷ sản nơi nên xảy vấn đề đáng báo động như: tình trạng chặt phá rừng, khai thác trái phép làm nguồn lợi thuỷ sản suy giảm Tình trạng chặt phá rừng diễn tinh vi phức tạp gây khó khăn cho công tác quản lý bảo vệ Bên cạnh tình trạng khai thác thủy sản nhiều hình thức hủy diệt (giã cào, sung điện…) làm tài nguyên thủy sản nơi bị suy giảm nghiêm trọng Đồng thời nơi có nhiều hoạt động kinh tế đặc biệt NTTS như: Tôm – cua, nghêu, hàu… nhiên năm qua hoạt động chưa đạt giá trị tối đa chưa quan tâm mức từ phía cán quản lý Các giá trị VQGMCM: du lịch, nghiên cứu, giáo dục chưa nâng cao Vì vậy, việc “phân tích chế quản lý tổ chức hoạt động vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau” nhằm tìm điểm mạnh, yếu chế quản lý, từ có đề xuất phù hợp để góp giải vấn đề khó khăn mà VQGMCM gặp phải 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng, chế quản lý tổ chức hoạt động VQGMCM, để tìm giải pháp góp phần vào công tác quản lý bảo vệ tài nguyên vườn quốc gia đồng thời ổn định đời sống người dân địa phương 1.3 Nội dụng nghiên cứu Tìm hiểu khái quát VQGMCM Tìm hiểu sách quản lý thực VQGMCM Tìm hiểu phương thức tổ chức sản xuất kết hoạt động sản xuất Đề xuất số giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động sinh kế, quản lý tốt tài nguyên đồng thời phát huy giá trị VQGMCM PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp tổng hợp từ báo cáo ban quản lý VQGMCM qua năm báo cáo sở văn hóa du lịch tỉnh Các nghiên cứu có liên quan thực trước xuất như: Tạp chí chuyên ngành, luận văn tốt nghiệp cao học, báo, website số tài liệu có liên quan Số liệu sơ cấp thu thập từ việc vấn trực tiếp cán quản lý VQGMCM gồm phòng ban như: Phòng hành kế hoạch tài vụ, phòng lâm sinh thủy sản, quản lý khu bảo tồn 2.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu Tổng hợp so sánh: Tổng hợp số liệu qua năm tài nguyên vườn quốc gia, thu nhập người dân địa phương, tổng thu nhập mà du lịch mang lại lượng khách năm vườn quốc gia, cấu quản lý, văn pháp luật, kết tổ chức hoạt động vườn quốc gia Từ rút nhận xét tính hiệu hạn chế sách quản lý thực VQGMCM Phân tích SWOT để thấy khía cạnh mất, mạnh yếu việc quản lý chế quản lý Vườn quốc gia từ có chiến lược phù hợp để quản lý tốt tài nguyên phát triển giá trị VQGMCM KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khái quát vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau 3.1.1 Vị trí địa lý lịch sử hình thành VQGMCM thành lập theo định số 142/2003/QĐ-TTg ngày 14/7/2003 thủ tướng phủ việc chuyển khu bảo tồn thiên nhiên Đất Mũi, tỉnh Cà Mau thành vườn quốc gia Mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau UNESCO cộng nhận khu dự trữ sinh giới vào tháng 5/2009, ngày 13/4/2013 VQGMCM công nhận khu Ramsar thứ 2088 giới (Tổng Cục Du Lịch Việt Nam, 2013) Hình 1: Bản đồ quy hoạch vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau (Nguồn: VQGMCM, 2013) VQGMCM có diện tích thuộc địa phận hành xã Đất Mũi, Viên An (huyện Ngọc Hiển), xã Đất Mới, Lâm Hải (huyện Năm Căn) VQGMCM có tổng diện tích tự nhiên 41.862 ha, diện tích phần đất liền 15.262 phần ven biển 26.600 (Tổng Cục Du Lịch Việt Nam, 2013) với phân khu