Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG LÊ THỊ NGỌC DUNG AN GIANG, - 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG LÊ THỊ NGỌC DUNG DDL180087 THS.VÕ THỊ THÚY KIỀU AN GIANG, - 2022 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Khóa luận “Nghiên cứu trạng định hướng phát triển ngành nông nghiệp huyện An Phú, tỉnh An Giang”, sinh viên Lê Thị Ngọc Dung thực hướng dẫn Th.s Võ Thị Thúy Kiều Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng khoa học Đào tạo thông qua ngày…………………… Cán chấm Cán chấm (Ký tên) (Ký tên) GHI CHỨC DANH, HỌ TÊN GHI CHỨC DANH, HỌ TÊN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký tên) GHI CHỨC DANH, HỌ TÊN i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin trân thành cảm ơn Ban giám Hiệu nhà trường Đại học An Giang, khoa Sư phạm thầy ngành Sư phạm Địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đại học Em cảm ơn cô Võ Thị Thúy Kiều dành thời gian quý báu để giúp em định hướng đề tài nhiệt tình hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm suốt trình nghiên cứu để em hồn thành tốt khóa luận Xin cảm ơn cán bộ, nhân viên Thư viện Trường Đại học An Giang Nguyễn Tấn tài Phó chi cục trưởng Chi cục Thống kê khu vực Châu Đốc An Phú, Mai Văn Bộ Trưởng phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thôn huyện An Phú hỗ trợ tài liệu để em hoàn thành nghiên cứu Cảm ơn bạn bè gia đình giúp đỡ, động viên để em vượt qua khó khăn hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng tâm hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cách hồn thiện Tuy nhiên, khơng thể tránh khỏi sai sót em hi vọng nhận đóng góp ý kiến thầy, bạn bè Xin trân thành cảm ơn! An Giang, ngày 20 tháng 05 năm 2022 Người thực Lê Thị Ngọc Dung ii TÓM TẮT Huyện An Phú vùng đất hội tụ điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp Tuy nhiên, ngành nông nghiệp huyện An Phú chưa có phát triển bật so với địa phương khác Do đó, tác giả tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu trạng định hướng phát triển ngành nông nghiệp huyện An Phú, tỉnh An Giang” giai đoạn 2016 - 2020 Định hướng đến năm 2030 Trên sở lí luận thực tiễn địa lí ngành nơng nghiệp, tác giả tập trung đánh giá nguồn lực, phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp nhằm đưa định hướng giải pháp phù hợp góp phần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp huyện tương lai Tác giả sử dụng phương pháp đồ để xác định xác vị trí huyện An Phú, sử dụng phương pháp biểu đồ để dễ dàng phân tích quy mô, cấu, tốc độ tăng trưởng đối tượng,… Qua trình nghiên cứu, kết cho thấy huyện An Phú đạt điểm sáng ứng dụng KH-CN vào SXNN Tuy nhiên, nhiều hạn chế như: Chuyển đổi cấu trồng cịn chậm, nơng dân chưa bắt kịp với KH-CN, người dân chưa ý thức tốt vấn đề bảo vệ mơi trường,… Do đó, để khắc phục hạn chế, tác giả đưa số giải pháp sở hạ tầng, ứng dụng KH-CN, đào tạo nhân lực, biện pháp bảo vệ mơi trường,…nhằm góp phần phát triển kinh tế huyện An Phú đem lại sống ấm no cho người dân iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu trạng định hướng phát triển ngành nông nghiệp huyện An Phú, tỉnh An Giang” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 20 tháng 05 năm 2022 Người thực Lê Thị Ngọc Dung iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU