Đề tài: Giới thiệu tổng công ty xây dựng Hà Nội
Ch ơng I Giới thiệu về tổng công ty xây dựng hà nội I. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Xây Dựng Hà Nội. Thành lập năm 1958 đến nay với hơn 40 năm kinh nghiệm Tổng công ty xây dựng Hà Nội (Ha Noi construction Corporation ) đã trở thành một trong những Tổng công ty xây dựng hàng đầu tạiViệt Nam đợc tín nhiệm nhất và có định hớng phát triển hữu hiệu. Ngày nay, Tổng công ty xây dựng Hà Nội với bề dày kinh nghiệm thực tế,sự hiểu biết và kĩ năng tích luỹ đợc trong hơn 40 năm qua đang dẫn đầu trong công cuộc tôn tạo cảnh quan tự nhiên của môi trờng chúng ta đang sống hôm nay và mai sau . Tạo lập cơ sở cho tơng lai để ngành xây dựng phát triển và mở rộng không ngừng . Chơng trình tân tạo đất nớc ta không chỉ đòi hỏi sâu sắc tri thức kĩ thuật xây dựng hoặc giàu kĩ năng thiết kế kiến trúc mà còn cả một hệ thống những quan điểm mới về cuộc sống. Kiên trì với những ý tởng trên, Tổng công ty xây dựng Hà Nội luôn mong muốn đợc đem vốn kiến thức và kinh nghiệm của mình để mở một hớng mới trong việc tạo lập cơ sở kết cấu hạ tầng hiện đại, xây dựng những trung tâm công nghiệp và dân c mới góp phần thúc đẩy nhịp độ tăng tr- ởng nền kinh tế nớc nhà nhằm đuổi kịp và vợt sự phát triển của các nớc trên thế giới. Để duy trì vị trí hàng đầu của mình trong lĩnh vực xây dựng và đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của thời kì mới đơng nhiên Tổng công ty xây dựng Hà Nội phải không ngừng nâng cao trình độ của mình đồng thời áp dụng những công nghệ tiên tiến nhất trong lĩnh vực hoạt động của mình. Năm 2001 giá trị sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 2404 tỷ đồng, thi công trên 600 công trình và hạng mục công trình ở 52 tỉnh, thành phố. Đến tháng 3/2001 toàn tổng công ty đã đợc cấp 103 huy chơng vàng chất lợng và 2 bằng chất lợng cao. Do đạt đợc những thành tích xuất sắc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc, nhiều tập thể và cá nhân của Tổng công ty xây dựng Hà Nội đã vinh dự đợc Đảng và Nhà nớc tặng thởng nhiều huân chơng cao quý tiêu biểu là các tập thể: Tổng công ty xây dựng Hà nội: Huân chơng lao động hạng nhất năm 1985. 1 Tổng công ty xây dựng Hà Nội :Huân chơng lao động hạng ba năm 1995. Tổng công ty xây dựng Hà Nội : Huân chơng độc lập hạng ba năm 2002. II. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty xây dựng Hà Nội. 1. Chức năng và nhiệm vụ Nhận thầu thi công xây lắp và hoàn thiện các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, bu điện, thuỷ điện, đờng dây, trạm biến thế( đến 500 KV). Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng trong các khu đô thị và khu công nghiệp. Tổng thầu t vấn và quản lý các dự án xây dựng khu công nghiệp và các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, bu điện, đờng dây, trạm biến thế điện và các công trình kỹ thuật hạ tầng bao gồm: lập dự án đầu t, thẩm định dự án đầu t, thẩm tra thiết kế, tổng dự toán, kiểm định chất lợng, quản lý dự án, giám sát thi công, chuyển giao công nghệ, xây dựng thực nghiệm, trang trí nội thât, ngoại thất và các dịch vụ t vấn khác. Đầu t kinh doanh, phát triển nhà và hạ tầng. Sản xuất kinh doanh vật t, thiết bị, vật liệu xây dựng, kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn. Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị, công nghệ, vật liệu xây dựng và các ngành hàng khác. Đa ngời lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. Kinh doanh dịch vụ các công trình thể dục thể thao và tổ chức vui chơi, giải trí. 2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Tổng công ty xây dựng Hà Nội Tổng công ty xây dựng Hà Nội là một tổng công ty Nhà nớc thuộc Bộ Xây Dựng gồm 21 doanh nghiệp thành viên trong đó có 10 công ty xây dựng, một công ty lắp máy điện, nớc và xây dựng, 1 công ty thi công cơ giới, 1 công ty cơ khí và xây lắp, 1 công ty trang trí nội thất và xây dựng, 1 công ty kinh doanh vật t và vận tải, 1 công ty bê tông (VIBEX), 2 trờng đào tạo công nhân kỹ thuật, 1 công ty t vấn đầu t và thiết kế xây dựng, 1 công ty phát triển kỹ thuật xây dựng. 2 Tổng công ty xây dựng Hà Nội hoạt động trong cả nớc, có các đơn vị thành viên đóng trên địa bàn các tỉnh nh: công ty K 2 tại Thanh Hoá, công ty xây dựng số 6 tại Vinh, công ty phát triển đô thị và khu công nghiệp tại Quảng Ngãi, công ty đầu t và phát triển xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tổng công ty xây dựng Hà Nội gồm 11 phòng ban, đó là: Phòng tổ chức lao động; Phòng kỹ thuật thi công Phòng kinh tế thị trờng; Phòng tài chính kế toán/ Ban bảo hộ lao động; Phòng t hanh tra bảo vệ Quân sự Văn phòng tổng công ty; Ban Quản Trị Phòng phát triển dự án; Phòng kế hoạch đầu t Phòng đổi mới phát triển doanh nghiệp 3 Sơ đồ tổ chức Công ty xây dựng số 1 Công ty xây dựng số 2 Công ty xây dựng số 4 Công ty xây dựng số 6 Công ty xây dựng số 34 Công ty xây dựng K2 Công ty xây dựng bảo tàng Hồ Chí Minh Công ty phát triển kỹ thuật xây dựng Công ty đầu t và phát triển xây dựng Công ty đầu t phát triển nhàvà xây dựng Tây Hồ Công ty xây dựng và trang trí nội thất Bạch Đằng Công ty xây dựng đô thị và khu công nghiệp 4 Hội Đồng Quản Trị Tổng giám đốc Các phó tổng giám đốc Phòng phát triển dự án Ban bảo hộ lao động Phòng KT thi công Phòng kế hoạch đầu t Thanh tra bảo vệ quân sự Phòng kinh tế thị trờng và t vấn Phòng tài chính kế toán Phòng tổ chức lao động Ban quản trị Văn phòng Công ty xây dựng quốc tế Công ty thi công cơ giới và xây lắp Công ty cơ khí và xây lắp Công ty bê tông xây dựng Hà Nội Công ty kinh doanh vật t và xây dựng Công ty lắp máy điện nớc và xây dựng Công ty t vấn đầu t và thiết kế xây dựng Ban quản lý các dự án phát triển nhà đô thị Trờng công nhân kỹ thuật và bồi dỡng cán bộ nghiệp vụ xây dựng HN Trờng công nhân kỹ thuật và bồi dỡng cán bộ nghiệp vụ xây dựng Vinh Văn phòng đại diện tổng công ty tại tp Hồ Chí Minh Văn phòng đại diện tổng công ty tại Lào 3. Chức năng và nhiệm vụ của một số phòng ban; 3.1. Phòng kế hoạch và đầu t 3.1.1.Chức năng: Phòng kế hoạch đầu t là phòng tham mu giúp việc cho HĐQT-TGDD để triển khai, chỉ đạo hớng dẫn, kiểm tra trong các lĩnh vực kế hoạch-Thống kê, quản lý liên doanh, công tác quản lý các dự án đầu t thiết bị, đầu t phát triển công nghiệp, công nghiệp vật liệu xây dựng và một số nhiệm vụ khác. 3.1.2. Nhiệm vụ cụ thể: a).Công tác kế hoạch thống kê: Xây dựng kế hoạch năm trình tổng giám đốc để tổng giám đốc báo cáo Hội đồng quản trị trình Bộ Xây Dựng phê duyệt. Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, hớng dẫn, theo dõi việc thực hiện kế hoạch của các đơn vị thành viên theo nhiệm vụ đợc giao để báo cáo Tổng giám đốc -Hội đồng quản trị. Lập báo cáo thống kê định kỳ và đột xuất theo yêu cầu và quy định của cấp trên. b).Công tác quản lý liên doanh: 5 Tham gia theo dõi hoạt động thành lập, giải thể các liên doanh của Tổng công ty với các đối tác nớc ngoài và trong nớc, báo cáo Hội đồng quản trị-Tổng giám đốc về tình hình của liên doanh khi có yêu cầu. Phối hợp kiểm tra, đôn đốc theo dõi các đơn vị thành viên trong lĩnh vực quản lý liên doanh của các liên doanh do đơn vị thành viên góp vốn. Quản lý các dự án đầu t trang thiết bị, đầu t phát triển công nghiệp, công nghiệp vật liệu xây dựng. Chủ trì kiểm tra, theo dõi, hớng dẫn, chỉ đạo cùng với các phòng, ban chức năng có liên quan để thẩm định dự án khả thi theo (phân cấp)và các thủ tục liên quan các dự án đầu t thiết bị, đầu t phát triển công nghiệp, công nghiệp vật liệu xây dựng Chủ trì kiểm tra, đôn đốc, theo dõi quá trình thực hiện đầu t. Thẩm định kết quả đấu thầu trong phạm vi các dự án do phòng có nhiệm vụ theo dõi quản lý. Chủ trì soạn thảo các hợp đồng về mua bán, chuyển nhợng, thanh lý hợp đồng máy móc trang thiết bị phục vụ thi công và các dự án do Tổng công ty làm chủ đâù t. Chủ trì kiểm tra, đôn đốc theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng, thực hiện dự án do các đơn vị thành viên làm chủ đầu t. Quản lý tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh của toàn Tổng công ty theo nhiệm vụ sản xuất đợc giao 3.2. Phòng kinh tế thị trờng và t vấn 3.2.1.Chức năng. Phòng kinh tế thị trờng có chức năng tham mu giúp việc cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc để triển khai chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện về lĩnh vực tiếp thị kinh tế, các hợp đồng kinh tế trong và ngoài Tổng công ty. 3.2.2 Nhiệm vụ Thờng xuyên quan hệ với các cơ quan hữu quan, các đối tác trong và ngoài nớc để nắm bắt kịp thời các thông tin kinh tế, thông tin có liên quan đến các dự án đầu t, tham mu cho Hội đồng quản trị- Tổng giám đốc để có kế hoạch tiếp xúc và dự thầu công trình. Chuẩn bị các số liệu, tài liệu, dữ kiện cần thiết của Tổng công ty để giới thiệu và quảng cáo với khách hàng. 6 Chủ trì đề xuất kế hoạch chiến lợc tiếp thị dự thầu kế hoạch hàng năm, ngắn hạn và dài hạn của Tổng công ty. Chủ trì soạn thảo các hợp đồng kinh tế trong và ngoài nớc và các hợp đồng, giấy giao nhiệm vụ cho các đơn vị thành viên để trình Tổng giám đốc ký. Hớng dẫn, kiểm tra, giám sát, chỉ đạo các đơn vị thành viên trong việc ký kết thực hiện hợp đồng, quyết toán thanh lý hợp đồng trong và ngoài nớc của Tổng công ty và những hợp đồng Tổng công ty ký với các đơn vị thành viên đảm bảo đúng quy định của Nhà nớc. Quản lý lu trữ các hợp đồng kinh tế của Tổng công ty. Trực tiếp quan hệ với chủ đầu t, các khách hàng để làm hồ sơ dự thầu công trình, chỉ đạo, phối hợp với