Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ MAI ANH ẢNH HƢỞNG BIẾN ĐỘNG GIÁ BÁN LÚA ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số ngành: 52340120 Cần Thơ - 08/2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HỌ TÊN: LÊ THỊ MAI ANH MSSV: 4114814 ẢNH HƢỞNG BIẾN ĐỘNG GIÁ BÁN LÚA ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số ngành: 52340120 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN PGS.TS LÊ KHƢƠNG NINH Cần Thơ - 08/2014 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành tốt luận văn này, em nhận đƣợc nhiều dạy tận tình, giúp đỡ, động viên Quý Thầy Cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Cô, Bác nông dân huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ Trƣớc hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Lê Khƣơng Ninh, Thầy tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ cho em để em có thêm kiến thức, kỹ giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp tự thấy cần phải nỗ lực nhiều trình học tập nghiên cứu sau Cảm ơn đến tất Cô, Bác nông dân xã thuộc địa bàn huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ nhiệt tình dành thời gian cung cấp cho em thông tin, kiến thức kinh nghiệm sản xuất thực tế giúp em biết thêm đƣợc học quí báu từ kinh nghiệm thực tiễn để em hoàn thành tốt viết Em xin chân thành cám ơn gia đình bạn bè quan tâm giúp đỡ em suốt trình em làm luận văn Cuối em xin kính chúc quý Thầy, Cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ vui, khỏe công tác tốt Kính chúc Cô, Bác nông dân xã thuộc huyện Cờ Đỏ lời chúc sức khỏe có vụ mùa bội thu Cần Thơ, ngày… tháng… năm… Ngƣời thực Lê Thị Mai Anh i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài khoa học CầnThơ, ngày… tháng… năm… Ngƣời thực Lê Thị Mai Anh ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: LÊ KHƢƠNG NINH Học vị: Tiến Sĩ Học hàm: Phó Giáo Sƣ Chuyên ngành: Kinh tế Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Tên học viên: Lê Thị Mai Anh Mã số sinh viên: 4114814 Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Tên đề tài: Ảnh hưởng biến động giá bán lúa đến thu nhập nông hộ huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT 1.Tính phù hợp đề tài so với chuyên ngành đào tạo Về hình thức Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn Nội dung kết đạt đƣợc Các nhận xét khác Kết luận Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014 Ngƣời nhận xét iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014 Ngƣời nhận xét iv MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 2.1.1 Những khái niệm liên quan đến nông hộ 10 2.1.2 Những khái niệm liên quan đến biến động giá 10 2.1.3 Các yếu tố làm biến động giá bán lúa 12 2.1.4 Thu nhập nông hộ 13 2.1.5 Ảnh hƣởng biến động giá lúa đến thu nhập nông hộ 14 2.1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ 16 2.1.7 Mô hình nghiên cứu 19 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu 22 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 23 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích 24 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 26 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN CỜ ĐỎ 26 v 3.1.1 Lịch sử hình thành 26 3.1.2 Vị trí địa lý 27 3.1.3 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.4 Dân số lao động 29 3.