1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp giảm tai nạn giao thông và định hướng phát triển giao thông ở Hà Nội đến năm 2020

45 1,1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 269 KB

Nội dung

Giải pháp giảm tai nạn giao thông và định hướng phát triển giao thông ở Hà Nội đến năm 2020

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần I: Giới thiệu đề tàI Nh ta đã biết hiện nay giao thông đô thị của thủ đô đã có những chuyển biến đáng khích lệ, bộ mặt giao thông đã có nhiều khởi sắc, các tuyến đờng mới xây dựng cải tạo đã đảm bảo yêu cầu về kinh tế-xã hội kỹ thuật. Nhiều khu vực trong nội thành đã đợc tổ chức giao thông khá hoàn chỉnh góp phần giảm tắc nghẽn giao thông, trớc mắt đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đô thị hoá. Tuy nhiên so với yêu cầu của một đô thị hiện đại thì hệ thống giao thông còn rất thiếu, rất khiêm tốn, hiện tại đất dành cho giao thông của Nội cha đ- ợc 8% trong khi một đô thị hiện đại đòi hỏi từ 25%-30% quỹ đất dành cho giao thông. Với quỹ đất hạn hẹp nh thế thì trong thời gian qua mặc dù Đảng Nhà n- ớc ta cũng nh cấp chính quyền TP Nội đã có nhiều biện pháp phát triển giao thông, tăng cờng bảo đảm trật tự an toàn giao thông phòng ngừa, hạn chế tai nạn giao thông song tình hình trật tự an toàn giao thông, tai nạn giao thông thủ đô hiện nay đang có những diễn biến rất phức tạp, đặc biệt tai nạn lên mức báo động, đã có nhiều vụ tai nạn xảy ra chỉ trong vòng mấy tháng gây thiệt hại nhiều đến của cải, sức khoẻ cho xã hội ngời dân trong đô thị. Trớc tình hình đó Phó chủ tịch UBND thành phố Đỗ Hoàng Ân đã nhận xét: Tai nạn giao thông tại thành phố lên mức báo động số ngời chết mức 1.5 ngời trong một ngày, so với 1.1 nguời đầu năm 2004: cho nên Bác yêu cầu các đơn vị chức năng khẩn trơng tìm nguyên nhân có biện pháp kiềm chế tai nạn giao thông. Yêu cầu của Bác cũng là sự mong mỏi, là nhiệm vụ của các cấp chính quyền mỗi thành viên Thủ đô. Với đề tài về biện pháp giảm tai nạn giao thông TP Nội của mình, tôi xin đóng góp một phần nhỏ của mình trong việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông Nội nói riêng cũng nh cả nớc nói chung vì một XH trong sạch An toàn- Lành mạnh. Qua đề tài này tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Nguyễn Hữu Đoàn đã hớng dẫn tận tình để tôi hoàn thành đề tài này. Vũ Thị Thuý - Đô thị 43 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mặc dù đã cố gắng hết sức nhng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng nh hình thức trình bày, nên mong nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô cùng các bạn để đề án của tôi đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Kết cấu của đề tài gồm: Phần I: Giới thiệu đề tài Phần II: Nội dung I. Tổng quan về giao thông đô thị II. Một số cơ sở lý luận về tai nạn giao thông trên quan điểm kinh tế. III. Thực trạng tai nạn giao thông Nội IV. Những kiến nghị, đề xuất của cá nhân tổ chức trên địa bàn Nội V. Giải pháp để giảm tai nạn giao thông Nội VI. Định hớng phát triển giao thông Nội đến năm 2020 Phần III: Kết luận Vũ Thị Thuý - Đô thị 43 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần II: Nội dung I. Tổng quan