Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HẰNG TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC THÁI NGUYÊN - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HẰNG TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC MÃ SỐ: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIỆT TIẾN THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Việt Tiến, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt qúa trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Sở Công thương, Sở Kế hoạch đầu tư tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp nguồn tư liệu cần thiết q giá q trình hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học thầy cô giáo khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Khoa Công nghệ thông tin bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 09 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực đảm bảo tính khoa học Thái nguyên, tháng năm 2010 Tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Stt Viết đầy đủ AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN CCN Cụm cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa DN Doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSXCN Giá trị sản xuất công nghiệp KCN Khu công nghiệp ODA Hỗ trợ phát triển thức 10 FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 TNG Cơng ty cổ phần may xuất khẩu Thái Nguyên 13 TDMNPB Trung du, miền núi phía Bắc 14 UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 VLXD Vật liệu xây dựng 17 SXCN Sản xuất công nghiệp 18 SXVLXD Sản xuất vật liệu xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Stt Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2009 51 Bảng 2.2 Đóng góp cơng nghiệp tổng GDP Thái Nguyên giai đoạn 53 2000 – 2008 Bảng 2.3 Các sản phẩm chủ yếu ngành khí Thái Nguyên năm 2008 63 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp khai thác khống sản 65 Bảng 2.5 Sản lượng sản phẩm ngành sản xuất VLXD năm 2008 69 Bảng 2.6 Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo địa bàn giai đoạn 2000 - 2008 80 Bảng 3.1 Danh mục khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên quy hoạch 106 Bảng 3.2 Quy hoạch cụm công nghiệp Thái Nguyên đến năm 2020 107 Bảng 3.3 Quy hoạch điểm công nghiệp Thái Nguyên đến năm 2020 108 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Stt Số hiệu Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Thái Ngun năm 2009 31 Hình 2.2 Bản đồ phân bố khoáng sản Thái Nguyên năm 2009 35 Hình 2.3 GTSXCN Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2009 52 Hình 2.2 Hình 2.5 Bản đồ trạng phát triển công nghiệp Thái Nguyên năm 2009 54 Hình 2.6 Cơ cấu kinh tế Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2009 55 Hình 2.7 Cơ cấu lao động theo nhóm ngành cơng nghiệp năm 2008 56 Hình 2.8 GTSX ngành cơng nghiệp luyện kim giai đoạn 1997 - 2009 58 Hình 2.9 GTSX ngành cơng nghiệp khí giai đoạn 1997 - 2008 61 10 Hình 2.10 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành khai thác khoáng sản Thái Nguyên 66 11 Hình 2.11 GTSX ngành vật liệu xây dựng giai đoạn 1997 - 2008 68 12 Hình 2.12 GTSX ngành CB nông, lâm sản, thực phẩm, đồ uống giai đoạn 1997 - 2008 71 13 Hình 2.13 GTSXCN ngành dệt may, da giày giai đoạn 1997 - 2008 75 14 Hình 2.14 Giá trị ngành sản xuất phân phối điện, nước, khí đốt giai đoạn 1997 - 2010 76 15 Hình 2.15 Giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp hóa chất giai đoạn 1997 - 2008 79 16 Hình 2.16 Cơ cấu GTSXCN Thái Nguyên theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 - 2009 85 17 Hình Bản đồ định hướng phát triển công nghiệp Thái Nguyên 109 Tên hình Trang GTSXCN Thái Nguyên phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 – 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu đất nước ta phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để hồn thành mục tiêu đó, cần đóng góp nỗ lực khơng ngừng tất tỉnh thành phát triển kinh tế, trước hết công nghiệp Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, có lợi tài nguyên để phát triển kinh tế đa dạng, đặc biệt công nghiệp Trong năm qua, từ tái lập tỉnh Thái Nguyên (năm 1997), lãnh đạo Tỉnh nắm bắt kịp thời cơ, đề chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội, phát triển công nghiệp đắn nên đạt số kết qủa phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên có chuyển dịch tích