x Lí chọn đề tài x Lịch sử nghiên cứu xi 2.1 Ở Việt Nam xi 2.2 Ở tỉnh An Giang xiii 2.3 Ở huyện An Phú xiv Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu xiv 3.1 Mục tiêu xiv 3.2 Nhiệm vụ xiv Phạm vi nghiên cứu đề tài xv 4.1 Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu xv 4.2 Phạm vi nội dung nghiên cứu xv 4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu xv Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu xv 5.1 Phương pháp luận xv 5.2 Phương pháp nghiên cứu xvi Những đóng góp đề tài xviii Cấu trúc khóa luận xviii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Vai trị nơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp 1.1.4 Các tiêu đánh giá phát triển ngành nông nghiệp 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG 1.2.1 Thực trạng chung 1.2.2 Thực trạng cụ thể TIỂU KẾT CHƯƠNG 10 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG 12 v 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành nông nghiệp huyện an phú 12 2.1.1 Vị trí địa lí 12 2.1.2 Các nguồn lực tự nhiên 13 2.1.3 Các nguồn lực kinh tế - xã hội 16 2.1.4 Đánh giá chung 21 2.2 Hiện trạng phát triển phân bố ngành nông nghiệp huyện an phú 23 2.2.1 Khái quát chung 23 2.2.2 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp 25 2.2.3 Thực trạng phát triển ngành lâm nghiệp 42 2.2.4 Thực trạng phát triển ngành thủy sản 42 2.3 Đánh giá chung 44 2.3.1 Những kết đạt 44 2.3.2 Những hạn chế 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2030 47 3.1 Định hướng phát triển nông nghiệp 47 3.1.1 Quan điểm phát triển 47 3.1.2 Mục tiêu phát triển 47 3.1.3 Định hướng phát triển 48 3.2 Các giải pháp phát triển nông nghiệP 49 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 49 3.2.2 Các giải pháp cụ thể cho ngành 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 vi DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện An Phú năm 2020 Bảng 2.2: Máy móc nơng nghiệp huyện An Phú giai đoạn 2016 – 2020 Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện An Phú giai đoạn 2016 -2020 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện An Phú giai đoạn 2016 – 2020 Bảng 2.5: Diện tích loại trồng huyện An Phú giai đoạn 2016 – 2020 Bảng 2.6: Diện tích, sản lượng, suất lúa năm huyện An Phú giai đoạn 2016 -2020 Bảng 2.7: Diện tích, sản lượng vụ lúa huyện An Phú giai đoạn 2016 – 2020 Bảng 2.8: Cơ cấu diện tích, sản lượng vụ lúa huyện An Phú giai đoạn 2016 – 2020 Bảng 2.9: Diện tích gieo trồng lúa năm huyện An Phú giai đoạn 2016 – 2020 Bảng 2.10: Diện tích sản lượng lúa phân bố theo xã, thị trấn huyện An Phú năm 2020 Bảng 2.11: Diện tích gieo trồng số hàng năm huyện An Phú giai đoạn 2016 – 2020 Bảng 2.12: Diện tích, sản lượng suất ăn huyện An Phú giai đoạn 2016 – 2020 Bảng 2.13: Số lượng gia súc, gia cầm huyện An Phú giai đoạn 2016 – 2020 Bảng 2.14: Diện tích ni trồng thủy sản giai đoạn 2016 – 2020 huyện An Phú vii DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1: Bản đồ hành Biểu đồ 2.1: Dân số trung bình huyện An Phú giai đoạn 2016 – 2020 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dân số thành thị nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dân số phân theo giới tính giai đoạn 2016 – 2020 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu ngành nông – lâm – thủy sản huyện An Phú giai đoạn 2016 – 2020 Biểu đồ 2.5: Diện tích, sản lượng lương thực có hạt huyện An Phú giai đoạn 2016 – 2020 Biểu đồ 2.6: Diện tích, sản lượng suất ngô huyện An Phú giai đoạn 2016 -2020 Biểu đồ 2.7: Diện tích, sản lượng suất khoai sọ huyện An Phú giai đoạn 2016 -2020 Biểu đồ 2.8: Diện tích, sản lượng suất lạc huyện An Phú giai đoạn 2016 -2020 Biểu đồ 2.9: Diện tích, sản lượng suất mè huyện An Phú giai đoạn 2016 -2020 Biểu đồ 2.10: Diện tích, sản lượng suất rau dưa loại huyện An Phú giai đoạn 2016 -2020 Biểu đồ 2.11: Diện tích, sản lượng suất đậu xanh huyện An Phú giai đoạn 2016 -2020 Biểu đồ 2.12: Diện tích, sản lượng suất ớt huyện An Phú giai đoạn 2016 -2020 Biểu đồ 2.13: Diện tích sản lượng xoài huyện An Phú giai đoạn 2016 – 2020 Biểu đồ 2.14: Diện tích sản lượng chuối huyện An Phú giai đoạn 2016 – 2020 Biểu đồ 2.15: Diện tích sản lượng dừa huyện An Phú giai đoạn 2016 – 2020 Biểu đồ 2.16: Diện tích ni trồng thủy sản huyện An Phú giai đoạn 2016 – 2020 viii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ❖ Kết luận Huyện An Phú có nguồn lực đất đai, khí hậu, vị trí địa lí, nguồn nước, dân cư – lao động thuận lợi phát triển nông nghiệp Bên cạnh thuận lợi cịn có khó khăn biến đổi khí hậu, mùa lũ kéo dài, trình độ người lao động thấp, sở hạ tầng sở vật chất phát triển theo chiều hướng tích cực nhìn chung cịn thơ sơ người dân chưa thực mạnh dạn ứng dụng KH-CN vào sản xuất Trong giai đoạn 2016 – 2020, ngành nông nghiệp huyện An Phú đạt nhiều thành tựu tăng giá trị sản xuất, ứng dụng thành cơng mơ hình trồng rau màu với cơng nghệ cao,… kết nối với thị trường tiêu thụ tương đối ổn định phát triển hướng phù hợp với phát triển chung nước chuyển đổi cấu trồng từ hàng năm sang lâu năm đem lại hiệu kinh tế cao, giảm quỹ đất cho nông nghiệp Tuy nhiên, nhờ ứng dụng KH-CN nên suất sản lượng có xu hướng tăng Bên cạnh thành tựu, nhiều hạn chế như: Chuyển đổi cấu trồng cịn mang tính tự phát nhỏ lẻ chưa hình thành vùng chun canh, người dân có xu hướng trồng trọt chăn ni theo phong trào dẫn đến tìm kiếm thương lái khó khăn bấp bênh giá Huyện đề định hướng phương hướng giải cụ thể chung riêng cho lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp dựa quan điểm, mục tiêu trạng phát triển nông nghiệp huyện ❖ Kiến nghị Với thành tựu đạt mặt hạn chế giai đoạn 2016 – 2020 tác giả kiến nghị sau: - Để thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp để phát triển ngành nông nghiệp huyện An Phú cần phải xây dựng hệ thống đường giao thơng hồn thiện để hàng hóa vận chuyển dễ dàng khơng ảnh hưởng đến chất lượng mặt hàng nông sản - Cần có hợp tác cán nơng dân q trình phát triển nơng nghiệp Cán có nhiệm vụ ban hành, hướng dẫn hỗ trợ vốn để người dân tiếp cận với KH-CN cần tổ chức nhiều buổi huấn luyện nhằm nâng cao trình độ người nơng dân hiểu cụ thể mơ hình phát triển mặt hàng nơng sản sạch, cách phịng chống loại bệnh gây bệnh cho trồng – vật nuôi lồng ghép KH-CN vào sản xuất 54 - UBND huyện cần phải mở rộng kết nối doanh nghiệp, sở chế biến, HTX, cửa hàng mua bán bách hóa xanh, vinmart,…với người nơng dân để có thị trường tiêu thụ giá hợp lí - Bên cạnh đó, phát huy vai trò hoạt động tuyên truyền, khuyến cáo bà sử dụng phân hữu cơ, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường để hạn chế thối hóa đất đai nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến suất trồng – vật nuôi 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê tỉnh An Giang (2020) Niên giám thống kê tỉnh An Giang 2020 An Giang Đồn Bình Lâm ( 2021), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, năm 2020 & Phương hướng, nhiệm vụ năm 2021 (366) UBND huyện An Phú Lê Thị Bé Năm (2009) Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh An Giang Thực trạng định hướng Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Lê Thơng (1986) Tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp trến Thế giới Nhà xuất (NXB) Giáo dục Lê Thông (1992) Nhập môn Địa lí nhân văn (dùng cho hệ đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Địa lí Kinh tế - Giáo dục dân số) NXB Hà Nội Lê Thông (chủ biên) & Nguyễn Văn Phú & Nguyễn Minh Tuệ (2004) Địa lí Kinh tế xã hội Việt Nam (tái lần thứ 3, 2011) có bổ sung cập nhật) NXB Đại học Sư phạm (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) Mai Văn Bộ (2021) Kế hoạch sản xuất nông nghiệp 2021 UBND huyện An Phú, An Giang: Phịng nơng nghiệp & phát triển nông thôn Nguyễn Hữu Thịnh (2018) Tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với biến đổi khí hậu Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) & Nguyễn Viết Thịnh & Lê Thông (2005) Kinh tế xã hội đại cương (Giáo trình cao đẳng sư phạm) NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Minh Tuệ (2012) Địa lí kinh tế- xã hội đại cương NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Phú Thắng (2012) Địa lí nơng nghiệp tỉnh An Giang Trường Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc & Hồng Vĩnh Lê (1998) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã & Vũ Đình Thắng (Chủ biên) (2004) Giáo trình kinh tế nông nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân NXB Thống kê Nguyễn Viết Thịnh & Đỗ Thị Minh Đức (2003) Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam – Tập I, Phần Đại cương (Tái lần thứ 2, có sửa chữa bổ sung) NXB Giáo dục Vũ Đình Thắng & Hồng Văn Định (2002) Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội ❖ Một số trang web http://tuyengiaoangiang.vn/tu-lieu-van-kien/49-thuc-tien-kinh-nghiem/11099n%C3%B4ng-nghi%E1%BB%87p-an-giang-ph%C3%A1t-huy-vaitr%C3%B2-l%C3%A0-n%E1%BB%81n-t%E1%BA%A3ngc%E1%BB%A7a-n%E1%BB%81n-kinh-t%E1%BA%BF.html 56 https://123docz.net//document/1028847-ly-thuyet-va-van-de-ap-dung-cac-chitieu-danh-gia-hieu-qua-kinh-te-trong-san-xuat-nong-nghiep.htm https://anphu.angiang.gov.vn/wps/portal/#gsc.tab=0 https://baoangiang.com.vn/an-phu-tap-trung-tai-co-cau-nong-nghiepa274810.html https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Quyet-dinh-1236-QDUBND-ve-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-An-Phu-An-Giang-2025-2030-2017347281.aspx https://www.mt.gov.vn/vn/tin-tuc/70487/huyen-an-phu-(an-giang)-dau-tu-hatang-giao-thong tao-dong-luc-phat-trien.aspx 57 TRƯỜNG ĐH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc An Giang, ngày 25 tháng năm 2022 PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên hướng dẫn) Tên khóa luận: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG Người nhận xét: - Họ tên: Võ Thị Thuý Kiều - Học vị: Thạc sĩ Bộ mơn: Địa lí NỘI