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 30 3.2.2 Y tế 30 3.2.3 Văn hoá - thông tin, thể thao, đài truyền thanh: 31 3.2.4 Tình hình kinh tế 31 3.3 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2014 34 3.3.1 Một số tiêu 34 3.3.2 Nhiệm vụ giải pháp 35 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNG GIÁ BÁN LÚA ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 40 4.1 MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT 40 4.1.1 Thông tin nhân học nông hộ 40 4.1.2 Thông tin chung nông hộ 40 4.2 KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG TRỒNG LÚA CỦA NHỮNG NÔNG HỘ Ở HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 46 4.2.1 Chi phí sản xuất lúa nông hộ huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ 46 4.2.2 Phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm nông hộ 46 4.2.3 Rủi ro thƣờng gặp sản xuất lúa nông hộ 47 4.2.4 Phân tích giá bán lúa nông hộ địa bàn nghiên cứu 48 4.2.5 Phân tích biến động giá bán lúa qua hai năm từ 2012-2013 49 4.2.6 Thu nhập nông hộ trồng lúa 49 4.2.7 Thu nhập nông hộ 51 4.3 PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG GIÁ BÁN LÚA VÀ CÁC YẾU TỐ KHÁC ẢNH HƢỞNG TỚI THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 51 vi 4.3.1 Phƣơng trình hàm thu nhập 51 4.3.2 Phân tích ảnh hƣởng biến động giá bán lúa đến thu nhập nông hộ 52 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH GIÁ BÁN LÚA ĐỂ NÂNG CAO THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 56 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 56 5.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO NÔNG HỘ 56 5.2.1 Giải pháp bình ổn giá lúa 56 5.2.2 Giải pháp đất đai 57 5.2.3 Giải pháp khoa học-kỹ thuật 57 5.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực 58 5.2.5 Giải pháp đa dạng hóa thu nhập 58 5.2.6 Giải pháp tín dụng 59 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 60 6.1 KẾT LUẬN 60 6.2 KIẾN NGHỊ 61 6.2.1 Đối với nông dân 61 6.2.2 Doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ lúa gạo 61 6.2.3 Đối với tổ chức tín dụng 62 6.2.4 Đối với địa phƣơng 62 6.2.5 Đối với Nhà nƣớc 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 68 vii DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 2.1 Ý nghĩa biến kỳ vọng dấu hệ số 22 Bảng 2.2 Địa bàn vấn cỡ mẫu chi tiết 24 Bảng 3.1 Diện tích đất huyện Cờ Đỏ năm 2013 28 Bảng 4.1 Thống kê nhân học mẫu điều tra 40 Bảng 4.2 Thống kê nhân số lao động nông hộ 44 Bảng 4.3 Số hoạt động trồng lúa nông hộ 45 Bảng 4.4 Qui mô diện tích đất nông nghiệp nông hộ 45 Bảng 4.5 Phƣơng thức bán lúa nông hộ 46 Bảng 4.6 Biến động giá bán lúa qua hai nhăm 2012 – 2013 49 Bảng 4.7 Thu nhập nông hộ năm 2013 51 Bảng 4.8 Kết chạy mô hình hồi qui OLS 52 viii lƣợng Có nhƣ làm đƣợc hạt gạo chất lƣợng, xây dựng đƣợc thƣơng hiệu không bị ép giá Xây dựng mối liên kết bền vững nông dân doanh nghiệp việc kí kết hợp đồng cho đôi bên có lợi nhuận 5.2.2 Giải pháp đất đai Tiếp tục mở rộng vùng sản xuất lúa tập trung từ “cánh đồng mẫu lớn” tiến tới “cánh đồng lớn” Huyện Cờ Đỏ địa phƣơng tiên phong việc thực mô hình “cánh đồng mẫu lớn” Trong mô hình này, hộ nông dân liên kết lại, góp đất với hộ cạnh bên hình thành cánh đồng lớn để máy cày, máy gặt đập liên hợp hoạt động hiệu Mô hình đem lại hiệu kinh tế cao, nhận đƣợc đồng tình ủng hộ nông dân bộc lộ đƣợc nhiều ƣu so với sản xuất thông thƣờng Khuyến khích tƣ nhân tham gia đầu tƣ lĩnh vực nông nghiệp, trọng xây dựng hệ thống thủy lợi, gia cố đê bao để giảm thiểu ảnh hƣởng thời tiết nhƣ hạn hán, lũ lụt, mƣa nắng thất thƣờng, cung cấp thông tin dự báo thời tiết…, cho nông hộ Hạn chế tối đa sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ nhằm tránh gây ô nhiễm nguồn đất nhƣ nguồn nƣớc Những nông hộ trồng vụ lúa/năm nên phát triển mô hình sản xuất lúa luân canh với hoa màu thủy sản Song song đó, chuyển đổi phần diện tích sản xuất lúa hiệu sang chuyên canh rau màu số loại trồng, vật nuôi khác có hiệu quả; tranh thủ phát triển thêm nhiều hoạt động sản xuất vào thời gian nhàn rỗi mùa vụ nhằm tận dụng quĩ đất cách hiệu để góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ 5.2.3 Giải pháp khoa học-kỹ thuật Áp dụng khoa học công nghệ, khí hoá sản xuất nhằm giảm lao động chân tay, rút ngắn chu kỳ canh tác, giảm chi phí đầu vào, góp phần tăng suất tăng thu nhập Hoàn thiện quy trình sản xuất lúa theo hƣớng VietGAP, Global GAP, sản xuất gạo hữu áp dụng cho mô hình “cánh đồng mẫu lớn”, hạn chế trồng mẫu lúa có suất giá trị thấp Áp dụng kỹ thuật tiên tiến để bảo quản, chế biến sau thu hoạch, nâng cao chất lƣợng giá trị lúa Nhằm tăng cao lợi nhuận cho trồng lúa, cần tận dụng triệt để phế phụ phẩm sản xuất lúa gạo để sản xuất nấm ăn, nấm dƣợc liệu, phân bón, than sinh học sản phẩm khác có giá trị, bảo vệ môi trƣờng 57 Thúc đẩy nghiên cứu chọn tạo giống lúa có chất lƣợng gạo cao, gạo đặc sản phù hợp với thị trƣờng có giá trị hàng hóa cao, chống chịu đƣợc sâu bệnh, phù hợp với địa phƣơng, thích ứng đƣợc với biến đổi khí hậu 5.