cực, theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp xây dựng tổng sản phẩm GDP Trong cấu kinh tế chung, công nghiệp ngành có vai trị quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào việc làm thay đổi cấu kinh tế tỉnh Tuy nhiên, nay, ngành công nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, Thái Nguyên tỉnh nghèo, số tiêu kinh tế - xã hội cịn thấp mức bình quân nước Trong thực tiễn phát triển kinh tế quốc gia, địa phương, phát triển công nghiệp dịch vụ làm giảm tỷ trọng nơng, lâm nghiệp góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ nông thôn, thúc đẩy chế biến nông - lâm sản, làm cho kinh tế nông thôn phát triển, hướng tới xây dựng nông nghiệp, nông thôn, nông dân điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Để thực thắng lợi mục tiêu đất nước nói chung tỉnh nói riêng, Thái Nguyên phải nỗ lực nhằm phát huy tối đa lợi thế, khắc phục khó khăn chủ quan khách quan để đẩy nhanh nghiệp CNH - HĐH Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nghiên cứu tình hình phát triển cơng nghiệp tỉnh việc làm cần thiết, nhằm có định hướng giải pháp đắn cho việc phát triển cơng nghiệp, góp phần thực thắng lợi mục tiêu: đẩy mạnh công nghiệp tỉnh phát triển tương xứng với tiềm để đến năm 2020, Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại Xuất phát từ đó, tơi lựa chọn đề tài: “Tiềm năng, trạng định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020" MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích Vận dụng sở lý luận thực tiễn phát triển cơng nghiệp để đánh giá tiềm năng, phân tích thực trạng phát triển ngành công nghiệp Thái Nguyên Trên sở đó, nêu định hướng đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn phát triển ngành công nghiệp - Đánh giá tiềm năng, phân tích thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên - Nêu định hướng đề xuất giải pháp để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu Ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển công nghiệp tỉnh Thái nguyên giai đoạn 2000 - 2009 định hướng phát triển đến năm 2020 - Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tiềm năng, thực trạng giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển công nghiệp Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 xuất mang tính bền vững, tránh cố, rủi ro xảy trình sản xuất, đặc biệt khai thác khoáng sản Tiểu kết chương Cơng nghiệp có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vì thế, phát triển cơng nghiệp ln coi nhiệm vụ quan trọng Thái Nguyên Tuy nhiên, nay, công nghiệp địa bàn Thái Nguyên phát triển chưa tương xứng với lợi thế, tiềm tỉnh Vì vậy, tỉnh cần có biện pháp củng cố nhanh doanh nghiệp có, đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ theo hướng tăng mức chế biến sâu để nâng cao giá trị hàng hóa, tăng khả xâm nhập vào thị trường nước, nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ Đồng thời, kêu gọi đầu tư xây dựng xí nghiệp sử dụng ngun liệu, tài ngun khống sản, chế biến nơng sản, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng… để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh Ngoài ra, trọng việc xây dựng sở hạ tầng để tạo điều kiện đầu tư phát triển cơng nghiệp nhanh chóng, thuận lợi, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn đầu tư ngồi nước hình thức liên doanh, liên kết với nước ngoài, với thành phần kinh tế nước, kể kinh tế quốc doanh trung ương kinh tế tư nhân, sớm hình thành sách, chế kinh tế linh hoạt nhằm động viên, khuyến khích, thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào ngành cơng nghiệp Thái Ngun Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 KẾT LUẬN Thái Nguyên trung tâm văn hóa, kinh tế khu vực Việt Bắc nói riêng vùng Trung du, miền núi phía Bắc nói chung Khơng thế, Thái Ngun cịn biết đến tỉnh có điều kiện tự nhiên, tài ngun khống sản, nguồn lực lao động thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, đặc biệt công nghiệp Qua 20 năm đổi mới, Thái Nguyên nước trình hướng tới mục tiêu từ đến năm 2020, sức phấn đấu đưa tỉnh thành tỉnh cơng nghiệp Trong q trình phát triển, Thái Nguyên đạt kết quan trọng, góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế, xã hội Công nghiệp Thái Nguyên tạo thay đổi chất Tỷ trọng công nghiệp dần tăng lên nội ngành cơng nghiệp có chuyển biến tích cực cấu ngành, cấu thành phần kinh tế cấu lãnh thổ Công nghiệp vươn