DUNG NHẬN XÉT Nêu rõ tính cần thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài khóa luận: Nơng nghiệp định hướng quan trọng tỉnh An Giang nói chung huyện An Phú nói riêng phát triển kinh tế xã hội Huyện An Phú có nhiều lợi nông nghiệp, nhiên việc khai thác mức độc canh số loại trồng dẫn đến nhiều hạn chế Do đó, địi hỏi cần đánh giá lại cách khoa học thực trạng phát triển ngành nơng nghiệp huyện, từ có đề xuất cho phát triển nông nghiệp huyện theo hướng bền vững Sự không trùng lặp đề tài nghiên cứu so với cơng trình, khóa luận, luận văn, luận án cơng bố nước, tính trung thực, rõ ràng đầy đủ trích dẫn tài liệu tham khảo: - Đề tài khơng có trùng lặp so với cơng trình cơng bố nước - Các tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng Sự phù hợp tên đề tài với nội dung: Nội dung khóa luận phù hợp với tên đề tài Tính hợp lý, độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu: 58 Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp thống kê, sưu tầm tài liệu, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp đồ Đây phương pháp cần thiết, đại đề tài mang tính thực tiễn cao Vì thế, kết đề tài đạt đáng tin cậy Đánh giá kết đạt được, đóng góp (nếu có) ý nghĩa khoa học, giá trị đóng góp đó: - Kết đạt được: + Xây dựng sở lí luận thực tiễn phát triển nông nghiệp + Bước đầu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp huyện An Phú, tỉnh An Giang + Số liệu cập nhập hoàn chỉnh + Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp huyện An Phú theo hướng bền vững - Ý nghĩa khoa học: Khóa luận làm tư liệu tham khảo cho sinh viên ngành Địa lí Những ưu điểm thiếu sót nội dung, kết cấu hình thức khóa luận: - Ưu điểm: + Khóa luận có số liệu phong phú, quán, cập nhật, giải tốt, khoa học mục tiêu nhiệm vụ đặt đề tài + Phương pháp nghiên cứu phong phú, có độ tin cậy cao + Nội dung phản ánh đầy đủ nội hàm đối tượng nghiên cứu + Hệ thống tư liệu tham khảo đa dạng, phản ánh mức độ đầu tư nghiêm túc cho đề tài tác giả - Những điểm cần lưu ý: + Phương pháp thực địa thực phạm vi hẹp + Còn hạn chế thành lập đồ chuyên đề 59 Kết luận chung (cần khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đại học): Đề tài đáp ứng đủ yêu cầu khóa luận tốt nghiệp Đại học Đề nghị thông qua Tinh thần, thái độ, tác phong khoa học sinh viên thực khóa luận tốt nghiệp: Tác giả ln chủ động xếp cơng việc hợp lí, có tinh thần tự học, tự nghiên cứu ln có thái độ cầu thị, lắng nghe ý kiến đóng góp GVHD chủ động sửa chữa thiếu sót để hồn thành tốt khóa luận NGƯỜI NHẬN XÉT Võ Thị Thúy Kiều 60 TRƯỜNG ĐH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc An Giang, ngày 02 tháng năm 2022 PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dùng cho phản biện) Tên khóa luận: Nghiên cứu trạng định hướng phát triển ngành nông nghiệp huyện An Phú, tỉnh An Giang Người nhận xét: - Họ tên: Lê Thị Mỹ Hiền - Học vị: Thạc sĩ Bộ mơn: Địa lí NỘI DUNG NHẬN XÉT Nêu rõ tính cần thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài khóa luận: Nơng nghiệp ngành khơng thể thiếu cấu kinh tế lãnh thổ cung cấp lương thực thực phẩm cho người Ngày nay, cịn ngun liệu cho ngành công nghiệp phục vụ cho ngành dịch vụ Vùng đất An Phú, tỉnh An Giang có đầy đủ điều kiện để phát triển ngành nông nghiệp chất lượng cao thuận lợi