chức đất liền, gồm: khu bảo vệ nghiêm ngặt 12.203 ha, phân khu phục hồi sinh thái 2.659 ha, phân khu hành dịch vụ 200 dân cư 3.1.2 Dân cƣ, dân số Dân cư phân bố tập trung chủ yếu ấp trung tâm xã Đất Mũi theo tuyến Rạch Tàu – Vàm Xoáy, kênh Đường Đào – Rạch Mũi, rạch Bàu Nhỏ, kênh Hai Thiện Các khu vực có dân cư không tập trung khu vực Đầu Chà – Biện Thượng Cái Mòi, khu vực khác dân định cư Bảng 1: Thống kê dân số Vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau Chỉ tiêu Số hộ Tổng Đất Mũi Viên An Đất Mới 5.150 3.900 750 500 Số nhân 23.442 16.892 3.760 2.700 Số Lao Động 20.418 15.200 2.995 2.223 1273 1151 87 35 Số hộ nghèo (Nguồn: VQGMCM, 2013) Đặc điểm chung nguồn nhân lực chủ yếu phục vụ cho KTTS NTTS, sống người dân nhiều khó khăn đa phần hộ đất canh tác, thiếu hội tiếp cận với việc làm khác để nâng cao thu nhập nên phận không nhỏ dân cư sống nhờ vào nguồn lợi thuỷ sản tài nguyên rừng VQGMCM 3.1.3 Hiện trạng rừng ngập mặn vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau Diện tích có rừng VQGMCM khoảng 8.194 chia thành khu: Khu rừng đặc dụng Đất Mũi, khu rừng phòng hộ bãi bồi, vùng đệm Từ năm 2011 đến 2013, năm 2013, VQGMCM trở thành điểm nóng với hàng loạt vụ phá rừng gây xúc dư luận địa phương Tổng diện tích rừng từ năm 2013 đến bị tàn phá trắng gần 18,3 ha; trữ lượng rừng thiệt hại 1.773 m3 gỗ đước (Ngọc Quân, 2014) 3.2 Cơ chế quản lý vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau 3.2.1 Cơ cấu tổ chức Tổng số cán công nhân viên VQGMCM 73 người với chuyên môn ngành nghề khác nhau: Không chuyên môn 20.40% Đại học 20.60% Sơ cấp 48% Trung cấp 11% Hình 3: Biểu đồ trình độ chuyên môn cán quản lý VQGMCM (Nguồn: VQGMCM, 2013) Nhân lực VQGMCM có đào tạo ngành nghề phù hợp với công tác bảo tồn gồm: Luật, kinh tế, lâm sinh, thuỷ sản, kiểm lâm (chiếm 67,1%) Tuy nhiên, số người chưa có chuyên môn (chiếm 20,5%), điều làm hạn chế đến hiệu công tác quản lý bảo tồn Vì cần có kế hoạch đào tạo số nhân lực chưa có chuyên môn, nâng cao chuyên môn cho người lại để góp phần thực tốt chương trình bảo tồn phát triển vườn năm tới Ban giám đốc Phòng tổ chức – hành Phòng du lịch giáo dục Phòng Lâm sinh – Thủy sản Hạt Kiểm lâm Ban quản lý khu bảo tồn Hình 4: Sơ đồ cấu tổ chức VQGMCM (Nguồn: VQGMCM, 2013) Bảng 2: Số ngƣời nhiệm vụ cụ thể phòng ban Phòng/ Ban Ban giám đốc Phòng tổ chức – hành Số người 10 Nhiệm vụ Điều hành phân công nhiệm vụ, chịu trách nhiệm tất hoạt động VQGMCM Quản lý tiếp nhận văn bản, giấy tờ, sách liên quan đến VQGMCM Phòng du lịch giáo dục Quản lý phát triển du lịch VQGMCM công trình nghiên cứu giáo dục Phòng Lâm sinh – Thủy sản Quản lý hoạt động KTTS NTTS Vườn, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên Hạt Kiểm lâm 32 Bảo vệ rừng, ngăn chặt phát hành vi vi phạm Ban quản lý khu bảo tồn 19 Quản lý tài nguyên vườn bao gồm: Rừng, động thực vật, thuỷ sản (Nguồn: VQGMCM, 2013) Từ sơ đồ bảng cho thấy VQGMCM chia thành nhiều phòng ban, phòng ban thực chức khác nhau, tùy theo nhiệm vụ mà phòng ban phân công số người chuyên môn tương ứng Tuy nhiên đòi hỏi phòng ban phải liên kết chặt chẽ với để quản lý, điều điểm hạn chế Trong trình điều tra