lên, dần khẳng định vị trí, vai trị chủ đạo kinh tế Thái Nguyên, tạo thay đổi kinh tế nâng cao đời sống cho nhân dân dân tộc tỉnh Tuy nhiên, kết bước đầu Cơng nghiệp Thái Ngun cịn phải đương đầu với nhiều khó khăn thách thức Cơng nghiệp thực chưa nắm giữ vai trò đầu tàu phát triển, phát triển cơng nghiệp cịn chứa đựng nhiều vấn đề bất cập, nhiều yếu tố không bền vững chưa tạo gắn bó chặt chẽ phận cấu nội ngành Để công nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn, phát huy lợi Thái Nguyên, tạo sở cho phát triển kinh tế thực mục tiêu công nghiệp hóa - đại hóa đất nước để Thái Nguyên xứng đáng với vai trò trung tâm văn hóa, khoa học - kỹ thuật, đồng thời trung tâm lớn kinh tế khu Việt Bắc, tỉnh cần có biện pháp cụ thể để thúc đẩy phát triển công nghiệp, tạo bước phát triển đột phá thời gian tới Qua trình nghiên cứu tiềm năng, trạng định hướng phát triển công nghiệp Thái Nguyên, luận văn bước đầu làm số công việc sau: - Xác định hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá tiềm phục vụ cho phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu trạng phát triển công nghiệp Thái Ngun nói chung, phát triển ngành cơng nghiệp tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Thái Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 Nguyên Trên sở đó, đánh giá mặt đạt số hạn chế ngành công nghiệp Thái Nguyên - Đề xuất số định hướng giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Từ thực tiễn phát triển công nghiệp tỉnh Thái Ngun, chúng tơi xin có số đề xuất, kiến nghị sau: Cơng nghiệp thực ngành đóng vai trò chủ đạo phát triển kinh tế ổn định đời sống xã hội tỉnh Thái Nguyên Vì vậy, tỉnh cần có đầu tư vốn, khoa học cơng nghệ để đại hóa ngành cơng nghiệp Từ nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường Không thế, tỉnh cần xác định có ưu tiên phát triển ngành công nghiệp trọng điểm để từ lơi kéo ngành khác phát triển Có sách để quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, tạo hướng phát triển mở cho cơng nghiệp Thái Ngun Mặt khác, cần có biện pháp để kích cầu cơng nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất vốn, hỗ trợ lãi suất ngân hàng để doanh nghiệp mở rộng sản xuất, cải tiến thiết bị; tăng cường hợp tác để doanh nghiệp có hội chuyển giao cơng nghệ, thu hút đầu tư Các doanh nghiệp công nghiệp cần chủ động việc tiếp thu công nghệ mới, đầu tư theo chiều sâu để nâng cao chất lượng sản phẩm Đầu tư để mua phát minh tăng cường ứng dụng cơng nghệ, hình thành doanh nghiệp khoa học, công nghệ để tạo điều kiện tiếp thu triển khai sáng kiến, phát minh vào sản xuất Bên cạnh đó, cần tạo thương hiệu cho số sản phẩm cơng nghiệp để có chỗ đứng vững thị trường tăng cường công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm, tham gia vào hội chợ triển lãm nước quốc tế, đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, chào hàng để sản phẩm đến tay người tiêu dùng sử dụng rộng rãi Cần phổ biến rộng rãi chương trình sản xuất công nghiệp để doanh nghiệp tiếp cận hình thành thói quen sản xuất để tạo phát triển bền vững công nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Việt Tiến (2010), “Công nghiệp với phát triển kinh tế Thái Nguyên thời kỳ hội nhập kinh tế tồn cầu”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 7(69), tr.149 - 153 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công nghiệp (2007), Báo cáo tổng hợp 14 tỉnh vùng miền núi trung du Bắc 2007, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2006), Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Viện nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, Viện nghiên cứu chiến lược, sách công nghiệp, Hà Nội Bộ KH&ĐT (2000), Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời kỳ 1997-2010, Viện chiến lược phát triển, Hà Nội Bộ KH&ĐT (2004), Tình hình thực quy hoạch giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2003, Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội C.Mác PH Ăng – ghen toàn tập, tập (1986), NXB Sự thật, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2001, 2005, 2008, 2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên E.F Schumacher (1995), Về lợi quy mô vừa nhỏ kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Kenichi Ohno, Nguyễn Văn Thường (2005), Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội 10 Trịnh Trúc Lâm (1998), Địa lý tỉnh Thái Nguyên, Sở