về giao thông đô thị 1. Vai trò, đặc điểm, chức năng giao thông đô thị 1.1. Vai trò của giao thông đô thị Có thể nói trong những năm qua sự phát triển nhanh chóng về kinh tế dân số đã làm tăng sức ép lên cơ sở hạ tầng trong đó có giao thông vận tải. Đặc biệt là sự bùng nổ về phát triển đô thị đã kèm theo nhiều vấn đề nh nhà cửa, việc làm, cơ sở hạ tầng đô thị, môi trờng, nguồn vốn phát triển trong đó giao thông đô thị giữ vai trò quan trọng đến việc phát triển kinh tế đô thị. Cụ thể là: Là cơ sở cho các công ty, các hộ gia đình lựa chọn vị trí. Đối với những khu vực có hệ thống giao thông chất lợng tốt sẽ là sự lựa chọn của cá nhân tổ chức, vì đó tạo cho họ đi lại thuận tiện, mặt đờng thông thoáng, trao đổi dễ dàng ng ợc lại giao thông không đảm bảo thì là mối lo ngại cho mọi ngời nh: tai nạn, ô nhiễm, đi lại khó khăn Tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá rút ngắn thời gian đi lại cá nhân, tổ chức, có thể tăng thời gian nghỉ ngơi cho nguời dân nhiều hơn, làm việc có năng suất hơn. Chất lợng giao thông tốt, thuận tiện cũng làm cho giá cả của các mảnh đất xung quanh đó tăng lên. Hệ thống giao thông trong thành phố nếu đợc bố trí hợp lý đợc khai thác có hiệu quả sẽ góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế đô thị làm cho nó có sức hấp dẫn với các nhà đầu t trong nớc, nớc ngoài vai trò quốc tế của nó cũng đợc nâng cao 1.2. Đặc điểm hiện trạng giao thông các thành phố lớn của Việt Nam. 1.2.1. Tỷ lệ diện tích đất dành cho giao thông thấp, phân bố không đều gây ách tắc giao thông. Nội tỷ lệ đất dành cho giao thông chỉ đạt 6,31% (ở thành phố Hồ Chí Minh là 5,5%), trong khi đó phần lớn các nớc phát triển một số nớc trong Vũ Thị Thuý - Đô thị 43 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 khu vực là 15% - 25%. Chỉ tiêu cho cả giao thông động tĩnh chỉ đạt hơn 2 m 2 /ngời. Đờng giao thông đã ít lại phân bố không đều ví nh quận Hoàn Kiếm của Nội có diện tích dành cho giao thông khá lý tởng là từ 21% - 22% (cả giao thông động giao thông tĩnh) 2,17 km/ 1000 dân, thì tại quận Đống Đa chỉ đạt 2,82% 0,16km/ 1000 dân. Với tỷ lệ đất sự phân bố không đều nh vậy thì chính quyền thành phố cần phải có những chính sách, biện pháp phù hợp để điều chỉnh quy hoạch nhằm phát huy tiềm lực, lợi thế của từng khu vực trên địa bàn. 1.2.2. Đờng đô thị ngắn hẹp. Theo thống kê thì Nội chỉ có 20% đờng trục chính, cón lại số đờng có chiều dài nhỏ hơn 500m chiếm 69,6%; đờng có bề mặt nhỏ hơn 10m chiếm 60%; đờng có bề mặt chiếm khoảng 30%, điều này rất hạn chế trong việc tổ chức vận chuyển các loại xe buýt lớn. Các trục hớng tâm đờng vành đai đều cha đợc xây dựng đồng bộ, quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật không đồng nhất. 1.2.3.