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực Nâng cao trình độ dân trí cách phổ cập giáo dục cho nông hộ có trình độ dân trí thấp, đặc biệt nông hộ vùng sâu, vùng xa Tiếp theo đó, bồi dƣỡng thêm cho nông dân kiến thức nông nghiệp Tổ chức nhiều chƣơng trình hƣớng dẫn cụ thể cho ngƣời nông dân, tập huấn với nội dung dễ nhớ, dễ làm Xây dựng phong trào học hỏi lẫn nông hộ địa bàn Nhƣ kết sản xuất đƣợc cải thiện mà nông dân nhận đƣợc hỗ trợ từ nông hộ xung quanh, thắt chặt tình làng nghĩa xóm Hƣớng dẫn nông dân sản xuấ t theo tiêu chuẩn Global GAP, VietGAP, nhờ đội ngũ cán khuyến nông ba với nông dân là: ăn, ở, làm Chính quyền địa phƣơng nên có sách đào tạo miễn phí cho niên nông dân để tạo đội ngũ nông dân chuyên nghiệp “thanh nông tri điền”, có trình độ, kỹ quản lý ruộng, tham gia bình đẳng với chủ thể khác chuỗi lúa gạo 5.2.5 Giải pháp đa dạng hóa thu nhập Trồng lúa nông thôn có đặc điểm nông hộ bận rộn vào cuối vụ lúc thu hoạch, lại vào đầu vụ hộ tƣơng đối có nhiều thời gian rảnh Do vậy, hộ làm thêm hoạt động kinh tế khác để tăng thu nhập nhƣ trồng thêm rau màu ăn quả, chăn nuôi buôn bán nhỏ Trên địa bàn huyện Cờ Đỏ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển trồng loại rau màu, nấm rơm khu vực có hệ thống đê bao tốt có đƣờng giao thông thủy đƣờng thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm Nhiều xã địa bàn huyện nhƣ xã Đông Hiệp, Đông Thắng, Thạnh Phú…, có nhiều thuận lợi trồng loại rau màu vụ hè thu nuôi thủy sản, mùa lũ đƣợc nhiều hộ dân khai thác để cải thiện thu nhập gia đình Trong đó, đáng ý mô hình nông dân liên kết với hệ thống Metro Cash & Carry Việt Nam để nuôi lƣơn, ếch cá lóc đƣợc siêu thị bao tiêu đầu Vì vậy, số nông hộ trồng lúa áp dụng mô hình để tăng nguồn thu nhập cho gia đình Ngoài ra, với việc chăn nuôi gia súc, gia cầm trồng hoa màu, nông hộ thực thêm việc kinh doanh buôn bán Nông hộ đa 58 dạng hóa thêm nguồn thu nhập cách bán trực tiếp sản phẩm gia đình sản xuất cho ngƣời tiêu dùng mà không thông qua khâu trung gian để hàng hóa tới tay ngƣời tiêu dùng tƣơi sống thơm ngon Bên cạnh đó, nông hộ đầu tƣ vào hoạt động phi nông nghiệp nhƣ buôn bán nhỏ, sửa chữa, xây dựng, mở quán ăn góp phần gia tăng thu nhập cho nông hộ 5.2.6 Giải pháp tài Nông hộ tiếp xúc đƣợc với nguồn vốn vay có hội tham gia vào hoạt động tăng thêm thu nhập Do đó, nông hộ nên tham gia Hội, Đoàn thể địa phƣơng để đƣợc hỗ trợ thông tin, chia sẻ nguồn lực tài nhƣ kỹ thuật cần thiết Mạnh dạn vay vốn để có hội tạo thêm thu nhập phải biết sử dụng nguồn vốn vay cách hiệu Nhà nƣớc nên hỗ trợ nông hộ lãi suất vay vốn ngân hàng để mua giống lúa, phân bón,… Nhà nƣớc lựa chọn số vật tƣ nông nghiệp chủ yếu qui định giá bán cho nông dân không lấy lãi, thực hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp kinh doanh loại vật tƣ để doanh nghiệp bán hàng cho nông dân theo giá thấp giá thị trƣờng Ngân hàng cần đơn giản thủ tục cho vay, xét vay nhanh chóng để nông dân chủ động đƣợc nguồn vốn, phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh giúp nông dân hạn chế nguồn vay phi thức với lãi suất cao 59 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ KẾT LUẬN Sản xuất lúa hoạt động nông dân ĐBSCL nói chung nông dân huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ nói riêng Thu nhập đời sống canh tác