Giáo dục đào tạo Thái Nguyên, Thái Nguyên 11 Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2002), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Võ Đại Lược (1998), Chính sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Khoa học - xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 13 Nguyễn Đình Phan (2000), Giáo trình kinh tế quản lý cơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Bùi Tất Thắng (1997), Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu ngành kinh tế thời kỳ CNH Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội 15 Lê Thông (2003), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2000), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Đình Thiên (2002), CNH, HĐH Việt Nam, phác thảo lộ trình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Tú, Vũ Xn Nguyệt Hồng (2001), Chính sách cơng nghiệp cơng cụ sách cơng nghiệp: kinh nghiệm Nhật Bản học rút cho công nghiệp hóa Việt Nam, NXB Lao động 19 Nguyễn Minh Tuệ (1995), Tập giảng Tổ chức lãnh thổ công nghiệp dành cho học viên cao học, Hà Nội 20 Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2008, NXB Thống Kê, Hà Nội 21 Tổng cục thống kê, Vụ thống kê tổng hợp (2009), Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội 22 UBND tỉnh Thái Nguyên (2009), Đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015, tầm nhìn 2020, Thái Nguyên 23 UBND tỉnh Thái Nguyên (2008), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên 24 UBND tỉnh Thái Nguyên (2008), Tiềm phát triển kinh tế hội hợp tác đầu tư, Thái Nguyên 25 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2007, 2008, 2009), Số liệu báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội hàng năm, Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN Ảnh 1: Sản xuất thép Nhà máy cán thép Gia Sàng Ảnh 2: Nhà máy xi măng Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 Ảnh 3: Khai thác than mỏ Bá Sơn - Khánh Hòa Ảnh 4: Thu hái chè nơng trƣờng Sơng Cầu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 124 Ảnh 5: Khu công nghiệp Sông Công – Thái Nguyên Ảnh 6: Sản xuất cột điện li tâm Công ty CP Bê tơng xây dựng Thái Ngun Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 125 Ảnh 7: Công xƣởng công ty phụ tùng máy số - Sông Công Ảnh 8: Công nhân may TNG Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 126 PHỤ LỤC Bảng Kim ngạch nhập hàng hóa Thái Nguyên giai đoạn 2005 2008 (Đơn vị: nghìn USD) Nhập TT 2005 2006 2007 2008 Tăng trƣởng bình quân (%) Trực tiếp 134975 171232 194044 171421 8,29 Ủy thác 50 2335 6330 5169 369,33 135025 173567 200374 176590 9,36 Tổng cộng (Nguồn: Sở Công thương Thái Nguyên) Bảng Kim ngạch xuất số sản phẩm công nghiệp chủ yếu Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2008 (Đơn vị: nghìn USD) Sản phẩm TT 2005 2006 2007 2008 Tăng trƣởng bình quân (%) 23650 43283 55,47 Sản phẩm may 11518 14462 Thép cán 1490 6389 10356 25078 156,27 Thiếc 283 1379 6200 7460 197,61 Kẽm thỏi 732 1974 10016 Quặng ti tan 260 1740 1615 842 47,95 Quặng kẽm sunfua 3342 5429 33 Gang 269 807 1271 704 37,81 Chè 7775 8754 7996 6484 Công cụ, dụng cụ 3871 5222 8759 11860 45,24 10 Giấy đế 1414 1506 1610 1770 7,77 11 Hàng hóa khác 5134 7335 4280 12223 33,53 Tổng cộng 35416 53023 67744 119720 50,08 (Nguồn: Sở Công thương Thái Nguyên) Bảng Giá trị SXCN phân theo thành phần kinh tế Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2008 (Đơn vị: Tỷ đồng, giá so sánh) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 127 TT Thành phần kinh tế Tăng trƣởng 2000 2005 2006 2007 2008 bình quân 06-08 (%) I DN Nhà nƣớc 1718,8 3779,8 3631,4 4162,1 5031,3 10,1 Trung ương 1498,3 3746,1 3609,1 4135,4 4997,1 10,08 Địa phương 220,5 33,6 22,3 26,7 34,1 0,49 II DN NN 207,40 1048,1 1859,5 2707,2 3278,6 45,7 Tập thể 10,49 31,26 44,67 46,7 41,5 9,91 Tư nhân 51,41 803,70 1585,3 2404,3 2960,8 54,44 Cá thể 145,05 213,12 229,50 256,2 276,3 9,04 FDI 392,8 347,8 359,03 470,4 375,5 0,2 2318,95 5175,6 5850 7339,7 8749,5 18,83 III Tổng (Nguồn: Sở Công thương Thái Nguyên) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 128 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.3 Đối tượng nghiên cứu GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 7 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm cơng nghiệp cơng nghiệp hóa 1.1.1.1 Khái niệm công nghiệp 1.1.1.2 Khái niệm