Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
12,21 MB
Nội dung
1 ChươngI: ĐỊA LÝ HỌC LÀ HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC I -ĐỊA LÝ HỌC HIỆN ĐẠI Địa lí học đại – từ số ít-trong thực tế số nhiều hệ thống khoa học tự nhiên xã hội có quan hệ chặt chẽ với Thế hệ thống khoa học? Đấy kết hợp nhiều môn khác với chức riêng biệt chúng đồng thời thống chức chung Nói cách khác, tất khoa học nằm hệ thống đối tượng nghiên cứu chung, khoa học lại có đối tượng nghiên cứu riêng Hơn nữa, khoa học phận hệ thống khoa học sử dụng phương pháp luận chung, ngôn ngữ (hệ thống khái niệm-thuật ngữ) chung, không kể chúng sử dụng số phương pháp chung lựa chọn Hệ thống khoa học địa lí hình thành phát triển từ địa lí học thống cổ đại, nguyên quan niệm kiểu từ điển bách khoa tự nhiên, dân cư tài nghiên khu vực hay đất nước Nhưng người ta thấy rõ quan niệm khuynh hướng đọc tác phẩm địa lí nhà địa lí từ kỉ XVIII trở trước Sự phân dị địa lí học rõ rệt từ kỉ XVIII trỏ đi, theo hai hướng: Hướng phân tích, nghiên cứu thành phần riêng biệt tự nhiên hay ngành kinh tế(như nghiên cứu địa hình khí hậu, thuỷ văn, sinh vật, dân cư, nông nghiệp, công nghiệp…) Hướng tổng hợp nghiên cứu thể tổng hợp tự nhiên hay kinh tế Dù cho có phân dị (điều mà xảy ra), hệ thống khoa học địa lí thống từ chất Đấy khoa học phận cấu tạo nên khoa học địa lí, tồn quan hệ chặt chẽ kết hợp chúng lại với chúng có nhiệm vụ chung phải giải là: Trên sở nhận thức quy luật phát triển môi truờng địa lí( hiểu theo nghĩa rộng nghĩa bao quát vô thạch thuỷ quyển, hữu xã hội), xác định cho đắn đặc tính mối quan hệ hệ thống tự nhiên hệ thống xã hội Các mối quan hệ ngày trở nên phức tạp, thời đại cách mạng khoa học-kĩ thuật Trong sách địa lí, có nhiều định nghĩa địa lí học Phần lớn định nghĩa trước nhấn mạnh đến tính chất mô tả địa lí học (khoa học mô tả bề mặt đất) đến việc nghiên cứu phân bố địa lí tượng (khoa học phân bố) Các nhà địa lí Xô viết đưa nhiều định nghĩa khác thống với điểm sau đây: Một là, khoa học địa lí không khoa học đơn độc mà hệ thống khoa học Hai là, địa lí học đại không mô tả phân bố mà quan trọng nghiên cứu quy luật, mối liên hệ tượng, tổng thể Có thể dẫn định nghĩa sau rút từ Đại bách khoa toàn thư Xô viết: “Địa hợp lãnh thổ tự nhiên, thể tổng hợp sản xuất theo lãnh thổ thành phần chúng” Như định nghĩa, thể tổng hợp tự nhiên thể tổng hợp sản xuất theo lãnh thổ trọng coi đối tượng nghiên cứu địa lí tự nhiên địa lí kinh tế Khái niệm thể tổng hợp phù hợp với khái niệm hệ thống, định phương pháp nghiên cứu địa lí học nói sau II-CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC ĐỊA LÍ Hệ thống khoa học địa lí bao gồm hai nhóm khoa học lớn: nhóm khoa học địa lí tự nhiên nhóm khoa học địa lí kinh tế Nếu mục đích địa lí học địa lí học tự nhiên địa lí kinh tế khác rõ rệt đói tượng phương pháp nghiên cứu Trong nhóm thứ có khoa học sau đây: địa lí tự nhiên (gồm sở địa lí học tự nhiên cảnh quan học) khoa học phận (địa mạo học, khí hậu học, địa lí thuỷ văn, địa lí thổ nhưỡng, địa lí sinh vật, cổ địa lí học) Nếu địa lí tự nhiên tổng hợp nghiên cứu lớp vỏ địa lí thể thống hoàn chỉnh khoa học phận nghiên cứu thành phần riêng biệt lớp vỏ Địa mạo học khoa học nghiên cứu địa hình