Đờng phát triển không theo kịp với sự gia tăng của phơng tiện cơ giới đ- ờng bộ. Mặc dù đã đợc Chính phủ thành phố quan tâm đầu t, nhiều dự án đợc củng cốvà nâng cấp. Việc xây dựng kết cấu hạ tầng đờng bộ Nội đã đang đợc tiến hành, song vẫn không theo kịp tốc gia tăng của các phơng tiện xe cơ giới đờng bộ(xe máy, xe ôtô t ơng đối nhiều), với mức tăng hàng năm là 10% - 15%. Vì vậy, tình trạng ách tắc giao thông cục bộ lan tỏa vẫn thờng xảy ra có xu hớng gia tăng. 1.2.4. Các giao cắt trong thành phố đồng mức, kể cả giao cắt đờng sắt với đ- ờng bộ. Hiện nay, Nội có 580 giao cắt (kể cả 12 giao cắt đờng sắt với đờng bộ) đều là giao cắt đồng mức. Số giao cắt cần đèn tín hiệu là 168 200 điểm, nhng mới lắp đặt đợc 50 chiếc. Vì vậy, tại các giao cắt đặc biệt là các giao cắt cha lắp đặt đèn tín hiệu thờng xảy ra xung đột luồng phơng tiện giao thông tại các giờ cao điểm. Vũ Thị Thuý - Đô thị 43 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.2.5. Hệ thống thoát nớc kém. Đây là vấn đề xảy ra thờng xuyên Nội, khi có những cơn ma lớn thì tình trạng ngập úng, lụt lội trên đờng là đáng kể do nhiều ao hồ đã bị lấp đi để xây dựng, thảm mặt đờng lại không đào lớp mặt cũ đổ đi hệ thống thoát nớc kém dẫn đến ách tắc. Do đó, tai nạn giao thông nhiều cuộc sống ngời dân bị đảo lộn. 1.2.6. Hệ thống giao thông tĩnh thiếu, gây cản trở rối loạn giao thông. Vấn đề đỗ xe Nội đang trở nên nghiêm trọng chắc chăn sẽ gây ách tắc trong một tơng lai gần nếu nh mức cơ giới hóa tiếp tục gia tăng nh hiện nay. Do giao thông tĩnh thiếu nên tình trạng để xe bừa bãi không đúng quy định rất nhiều, gây cản trở giao thông, trật tự đờng phố mất ổn định. Chính điều này cần có sự quản lý của chính quyền thành phố ý thức của ngời dân để thủ đô ngày càng thông thoáng sạch đẹp hơn. 1.2.7. Vận tải hành khách công cộng giảm sút đáng kể, các phơng tiện vận tải cá nhân hai bánh giữ vai trò chủ đạo. Giao thông công cộng Việt Nam hiện nay chỉ đảm nhiệm đợc 2,5% nhu cầu vận tải hành khách, đây là điều không bình thờng thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực. Tốc độ xe cá nhân tăng nhanh (khoảng 15%- 18% / năm về xe máy, xe ôtô cũng tăng khoảng 10%/năm). 1.2.8. Tổ chức giao thông kém làm giảm công suất của đờng phố. Các phơng tiện vận tải bằng đờng bộ, đờng sắt, đờng sông, đờng hàng không hoạt động đơn lẻ, không trong một dây truyền vận tải đa ph ơng thức nên không những ít hỗ trợ mà có nơi còn làm cản trở lẫn nhau. Việc phân luồng, phân làn còn cha hợp lý các loại xe có tốc độ khác nhau cùng đi trên một làn, làm giảm tốc độ lu thông. Sự hiểu biết luật lệ của ngời tham gia giao thông còn hạn chế. Theo thống kê, phần lớn các tai nạn giao thông là do lỗi của ngời điều khiển phơng tiện giao thông. 1.2.9. Vận tải bằng đờng sắt hầu nh không có vai trò gì trong vận tải nội đô. Với chỉ một đờng độc đạo vào trung tâm thành phố Nội một vành đai phía tây đi xa khu dân c, đờng sắt hiện có chỉ phục vụ cho vận tải hành Vũ Thị Thuý - Đô thị 43 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 khách liên tỉnh, đờng sắt hầu nh không có vai trò gì trong vận tải nội đô. Đối với các thành phố có hơn một triệu dân nh thành phố Nội thì đây là một điều cần phải xem xét, cần phải mở rộng thêm hơn nữa để hoạt động trong nội đô đ- ợc tốt hơn, thuận tiện hơn. Qua đặc điểm về hệ thống giao thông Nội, ta thấy vẫn còn nhiều hạn chế, nó cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của nộiđô vị thế của thủ đô với các liên tỉnh Chúng ta dần cần mở rộng quy hoạch lại sao cho hợp lý, phát huy thế mạnh của thành phố tạo cầu nối cho các tỉnh hoạt động, trao đổi buôn bán làm cho kinh tế thủ đô nói riêng