các đơn vị thành viên trong công tác tiếp thị, làm hồ sơ dự thầu các công trình lấy danh nghĩa Tổng công ty. Chỉ đạo, phối hợp, kiểm tra công tác tiếp thị và làm hồ sơ dự thầu các đơn vị thành viên. Tìm các đối tác để liên doanh, liên kết, liên doanh phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Thu thập những thông tin, quy định mới trong nớc và quốc tế , những quy định của Nhà nớc ban hành cùng những thông tin về nhu cầu của các thị trờng để báo cáo lãnh đạo Tổng công ty và chỉ đạo, thông báo các đơn vị thành viên biết thực hiện đảm bảo chế độ, chính sách của nhà nớc và quy định của Bộ Xây Dựng ban hành. 3.3. Phòng phát triển dự án 3.3.1. chức năng Phòng phát triển dự án có chức năng, nhiệm vụ tham mu giúp việc cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc để triển khai, hớng dẫn và kiểm tra trong các lĩnh vực: tìm kiếm dự án mới, quản lý các dự án phát triển đô thị và khu công nghiệp, dự án phát triển hạ tầng, kinh doanh bất động sản cho Tổng công ty và các đơn vị thành viên làm chủ đầu t và có một số chức năng, nhiệm vụ khác khi đợc Tổng giám đốc giao 3.3.2. Nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch phát triển các dự án mới và kế hoạch thực hiện các dự án đã đợc phê duyệt trong lĩnh vực phát triển các khu đô thị, khu công nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng và kinh doanh bất động sản. 7 Hớng dẫn, kiểm tra theo dõi việc thực hiện các dự án theo trình tự và nội dung công việc đúng với các quy định của Nhà nớc. Đề xuất các quy định trong quá trình thực hiện các hợp đồng kinh doanh bất động sản. Tổng hợp các số liệu để báo cáo và kiến nghị( nếucó )cho cấp có thẩm quyền. Thờng xuyên theo dõi để nắm bắt và xử lý các thông tin, chính sách, pháp luật về chuyên ngành. Lu trữ, quản lý hồ sơ văn bản nh các chế độ, chính sách, các số liệu, dữ liệu các dự án đã đợc phê duyệt (kể cả phần điều chỉnh) do Tổng công ty và các đơn vị thành viên làm chủ đầu t. Ngoài những chức năng, nhiệm vụ nêu trên phòng phát triển dự án còn có những nhiệm vụ cụ thể đối với những dự án do Tổng công ty làm chủ đầu t và đối với các dự án do doanh nghiệp thành viên Tổng công ty làm chủ đầu t và những nhiệm vụ triển khai những công tác khác do Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc giao. 4. Mối quan hệ công tác: 4.1. Quan hệ với các phòng ban, cơ quan Tổng công ty 4.1.1 Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ các trởng phòng, ban có trách nhiệm phân công quán triệt đến cán bộ nhân viên trong phòng. 4.1.2. Căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể của từng thời kỳ Tổng giám đốc có thể giao cho các phòng định kỳ báo cáo cho lãnh đạo Tổng công ty, các phòng có trách nhiệm đáp ứng yêu cầu của Tổng giám đốc giao, phòng đợc giao làm chủ trì thì các phòng ban khác có liên quan phải cung cấp số liệu theo yêu cầu của từng phòng đợc giao. Những công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ đợc giao nhng lại có liên quan đến các phòng khác thì phải chủ động chủ trì làm việc với các phòng ban khác các số liệu, dữ kiện để giải quyết công việc có hiệu quả. Trong trờng hợp này các phòng ban khác