vấn cho thấy phòng ban làm việc độc lập, riêng biêt, chưa hình thành hệ thống quản lý thật Đặc biệt, cấu tổ chức VQGMCM quản lý tất vấn đề liên quan đến vườn thực tế cán quản lý tập trung việc bảo vệ phát triển rừng, vấn đề khác như: sinh kế kinh tế chưa quan tâm mức 3.2.2 Các sách quản lý Để giải vấn đề sinh kế cho hộ nghèo VQGMCM Uỷ ban nhân dân tỉnh Cà Mau Quyết định số 251/2014/QĐ-UBND ngày 21/02/2014 thí điểm chi trả dịch vụ môi trường RNM VQGMCM Quyết định thực việc giao khoán lâu dài cho hộ dân sản xuất nuôi trồng vọp, ốc len, tôm, cua với điều kiện hộ dân ký hợp đồng với vườn quốc gia việc bảo vệ diện tích rừng, không chặt phá trái phép, trồng rừng cải tạo theo quy định Kết tán rừng nơi giao khoán xanh tốt, sống người dân phần cải thiện nhờ vào hoạt động NTTS Xử phạt hành lĩnh vực thuỷ sản cán quản lý áp dụng Nghị định 31 thủ tướng phủ ban hành ngày 29/3/2010 xử phạm hành tịch thu phương tiện cá nhân hay tổ chức khai thác thuỷ sản trái phép, đặc biệt hình thức khai thác huỷ diệt Trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng thực theo Nghị định 99 Thủ tướng phủ ban hành ngày 2/11/2009 Ban quản lý Vườn có kế hoạch, chủ động phối hợp tuần tra, kiểm tra, truy quét, ngăn chặn xử lý kịp thời hoạt động khai thác, tàng trữ, mua, bán vận chuyển lâm sản, săn bắt động vật hoang dã trái phép địa bàn quản lý vườn Cụ thể thể sau: Bảng 3: Hoạt động hạt kiểm lâm ban quản lý khu bảo tồn VQGMCM Hoạt động Tuần tra (đợt) Xử lý (vụ) Xử phạt (đồng) 2012 tháng đầu năm 2014 2013 2.000 2.255 1.500 222 257 128 400.850.000 464.050.000 350.650.000 Qua bảng số liệu ta thấy ban quản lý vườn có nhiều hành động tích cực việc bảo vệ rừng, cụ thể đợt tuần tra kiểm soát cán kiểm lâm tăng dần qua năm, phát nhiều hành vi vi phạm kiệp thời ngăn chặn nhiều hành vi khác Nhưng bên cạnh đó, số vụ vi phạm ngày tăng, tăng cường kiểm soát Từ cho thấy ý thức người dân bảo vệ rừng Đòi hỏi ban quản lý việc xử phạt vi phạm nên có biện pháp để nâng cao ý thức người dân nhằm giúp công tác bảo vệ rừng tốt Ngoài công tác bảo vệ rừng cán nơi tăng cường trồng rừng cải tạo theo Thông tư 05 Bộ nông nghiệp ban hành ngày 14/01/2008 Kết đat là: 140 115.71 120 Diện tích (ha) 100 80 86.46 66.68 60 40 20 Năm 2011 2012 2013 Hình 5: Biếu đồ diện tích rừng đƣợc trồng qua năm Biểu đồ cho thấy diện tích trồng rừng năm tăng, chứng minh cán quản lý nhận thức tầm quan trọng rừng, công tác trồng rừng thực nghiêm túc tích cực Tuy nhiên, lượng rừng qua năm không cần tiếp tục phát huy công tác trồng rừng để làm phong phú thêm tài nguyên rừng cho VQGMCM Thông tư 05 thực kèm với định giao khoán cho hộ dân giúp rừng bảo vệ tốt nhiều tán rừng mọc lên Hình 6: Những tán rừng vừa đƣợc trồng khu đƣợc giao khoán Từ thực sách giao khoán thí điểm cho hộ dân vùng giao khoán tình trạng chặt phá rừng suy giảm đáng kể, bên cạnh nhiều cánh rừng mọc lên giúp làm tăng diện tích rừng cho vùng giao khoán Bên cạnh đó, qua nhiều đợt tuần tra kiểm soát, tình trạng chặt phá rừng diễn nhiên phần ngăn chặn hành vi vi phạm Vì cần tăng cường thêm nhiều cán kiểm lâm để tiến hành kiểm tra chặt chẽ không để diện tích rừng VQGMCM tiếp tục suy giảm năm