kinh tế cả nớc nói chung ngày càng phát triển đi lên. 1.3. Chức năng của giao thông đô thị. Giao thông trong đô thị có chức năng vận chuyển hành khách hàng hoá Bảo đảm đi lại hàng ngày cho ngời dân an toàn, nhanh chóng. Bảo đảm mối liên hệ qua lại bên trong bên ngoài đô thị đợc thuận lợi. 2. Khái niệm, hậu quả tác hại của tai nạn giao thông đờng bộ. 2.1. Khái niệm tai nạn giao thông đờng bộ. Cùng với sự ra đời phát triển của các loại phơng tiện giao thông đờng bộ, tai nạn giao thông bắt đầu xuất hiện gia tăng. Tai nạn giao thông đờng bộ xuất hiện trong quá trình họat động giao thông đờng bộ của con ngời. Khi đó thuật ngữ tai nạn giao thông dần dần đợc sử dụng trên toàn thế giới. Tuy nhiên, do đặc tính xã hội sâu sắc, tai nạn giao thông mỗi nớc có những quan niệm khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố kinh tế, văn hóa xã hội trình độ quản lý cũng nh ý thức chủ quan của mỗi nớc trong việc xây dựng các tiêu chuẩn pháp lý để nhận diện tai nạn giao thông. Việt Nam hiện nay có rất nhiều quan niệm về tai nạn giao thông, nhng thông qua nghiên cứu phân tích những quan niệm đó thì tai nạn giao thông đ- ợc định nghĩa nh sau: Vũ Thị Thuý - Đô thị 43 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tai nạn giao thông đờng bộ là một loại tai nạn xã hội, ngời tham gia giao thông đờng bộ vi phạm quy định về an toàn giao thông đờng bộ do vô ý hoặc do sự kiện bất ngờ mà không kịp xử lý, gây ra thiệt hại nhất định về tính mạng, sức khỏe con ngời tài sản. 2.2. Những dấu hiệu đặc trng của tai nạn giao thông. Thứ nhất: Tai nạn giao thông là loại tai nạn xã hội. Tai nạn giao thông xảy ra do hoạt động của con ngời khi tham gia giao thông, để xảy ra tai nạn(phải do một giao thông cụ thể nào đó gây ra). Điều này cũng khẳng định tai nạn giao thông luôn luôn tồn tại với hoạt động giao thông vận tải. Tai nạn giao thông khác với các loại tai nạn khác nh: tai nạn lao động, tai nạn thiên nhiên Thứ hai: Do các đối tợng tham gia giao thông gây nên. Các đối tợng tham gia giao thông bao gồm: ngời tham gia giao thông, ph- ơng tiện tham gia giao thông đờng bộ. Thứ ba: các đối tợng tham gia giao thông phải đang hoạt động trên đờng giao thông hoặc địa bàn tham gia giao thông công cộng. Đang hoạt động bao gồm: đi (di chuyển trên hành trình), đỗ, dừng trên đờng giao thông trên địa bàn giao thông công cộng. Thứ t : đã có vi phạm các quy định về an toàn giao thông hoặc là sự kiện bất ngờ trực tiếp xâm hại đến các quan hệ về trật an toàn giao thông đợc pháp luật bảo vệ. Lỗi gây ra tai nạn giao thông là thái độ tâm lý của một ngời đối với hành vi tai nạn gây nguy hiểm cho xã hội đối với hậu quả do hành vi đó gây ra dới hình thức lỗi vô ý. Ngoài ra, tai nạn giao thông xảy ra còn do sự kiện bất ngờ, ngoài ý muốn chủ quan của con ngời: - Điều 10 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định vô ý phạm tội là phạm tội trong những trờng hợp sau: Vũ Thị Thuý - Đô thị 43 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 (1) Ngời phạm tội tuy thấy trớc hành vi của mình có thể gây ra hậu quả cho xã hội nhng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thế ngăn ngừa đ- ợc. (2) Ngời phạm tội không thấy trớc hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trớc có thể thấy trớc hậu quả đó. - Điều 11 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định sự kiện bất ngờ: Ngời thực hiện một hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội do sự kiện bất ngờ, tức là trong trờng hợp không thể thấy trớc hoặc không buộc phải thấy trớc hậu quả của hành vi đó thì không phải chịu trách nhiệm hình sự. Trong một vụ tai nạn giao thông xảy ra có thể do lỗi của các bên, có thể một bên có lỗi còn một bên do sự kiện bất ngờ, hoặc cả hai bên đều là sự kiện bất ngờ. Thứ năm: gây ra hậu quả thiệt hại nhất định cho con ngời tài sản, đây là một dấu hiệu bắt buộc, hậu quả thiệt hại do tai nạn gây ra phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật với thiệt hại xảy ra. Hành vi gây ra thiệt hại đó phải trái với pháp luật. Phân biệt rõ hậu quả thiệt hại: có khi có hậu quả xảy nhng cha có thiệt hại xảy ra hoặc thiệt hại không đáng kể, ví dụ gây cho nạn nhân tâm thần hoảng sợ (nhng không bị thơng), hoặc là hậu quả lớn nhng thiệt hại thực tế xảy ra cha lớn(đua xe trái phép, tổ chức đua xe trái phép). Thiệt hại nhất định (định lợng mức độ thiệt hại) do tai nạn giao thông gây ra bao gồm thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, vật chất, tài sản. Thiệt hại về sức khỏe: là nạn nhân bị thiệt hại về sức khỏe do tai nạn giao thông gây ra, riêng thiệt hại về tinh thần không thể xác định đợc mức độ thiệt hại cụ thể. Gây hậu quả không nghiêm trọng về sc khỏe do tai nạn giao thông gây ra là thiệt hại về sức khỏe của con ngời có tỷ lệ thơng tật dới 31% Gây hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe do tai nạn giao thông gây là thiệt hại về sức khỏe của con ngời có tỷ lệ thơng tật từ 31% trở lên. Vũ Thị Thuý - Đô thị 43 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Gây hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe là gây ra thiệt hại về sức khỏe của con ngời nếu là do lỗi cố ý thì gây thiệt hại từ 11% sức khỏe trở lên, do lỗi vô ý từ 31% trở lên. Thiệt hại tính mạng là làm cho nạn nhân chết ngay khi xảy ra hoặc sau khi xảy ra tai nạn. hiện nay chúng ta cũng cha có văn bản pháp lý nào quy định thời gian chết của nạn nhân sau bao nhiêu ngày thì coi là chết do tai nạn giao thông. Thiệt hại vật chất: vụ tai nạn ít nghiêm trọng là vụ tai nạn gây ra thiệt hại có giá trị tơng đơng 15 tấn gạo. vụ nghiêm trọng là vụ gây thiệt hại có giá trị t- ơng đơng từ 15 tấn gạo trở lên. Hiện nay, cũng có quan điểm tính thiệt hại bằng tiền: dới 10 triệu là vụ ít nghiêm trọng, từ 10 triệu đồng trở lên là vụ nghiêm trọng. Nh vậy, để xác định là một vụ tai nạn giao thông phải có đủ năm yếu tố đặc trng nh trên, nếu thiếu một trong năm yếu tố đó thì không thể coi là tai nạn giao thông. 