phải có trách nhiệm: Những công việc theo quy định có tính định kỳ thì chuyển các báo cáo hoặc các ý kiến đến phòng ban chủ trì đúng biểu mẫu thời gian quy định. Những việc sau khi đã giải quyết nhng có liên quan đến các phòng, ban khác thì phải gửi ngay các quyết định để phòng, ban đó biết hoặc giải quyết tiếp. Trong các trờng hợp trên là sự phối hợp thờng xuyên không phải qua chỉ thị hoặc điều hành của Tổng giám đốc. 8 4.1.3. Tổ chức, hớng dẫn, tập huấn, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ, cung cấp thông tin thuộc lĩnh vực phòng, ban mình phụ trách đến các đơn vị thành viên thuộc quyền quản lý của Tổng công ty. 4.1.4. Có trách nhiệm quản lý hồ sơ, lu trữ hồ sơ thuộc chức năng, nhiệm vụ phòng, ban quản lý. 4.1.5 Ngoài các chức năng, nhiệm vụ nêu trên các phòng, ban còn có trách nhiệm thực hiện một số công việc khác do Hội đồng quản trị- Tổng giám đốc giao trực tiếp khi cần thiết. 4.1.6 Luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công tác nắm bắt và giải quyết kịp thời công việc đối vơí các đơn vị thành viên hoàn thành tốt nhiệm vụ Hội đồng quản trị- Tổng giám đốc giao. 4.2. Quan hệ với các đơn vị thành viên Tổng công ty. 4.2.1 Đối với các công ty thành viên, các phòng ban làm công tác tham m- u, giúp việc cho Hội đồng quản trị- Tổng giám đốc để chỉ đạo, kiểm tra, hớng dẫn và triển khai các mặt công tác theo nghiệp vụ đến các đơn vị thành viên với yêu cầu đạt hiệu quả cao nhất. 4.2.2. Đối với phòng, ban thờng xuyên duy trì thực hiện chế độ giao ban nghiệp vụ định kỳ khi cần thiết, nắm bắt và giải quyết kịp thời các công việc khi Tổng công ty yêu cầu đơn vị phải có trách nhiệm báo cáo đầy đủ, chính xác, kịp thời cho Tổng công ty. 4.2.3. Hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách của Tổng công ty, của Nhà nớc, của Bộ Xây Dựng về các lĩnh vực của đơn vị theo điều lệ hoạt động của Tổng công ty, điều lệ hoạt động của các đơn vị thành viên và các văn bản quy định của Tổng công ty. III. Tình hình đầu t của Tổng công ty xây dựng Hà Nội. Từ năm 1997 lãnh đạo Tổng công ty xác nhận phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ đa Tổng công ty thành một Tổng công ty hàng đầu của ngành xây dựng Việt Nam cùng với việc bảo đảm việc làm và đời sống cho ngời lao động, một nhiệm vụ quan trọng là đẩy mạnh công tác đầu t, coi công tác đầu t là một trong những nhiệm vụ trọng tâm có tính chất sống còn của Tổng công ty. Chiến lợc đầu t của Tổng công ty chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 từ 1998-2001: Tập trung cao độ đầu t các thiết bị thi công hạ tầng, hoàn thiện các thiết bị thi công dân dụng bảo đảm tới 705 yêu cầu thi công của Tổng công ty với sản lợng hàng năm xấp xỉ 2000 tỷ. Về đầu t sản xuất 9 công nghiệp, công nghiệp vật liệu xây dựng thì đầu t các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng có quy mô nhỏ và vừa, thời gian đầu t và đa vào sử dụng nhanh chóng thu hồi vốn và có hiệu quả kinh tế cao nh đầu t các cơ sở gạch nung công nghệ lò tuyner, củng cố phát triển cơ sở sản xuất cơ khí, các mỏ đã xây dựng cơ sở sản xuất gạch lát không nung và gạch granit nhân tạo. Trong giai đoạn này phải