Nguyên nhân gây tai nan giao thông ở Thủ đô

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm tai nạn giao thông và định hướng phát triển giao thông ở Hà Nội đến năm 2020 (Trang 26 - 34)

III. Thực trạng tai nạn giao thông ở Hà nội

3. Nguyên nhân gây tai nan giao thông ở Thủ đô

Những năm qua, các cấp chính quyền thành phố Hà Nội đã có nhiều biện pháp bảo đảm trật tự an toàn giao thông đô thị nh: Từ việc ban hành các pháp lệnh, Nghị định, Thông t, Chỉ thị của Nhà nớc, Chính phủ, Bộ, liên ngành đến các biện pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật, xử lý, cỡng chế thi hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông. Nhng hiện nay tình hình trật tự an toàn giao thông đờng bộ vẫn còn diễn biến phức tạp, tai nạn giao thông có xu hớng ngày càng gia tăng. Và từ thực tế 6 năm qua thực hiên Nghị định 36/ CP của Chính phủ, cho thấy những nguyên nhân chủ yếu gây mất trật tự an toàn giao thông đ- ờng bộ, và làm gia tăng tai nạn giao thông nh sau:

(1) Do ngời tham gia giao thông cha chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an toàn giao thông hiện hành và tình trạng vi phạm hành lang an toàn giao thông diễn ra nghiêm trọng.

Việc lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đờng bộ và lấn chiếm vỉa hè, lòng đờng ở các đô thị, là nguyên nhân gây mất trật tự an toàn giao thông, trật tự công cộng. Hiện nay, tình trạng xây dựng, buôn bán kinh doanh, lấn chiếm lòng đờng, vỉa hè, vi phạm hành lang an toàn giao thông diễn ra nghiêm trọng, cha đợc giải quyết triệt để. Một số tuyến đờng đợc nâng cấp hoặc làm mới khi đa vào khai thác, hành lang bảo vệ an toàn giao thông đã biến thành vỉa hè của ngời dân, rất khó giải quyết. Nhiều ngời tham gia giao thông không chấp hành đúng các quy định của pháp luật về an toàn giao thông còn phổ biến, thờng xuyên hàng ngày, hàng giờ ở tất cả các tuyến đờng. Những ngời điều khiển các phơng tiện giao thông cơ giới, thô sơ, ngời đi bộ, ngời bán hàng rong vi phạm lòng đờng, viả hè, không chấp hành luật lệ giao thông là khá phổ biến nh: Chạy quá tốc độ, vợt sai quy định, thiếu chú ý quan sát, chở quá tải, qua số ngời quy định và uống bia rợu say vẫn điều khiển phơng tiện...

Số liệu phân tích nhiều năm qua cho thấy: hơn 80% số vụ tai nạn giao thông là do ý thức chủ quan của con ngời. Điều này phần nào cũng phản ánh đ- ợc việc kém hiểu biết về luật lệ an toàn giao thông, ý thức chấp hành luật lệ cha

quen tự bảo vệ mình và bảo vệ ngời khác trong quá trình tham gia giao thông, cha có thói quen sử dụng các phơng tiện thiết bị an toàn nh: thắt lng an toàn trên ô tô, đội mũ bảo hiểm khi đi xe gắn máy, không sử dụng kính chiếu hậu trên mô tô xe máy... Vấn đề này rất có ý nghĩa trong việc phòng ngừa và hạn chế tai nạn giao thông xảy ra và có tác dụng tốt hạn chế thơng tích, nhất là chấn thơng sọ lão.

(2) Do tốc độ quá nhanh của phơng tiện giao thông cơ giới đờng bộ, nhiều phơng tiện không đảm bảo chất lợng.

Cùng với sự phát triển kinh tế của Thủ đô, là sự phát triển nhanh chóng của phơng tiện giao thông nhằm đáp ứng nhu cầu của Thủ đô và xã hội. Do đó, trên địa bàn Hà Nội tình trạng quá tải về xe cơ giới (xe mô tô, xe máy chiếm 90%) đã gây ách tắc giao thông làm xảy ra nhiều vụ tai nạn đáng kể. Đáng chú ý, là việc phân bổ không đồng đều phơng tiện giao thông trên pham vi cả nớc, tập trung chủ yếu ở thành phố Hà Nội và TPHCM. Ơ Hà Nội chiếm 15% số l- ợng phơng tiện giao thông cơ giới của cả nớc, nhng một số lợng lớn phơng tiện đang lu hành là phơng tiện cũ nát, không đảm bảo an toàn kỹ thuật, một số lớn là xe cũ nhập khẩu... Có thể nói, đây là nguyên nhân gây nên tình trạng tai nạn giao thông nghiêm trọng, đòi hỏi các cấp chính quyền cần phải có những biện pháp khẩn cấp để kiểm tra chất lợng phơng tiện, nhằm đảm bảo an toàn cho xã hội và bản thân ngời tham gia giao thông.