điều kiện tự nhiên địa hình, đất, nước, khí hậu yếu tố kinh tế xã hội vậy, An Phú trở thành vùng cung cấp lương thực thực phầm cho An Giang nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, năm gần ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu, giá thị trường bấp bênh, nguồn lao động kĩ thuật huyện cịn hạn chế…đã làm cho nơng nghiệp nơi không ổn định chưa đạt hiệu cao Chính vậy, việc nghiên cứu trạng định hướng phát triển nông nghiệp huyện An Phú, tỉnh An Giang nhằm điểm mạnh hạn chế q trình phát triển, sở đề số giải pháp nhằm phát triển bền vững nơng nghiệp hướng nghiên cứu có tính thời sự, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Sự không trùng lặp đề tài nghiên cứu so với cơng trình, khóa luận, luận văn, luận án cơng bố nước, tính trung thực, rõ ràng đầy đủ trích dẫn tài liệu tham khảo: 61 Đề tài nghiên cứu trạng định hướng phát triển ngành nông nghiệp huyện An Phú, tỉnh An Giang khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố khác Đề tài có tính trung thực, rõ ràng trích dẫn đầy đủ nội dung kế thừa từ cơng trình nghiên cứu mà tác giả tham khảo Sự phù hợp tên đề tài với nội dung: Nội dung nghiên cứu phù hợp với tên đề tài Tính hợp lý, độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng hợp lí, có độ tin cậy đại cao gồm phương pháp nghiên cứu chung phương pháp nghiên cứu đặc thù ngành Địa lí (phương pháp đồ, biểu đồ; phương pháp khảo sát thực địa; phương pháp dự báo) Đánh giá kết đạt được, đóng góp (nếu có) ý nghĩa khoa học, giá trị đóng góp đó: Kết đề tài đạt mục đích nghiên cứu đề ra, phân tích tốt trạng định hướng phát triển ngành nông nghiệp huyện An Phú, tỉnh An Giang Tác giả đề số định hướng giải pháp có ý nghĩa khoa học thiết thực nhằm giúp ngành nông nghiệp huyện phát triển bền vững Những ưu điểm thiếu sót nội dung, kết cấu hình thức khóa luận: - Ưu điểm: + Nội dung đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao, tác giả giải tương đối tốt mục tiêu mà đề tài đề + Kết cấu đề tài hợp lí gồm: Phần mở đầu Phần nội dung gồm chương Phần kết luận khuyến nghị + Hình thức trình bày rõ ràng, hợp lí - Thiếu sót: + Về nội dung: Chương 2: Dựa vào cấu dân số theo thành thị nơng thơn, cấu dân số theo giới tính cần phân tích ảnh hưởng đến phát triển nơng nghiệp Xem lại số liệu lúa lại xếp vô cơng nghiệp hàng năm trang 27 Chưa phân tích bảng 2.9 62 Trang 31 số liệu không khớp với bảng Bổ sung từ sản lượng biểu đồ 2.9 trang 41 Tiểu kết chương chưa nêu rõ thực trạng phát triển nông nghiệp… Chương 3: Số liệu màu chi tiết tổng không khớp (trang 47) Xem lại số Trâu, bò (trang 47) + Về kết cấu: chương phân bố chưa thật hợp lý: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn ngành nơng nghiệp với 11 trang Chương Hiện trạng phát triển ngành nông nghiệp huyện An Phú, tỉnh An Giang (31 trang) Chương Định hướng giải pháp phát triển bền vững nơng nghiệp huyện An Phú có trang, chưa hợp lí so với cấu trúc chung đề tài + Về hình thức: có nhiều lỗi tả, đánh máy, canh lề: Lỗi tả, đánh máy trang 15, 17, 20, 22, 30, 52, 53… Canh lại hầu hết tiểu mục Cần thống cách phân cách hàng nghìn đơn vị số bảng số liệu đề tài Kết luận chung (cần khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đại học): Đề tài nghiên cứu trạng định hướng phát triển ngành nông nghiệp