tới 3.3 Tổ chức hoạt động vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau 3.3.1 Thực trạng kết hoạt động ngành thuỷ sản vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau a Thực trạng VQGMCM có nguồn lợi thủy sản phong phú đa dạng phục vụ cho nhiều cho việc khai thác, RNM lại môi trường tốt cho hoạt động NTTS hầu hết hộ dân nơi có nghề KTTS NTTS KTTS trái phép dần làm suy giảm nguồn lợi thủy sản nơi Nhưng cán quản lý chưa có biện pháp để giải thoả đáng vấn đề Đặc biệt, xóm Cồn Mũi, xã Đất Mũi nhà có 50 lú bát quái, có nhà có đến 300 – 400 lú bát quái, dù vốn đầu tư khoảng 180 nghìn đồng tính riêng xóm biển có hàng nghìn cái, đêm sát hại thuỷ sản vùng bãi bồi làm nguồn lợi thuỷ sản nơi bị suy giảm nghiêm trọng NTTS đóng vai trò quan trọng khu vực này, đối tượng nuôi gồm: Tôm – cua, nghêu, sò huyết, ốc len, hàu NTTS mang lại giá trị kinh tế cao cho vùng góp phần lớn việc ổn định sinh kế người dân b Kết hoạt động Khai thác gồm lưới đáy, lưới đăng, lưới rê đấy, te xiệp, lồng bẫy, lưới kéo khung nghề khai thác thủ công Tổng sản lượng khai thác thủy sản ước tính đạt khoảng 3.908,9 tấn/năm (VQGMCM, 2013) Tuy nhiên, hầu hết ngư cụ sử dụng KTTS vi phạm qui định khai thác bảo vệ nguồn Điều tra cho thấy, tổng số hộ tham gia KTTS VQGMCM 2.984 hộ, tổng số hộ NTTS 1.344 hộ Số hộ NTTS thấp nhiều so với KTTS, nguyên nhân dân số đông nhiều hộ sản xuất phần ý thức người dân Thời gian gần VQGMCM có tiến hành giao khoán để hộ dân sản xuất, điều làm tăng thêm sản lượng NTTS vùng Để góp phần ổn định sinh kế cộng đồng quản lý, khai thác có hiệu bãi nghêu, lãnh đạo huyện Ngọc Hiển VQGMCM thành lập hợp tác xã (HTX) sản xuất, khai thác nghêu nhằm tạo công ăn việc làm ổn định, chuyển đổi ngành nghề hộ dân chuyên làm nghề sát hại nguồn lợi thủy sản ven biển, đồng thời đẩy lùi tình trạng khai thác đánh bắt tôm, cá mang tính hủy diệt vùng cấm bãi bồi biển Tây Hiện xã Đất Mũi có 5/15 HTX thành lập, có 3.500 xã viên tham gia sản xuất Việc thành lập HTX giúp nhiều hộ có người công ăn việc làm ổn định giảm thiểu đáng kể việc KTTS trái phép Bảng 4: Kết nuôi trồng thuỷ sản VQGMCM năm 2013 Hạng mục Tổng giá trị kinh tế (Tỷ đồng) Tổng Viên An Đất Mũi Đất Mới 573,5 93,5 366,0 120,0 11.082,6 3.766 1.485 5.831,6 Sản lượng tôm (tấn) 6.393,0 2.635 1.500 2.258 Thuỷ sản khác (tấn) 4.765,0 3.277 Diện tích nuôi tôm (ha) Diện tích nuôi nghêu (ha) 431,0 1.488 431,0 (Nguồn: VQGMCM, 2013) Giá trị kinh tế từ việc NTTS VQGMCM 573,5 tỷ đồng từ cho thấy NTTS đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế vùng, trung tâm xã Đất Mũi chiếm 60% tổng giá trị kinh tế vùng tôm đối tượng nuôi vùng NTTS góp phần cải thiện đời sống người dân nơi giúp nhiều hộ vươn lên giàu từ hoạt động Bên cạnh đó, NTTS tán rừng phần giúp hộ dân nhận thấy tầm quan trọng RNM nâng cao ý thức bảo vệ rừng Vì cần có biện pháp để tận dụng thiên nhiên phát triển nghề NTTS giúp ổn định sinh kế người dân bảo vệ rừng Tuy nhiên, thực tế hộ nghèo nhiều, sách thực nhiều hạn chế giao khoán chưa đối tượng, số hộ không giao mà chủ yếu doanh nghiệp, cá nhân có tiền nhận thuê hộ nghèo làm công, phần nhỏ hộ nghèo giao khoán, phần lại chưa có