họ phụ thuộc nhiều vào hoạt động sản xuất lúa nhiên, thu nhập ngƣời nông dân chƣa tƣơng xứng với chi phí nhƣ công sức mà họ bỏ Qua khảo sát địa bàn nhƣ kết chạy mô hình hồi qui cho thấy yếu tố biến động giá bán lúa có ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ Giá lúa xuống thấp đời sống ngƣời nông dân lâm vào cảnh khó khăn, thu nhập nông dân giảm nhiều Còn giá bán lúa tăng nhƣng trừ chi phí nhƣ vật tƣ nông nghiệp, tiền công lao động, thuê máy móc, rủi ro thiên tai, dịch bệnh xuất ngày nhiều nông dân thu lợi chẳng đƣợc Điều cay đắng ngƣời nông dân hạt lúa họ phải đổ bao mồ hôi nƣớc mắt làm nhƣng lại quyền định giá bán Tất phụ thuộc vào việc định giá bán lúa thƣơng lái doanh nghiệp thu mua Cách làm ăn chụp giựt, không bền vững làm khổ ngƣời nông dân ảnh hƣởng đến hình ảnh Việt Nam quốc gia xuất gạo lớn nhì giới Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hƣởng biến động giá bán lúa đến thu nhập nông hộ huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ Số liệu sử dụng đề tài kết đợt khảo sát điều tra 116 nông hộ địa bàn xã: Thạnh Phú, Thới Xuân, Thới Đông Đông Hiệp, thời gian thu thập số liệu vào tháng 9/2014 Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng bình phƣơng bé để phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập bình quân đầu ngƣời nông hộ Kết nghiên cứu cho thấy có yếu tố: biến động giá bán lúa, diện tích đất nông nghiệp, số ngƣời độ tuổi lao động, kinh nghiệm số hoạt động tạo thu nhập có ảnh hƣởng đến thu nhập bình quân đầu ngƣời hộ nông dân với mức ý nghĩa 1% Cụ thể là, kinh nghiệm trồng lúa, diện tích đất nông nghiệp, hoạt động tạo thu nhập có mối tƣơng quan thuận làm tăng thu nhập nông hộ Biến biến động giá số lao động có mối tƣơng quan nghịch làm giảm thu nhập nông hộ Tác giả hy vọng rằng, sau nhận thấy đƣợc yếu tố ảnh hƣởng tới thu nhập nông hộ huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ đặc biệt yếu tố biến động giá bán lúa có ảnh hƣởng tới nông hộ nơi quyền địa phƣơng có biện pháp cụ thể liên quan đến yếu tố để góp phần cải thiện, nâng cao thu nhập nông hộ này, giúp hộ có 6.1 60 đời sống tốt Và tác giả mong yếu tố khác chƣa đƣợc đƣa vào mô hình nghiên cứu đƣợc tác giả nghiên cứu hoàn chỉnh sâu nội dung, để từ giảm thiểu ảnh hƣởng tiêu cực biến động giá bán lúa, góp phần cải thiện thu nhập cho nông hộ huyện Cờ Đỏ nói riêng nông hộ ĐBSCL nói chung 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với nông dân Ngƣời nông dân cần nâng cao trình độ, kỹ thuật canh tác thông qua lớp đào tạo, tập huấn để tiếp cận đƣợc với kiến thức mới, công nghệ mới, từ áp dụng vào sản xuất cách có hiệu Gắn kết với nông dân khác để học tập, trao đổi kinh nghiệm nhằm giảm rủi ro sản xuất, không bị thƣơng lái ép giá mua bán Thay đổi cấu sản xuất nông nghiệp với mô hình đạt hiệu cao Tích cực đa dạng hóa nguồn thu nhập để giảm thiểu rủi ro sản xuất nhƣ bán lúa Tham gia vào buổi tập huấn cán khuyến nông, hội thảo tổ chức tƣ nhân để tích lũy thêm kiến thức sản xuất, góp phần tăng thu nhập nông hộ Nông dân cần áp dụng công nghệ canh tác tiên tiến, từ khâu giống đến trình canh tác, thu hoạch, sơ chế, bảo quản theo tiêu chuẩn quy trình GlobalGAP, VietGAP Nhờ đó, chất lƣợng lúa gạo đƣợc nâng cao đồng đều, ổn định , đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm , khối lƣợng hàng hóa lớn , đáp ứng yêu cầu công nghiệp chế biến thị trƣờng tiêu thụ nƣớc Nông dân sản xuất hàng hóa lớn có nhu cầu khả liên kết dọc với doanh nghiệp chế biến, bảo quản, tiêu thụ lúa gạo tham gia vào chuỗi giá trị cung ứng với tƣ cách chủ thể có vị bình đẳng với chủ thể khác chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo 6.2.2 Doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ lúa gạo Các doanh nghiệp chế biến, bảo quản, tiêu thụ lúa gạo phải đƣợc trang bị công nghệ tiên tiến, tổ chức lại sản xuấ t nông dân theo hƣớng đại Các doanh nghiệp