huyện An Phú, tỉnh An Giang đáp ứng đầy đủ yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đại học Đề nghị hội đồng thơng qua Câu hỏi: Khơng có NGƯỜI NHẬN XÉT Lê Thị Mỹ Hiền 63 TRƯỜNG ĐH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc An Giang, ngày tháng năm 2022 PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dùng cho phản biện) Tên khóa luận: Nghiên cứu trạng định hướng phát triển ngành nông nghiệp huyện An Phú, tỉnh An Giang Người nhận xét: - Họ tên: Trần Thế Định - Học vị: Tiến sĩ Bộ môn: Địa lý NỘI DUNG NHẬN XÉT Nêu rõ tính cần thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài khóa luận: An Phú huyện nằm đầu nguồn sông Cửu Long chảy vào nước ta, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Hiện nay, nông nghiệp đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững địa phương Tuy nhiên, ngành nông nghiệp địa phương phải đối diện với hàng loạt thách thức như: Thị trường rộng mở cấu thay đổi nhanh chóng theo hướng giảm tiêu thụ trực tiếp sản phẩm thô giá rẻ, tăng tiêu thụ sản phẩm chế biến tinh, chế biến sâu sản phẩm cao cấp; giá hàng nông nghiệp thô ngày biến động thường xuyên mạnh mẽ trước; biến đổi khí hậu đến nhanh mạnh so với dự báo, thiên tai ngày khắc nghiệt, mức độ ảnh hưởng ngày lớn; tài nguyên đất, tài nguyên nước cho sản xuất nông nghiệp ngày thu hẹp khơng q trình thị hóa mà cịn tác động biến đổi khí hậu Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu trạng định hướng phát triển ngành nông nghiệp huyện An Phú, tỉnh An Giang” sinh viên Lê Thị Ngọc Dung đề tài mang tính thực tiễn cao 64 Sự không trùng lặp đề tài nghiên cứu so với cơng trình, khóa luận, luận văn, luận án cơng bố nước, tính trung thực, rõ ràng đầy đủ trích dẫn tài liệu tham khảo: Nghiên cứu thực trạng định hướng phát triển ngành nông nghiệp hướng nghiên cứu không địa phương khác nước, địa bàn tỉnh An Giang Tuy nhiên tính đề tài tiếp cận phân tích thực trạng định hướng phát triển nông nghiệp huyện An Phú theo hướng tổng hợp, góc độ địa lý học Sự phù hợp tên đề tài với nội dung: Tên đề tài phù hợp với nội dung trình bày đề tài Nội dung khóa luận phù hợp với chuyên ngành đào tạo Tính hợp lý, độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu Địa lí học phương pháp thu thập xử lý số liệu; phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh; phương pháp thực địa,… phương pháp cần thiết đề tài địa lý mang tính thực tiễn Vì vậy, kết quả đạt đề tài đáng tin cậy Đánh giá kết đạt được, đóng góp (nếu có) ý nghĩa khoa học, giá trị đóng góp đó: Đề tài đạt kết sau: - Khái quát sở lý luận phát triển nông nghiệp - Phân tích nguồn lực phát triển ngành nông nghiệp huyện An Phú - Đánh giá thực trạng phát triển phát ngành nông nghiệp huyện An Phú - Đề xuất giải pháp phát triển ngành nông nghiệp huyện An Phú đến năm 2030 Những ưu điểm thiếu sót nội dung, kết cấu hình thức khóa luận: 65 Ưu điểm: Nội dung đề tài phù hợp với tên đề tài, cấu trúc tương đối hợp lý, văn phong khoa học Những số liệu tham khảo trích dẫn đề tài có độ tin cậy, ngồi việc phân tích tiềm năng, thực trạng, đề tài đề xuất giải pháp thiết thực Tuy có nhiều ưu điểm, đề tài bộc lộ vài hạn chế sau: - Về trích dẫn liệt kê tài liệu tham khảo: + Những lí luận, số liệu, dẫn chứng đề tài cần ghi nguồn tài liệu tham khảo