đất sản xuất Vì để cải thiện nguồn tài nguyên VQGMCM sách giao khoán nên áp dụng ưu tiên hết cho đối tượng nghèo, để người không sống mưu sinh mà phá vỡ nguồn tài nguyên quý giá nơi 3.3.2 Thực trạng kết tổ chức hoạt động du lịch a Thực trạng VQGMCM thiên nhiên ưu đãi với HST RNM phong phú đa dạng loại động thực vật kể loài có tên sách đỏ Việt Nam giới, nơi có cột mốc cuối tổ quốc Chính điều làm VQGMCM trở thành điểm du lịch ý du khách nước quốc tế Tuy nhiên, lợi mà thiên nhiên mang lại, VQGMCM nhiều hạn chế khiến du lịch nơi chưa phát triển hết giá trị vốn có Do sở vật chất phục vụ vui chơi nghỉ ngơi chỗ thiếu hoang sơ, cung cách phục vụ du lịch chưa đáp ứng nhu cầu du khách Thêm vào đó, chi phí lại cao, phải sử dụng nhiều phương tiện lại phải nhiều thời gian đến điểm du lịch Theo nhận xét nhiều hộ dân nơi du lịch Mũi Cà Mau nói chung hoang sơ, chưa có phát triển Đặc biệt đa số đoàn, tour tham quan du lịch mang tính du lịch tham quan, chủ yếu đến chụp hình, ăn uống Các tuyến du lịch thường ngày, khách thời gian nghỉ dưỡng, lại hay học tập, khám phá Chính nguyên nhân làm du lịch VQGMCM có nhiều lợi năm qua chưa phát triển b Kết Giữa năm 2012, VQGMCM Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế - SIDA Thụy Điển hỗ trợ hộ dân phát triển du lịch sinh thái cộng đồng 16 hộ dân chuyên nuôi trồng thủy sản hai ấp Lạch Vàm Cồn Mũi thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển Sau năm triển khai, mô hình có bước phát triển tích cực, trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút hàng trăm lượt khách du lịch ngày đến khám phá, trải nghiệm, nghỉ ngơi nghiên cứukhoa học Thành công ban đầu mô hình mở hướng phát triển sinh kế bền vững cho người dân nơi Để trì phát triển mạnh loại hình du lịch đầu năm 2014, Vườn Quốc gia tổ chức WWF tiếp tục hỗ trợ thêm cho hộ tổ chức SIDA - Thụy Điển tài trợ trước phát triển thêm hộ, đồng thời mời chuyên gia lĩnh vực lâm nghiệp du lịch đến khảo sát để định hình xây dựng hoàn chỉnh loại hình du lịch Nhờ vào phát triển điểm du lịch cộng đồng lượng khách du lịch đến ngày đông 70,000 60,000 60,000 50,000 Lƣợt khách 50,000 40,000 40,000 30,000 30,000 20,000 10,000 Năm 2010 2011 2012 2013 Hình 7: Biểu đồ lƣợng khách du lịch qua năm (Nguồn: VQGMCM, 2013) Qua biểu đồ thấy hiệu việc thành lập khu du lịch sinh thái cộng đồng, lượng khách năm ngày tăng, lượng khách quốc tế chiếm 10% khách nội địa Ngoài điểm du lịch sinh thái có, thời gian tới, VQGMCM nghiên cứu lấy ý kiến ngành, quyền địa phương, cộng đồng dân cư công ty lữ hành du lịch tuyến du lịch mới, qua kêu gọi đầu tư từ công ty du lịch lữ hành nước, tổ chức quốc tế Khi tuyến du lịch đầu tư xây dựng với điểm du lịch sẵn có, không giúp cho lĩnh vực du lịch VQGMCM cất cánh mà giúp cho người dân cải thiện sống, tăng thu nhập, chia sẻ lợi ích công từ dịch vụ du lịch đem lại Khi sống người dân lên công tác bảo vệ rừng khu Ramsar Mũi Cà Mau bước ổn định Hình : Du lịch sinh thái cộng động Vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau (Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam, 2013) 10 3.4 Phân tích SWOT vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau Bảng 5: Phân tích SWOT vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau Cơ hội (O) SWOT Điểm mạnh (S) - Tài nguyên rừng phong phú, nguồn lợi thuỷ sản phong phú - Đa dạng động thực vật số lượng lẫn chủng loại - Các HTX thành lập tạo việc làm cho nhiều hộ gia đình - Có liên kết với tổ chức khác Điểm yếu (W) - Giao thông khó khăn - Cơ chế quản lý chưa chặt chẽ - Số cán quản lý chưa đào tạo chuyên môn cao Đe doạ (T) - Được công nhận khu Ramsar giới - Du lịch sinh thái nhiều du khách quan tâm nhà đầu tư ý đến - Áp dụng thí điểm chi trả dịch vụ môi trường RNM VQGMCM - Được quan tâm ban ngành nước - Tình trạng chặt phá rừng diễn biến phức tạp - Nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng - Biến đổi khí hậu tác động đến sinh kế nơi cư trú - Ý thức người dân Các chiến lƣợc SO Các chiến lƣợc ST - Xây dựng mô hình bảo tồn - Kiên ngăn chặn nạn sử dụng nguồn tài chặt phá rừng, khuyến nguyên rừng kết hợp với du khích nuôi tôm sinh thái lịch sinh thái - Hạn chế di dân thiếu kiểm - Tiếp tục thực soát sách giao khoán cho hộ - Phối hợp nhà quản lý, nghèo để người dân vừa nhà khoa học người dân sản xuất vừa bảo vệ rừng để ứng phó với biến đổi khí - Tạo thêm nhiều hội việc hậu làm để người dân ổn định sống Các chiến lƣợc WO Các chiến lƣợc WT - Xây dựng cầu đường, để dễ dàng lại - Theo dõi giám sát chặt chẽ việc giao khoán đất tránh tiêu cực - Thường xuyên quan tâm đến sống người dân, tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên - Củng cố ban quản lý, bổ sung kinh phí, trang thiết bị chuyên ngành - Thường xuyên giáo dục ý thức bảo vệ HST RNM - Tổ chức đối thoại người quản lý người dân để có tiếng nói chung KẾT LUẬN VQGMCM thiên nhiên ưu đãi, nhiên năm qua tài nguyên rừng nguồn lợi thuỷ sản nơi bị đe doạ nghiêm trọng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan sinh kế vấn đề đáng quan tâm Có tổng số 73 cán phòng ban khác nhau hợp tác để quản lý tốt vườn quốc gia, việc quản lý thực 11 thông qua văn pháp luật thực cách nghiêm túc để công tác quản lý minh bạch công Tuy nhiên, cấu tổ chức số cán chưa đào tạo chiếm tỉ trọng cao nên phần gây khó khăn chuyên môn quản lý Bên cạnh đó, VQGMCM với dân số đông lượng di cư đến ngày tăng kết hợp với nguồn tài nguyên phong phú nên nới có nhiều hoạt động hoạt động kinh tế như: NTTS, KTTS, di lịch cộng động phần không nhở lại sống nhờ việc chặt phá rừng trái phép Trong thời gian quan cán thực nhiều việc làm thiết thực để giải khó khăn phát triển kinh tế vùng: Tăng cường tuần tra nghiêm cấm chặt phá rừng KTTS trái phép, giao khoán đất sản xuất, xây dựng thêm khu du lịch cộng đồng Tuy nhiên, phần lớn hộ giao khoán tổ chức cá nhân có đất, phần nhỏ hộ nghèo giao, vấn đề sinh kế chưa giải quyết, hoạt động kinh tế hộ dân địa phương chưa quan tâm mức phần lớn tập trung vào việc bảo vệ rừng Từ đó, thấy chế quản lý VQGMCM có cải thiện nhiều hạn chế, cần có biện pháp để phát huy công tác quản lý tốt ĐỀ XUẤT - Cần nâng cao trình độ chuyên môn lực cán quản lý để công việc quản lý thực cách khoa học chuyên môn góp phần quản lý tốt vườn quốc gia - Bên cạnh nên quan tâm nhiều đến hoạt động kinh tế vườn NTTS KTTS, để khắc