(3) Cơ sở hạ tầng giao thông ở Thủ đô cha đáp ứng đợc nhu cầu giao thông, các điều kiện phòng ngừa cha cao.

Nhìn chung, cơ sở hạ tầng ở Thủ đô đã có nhiều chuyển biến đáng kể, nhiều mạng lới giao thông đã đợc hình thành và phân bố khá hợp lý so với địa hình, nhiều tuyến đờng đã đạt đợc tiêu chuẩn của một đô thị hiện phát triển cao. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều tuyến đờng cha hoàn chỉnh ảnh hởng đến việc bảo đảm trật tự an toàn giao thông hiện nay. Một số cầu, cống, tuyến đờng xây dựng trớc đây không còn phù hợp với điều kiện tự nhiên- xã hội bây giờ, nên trong mùa ma lũ nhiều đoạn đờng bị ngập úng và sụt lở gây cản trở giao thông. Tình trạng phơng tiện giao thông trơn trợt xảy ra nhiều do sự xuống cấp của cơ

sở hạ tầng nên nhiều vụ tai nạn đã xảy ra. Tiếp nữa, các phơng tiện thiết bị phòng hộ, vạch chỉ đờng, gơng phản chiếu, đèn tín hiệu... còn thiếu nhiều và không đảm bảo kỹ thuật.

Về giao thông tĩnh (bến đỗ, điểm dừng, gara...) ở các đô thị, đặc biệt là thành phố Hà nội vẫn là vấn đề bức xúc trong kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ. Quỹ đất dành cho giao thông tĩnh quá thấp. Đây là một trong những yếu tố tạo nên sự ùn tắc, tai nạn giao thông và lấn chiếm đờng xe chạy. Trong xây dựng đô thị, nhà cao tầng, khách sạn, nhà hàng bắt buộc phải dành cho giao thông tĩnh một tỷ lệ thoả đáng, song trong những khu vực phố cổ, đô thị cũ điều này không thể thực hiện đợc. Ơ Hà Nội, quỹ đất dành cho giao thông phải từ 20-25%(trong đó có giao thông tĩnh), nhng thực tế hiện nay chỉ đạt đợc khoảng 6,1%. Hà Nội có 243 khách sạn lớn thì chỉ có 6 khách sạn có bố chỗ đỗ xe, ngoài ra còn 135 chợ không bố trí đợc chỗ đỗ xe phải sử dụng hè phố để xe máy, xe đạp. Ngay nh sân vận động Hà Nội đợc nâng cấp sửa chữa với 3,5 vạn chỗ ngồi, nhng việc thiết kế xây dựng nơi đậu đỗ, tập kết xe hầu nh không có. Đây là khó khăn rất lớn đang tồn tại trong quy hoạch tổng thể, nó tác động lớn đến giao thông, gây tình trạng ách tắc và tai nạn ở nhiều nơi trong thành phố. Vì vậy, trong quy hoạch tổng thể cần có sự tổ chức phát triển giao thông hợp lý nhằm giảm ùn tắc giao thông.

(4) Do môi trờng tự nhiên -xã hội.

Môi trờng tự nhiên- xã hội là tập hợp các hiện tợng ảnh hởng đến trật tự an toàn giao thông nh: ma bão, lũ lụt, sơng mù, nắng gió, điều kiện tự nhiên khí hậu, ánh sáng tác động đến ng… ời tham gia giao thông. Những năm gần đây do lợi ích cá nhân, trớc mắt con ngời đã tàn phá thiên nhiên nh thải khói, các chất độc hại khiến môi tr… ờng bị suy thoái nhanh chóng, gây nên thời tiết khắc nghiệt dẫn đến sự phá hỏng đờng xá, cầu cống, các công trình giao thông đờng bộ và các phơng tiện giao thông, ảnh hởng trực tiếp đến ngời tham gia giao thông. Tinh trạng sơng mù, nắng gió cũng ảnh hởng rất lớn đến tầm nhìn của ngời tham gia giao thông và góp phần làm gia tăng tai nạn xảy ra.

Bên cạnh đó, tập quán lạc hậu, phi công nghiệp của bộ phận lớn c dân hai bên đờng đã bất chấp an toàn giao thông, sử dụng vỉa hè, lòng đờng cho mục đích phi giao thông nh: buôn bán, xây dựng nhà cửa, tập kết vật liệu Cùng đó…

tâm lý bán mặt đờng của nhiều ngời do nhà mặt tiền, đờng trục chính có giá trị lớn nên họ có bám mặt đờng, không làm ăn buôn bán đợc thì cũng đợc Nhà nớc đền bù khi cải tạo, nâng cấp đờng.

