Các giải pháp để giảm tai nạn giao thông ở Hà Nội

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm tai nạn giao thông và định hướng phát triển giao thông ở Hà Nội đến năm 2020 (Trang 34 - 39)

A. Biện pháp làm giảm tai nạn giao thông đối với cả nớc nói chung và TP Hà Nội nói riêng. nói chung và TP Hà Nội nói riêng.

Biện pháp kinh tế:

+ Nhà nớc cần đầu t thích đáng vào việc cải tạo, nâng cấp các tuyến đờng trọng điểm(thờng xuyên có xe đi lại), các tuyến đờng cao tốc, tuyến đờng nối liền giữa các tỉnh với nhau. Xây dựng các giải phân cách ở những nơi đông dân c, những vị trí bị phá, từng bớc xây dựng các công trình an toàn(cầu vợt, hộ lan mềm, đờng lánh nạn...), chú trọng sửa chữa các công trình yếu, xuống cấp…

Các công ty, xí nghiệp, các doanh nghiệp, các khu dân c phải có quy hoạch, đợc ngành giao thông tham gia ý kiến(quy hoạch đờng gồm nối với đờng ngang). Quy hoạch kinh tế – xã hội của mỗi địa phơng phải phù hợp với quy hoạch tổng thể của từng tuyến quốc lộ.

+ Tăng cờng các hình phạt và phí vi phạm ATGT

+ Tăng chi phí cơ hội của những ngời vi phạm luật nh: Tăng số ngày giam gi xe vi phạm nhất là đối với những ngời đua xe trái phép, gây rối trật tự an toàn giao thông…

Biện pháp xã hội:

(1) Cần gắn quy hoạch phát triển mạng lới giao thông đờng bộ với quy hoạch phát triển các phơng tiện tham gia giao thông. Ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tại các thành phố, thị xã, các khu vực kinh tế trọng điểm. Cân đối phát triển các phơng tiện, hạn chế nhập khẩu xe máy nhằm khắc phục…

tình trạng phơng tiện lu thông hoạt động quá tải gây ùn tắc giao thông và nảy sinh tai nạn giao thông đờng bộ.

(2) Tăng cờng các hình thức giáo dục pháp luật đẩy mạnh và mở rộng phong trào:“ Toàn dân kiềm chế tai nạn giao thông”để mọi ngời dân hởng ứng và cam kết triệt để thực hiện “ Quy chế ATGT” khi điều khiển phơng tiện tham gia giao thông đờng bô. Và coi vấn đề tai nạn giao thông là trách nhiệm, là

hình giao thông, thực trạng công tác ngăn ngừa tai nạn giao thông đờng bộ, so sánh các biện pháp áp dụng đã cho thấy rõ rằng giáo dục pháp luật là biện pháp quan trọng nhằm giảm tai nạn giao thông đờng bộ ở nớc ta,và nâng cao ý thức pháp luật. Trên cơ sở, để mọi ngời lựa chọn hành vi nào nên làm, hành vi nào phải làm cụ thể là:

- Phát triển ý thức pháp luật, t duy pháp lý và hình thành tính tích cực pháp lý ở con ngời.

- Cung cấp tri thức, giáo dục lòng tin sâu sắc, cần tự nguyện tuân theo mệnh lệnh của pháp luật, hình thành động cơ và hành vi hợp pháp nhờ vào những thôi thúc nội tâm, những tình cảm và lòng tin vững chắc vào pháp luật ở con ngời. Con đờng đúng đắn để đạt đợc mục đích hình thành động cơ, và hành vi hợp pháp tích cực chỉ có thể nhờ và quá trình giáo dục một cách kiên trì bằng nhiều hình thức, phơng pháp và cần thời gian dài…

- Hình thành những thói quen của hành vi hợp pháp do giáo dục pháp luật mà có nh: Thói quen kiềm chế, không thực hiện những hành vi cấm đoán, thói quen thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý; thói quen sử dụng các quyền và nghĩa cụ pháp lý trong việc bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình, của ngời khác và của xã hội nói chung; thói quen áp dụng pháp luật tức là vận dụng một cách thành thạo các tri thức pháp luật trong thực tiễn cuộc sống.

- Đa giáo dục pháp luật trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt từ gia đình, trờng học, các tập thể lao động, các tổ chức của Đảng, Nhà nớc và đoàn thể xã hội.