phục tình trạng khai thác huấn luyên chuyên môn để người dân nuôi trồng tốt Ngoài ra, sách ổn định sinh kế cần thực công hợp lí để tất người có sống tốt góp phần vào việc bảo vệ tài nguyên VQGMCM - Đặc biệt, cán quản lý nên thường xuyên tổ chức buổi họp mặt nhằm mục đích nghe tiếng nói người dân để hiểu có tiếng nói chung từ họ, đồng thời tuyên truyên nâng cao ý thức người việc bảo vệ tất tài nguyên VQGMCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo đất mũi, 2013 Rừng đước vườn quốc gia Mũi Cà Mau “cháy” http://baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php?nid=18573, ngày truy cập 20/10/2014 Ngọc Quân, 2014 Ngăn chặn nạn phá rừng vườn quốc gia Mau.http://www.baomoi.com/Ngan-chan-nan-pha-rung-Vuon-quoc-gia-Mui-CaMau/141/13278094.epi, ngày truy cập 26/810/2014 Mũi Cà Quốc Tuấn, 2013 Bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia mũi Mau.http://www.vietnamplus.vn/bao-ton-da-dang-sinh-hoc-vuon-quoc-gia-mui-camau/208027.vnp, ngày truy cập 26/10/2014 Cà Tổng Cục Du Lịch Việt Nam, 2013.Vườn quốc gia Mũi Cà Mau rở thành khu Ramsar mới.http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/10882, ngày truy cập 26/8/2014 VQGMCM, 2013 Báo cáo tình hình dân sinh kinh tế xã hội vườn quốc gia Mũi Cà Mau 2013 12 [...]... công tác bảo vệ rừng ở khu Ramsar Mũi Cà Mau sẽ từng bước ổn định hơn Hình : Du lịch sinh thái cộng động Vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau (Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam, 2013) 10 3.4 Phân tích SWOT về vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau Bảng 5: Phân tích SWOT vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau Cơ hội (O) SWOT Điểm mạnh (S) - Tài nguyên rừng phong phú, nguồn lợi thuỷ sản phong phú - Đa dạng động thực vật cả về số lượng lẫn chủng... rằng cơ chế quản lý tại VQGMCM tuy có cải thiện nhưng còn nhiều hạn chế, cần có biện pháp để phát huy công tác quản lý được tốt hơn 5 ĐỀ XUẤT - Cần nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực của cán bộ quản lý để mỗi công việc quản lý đều được thực hiện cách khoa học và chuyên môn góp phần quản lý tốt vườn quốc gia - Bên cạnh đó nên quan tâm nhiều hơn đến các hoạt động kinh tế của vườn như NTTS và KTTS,... sinh học vườn quốc gia mũi Mau. http://www.vietnamplus.vn/bao-ton-da-dang-sinh-hoc-vuon-quoc -gia- mui-camau/208027.vnp, ngày truy cập 26/10/2014 Cà Tổng Cục Du Lịch Việt Nam, 2013 .Vườn quốc gia Mũi Cà Mau rở thành khu Ramsar mới.http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/10882, ngày truy cập 26/8/2014 VQGMCM, 2013 Báo cáo về tình hình dân sinh và kinh tế xã hội của vườn quốc gia Mũi Cà Mau 2013 12... nguyên của VQGMCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo đất mũi, 2013 Rừng đước vườn quốc gia Mũi Cà Mau vẫn “cháy” http://baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php?nid=18573, ngày truy cập 20/10/2014 Ngọc Quân, 2014 Ngăn chặn nạn phá rừng vườn quốc gia Mau. http://www.baomoi.com/Ngan-chan-nan-pha-rung-Vuon-quoc -gia- Mui-CaMau/141/13278094.epi, ngày truy cập 26/810/2014 Mũi Cà Quốc Tuấn, 2013 Bảo tồn đa dạng sinh học vườn. .. được quan tâm Có tổng số 73 