Tệ nạn xã hội cũng gây phức tạp cho trật tự an toàn giao thông. Góp phần tăng tai nạn giao thông. Tình trạng điều khiển xe cơ giới sau khi say rợu, bia đã trở thành phổ biến ở tầng lớp thanh niên và trung niên. Nhiều ngời lái xe gây tai nạn giao thông trong tình trạng say bia rợu, hoặc sử dụng chất kích thích nh: tiêm chích, sử dụng ma túy. Tệ nạn đua xe máy trái phép, lạng lách, đánh võng, đổi nhau trên đờng vẫn xảy ra nghiên trọng ở Hà Nội, gây tâm lý lo lắng trong nhân dân và gây mất trật tự công cộng, nhiều vụ đua xe làm chết hoặc bị thơng nhiều ngời.

(5) Công tác quản lý nhà nớc về bảo đảm trật tự an toàn giao thông còn bị buông lỏng.

Công tác quản lý Nhà nớc về trật tự an toàn giao thông đợc Đảng, Nhà n- ớc, các cấp chính quyền quan tâm. Song cha đáp ứng đợc yêu cầu,còn bị buông lỏng trên nhiều lĩnh vực, cả về việc ban hành các văn bản pháp quy chậm, thiếu đồng bộ, cha điều chỉnh, bổ xung kịp thời cho phù hợp với tình hình phát triển của giao thông vận tải, của xã hội và hòa nhập với các nớc trong khu vực cũng nh cộng đồng thế giới. Cho đến nay, quản lý nhà nớc về hàng lang an toàn giao thông đờng bộ, giao thông đô thị, giao thông tĩnh; về cấp giấy phép lái xe, kiểm định kỹ thuật an toàn phơng tiện giao thông cơ giới; về công tác tuần tra kiểm soát giao thông; về công tác điều tra xử lý các vụ tai nạn giao thông vẫn ch… a đợc quản lý chặt chẽ, việc xử lý còn cha đợc kiên quyết, triệt để. Trang bị, đầu t áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý trật tự an toàn giao thông tuy có tiến bộ nhng vẫn còn nhiều hạn chế. Việc trang bị các phơng tiện giao thông, công cụ hỗ trợ cho công tác quản lý tuần tra kiểm soát giao thông còn thiếu và không đồng bộ. Việc cỡng chế thi hành pháp luật còn nhiều vỡng mắc, thiếu

các văn bản pháp lý. Chính sách khen thởng, bồi dỡng cho lực lợng thi hành c- ỡng chế cha khuyến khích đợc tính tích cực và hạn chế tiêu cực trong hoạt động này.

(6) Hoạt động tuần tra kiểm soát và xử lý vi phạm về trật tự an toàn giao thông còn nhiều vớng mắc và bất cập.

Thực hiện Nghị định 36/CP của Chính phủ, thời gian qua lực lợng Cảnh sát giao thông đã phát huy đợc vai trò xung kích, chủ công trong công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông đô thị. Đã có nhiều chiến sỹ cảnh sát giao thông hy sinh, nhiều đồng chí bị thơng trong khi làm nhiệm vụ do phải đối mặt với những tên côn đồ hung hãn, những tình huống bất ngờ đầy nguy hiểm. Hàng ngàn lợt chiến sỹ cảnh sát giao thông đã dũng cảm, mu trí tấn công truy bắt tội phạm, giữ vững trật tự an toàn giao thông và nêu gơng sáng không nhận tiền hối lộ, mãi lộ…

Tuy nhiên, tình hình trật tự an toàn giao thông vẫn diễn biến phức tạp, tai nạn giao thông tiếp tục gia tăng, trong đó gần 80% lỗi do ngời điều khiển phơng tiện gây nên. Trong công tác tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm, lực lợng cảnh sát giao thông còn gặp những khó khăn, vớng mắc ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả công tác tuần tra kiểm soát giao thông. Đó là việc ban hành các văn bản pháp quy và các hớng dẫn liên quan đến bảo đảm trật tự an toàn giao thông, còn một số điểm cha sát với thực tế đã gây khó khăn, trở ngại đến việc thi hành nhiệm vụ của lực lợng tuần tra kiểm soát giao thông. Trang bị và phơng tiện phục vụ cho công tác tuần tra kiểm soát giao thông vừa thiếu, vừa không đồng bộ.

Những khó khăn, vớng mắc nêu trên cần đợc các cơ quan chức năng nghiên cứu bổ sung, sửa đổi cho phù hợp để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc trong lĩnh vực bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho lực lợng cảnh sát giao thông thực thi nhiệm vụ một cách hiệu quả, đúng pháp luật.