cụ thể xác Ví dụ: hầu hết nội dung chương tham khảo từ nguồn tài liệu khác tác giả gần không đề cập đến TLTK đó, điều làm cho tỉ lệ trùng lặp cao đề tài Cần bổ sung trích dẫn từ nguồn tài liệu tham khảo + Trong mục “tài liệu tham khảo” cần liệt kê tất tài liệu tham khảo, trích dẫn đề tài Ví dụ: tài liệu đề cập mục 2.2 (trang xiv, xv) không thấy xuất danh mục TLTK - Về phương pháp nghiên cứu: Phương pháp đồ quan trọng nghiên cứu địa lý, thể phân bố không gian vật, tượng, thể kết nghiên cứu nội dung khơng thấy đồ trình bày (khơng xây dựng, biên tập đồ nào) Phương pháp dự báo rõ đề tài này, dự báo phải dựa cơng thức tính xu hướng nội dung khóa luận khơng thấy thể Vì phương pháp đưa vào khơng phù hợp với nội dung, bỏ - Về nội dung: + Chương 1, mục 1.2.1 Bỏ đoạn đầu phần khái quát chung (không cần thiết khái quát chung tỉnh An Giang), nên đưa đoạn qua thành phần 1.2.2 + Chương Tiểu kết cần tóm tắt lại nội dung trình bày, kết đạt chương Một số bảng trang 32, 33, 34, 35 chuyển hóa thành biểu đồ trực quan + Chương Phần định hướng nằm quy hoạch phát triển nơng nghiệp huyện, cần nêu rõ định hướng huyện (tốt nên trích dẫn cụ thể, khơng phải đề xuất định hướng tác giả) Nếu được, nên đưa giải pháp riêng đề tài 66 - Về hình thức: + Cần lựa chọn đồ có độ phân giải lớn (Nếu có thể, nên bổ sung đồ tự biên tập) + Tất từ viết tắt đề tài cần có danh mục từ viết tắt + Các tiêu đề lớn khóa luận khơng nên viết tắt + Còn lỗi đánh máy, đề nghị kiểm tra lại Kết luận chung (cần khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đại học): Mặc dù số hạn chế nhỏ trình bày trên, cơng trình nghiên cứu tác giả thực đáp ứng yêu cầu khóa luận tốt nghiệp ngành Sư phạm Địa lý Chúng đồng ý thông qua đề nghị tác giả chỉnh sửa lại theo yêu cầu phản biện Câu hỏi: Đứng góc độ địa lý học, nhân tố quan trọng việc phát triển ngành nông nghiệp huyện An Phú? NGƯỜI NHẬN XÉT Trần Thế Định 67 BẢN GIẢI TRÌNH (Về việc tiếp thu ý kiến thành viên Hội đồng) - Tên đề tài: Nghiên cứu trạng định hướng phát triển nông nghiệp huyện An Phú, tỉnh An Giang - Tên sinh viên: Lê Thị Ngọc Dung - Lớp: DH19DL Khoa: Sư phạm - Người hướng dẫn: Th.s Võ Thị Thúy Kiều NỘI DUNG GIẢI TRÌNH Chân thành cám ơn ý kiến nhận xét thành viên Hội đồng, xin tiếp thu giải trình ý kiến nêu sau: Ý kiến thứ nhất: Đứng góc độ địa lý học, nhân tố quan trọng việc phát triển ngành nông nghiệp huyện An Phú? Giải trình: Đứng góc độ địa lý, huyện An Phú có điều kiện kinh tế xã hội huyện An Phú nhìn chung cịn hạn chế chất lượng lao động, khoa học – kĩ thuật lạc hậu, thị trường tiêu thụ hạn hẹp Ngược lại, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện vô thuận lợi việc phát triển nông nghiệp như: đất đai phù sa màu mỡ, khí hậu nhiệt đới gió mùa, nguồn nước dồi yếu tố thuận lợi cho sinh trưởng phát triển trồng vật nuôi đủ nguồn nước phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Bên cạnh đó, chất sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, đối tượng sản xuất trồng - vật nuôi sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ Đặc biệt đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt khơng thể thay Vì kết luận, điều kiện tự nhiên nhân tố quan trọng việc phát triển nông nghiệp huyện An Phú An Giang, ngày tháng năm 2022 Người hướng dẫn Sinh viên 68