cán bộ ở 6 phòng ban khác nhau cùng nhau hợp tác để quản lý tốt vườn quốc gia, việc quản lý được thực hiện 11 thông qua các văn bản pháp luật và được thực hiện cách nghiêm túc để công tác quản lý được minh bạch và công bằng Tuy nhiên, trong cơ cấu tổ chức số cán bộ chưa được đào tạo chiếm tỉ trọng khá cao nên cũng phần nào gây khó khăn trong chuyên môn quản lý Bên cạnh đó,... rừng và KTTS trái phép, giao khoán đất sản xuất, xây dựng thêm khu du lịch cộng đồng Tuy nhiên, phần lớn các hộ được giao khoán là các tổ chức hoặc cá nhân đã có đất, chỉ một phần nhỏ các hộ nghèo được giao, vì thế vấn đề sinh kế vẫn chưa được giải quyết, các hoạt động kinh tế của các hộ dân địa phương chưa được quan tâm đúng mức phần lớn chỉ tập trung vào việc bảo vệ rừng Từ đó, có thể thấy rằng cơ chế. .. nhiều hộ gia đình - Có sự liên kết với các tổ chức khác Điểm yếu (W) - Giao thông còn khó khăn - Cơ chế quản lý chưa chặt chẽ - Số cán bộ quản lý chưa được đào tạo chuyên môn còn cao Đe doạ (T) - Được công nhận khu Ramsar thế giới - Du lịch sinh thái đang được nhiều du khách quan tâm và các nhà đầu tư chú ý đến - Áp dụng thí điểm chi trả dịch vụ môi trường RNM tại VQGMCM - Được sự quan tâm của các ban... cạnh đó, VQGMCM với dân số khá đông và lượng di cư đến đây cũng ngày một tăng kết hợp với nguồn tài nguyên phong phú nên nới đây có nhiều hoạt động các hoạt động kinh tế như: NTTS, KTTS, di lịch cộng động và một phần không nhở lại sống nhờ và việc chặt phá rừng trái phép Trong thời gian quan các cán bộ đã thực hiện nhiều việc làm thiết thực để giải quyết các khó khăn và phát triển kinh tế vùng: Tăng cường... tài nguyên - Củng cố ban quản lý, bổ sung kinh phí, trang thiết bị chuyên ngành - Thường xuyên giáo dục ý thức bảo vệ HST RNM - Tổ chức đối thoại giữa người quản lý và người dân để có tiếng nói chung 4 KẾT LUẬN VQGMCM được thiên nhiên ưu đãi, tuy nhiên trong những năm qua tài nguyên rừng và nguồn lợi thuỷ sản nơi đây đang bị đe doạ nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nhưng trong... tình trạng khai thác và huấn luyên chuyên môn để người dân nuôi trồng được tốt hơn Ngoài ra, các chính sách ổn định sinh kế cần được thực hiện công bằng và hợp lí để tất cả mọi người đều có cuộc sống tốt chính là góp phần vào việc bảo vệ tài nguyên của VQGMCM - Đặc biệt, các cán bộ quản lý nên thường xuyên tổ chức các buổi họp mặt nhằm mục đích nghe tiếng nói người dân để hiểu và có tiếng nói chung ... Ramsar Mũi Cà Mau bước ổn định Hình : Du lịch sinh thái cộng động Vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau (Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam, 2013) 10 3.4 Phân tích SWOT vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau Bảng 5: Phân tích. ..PHÂN TÍCH CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA VƢỜN QUỐC GIA MŨI CÀ MAU Đào Thị Quỳnh Ngân1, Nguyễn Thị Kim Quyên2 khoa thuỷ sản, đại học Cần Thơ, 2Bộ môn quản lí & kinh tế... chẽ không để diện tích rừng VQGMCM tiếp tục suy giảm năm tới 3.3 Tổ chức hoạt động vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau 3.3.1 Thực trạng kết hoạt động ngành thuỷ sản vƣờn quốc gia Mũi Cà Mau a Thực trạng