chế biến, bảo quản tiêu thụ lúa gạo cần liên kết với nông dân sản xuấ t hàn g hóa lớn, tuân thủ tiêu chuẩn Global GAP, VietGAP 61 Bao tiêu lúa gạo hàng hóa nông dân với giá đảm bảo phân chia lợi ích hợp lý nhà nông nhà doanh nghiệp 6.2.3 Đối với tổ chức tín dụng Mở rộng dịch vụ cho vay để phục vụ nhu cầu nông dân Xem xét lại quy định chế cho vay, hạn mức tín dụng, Giảm bớt phức tạp việc làm hồ sơ cho vay Thời gian cho vay giải ngân nhanh Lắng nghe ý kiến nông dân nhiều việc hổ trợ vốn 6.2.4 Đối với địa phƣơng Tổ chức thƣờng niên khóa tập huấn, chuyển giao KHCN cho nông dân, biểu dƣơng, khen thƣởng nhân rộng mô hình đạt hiệu cao Cập nhật thông tin thị trƣờng lúc, xác cho nông dân thông qua báo đài địa phƣơng, cử đại diện khuyến nông đến nông hộ để phổ biến thông tin Liên kết với ngân hàng thƣơng mại để cung ứng tín dụng cho nông dân hợp tác xã họ thông qua việc ứng trƣớc giống lúa vật tƣ nông nghiệp Liên kết với nhà khoa học viện, trƣờng để giải vấn đề KHCN, sản xuất quản lý nảy sinh tất khâu của chuỗi giá trị ngành lúa gạo, từ tạo giống, xác định cấu mùa vụ, máy móc kỹ thuật canh tác, thiết bị công nghệ bảo quản, chế biến, đến quản lý chuỗi giá trị, xây dựng thƣơng hiệu, nghiên cứu thị trƣờng, xây dựng chiến lƣợc sản phẩm, tổ chức kênh phân phối,… Phát triển hoàn thiện mạng lƣới giao thông, hệ thống điện, nƣớc, hệ thống thủy lợi, đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục Đây yếu tố để phát triển kinh tế địa phƣơng đa dạng phát triển 6.2.5 Đối với Nhà nƣớc Nhà nƣớc cần tạo lập khung pháp lý minh bạch , thuận lợi và sách khuyến khích phát triển trang trại gia đình sản xuấ t lúa gạo hàng hóa lớn, doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ lúa gạo Lập quỹ bình ổn giá lúa nhằm giúp nông dân yên tâm sản xuất, doanh nghiệp yên tâm thu mua Từ đó, nâng cao giá trị hạt gạo Việt Nam tăng kim ngạch xuất mặt hàng chủ lực này, bảo đảm nhiều mục tiêu, ngắn hạn dài hạn 62 Có sách tài trợ vốn lãi suất tín dụng cho nông dân, tài trơ ̣ kinh phí khuyến nông cho địa phƣơng, đầu tƣ xây dựng nhà máy chế biến, kho bảo quản lúa gạo Tài trợ kinh phí cho đề tài nghiên cứu khoa học phục vụ cho phát triển nâng cao hiệu từ sản xuất lúa Xóa bỏ ƣu đãi doanh nghiê ̣ p thu mua lúa gạo Nhà nƣớc, tạo môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng doanh nghiê ̣p , hợp tác xã, nông dân Có sách thực kích thích tiêu dùng hợp lý đặc biệt khu vực nông thôn Đồng thời, bình ổn giá thị trƣờng, đảm bảo giá nông sản biến động mức thấp Giảm thuế nhập vật tƣ nông nghiệp Tăng cƣờng liên kết nhà, tạo điều kiện cho sản phẩm nông dân có đầu ổn định có lãi từ 40% trở lên theo nhƣ cam kết Nhà nƣớc Ổn định lâu dài quyền sử dụng đất, sách cấp đất cho ngƣời đất Có sách bao tiêu sản phẩm thông qua thị trƣờng xuất ổn định 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Bakhshoodeh, M and Piroozirad, M., 2003 “Effects of rice price change on welfare: Evidence from households in Fars Province, Iran” Paper for presentation at the International Conference on Policy Modeling, EcoMod2003, Istanbul Barret and Dorosh, 1996 Farmers’ Welfare and Changing Food Prices: Nonparametric Evidence from Rice in Madagascar American Journal of Agricultural Economic, 78: pp.656-669 Deaton, A., 1989 Rice Prices and Income Distribution in Thailand: A NonParametric Analysis, The Economic Journal, 99: pp.1-27 Ersado, L., 2003 Income diversification in Zimbabwe: Welfare implications from urban and rural areas FNDC Discussion pp.152 International Food Policy Research Institute Frank Ellis, 1993 Kinh tế hộ nông dân phát triển bền vững Hà Nội: Nhà xuất nông nghiệp Harold Alderman, 1986 The effect of food price and income changes on the acquisition of food by low-income households International Food Policy Research Institude Ivanic, M., and W Martin, 2008 Implications of Higher Global Food Prices for Poverty in