2.3. Hậu quả tác hại của tai nạn giao thông. Làm chết ngời: có thể một ngời, có thể nhiều ngời; Làm bị thơng gây tổn hại về sức khỏe nh gây thơng tích, tổn hại về tinh thần ; Làm thiệt hại về vật chất: - Làm h hỏng phơng tiện tham gia giao thông; - Làm h hỏng tài sản của Nhà nớc của nhân dân hai bên đờng giao thông; - Làm h hỏng đờng giao thông các công trình giao thông đờng bộ nh làm hỏng hệ thống báo hiệu đờng bộ, hỏng kết cấu hạ tầng giao thông: cày phá đờng, sập cầu; Làm ách tắc giao thông, lãng phí thời gian, ảnh hởng đến trật tự an toàn xã hội nói riêng sự phát triển kinh tế xã hội nói chung; nhiều trờng hợp ảnh hởng đến cả an ninh quốc phòng, hoạt động đối ngoại của nhà nớc ta Vũ Thị Thuý - Đô thị 43 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Làm cho pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đờng bộ không đợc tuân thủ một cách đúng đắn nghiêm túc nh lái xe dùng rợu bia khi điều khiển phơng tiện giao thông; phóng nhanh, vợt ẩu; không đội mũ bảo hiểm xe máy. Theo các điều: Điều202- Tội vi phạm qui định về điều khiển phơng tiện giao thông đờng bộ; Điều 203- Tội cản trở giao thông đờng bộ; Điều 204 Tội đa vào sử dụng các phơng tiện giao thông đờng bộ không đảm bảo an toàn; Điều 205 Tội điều động hoặc giao cho ngời không đủ điều kiện điều khiển các phơng tiện giao thông đờng bộ; Điều 207 Tội đua xe trái phép; Điều 220 Tội vi phạm qui định về duy tu, sửa chữa, quản lý các công trình giao thông. Nếu ngời gây tai nạn giao thông đờng bộ vi phạm các điều trên sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. 3. Phân loại tai nạn giao thông ý nghĩa của việc phân loại. 3.1. Phân loại tai nạn giao thông. Căn cứ vào thông t số 02/TT-LN ngày 7/1/1995 giữa viện kiểm soát nhân dân tối cao Toà án nhân dân tối cao Bộ Nội Vụ (nay là Bộ công an) hớng dẫn thực hiện điều 186,188 Bộ luật hình sự năm 1985, tai nạn giao thông đợc phân loại thành 3 loại trên cơ sở hậu quả tai nạn xảy ra: 1)Tai nạn nhẹ (là những vụ tai nạn có thiệt hại thấp hơn so với vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng dới đây). 2)Tai nạn nghiêm trọng. a/ Làm chết một hoặc hai ngời; b/ Gây tổn hại nặng cho sức khỏe của một đến bốn ngời với tỷ lệ thơng tật mỗi ngời từ 31% trở lên; c/ Gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều ngời với tỷ lệ thơng tật của mỗi ng- ời dới 31%, nhng tổng tỷ lệ thơng tật của tất cả các nạn nhân từ 41% trở lên; d/ Gây tổn hại cho sức khỏe của một ngời với tỷ lệ thơng tật từ 21%- 30% còn gây thiệt hại về tài sản với giá trị tơng đơng từ 5 tấn gạo đến 15 tấn gạo; Vũ Thị Thuý - Đô thị 43 10 [...]... chắn giao thông phải đợc đầu t trớc một bớc gắn liền giao thông đầu mối, giao thông đối ngoại Nội sẽ là nơi hội tụ của các loại hình giao thông hiện đại 2.2 Số vụ tai nạn xảy ra tổn thất do tai nạn giao thông trên địa bàn Nội Theo số liệu thốngtai nạn giao thông, trên địa bàn Nội, tình hình an tai nạn giao thông những năm qua cũng mức báo động cụ thể là: Vũ Thị Thuý - Đô thị 43 23... thông nhằm giảm tai nạn giao thông đem lại sự bình yên cho ngời dân toàn xã hội 4 ý nghĩa của mô hình Mô hình đã cho ta thấy đợc là cần phải nâng cao hiệu quả chi phí phòng ngừa tai nạn giao thông để giảm thiệt hại của nạn nhân mức tốt nhất có thể III Thực trạng tai nạn giao thông nội 1 Tình hình tai nạn giao thông nớc ta Với hệ thống giao thông còn hạn chế cha hoàn chỉnh nớc ta hiện nay,... hình giao thông, thực trạng công tác ngăn ngừa tai nạn giao thông đờng bộ, so sánh các biện pháp áp dụng đã cho thấy rõ rằng giáo dục pháp luật là biện pháp quan trọng nhằm giảm tai nạn giao thông đờng bộ nớc ta ,và nâng cao ý