chuẩn bị những tiền đề cho việc đầu t các dự án có tổng vốn đầu t và quy mô lớn cho những năm sau Giai đoạn 2 từ năm 2002 trở đi: Trong đó trớc mắt từ năm 2002-2005 về đầu t thiết bị phải đảm bảo 95% nhu cầu thi công của Tổng công ty với sản lợng hàng năm từ 4000-5000 tỷ đồng. Về đầu t công nghiệp, công nghiệp vật liệu xây dựng: Tiếp tục đầu t các cơ sở sản xuất gạch nung(có giới hạn) gạch lát cao cấp các loại và tập trung đầu t BO, BOT, IPP nh các nhà máy thuỷ điện, xi măng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp tiêu dùng, cầu đờng, giao thông, cấp nớc và khu công nghiệp, đảm bảo sản xuất công nghiệp đến năm 2005 chiếm tỷ trọng 35% trong giá trị sản xuất kinh doanh và doanh thu. Từ năm 1997 ,1998 Tổng công ty đã có những chủ trơng cụ thể trong công tác đầu t ,xác định cho công ty thành viên sự cần thiết ,tính tất yếu của công tác đầu t , vai trò đầu t trong việc phát triển doanh nghiệp. Đồng thời từ thực tiễn sản xuất các đơn vị thành viên đã đa công tác đầu t vào kế hoạch phát triển hàng năm , kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của mình. Trong 4 năm từ 1998 - 2002 Tổng công ty đạt đợc những kết quả nh sau: 1. Về đầu t thiết bị : a. Thiết bị thi công : Toàn tổng công ty đã thực hiện 32 dự án trong đó dự án lớn nhất là dự án đầu t thiết bị nâng cao năng lực thiết bị máy móc hạ tầng của Tổng công ty gồm 14 thiết bị có giá trị 10,5 tỷ đồng , dự án đầu t thiết bị thi công nền móng của công ty xây dựng số 4 gồm 2 khoan cọc nhồi loại khoan đã có giá trị hơn 19 tỷ đồng. Tổng số thiết bị vừa và lớn đã đầu t là 265 thiết bị với giá trị đầu t 189,5 tỷ đồng , tổng số thiết bị nhỏ bé là 450 thiết bị và mức đầu t là 67,5 tỷ đồng và một lợng dàn giáo thi công là 63 bộ , 1500 cột chống , 60000 m2 copha và giá trị đầu t 86 tỷ đồng. b. Thiết bị văn phòng: 10 [...]... toàn tổng công ty là 651 công trình, trong đó Tổng công ty 120 công trình chiếm 18,43% và các đơn vị thành viên là 531 công trình chiếm 81,57% Trong 651 công trình dự thầu của toàn Tổng công ty có: 350 công trình - Công trình dân dụng 121 công trình - Công trình công nghiệp 160 công trình - Công trình hạ tầng 20 công trình - Công trình thiết kế Số công trình trúng thầu của toàn Tổng công ty là 493 công. .. Tổng công ty thiết lập mối quan hệ hữu nghị lâu dài với các nớc bạn trên cơ sở hai bên cùng có lợi 2 Một số hạn chế trong công tác đấu thầu tại Tổng công ty xây dựng Hà nội 2.1 Về phía Tổng công ty Hồ sơ mời thầu còn chuẩn bị cha kỹ, thiết kế còn sơ sài nhiều khi còn thiếu thiết kế và đặc tính kỹ thuật: 26 Hiện nay một số công ty lớn thuộc Tổng công ty xây dựng Hà Nội nh công ty 1, công ty 4 , công ty. .. thấy Tổng công ty thực hiện nhiều công trình khó và phức tạp hớng đi của Tổng công ty là những công trình lớn hơn, mức độ khó hơn 18 Năm 2002 báo cáo tổng kết công tác đấu thầu của Tổng công ty xây dựng Hà Nội đợc tổng hợp nh sau: Biểu 1: Tổng hợp kết quả đấu thầu các dự án sử dụng vốn Nhà nớc năm 2002 Đơn vị: Tỷ VND Lĩnh vực và hình thức I-Theo lĩnh vực đấu thầu 1 T vấn 2 Mua sắm hàng hóa 3 Xây lắp Tổng. .. Tổng công ty xây dựng hà nội 1 Thành tựu đạt đợc trong công tác