Low-Income Countries Agricultural Economics, 39: pp.405–416 Nicholas Minot and Francesco Goletti, 2000 Rice Market Liberalization and Povert in Viet Nam Research report No.114 International Food Policy Research Institude Radi Negara, 2010 The effect of rice price changes on the income distribution of household groups in Indonesia (A Non-Parametric Analysis) MSc Thesis Development Economics Wageningen University 10 Ravallion and Van de Walle, 1991 The impact on poverty of food pricing reform: A welfare analysis for Indonesia Journal of Policy Modeling, 13: pp.281-299 64 Tài liệu nƣớc 11 Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ năm 2013 định hƣớng phát triển năm 2014 12 Cần Thơ.gov.vn Giới thiệu chung huyện Cờ Đỏ [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2014] 13 Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, tập 1&2 Hà Nội: NXB Thống kê, 2008 14 bền vững Duy Hiển, Hà Thúy, 2014 Hƣớng đến sản xuất, tiêu thụ lúa, gạo < http://bizlive.vn/hang-hoa/huong-den-san-xuat-tieu-thu-lua-gao-benvung-262090.html> [Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2014] 15 Đức Vịnh, 2013 Một hạt lúa cõng chi phí? < http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/20130527/mot-hat-lua-cong-baonhieu-phi/550231.html> [Truy cập ngày: 16 tháng 10 năm 2014] 16 Huỳnh Trƣờng Huy, Lê Tấn Nghiêm Mai Văn Nam, 2005 Thu nhập đa dạng hóa thu nhập nông hộ Đồng sông Cửu Long Cơ sở cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông hộ Đồng sông Cửu Long, trang 175-176 65 17 Lê Khƣơng Ninh Phạm Văn Hùng, 2011 Các yếu tố định lƣợng vốn vay tín dụng thức hộ nông dân Hậu Giang Tạp chí Ngân hàng, số 9-2011 18 Lê Uyên Phƣơng, 2014 Làm để nông dân thoát nghèo? < http://www.sggp.org.vn/nhipcaubandoc/2014/11/367418/.> truy cập: 10 tháng 11 năm 2014] [Ngày 19 Mai Văn Nam, 2008 Kinh tế lượng (Econometrics) Hà Nội: NXB Văn hóa Thông tin 20 Niên giám thống kê huyện Cờ Đỏ, 2013 21 Nguyễn Công Bằng, 2012 Phân tích ảnh hưởng đa dạng hóa thu nhập đến thu nhập nông hộ tỉnh Cà Mau Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Cần Thơ 22 Nguyễn Khánh Trung, 2014 Cờ Đỏ: Cải thiện thu nhập nông hộ từ sản xuất đa canh [Truy cập ngày: 25 tháng 10 năm 2014] 23 Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trịnh, Trần Quế Anh, 2011 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nông thôn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Tạp chí khoa học, trƣờng Đại học Cần Thơ, trang 3436 24 Phùng Dũng, Thanh Tâm, 2013 Khẩn trƣơng tiêu thụ lúa đồng sông Cửu Long [Truy cập ngày: 26 tháng 10 năm 2014] 25 Trần Trọng Tín, 2010 Các yếu tố tác động thu nhập thu nhập hộ nghèo tỉnh Vĩnh Long Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ 26 Trần Xuân Long, 2009 Một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Tri Tôn-An Giang Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng Đại học An Giang 27 Vũ Ánh Tuyết, 2007 Phân tích thực trạng đa dạng hoá thu nhập nông hộ quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Cần Thơ 66 28 Vu Hoang Linh and Paul Glewwe, 2011 Impacts of Rising Food Prices on Poverty and Welfare in Vietnam, Journal of Agricultural and Resource Economics, 36: pp.1-27 67 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ BẰNG PHẦN MỀM STATA Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of thunhapbinhquan chi2(1) = 9.37 Prob > chi2 = 0.0022 Kết chạy mô hình hồi qui OLS reg thunhapbinhquan kinhnghiem dientich sohoatdongsinhke Source | SS df biendonggia laodong MS khoangcach Number of obs = -+ F( 7, trinhdohocvan 116 108) = 18.03 Model | 18599.9515 2657.13593 Prob > F = 0.0000 Residual | 15914.2537 108 147.354201 R-squared = 0.5389 Adj R-squared = 0.5090 Root MSE 12.139 -+ -Total | 34514.2052 115 300.123524 = -thunhapbin~n | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -kinhnghiem | 3455016 1294214 2.67 0.009 088966 6020372 