thức pháp luật Trên cơ sở, để mọi ngời lựa chọn hành vi nào nên làm, hành vi nào phải làm cụ thể là: - Phát triển ý thức pháp luật, t duy pháp hình thành tính tích cực pháp. .. nhiều giao thông đô thị nhng tình hình tai nạn vẫn gia tăng + Tổn thất do tai nạn giao thông Theo bảng 2, thì từ năm 1990 2002 Nội đã xảy ra 23.508 vụ tai nạn tổn thất khoảng 3.585,289 tỷ đồng, đây là sự tổn thất quá lớn đối vơi thành phố có thể nói sự đầu tự cha đáp ứng đợc với tình trang tai nạn giao thông Đặc biệt, trong quý 1 năm 2004 trên địa bàn đã xẩy ra 331 vụ tai nạn giao thông. .. nhằm phát triển hệ thống, khắc phục tình trạng tai nạn giao thông ngày càng gia tăng nh: Chi cho xây dựng, hệ thống trạm cấp cứu tai nạn giao thông Ngoài dự án trên còn nhiều biện pháp mà chính quyến thành phố đã triển khai nhằm phát triển hệ thống, khắc phục tình trạng tai nạn giao thông ngày càng gia tăng nh: Chi cho xây dựng, hệ thống trạm cấp cứu tai nạn giao thông, mở lớp huấn luyện cấp cứu tai nạn, ... thông nảy sinh tai nạn giao thông đờng bộ (2) Tăng cờng các hình thức giáo dục pháp luật đẩy mạnh mở rộng phong trào: Toàn dân kiềm chế tai nạn giao thông ể mọi ngời dân hởng ứng cam kết triệt để thực hiện Quy chế ATGT khi điều khiển phơng tiện tham gia giao thông đờng bô coi vấn đề tai nạn giao thông là trách nhiệm, là nghĩa vụ phải đóng góp tích cực làm giảm tai nạn giao thông Nghiên cứu... phân công, phân cấp điều tra, xử lý tai nạn giao thông, phân tích phòng ngừa II Một số cơ sở lý luận về tai nạn giao thông trên quan điểm kinh tế 1 Mô hình xác định lợng tai nạn tối u (1)Sự đánh đổi giữa thiệt hại nạn nhân chi phí phòng giảm tai nạn giao thông + Giá của sự chấp nhận một lợng tai nạn trong XH nói chung TP Nội nói riêng chính là thiệt hại của nạn nhân + Giá của sự không chấp nhận... đờng thủy nội địa đã xảy ra 171 vụ tai nạn giao thông làm chết 79 ngời, làm thơng 110 ngời so với cùng kỳ năm 2003 giảm 67 vụ (giảm 28,2%), giảm 43 ngời chết (giảm 35,2%), giảm 19 ngời bị thơng (giảm 14%) Hàng hải đã xảy ra 33 vụ tai nạn giao thông làm chết 4 ngời, bị thơng 3 ngời so với cùng kỳ năm 2003 giảm 14 vụ (giảm 29,8%), tăng 3 ngời bị chết (tăng 30%), số bị thơng tăng 3 ngời Tai nạn giao thông. .. 0918.775.368 IV Các giải pháp để giảm tai nạn giao thông Nội A Biện pháp làm giảm tai nạn giao thông đối với cả nớc nói chung TP Nội nói riêng Biện pháp kinh tế: + Nhà nớc cần đầu t thích đáng vào việc cải tạo, nâng cấp các tuyến đờng trọng điểm(thờng xuyên có xe đi lại), các tuyến đờng cao tốc, tuyến đờng nối liền giữa các tỉnh với nhau Xây dựng các giải phân cách những nơi đông dân... quyền Thành phố Nội đã có nhiều chính sách dự án đầu t cho hệ thống giao thông nh: Dự án cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Nội- JBIC tài trợ(8/ 1999) bao gồm 4 giai đoạn với tổng mức đầu t gần một tỷ USD Trong đó giai đoạn 1(2000-2004) với tổng mức đầu t hơn 130 triệu USD, mục tiêu chống ùn tắc giao thông một số tuyến đờng nút giao thông trong khu vực nội thành Nội (nút giao thông . tai nạn giao thông để giảm thiệt hại của nạn nhân ở mức tốt nhất có thể. III. Thực trạng tai nạn giao thông ở Hà nội. 1. Tình hình tai nạn giao thông ở. ở Hà Nội IV. Những kiến nghị, đề xuất của cá nhân và tổ chức trên địa bàn Hà Nội V. Giải pháp để giảm tai nạn giao thông ở Hà Nội VI. Định hớng phát triển