đấu thầu Hiện nay ở nớc ta, ngoài các Tổng công ty của Việt Nam đợc thành lập, còn khá nhiều công ty nớc ngoài đợc phép hoạt động trên lĩnh vực xây dựng Quy mô và đầu t xây dựng ở nớc ta mấy năm nay có xu hớng giảm do nhiều lý do khách quan, nên sự cạnh tranh càng trở nên gay gắt sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc đòi hỏi ngành xây dựng. .. Nhiệm vụ công tác đầu t từ 2002 đến 2005 nhằm phục vụ cho việc thực hiện phát triển Tổng công ty từ 2001 đến 2005 và 2010 đề ra là " xây dựng Tổng công ty thành một Tổng công ty mạnh ,đa dạng hoá sản xuất kinh doanh , trong đó trọng tâm là xây dựng dân dụng , công nghiệp, kết cấu hạ tầng , sản xuất công nghiệp , vật liệu xây dựng và hoạt động t vấn ,có khả năng làm chủ đầu t các dự án lớn ,tổng thầu... nhiên vật liệu, chi phí quản lý với Tổng công ty xây dựng Hà nội do tổ chức khai thác tốt nguồn hàng nên đã phần nào giảm đợc chi phí vận chuyển, mức hao hụt trong quá trình bảo quản Ví dụ nh cót thép thì nguồn cung cấp chính là Tổng công ty thép Việt Nam; gạch do công ty gạch Xuân Hoà và gạch Thạch Bàn cung cấp; xi măng do Tổng công ty xi măng Việt Nam cung cấp Tổng công ty cũng đã sử dụng và khai thác... đợc thiệt hại do ứ đọng vốn sản xuất để thi công và giảm chi phí phụ thuộc vào thời gian xây dựng 1.4 Mở rộng địa bàn hoạt động của Tổng công ty xây dựng Hà Nội Nếu những năm 1997 trở về trớc Tổng công ty chủ yếu thi công các công trình ở thủ đô và các khu vực lân cận có bán kính không quá 50-60 km, thì này nhờ hoạt động đấu thầu các công trình của Tổng công ty đang triển khai đều khắp toàn quốc, trên... Confosit bê tông nhẹ trong xây dựng hạ tầng kỹ thuật theo công nghệ chuẩn quốc tế Từ đó góp phần làm giảm giá thành công trình đồng thời làm tăng chất lợng, rút ngắn tiến độ thi công Các công trình Tổng công ty trực tiếp xây dựng và tham gia xây dựng khi trúng thầu đều đợc đánh giá cao về tiến độ thi công , chất lợng và độ thẩm mỹ làm hài lòng các chủ đầu t Do vậy uy tín của Tổng công ty không ngừng đợc nâng... năm qua và việc ứng dụng những thành tựu cuả công nghệ xây dựng tiên tiến Tổng công ty đã đáp ứng đợc mọi yêu cầu của khách hàng Những công trình do Tổng công ty thực hiện trong những năm qua đều có chất lợng cao, trong đó có 16 công trình đạt huy chơng vàng chất lợng, đợc xã hội và ngời tiêu dùng chấp thuận Trong công tác đấu thầu Tổng công ty đã thắng thầu rất nhiều công trình lớn, có giá trị cao... trúng trong đó có cả những dự án quy mô nhỏ, kỹ thuật không cao nh vậy Tổng công ty còn hạn chế trong phơng pháp đấu thầu Trên đây là tình hình đấu thầu của Tổng công ty với bên ngoài còn tình hình đấu thầu trong nội bộ Tổng công ty cũng rất tốt thể hiện trong những gói thầu lớn Tổng công ty trúng thầu thì Tổng công ty cũng chia thành một vài gói thầu nhỏ rồi cho đấu thầu hoặc chỉ định thầu nhằm nâng . Công ty xây dựng số 1 Công ty xây dựng số 2 Công ty xây dựng số 4 Công ty xây dựng số 6 Công ty xây dựng số 34 Công ty xây dựng K2 Công ty xây dựng. tổ chức của Tổng công ty xây dựng Hà Nội Tổng công ty xây dựng Hà Nội là một tổng công ty Nhà nớc thuộc Bộ Xây Dựng gồm 21 doanh nghiệp thành viên trong