cơng nghiệp hóa 1.1.2 Vai trò ngành công nghiệp .10 1.1.3 Phân loại công nghiệp 12 1.1.3.1 Phân loại công nghiệp dựa vào công dụng kinh tế sản phẩm 12 1.1.3.2 Theo tính chất tác động đến đối tượng lao động 13 1.1.3.3 Theo tiêu chí mức độ tiến quy trình sản xuất, trình độ trang thiết bị kỹ thuật giá trị sản phẩm làm cuối 14 1.1.3.4 Theo tiêu chí đánh giá khả cạnh tranh thị trường vai trò quan trọng ngành công nghiệp thời kỳ, giai đoạn phát triển kinh tế (ở nước phát triển) 15 1.1.3.5 Theo tiêu chí khác 15 1.1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất công nghiệp 16 1.1.4.1 Sản xuất cơng nghiệp bị chi phối điều kiện tự nhiên .16 1.1.4.2 Q trình sản xuất cơng nghiệp thường chia làm giai đoạn 16 1.1.4.3 Sản xuất công nghiệp mang tính tập trung cao độ 16 1.1.4.4 Sản xuất công nghiệp gồm nhiều phân ngành phức tạp, có phân cơng tỉ mỉ phối hợp chặt chẽ với để tạo sản phẩm cuối cùng17 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp 17 1.1.5.1 Vị trí địa lý 17 1.1.5.2 Nhóm nhân tố tự nhiên 17 1.1.5.3 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội .18 1.1.6 Các tiêu chí đánh giá phát triển ngành công nghiệp 23 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 23 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 129 1.2.1 Tình hình phát triển cơng nghiệp Việt Nam 23 1.2.2 Phát triển công nghiệp số tỉnh vùng Trung du, miền núi phía Bắc .25 CHƢƠNG TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN 30 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN 30 2.1.1 Vị trí địa lý 30 2.1.2 Tiềm tự nhiên .32 2.1.2.1 Khoáng sản 32 2.1.2.2 Tài nguyên nước 37 2.1.2.3 Các tiềm tự nhiên khác 38 2.1.3 Tiềm kinh tế - xã hội 41 2.1.3.1 Dân cư nguồn lao động .41 2.1.3.2 Cơ sở vật chất kết cấu hạ tầng 42 2.1.3.3 Thị trường, nguồn vốn đầu tư khoa học, công nghệ 44 2.1.3.4 Cơ chế sách 45 2.1.4 Đánh giá tiềm phát triển ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 46 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 48 2.2.1 Lịch sử phát triển công nghiệp Thái Nguyên .48 2.2.2 Tình hình phát triển cơng nghiệp Thái Ngun giai đoạn 2000 - 2009 50 2.2.2.1 Khái quát chung phát triển công nghiệp Thái Nguyên 50 2.2.2.2 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp cụ thể 57 2.2.3 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Thái Nguyên 79 2.2.3.1 Cơ cấu công nghiệp theo huyện, thành phố, thị xã 79 2.2.3.2 Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Thái Nguyên .82 2.2.4 Đánh giá phát triển công nghiệp Thái Nguyên 85 2.2.4.1 Đánh giá chuyển dịch cấu công nghiệp Thái Nguyên 85 2.2.4.2 Đánh giá sức cạnh tranh số ngành công nghiệp Thái Nguyên 88 2.2.4.3 Một số thành tựu, hạn chế rút từ phát triển công nghiệp Thái Nguyên 90 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 97 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 97 3.1.1 Cơ sở định hướng 97 3.1.1.1 Những mặt tích cực hạn chế cơng nghiệp Thái Nguyên 97 3.1.1.2 Định hướng phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 98 3.1.1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thái Nguyên đến năm 2020 99 3.1.2 Định hướng phát triển công nghiệp Thái Nguyên đến năm 2020 102 3.1.2.1 Định hướng phát triển ngành công nghiệp 102 3.1.2.2 Định hướng phát triển khu, cụm, điểm cơng nghiệp 105 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 130 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN 110 3.2.1 Giải pháp vốn 110 3.2.2 Giải pháp thị trường quảng bá thương hiệu 111 3.2.3 Giải pháp khoa học - công nghệ bảo vệ môi trường 112 3.2.4 Giải pháp đào tạo sử dụng lao động 113 3.2.5 Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu 114 3.2.6 Giải pháp đổi chế quản lý 114 KẾT LUẬN .117 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tiễn phát triển cơng nghiệp tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 2: Tiềm năng, thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 3: Định hướng, giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm. .. học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 CHƢƠNG TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1.1 Vị trí địa lý Thái Nguyên. .. 3.1 Danh mục khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên quy hoạch 106 Bảng 3.2 Quy hoạch cụm công nghiệp Thái Nguyên đến năm 2020 107 Bảng 3.3 Quy hoạch điểm công nghiệp Thái Nguyên đến năm 2020 108 Số hóa