Nh vậy, có thể đi đến kết luật rằng giáo dục pháp luật là quá trình tác động, định hớng của các nhân tố chủ quan nhằm hình thành tri thức pháp luật(mục đích nhận thức), lòng tin pháp luật (mục đích cảm xúc) và động cơ, hành vi hợp pháp(mục đích hành vi). Giữa các mục đích có sự đan xen, quan hệ qua lại, thống nhất chặt chẽ từ tri thức pháp luật đến tính tự giác, từ tính tự giác tới tính tích cực, từ tính tích cực tới thói quen xử sự theo pháp luật.

(3) Các nghành, các cấp tăng cờng kiểm tra các phơng tiện không đa vào khám định kỳ, kiên quyết đình chỉ hoạt động các đầu xe không đủ tiêu chuẩn an toàn và những trờng hợp không có bằng lái, vợt ẩu, lạng lách, đánh võng, đua xe

trái phép Trong tình hình hiện nay đại bộ phận chủ ph… ơng tiện thuê lái xe, khoán sản phẩm, lái xe tranh giành khách, chở quá trọng tải để bù vào giá cớc quá thấp, phơng tiện đợc khai thác triệt để, chạy theo lợi nhuận Do đó, việc…

bảo dỡng, sửa chữa và điều chỉnh phơng tiện đã không đợc chú trọng thích đáng nhiều phơng tiện không có phanh, đèn tín hiệu, đèn chiếu sáng, còi điện đây…

là nguyên nhân nghiêm trọng gây ra tai nạn giao thông, do đó cần thiết phải có sự kiểm tra các phơng tiện trớc khi cho vào lu thông.

Đối với các địa phơng, tập trung chỉ đạo các nghành, giải quyết dứt điểm các vi phạm gây cản trở và để xảy ra tai nạn giao thông nhất là họp chợ, phơi rơm rạ dựng lều quán, để vật liệu trên lòng lề đờng Đồng thời có quy hoạch,…

kế hoạch sắp xếp dân c, vừa đảm bảo ổn định đời sống nhân dân, vừa đảm bảo trật tự an toàn xã hội đối với từng khu vực, từng địa bàn.

(4) Các địa phơng phải quan tâm và thờng xuyên chú trọng tới công tác hạn chế tai nạn giao thông. Tập trung các biện pháp giáo dục pháp luật, đẩy mạnh phong trào “ Toàn dân kiềm chế tai nạn giao thông”, giải quyết tích cực các vi phạm công trình giao thông đờng bộ ở địa phơng mình. Và phải coi trọng nhiệm vụ kiềm chế tai nạn giao thông là trách nhiệm của chính quyền địa phơng. Đồng thời các lực lợng cảnh sát giao thông và thanh tra giao thông là nòng cốt trong việc thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn giao thông.

(5) Nhà nớc cần phải có những quy định cụ thể về vấn đề đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe máy trên các tuyến đ… ờng nhằm bảo vệ tính mạng ngời dân khi tham gia giao thông. Hơn nữa, cần có một chơng trình nêu cao lợi ích của việc đội mũ khi ra đờng. Và để bảo vệ sức khỏe, tính mạng cho mọi ngời thì Chính phủ đã ra Nghị quyết số 02/2001/NQ –CP ngày 02/03/2001 với nội dung là từ 01/06/2001 bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối với ngời ngồi trên mô tô, xe máy (kể cả trẻ em) đi trên hệ thống đờng bộ Việt Nam. Tuy nhiên, căn cứ vào tình hình thực tế, trớc mắt chỉ nhắc nhở, cha xử phạt những ngời không đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe máy trong nội thành, nội thị. Những ngời ngồi trên mô tô, xe máy (kể cả trẻ em) đi trên quốc lộ, tỉnh lộ nằm ngoài nội thành,

Ngoài ra, tiếp tục tuyên truyền, vận động mọi ngời ngồi trên mô tô, xe máy đội mũ bảo hiểm khi đi trên các tuyến đờng nội thành, nội thị. Các cán bộ, công chức của các cơ quan Nhà nớc và sinh viên, học sinh các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề khi đi trên đờng nội thành, nội thị cần gơng mẫu thực hiện đội mũ bảo hiểm theo Nghị quyết số 02/2001/NQ- CP của Chính phủ.

(6) Để trật tự an toàn giao thông ngày càng tốt hơn, và tai nạn giao thông ngày càng giảm, Nhà nớc cần có những văn bản hớng dẫn thực hiện Luật giao thông đờng bộ nh: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra giao thông, xử phạt vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đờng bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị sửa đổi nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý trong quá trình thực thi…

pháp luật bảo vệ công trình giao thông đờng bộ.

B. Các biện pháp cụ thể đối với hà nội.

Biện pháp kinh tế.

a. Biện pháp ngắn hạn.