Thực tế những nănm qua cho thấy, từ việc ban hành các văn bản pháp luật hớng dẫn công tác điều tra, xử lý tai nạn giao thông cho đến việc phân công trách nhiệm điều tra tai nạn giao thông trong hoạt động tố tong cha hợp lý nên mặc dù tình hình tai nạn giao thông ngày một gia tăng, nhng công tác điều tra, truy tố, xét xử trớc pháp luật những ngời vi phạm gây tai nạn giao thông (hậu quả nghiêm trọng) cha cao. Do vậy tính giáo dục, răn đe còn kém hiệu quả, kỷ cơng phép nớc cha đợc tôn trọng. Đối với các vụ tai nạn giao thông lái xe bỏ chạy, sự phân công phối hợp truy xét cha đợc hợp lý vên tỷ lệ còn đạt thấp. Sự phối hợp giữa các lực lợng Công an để điều tra các vụ tai nạn giao thông cha đồng bộ, cha phát huy hết hiệu quả của từng lực lợng. Trong quá trình điều tra nhiều vụ cha thật tỉ mỉ, khách quan, toàn diện, hồ sơ vụ tai nạn giao thông cha chặt chẽ, khó kết luận nguyên nhân, lỗi của các bên có liên quan cho nên nhiều vụ không dủ cơ sở để truy tố, xét xử. Lực lợng Cảnh sát làm nhiệm vụ điều tra, giải quyết tai nạn giao thông thờng bị thay đổi, cha đợc đào tạo cơ bản nên thiếu kiến thức về kỹ thuật, thiếu am hiểu về luật lệ giao thông. Kinh nghiêm khám hiện trờng, thu lợm bảo quản dấu vết và trong quá trình điều tra của cán bộ trực tiếp làm công tác này còn hạn chế. Do việc phân công trách nhiệm cha hợp lý giữa các lực lợng làm công tác điều tra, giải quyết tai nạn giao thông cho nên dẫn đến sự trùng dẫm, né tránh, đùn đẩy không làm hết trách nhiệm của mỗi lực lợng. Do vậy, có tình trạng các vụ tai nạn giao thông xảy ra cần đa ra truy tố trớc pháp luật lại chỉ xử bằng hành chính, bỏ lọt tội phạm, nhân dân khiếu kiện nhiều. Công tác nắm tình hình, thống kê, phân tích các vụ tai nạn giao thông xảy ra cha kịp thời, cha khoa học, do vậy cũng gây khó khăn cho công tác phòng ngừa tai nạn giao thông.

(8) Hệ thống văn bản pham quy pháp luật về trật tự an toàn giao thông cha đợc hoàn thiện, công tác tuyên truyền, giao dục pháp luật cho ngời tham gia giao thông còn nhiều hạn chế.

Có thể nói, về lĩnh vực trật tự an toàn giao thông nói chung và giao thông đ- ờng bộ nói riêng cha đợc điều chỉnh bằng điều luật riêng có giá trị pháp lý cao, mà chỉ có các văn bản nh: nghị định, quy tắc, điều lệ, thông t, chỉ thị nên giá trị…

pháp lý thấp, hiệu quả điều chỉnh các mối quan hệ mới phát sinh trên lĩnh vực giao thông đờng bộ cha cao. Cha thể hiện đợc các biện pháp mành mẽ trong phòng ngừa, đầu tranh chống vi phạm trật tự an toàn giao thông một cách triệt để. Cha xác định rõ trách nhiệm của cơ quan Nhà nớc và ngời có thẩm quyền trong lĩnh vực bảo đảm trật tự an toàn giao thông.

Trên lĩnh vực đăng ký quản lý xe, trớc đây Chính phủ giao cho ngành Công an tiến hành kiểm tra kỹ thuật an toàn phơng tiện, nếu đủ điều kiện mới tiến hành đăng ký nhng cơ quan kiểm định là ngang giao thông vận tải. Vì vậy, trên thực tế việc phối hợp giữa hai ngành còn cha đồng bộ, để xảy ra trờng hợp có xe lu hành trên đờng đã đăng ký nhng cha đợc kiểm định. Điều này sẽ gây nguy hiểm bất cứ lúc nào cho ngời tham gia giao thông, và tình hình tai nạn giao thông gia tăng là không tránh khỏi.

(9) So sánh chi phí của chính quyền cho tổ chức giao thông và tổng chi phí do tai nạn gây ra(nguyên nhân gây tai nạn giao thông).

+ Những chi phí của chính quyền cho vấn đề giao thông.

Trong những năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm tai nạn giao thông và định hướng phát triển giao thông ở Hà Nội đến năm 2020 (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w