biendonggia | -82.86696 39.61497 -2.09 0.039 -161.3907 -4.343215 laodong | -4.016139 1.162185 -3.46 0.001 -6.319792 -1.712486 khoangcach | -.4207557 2371496 -1.77 0.079 -.8908273 0493159 trinhdohoc~n | -.2601795 4275407 -0.61 0.544 -1.107639 5872804 dientich | 0009944 0001339 7.43 0.000 0007291 0012598 sohoatdong~e | 3.236263 1.459387 2.22 0.029 3435045 6.129022 _cons | 26.15053 5.672375 4.61 0.000 14.9069 37.39416 68 Kết chạy hồi quy sau định dạng lại mô hình reg lnthunhap lnkinhnghiem lnbiendonggia lndientichdat lndadangthunhap Source | SS df lnlaodong MS lnkhoangcach lntrinhdohocvan Number of obs = -+ F( 7, 116 108) = 23.04 Model | 19.2245148 2.74635926 Prob > F = 0.0000 Residual | 12.8714241 108 119179853 R-squared = 0.5990 Adj R-squared = 0.5730 Root MSE 34522 -+ -Total | 32.0959389 115 279095121 = -lnthunhap | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lnkinhnghiem | 2967841 0712269 4.17 0.000 1556 4379682 lnbiendong~a | -.1882928 070753 -2.66 0.009 -.3285374 -.0480482 lnlaodong | -.4351923 1108062 -3.93 0.000 -.6548293 -.2155553 lnkhoangcach | -.0491326 0588864 -0.83 0.406 -.1658556 0675903 lntrinhdoh~n | -.0093128 0715622 -0.13 0.897 -.1511615 132536 lndientich~t | 4406245 0628602 7.01 0.000 3160246 5652243 lndadangth~p | 2684559 0884652 3.03 0.003 0931026 4438092 _cons | -1.820509 5718838 -3.18 0.002 -2.954082 -.6869358 Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of lnthunhap chi2(1) = 3.51 Prob > chi2 = 0.0611 69 Kiểm định đa cộng tuyến - Dựa vào hệ số phóng đại phương sai VIF vif Variable | VIF 1/VIF -+ -dientich | 1.60 0.626217 kinhnghiem | 1.52 0.656468 dadanghoat~p | 1.50 0.665531 laodong | 1.46 0.686143 trinhdohoc~n | 1.10 0.909009 khoangcach | 1.09 0.920666 biendonggia | 1.03 0.969668 -+ -Mean VIF | 1.33 - Dựa tương quan biến giải thích corr lnkinhnghiem lnbiendonggia lndientichdat lndadangthunhap lnlaodong lnkhoangcach lntrinhdohocvan (obs=116) | lnkinh~m lnbien~a lnlaod~g lnkhoa~h lntrin~n lndien~t lndada~p -+ lnkinhnghiem | 1.0000 lnbiendong~a | -0.0055 1.0000 lnlaodong | 0.1010 0.0759 1.0000 lnkhoangcach | 0.1632 0.1251 0.0306 1.0000 lntrinhdoh~n | 0.1417 0.0301 0.0741 0.0507 1.0000 lndientich~t | 0.3733 0.1128 0.4780 -0.0858 0.3136 lndadangth~p | 0.4103 - 0.0129 0.3229 70 -0.0301 0.1827 1.0000 0.2514 1.0000 Kiểm định tƣợng tự tƣơng quan ge time = (_n-1) tsset time time variable: delta: time, to 115 unit bgodfrey Breusch-Godfrey LM test for autocorrelation lags(p) | chi2 df Prob > chi2 -+ | 0.000 0.9879 H0: no serial correlation dwstat Durbin-Watson d-statistic( 8, 116) = 1.984331 71 [...]... nhập của nông hộ ở huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ nhƣ thế nào? Câu hỏi 2: Các yếu tố ảnh hƣởng tới biến động giá bán lúa và có mối quan hệ với thu nhập của nông hộ nhƣ thế nào? Câu hỏi 3: Biến động giá bán lúa có góp phần làm tăng thu nhập của nông hộ? Câu hỏi 4: Làm thế nào để quản lí tình hình biến động giá bán lúa và nâng cao thu nhập cho nông hộ trồng lúa trên địa bàn huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ? ... giá bán lúa của nông hộ ở huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ Mục tiêu 2: Phân tích ảnh hƣởng biến động giá bán lúa và các yếu tố khác đến thu nhập của nông hộ Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp khắc phục những ảnh hƣởng tiêu cực của biến động giá lúa, góp phần nâng cao thu nhập và năng suất cho nông hộ từ việc bán lúa trên địa bàn nghiên cứu 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Câu hỏi 1: Thực trạng sản xuất lúa và thu nhập. .. của những ngƣời nông dân phải bán lƣng cho đất, bán mặt cho trời” nhƣng phải chịu cảnh nghèo đói Vì vậy, việc tìm ra hƣớng giải quyết cho vấn đề nâng cao thu nhập nông hộ ở huyện Cờ Đỏ là hết sức thiết thực Do đó, đề tài Ảnh hưởng của biến động giá bán lúa đến thu nhập của nông hộ ở huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ đƣợc thực hiện nhằm đóng góp cho nông hộ nơi đây một phƣơng hƣớng để nâng cao thu nhập, ... nông hộ có trồng lúa tại huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ Ngoài ra, nghiên cứu còn tiếp cận những tổ chức có liên quan trên địa bàn nghiên cứu 1.4.4 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng sản xuất, tiêu thụ và giá bán lúa của nông hộ, tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ trồng lúa ở huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ Đồng thời nghiên cứu ảnh hƣởng của biến động giá. .. những nông hộ thƣờng thực hiện đa dạng hóa số hoạt động tạo thu nhập vì đa dạng hóa giúp nông hộ phòng tránh rủi ro, ổn định nguồn thu nhập 2.1.7 Mô hình nghiên cứu Thông qua lƣợc khảo các tài liệu trong và ngoài nƣớc, tác giả đề xuất mô hình ảnh hƣởng của biến động giá bán lúa đến thu nhập của nông hộ tại huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ nhƣ sau: Biến động giá Diện tích Lao động THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Học... vƣơn lên làm giàu từ tiềm năng có sẵn ở địa phƣơng 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là phân tích ảnh hƣởng của biến động giá bán lúa đến thu nhập của nông hộ ở huyện Cờ Đỏ - thành phố Cần Thơ, từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp khắc phục những ảnh hƣởng tiêu cực của biến động giá bán lúa để nâng cao thu nhập cho nông hộ ở huyện Cờ Đỏ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2 Để... biến động giá bán lúa của hộ nông dân DOLECHCHUAN là đại lƣợng dùng để thống kê mô tả mức độ phân tán của một dữ liệu đã đƣợc lập thành bảng tần số GIABINHQUAN là giá bán lúa đƣợc tính bình quân của nông hộ Tuy nhiên, thu nhập của nông hộ không chỉ phụ thu c vào hệ số biến động giá mà còn phụ thu c vào các nguồn lực khác của nông hộ 20 DIENTICH: là biến số tổng diện tích đất nông nghiệp của hộ nông. .. nhất là 7 lần Ở khu vực đồng bằng các biến trình độ học vấn của chủ hộ, diện tích đất ruộng, giá lúa, nguồn thu nhập từ nông nghiệp là những nhân tố chính ảnh hƣởng đến tổng thu nhập một năm của nông hộ Khu vực đồi núi với các biến nhƣ số lao động, diện tích đất ruộng, số nguồn thu nhập từ phi nông nghiệp là những nhân tố ảnh hƣởng đến tổng thu nhập một năm của nông hộ Những yếu tố nông hộ cho rằng đóng... thu nhập chính của hộ là từ sản xuất nông nghiệp Do đó, thu nhập của hộ nông dân chịu ảnh hƣởng của rất nhiều yếu tố, từ các yếu tố điều kiện tự nhiên, thị trƣờng, các chính sách của Nhà nƣớc đến các yếu tố thu c về nguồn lực của hộ nông dân Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ nông dân, bao gồm các yếu tố thu c về chủ hộ, là ngƣời có thẩm quyền cao nhất trong việc ra quyết định ở các hộ nông. .. động thƣơng mại dịch vụ nhƣ mua bán, thu gom,… Thu nhập khác: các nguồn thu nhập từ các hoạt động làm thu , làm công ăn lƣơng, từ các nguồn trợ cấp xã hội và sản xuất Thu nhập bình quân đầu ngƣời của nông hộ là tổng các nguồn thu nhập của hộ chia đều cho số thành viên của hộ Trong đó, thu nhập của hộ là toàn bộ số tiền và giá trị của hiện vật sau khi trừ chi phí sản xuất mà hộ và các thành viên của ... tiêu thụ giá bán lúa nông hộ, tìm hiểu nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ trồng lúa huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ Đồng thời nghiên cứu ảnh hƣởng biến động giá bán lúa đến thu nhập nông hộ Bên... hình ảnh hƣởng biến động giá bán lúa đến thu nhập nông hộ huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ nhƣ sau: Biến động giá Diện tích Lao động THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Học vấn Kinh nghiệm Khoảng cách Số hoạt động. .. 4.2.6 Thu nhập nông hộ trồng lúa 49 4.2.7 Thu nhập nông hộ 51 4.3 PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG GIÁ BÁN LÚA VÀ CÁC YẾU TỐ KHÁC ẢNH HƢỞNG TỚI THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN CỜ ĐỎ,