(1) Đẩy nhanh tiến độ xây dựng vành đai 3 cùng với cầu Thanh trì để giảm tải nhu cầu vận tải liên tỉnh qua nội đô và cầu Chơng Dơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(2) Xây dựng các trục đờng hớng tâm song song với các cửa ngõ đô thị để giảm tải mật độ tập trung vận tải cho các trục đờng này cụ thể:

+ Xây dựng tuyến đờng Thanh Xuân – Láng Hạ - Giảng Võ.

+ Mở rộng và xây dựng mới một số đoạn đờng thuộc tuyến đờng nối từ Pháp Vân – Yên Sở – Vành đai 1 kết hợp với việc phân luồng và mở rộng h- ớng tuyến Trơng Định – Bạch Mai – Lò Đúc.

+ Nối thông và mở rộng hớng tuyến Cầu Diễn – Hoàng Quốc Việt – Hoàng Hoa Thám để giảm tải một phần cho tuyến đờng 32 Cầu Giấy.

(3) Khai thông vành đai 1 đoạn từ Cầu Giấy- Giảng Võ- Ô Chợ Dừa- Bách Khoa đúng cấp đờng tiêu chuẩn đã đợc quy hoạch.

(4) Xây dựng tuyến đờng vành đai 2.5 vì tuyến đờng này nối thông các khu đô thị mới, đồng thời giảm tải cho vành đai 2 và vành đai 1.

(5) Xây dựng thêm một số bãi đỗ xe ở Hà Nội vì hiện nay tình trạng để xe bừa bãi, lấn chiếm vỉa hè gây rối trật tự an toàn giao thông và tai nạn giao thông xảy ra là không tránh khỏi.

(6) Có chính sách quản lý nghiêm ngặt phát triển xe con: Thông qua thuế nhập khẩu phơng tiện, thuế lắp ráp, phí đỗ xe…

(7) Cải tạo và nâng cấp hệ thống thoát nớc của thành phố để tránh tình trạng ngập úng các tuyến đờng gây cản trở trật tự an toàn giao thông(nhằm giảm tai nạn giao thông).

(8) Trợ giá cho khách đi xe buýt, nhằm mục đích khuyến khích mọi ngời tham gia giao thông công cộng tránh ách tắc và giảm tải tai nạn giao thông.

b. Biện pháp dài hạn:

+Xây dựng các chùm đô thị mới nằm sát vành đai 3 để giãn độ tập trung dân c trong nội đô.

+ Hoàn thiện mạng quy hoạch theo định hớng quy hoạch GTVT đến năm 2020 của thủ đô Hà Nội.

Biện pháp xã hội:

a. B iện pháp ngắn hạn:

Thực hiện nghị định 36/CP với các mặt chính sau:

 Phân làn đờng và yêu cầu mọi phơng tiện giao thông phải đi đúng làn đ- ờng trong mọi điều kiện(kể cả trong trờng hợp ách tắc giao thông).

 Vỉa hè thông thoáng, vì vai trò của vỉa hè có ảnh hởng rất lớn đối với trật tự an toàn giao thông Thủ Đô.

Hiện nay vỉa hè của Hà Nội đang bị chiếm dụng, làm ngời đi bộ phải đi xuống lòng đờng, họp trợ ảnh h… ởng rất lớn đến tốc độ lu thông. Ngoài ra, vỉa hè có thông thoáng thì mới góp phần tạo điều kiện tốt khuyến khích mọi ngời đi lại bằng xe buýt, đồng thời cũng là biện pháp gián tiếp làm giảm đi lại bằng xe máy.

- Bố trí làn đờng dành riêng cho xe buýt hoạt động để nâng cao năng lực vận tải của xe buýt. Chủ động về thời gian hành trình trong mọi tình huống.

- Nâng cao chất lợng dịch vụ (thời gian phục vụ, bến bãi sạch sẽ thuận tiện ).…

 Quản lý tốc độ phát triển phơng tiện ô tô cá nhân và xe máy nhằm giảm tải lợng xe cơ giới ở Thủ đô tạo không gian thông thoáng trên mạng lới đờng.

 Giáo dục pháp luật cho ngời dân đô thị, đa chơng trình này vào trong các trờng học.

 Tăng cờng các hình thức phạt do vi phạm TTATGT.

b. Biện pháp dài hạn:

Đa các phơng tiện vận tải có khối lợng lớn vào hoạt động nh bánh sắt, tàu điện ngầm theo các trục có khối l… ợng vận tải lớn mà đờng bộ không có khả năng đáp ứng.

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm tai nạn giao thông và định hướng phát triển giao thông ở Hà Nội đến năm 2020 (Trang 34 - 39)