Ngày đăng: 22/04/2013, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kinh tế đô thị - GS – TS Nguyễn Đình Hơng và TH.S Nguyễn Hữu Đoàn- Trờng ĐHKTQD Khác
2. Giáo trình Qoản lý đô thị - GS – TS Nguyễn Đình Hơng và TH.S Nguyễn Hữu Đoàn- Trờng ĐHKTQD Khác
3. Hội nghị công bố và triển khai định hớng Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị và định hớng phát triển cấp nớc đô thị Việt Nam đến năm 2020. (Bé X©y dùng) Khác
4. Dự thảo Quy hoạch chi tiết Giao Thông thủ đô Hà Nội đến năm – 2020 - (Viện chiến lợc phát triển GTVT) Khác
5. Tạp chí Giao thông Vận tải: số 7, số 8, số 10, số11 (năm2003). Và số 1+2, sè3, sè 4, sè5, sè8, sè9, sè10(n¨m2004) Khác
7. Niên giám thống kê tai nạn giao thông đờng bộ ở Hà Nội (10/2002) Khác
8. Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị - (GS-TS Nguyễn Thế Bá) 9. Quy hoạch mạng lới giao thông đô thị Khác
10. Tỷ lệ giao thông vận tải thành phố Hà Nội - (ủy Ban Hành Chính Quốc Gia) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Quan hệ giữa chi phí phòng ngừa và số lợng vụ tai nạn - Giải pháp giảm tai nạn giao thông và định hướng phát triển giao thông ở Hà Nội đến năm 2020
Hình 1 Quan hệ giữa chi phí phòng ngừa và số lợng vụ tai nạn (Trang 14)
Hình 1: Quan  hệ giữa chi phí phòng ngừa và số lợng vụ tai nạn - Giải pháp giảm tai nạn giao thông và định hướng phát triển giao thông ở Hà Nội đến năm 2020
Hình 1 Quan hệ giữa chi phí phòng ngừa và số lợng vụ tai nạn (Trang 14)
Hình 2: Lợng tội phạm tối u - Giải pháp giảm tai nạn giao thông và định hướng phát triển giao thông ở Hà Nội đến năm 2020
Hình 2 Lợng tội phạm tối u (Trang 15)
Hình 2: Lợng tội phạm tối u - Giải pháp giảm tai nạn giao thông và định hướng phát triển giao thông ở Hà Nội đến năm 2020
Hình 2 Lợng tội phạm tối u (Trang 15)
Bảng 1:Số vụ tai nạn giao thông ở nớc ta giai đoạn 1990-2004 - Giải pháp giảm tai nạn giao thông và định hướng phát triển giao thông ở Hà Nội đến năm 2020
Bảng 1 Số vụ tai nạn giao thông ở nớc ta giai đoạn 1990-2004 (Trang 17)
Bảng 2: Tình hình tai nạn giao thông ở Hà Nội giai đoạn 1990-2002 - Giải pháp giảm tai nạn giao thông và định hướng phát triển giao thông ở Hà Nội đến năm 2020
Bảng 2 Tình hình tai nạn giao thông ở Hà Nội giai đoạn 1990-2002 (Trang 24)
Bảng 2: Tình hình tai nạn giao thông ở Hà Nội giai đoạn 1990-2002 - Giải pháp giảm tai nạn giao thông và định hướng phát triển giao thông ở Hà Nội đến năm 2020
Bảng 2 Tình hình tai nạn giao thông ở Hà Nội giai đoạn 1990-2002 (Trang 24)
Bảng 4: Vị trí xảy ra tai nạn - Giải pháp giảm tai nạn giao thông và định hướng phát triển giao thông ở Hà Nội đến năm 2020
Bảng 4 Vị trí xảy ra tai nạn (Trang 25)
Bảng 5: Nguyên nhân gây ra tai nạn - Giải pháp giảm tai nạn giao thông và định hướng phát triển giao thông ở Hà Nội đến năm 2020
Bảng 5 Nguyên nhân gây ra tai nạn (Trang 25)
Bảng 4: Vị trí xảy ra tai nạn - Giải pháp giảm tai nạn giao thông và định hướng phát triển giao thông ở Hà Nội đến năm 2020
Bảng 4 Vị trí xảy ra tai nạn (Trang 25)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w