bề mặt đất nói chung, dạng địa hình nói riêng nguồn phát sinh, trình phát triển chúng Khí hậu học khoa học nghiên cứu khí hậu Trái Đất, phân bố chúng biến đổi lịch sử Địa lí thuỷ văn khoa học thuỷ quyển, kể đại dương băng hà Hiểu theo nghĩa hẹp khoa học cân nước, biển, lục địa, dòng chảy mặt ( học thuyết sông ngòi) đầm hồ ( hồ đầm học) Thổ nhưỡng học khoa học cấu trúc, thành phần phát sinh phát triển thay đổi không gian đất, kể biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên tự nhiên Địa lí sinh vật nghiên cứu tập hợp địa lí thực vật địa lí động vật học thuyết quy luật phân bố sinh vật, sinh vật quần Cổ địa lí học nghiên cứu lịch sử lớp vỏ địa lí(cổ địa lí đại cương) lịch sử phát triển khu vực( cổ địa lí khu vực) toàn thời gian trước thời kì đại Cơ sở địa lí tự nhiên Cảnh quan học khoa học nghiên cứu địa tổng thể, có khác cấp đối tượng Acmăng L.D(1968) từ lâu có ý kiến khó lòng vạch ranh giới rõ rệt hai khoa học có lãnh vực trung gian mà hai nghiên cứu Thí dụ Cơ sở địa lí tự nhiên ( hay Địa lí tự nhiên đại cương) lẫn cảnh quan học nghiên cứu phân dị lớp vỏ địa lí Vì Prêobrajenxki V.S (1972) cho có truyền thống yêu cầu thực tiễn để tồn song song hai học thuyết đó, lớp vỏ địa lí thành tạo lớn phức tạp làm cho nghiên cứu khó mà giới hạn Cũng tương lai hai khoa học nhập làm phải tính chúng hai hệ thống độc lập Nhóm nhà khoa học địa lí kinh tế nhóm khoa học nghiên cứu phân bố sản xuất Bản thân địa lí kinh tế “ khoa học xã hội thuộc hệ thống khoa học địa lí nghiên cứu phân bố địa lí sản xuất, hiểu thống sức sản xuất quan hệ sản xuất, điều kiện đặc điểm phát triển sản xuất nước khu vực khác nhau” (Định nghĩa Hội Địa lí học toàn Liên xô, 1955) Thuộc khoa học địa lí kinh tế có sản xuất địa lí kinh tế, địa lí công nghiệp, địa lí nông nghiệp, địa lí vận tải, địa lí thương mại Các khoa học nghiên cứu phân bố địa lí hoạt động sản xuất điều kiện đặc điểm phát triển hoạt động nước khu vực khác Địa lí dân cư khoa học đặc biệt nghiên cứu hình thành dân cư nước vùng, kể điểm quần cư, thành phố, đô thị Trong giai đoạn địa lí kinh tế giới địa lí đô thị ngày tiến tới thành nhũng khoa học riêng biệt nằm địa lí kinh tế Địa lí phục vụ, địa lí tài nguyên lao động hai khoa học địa lí kinh tế hình thành Cuối cùng, phải kể đến địa lí trị khoa học nghiên cứu phân bố lực lượng trị nước kể thân nước Địa lí trị nước Tây Âu Mỹ bị sử dụng vào mục đích chiến tranh Trong thời gian gần người ta nhận thấy nước xã hội chủ nghĩa, rõ Liên xô, khuynh hướng tăng cường công trình nghiên cứu địa lí kinh tế mặt xã hội ( điều mà phương Tây trở thành phổ biến tập quán) Khuynh hướng tích cực theo Alaep E.B (1983), phản ánh tên gọi “ địa lí kinh tế xã hội” Mặc dù thay đổi tên gọi hệ thống khoa học có phần hình thức nâng lên vị trí cao công khảo cứu xã hội địa lí kinh tế đồng thời gắn liền khoa học thời đại CNXH với yêu cầu xã hội Địa lí kinh tế- xã hội tổng thể môn khoa học nghiên cứu quy luật phân bố sản xuất xã hội( hiểu thống sức sản xuất quan hệ sản xuất ) quần cư người, nói cách khác, nghiên cứu tổ chức lãnh thổ ( đời sống) xã hội, đặc điểm biểu nước, vùng, địa phương khác (Alaep E.B 1983) Trong số tài liệu thức, người ta dùng khái niệm “địa lí kinh tế xã hội” phải hiểu khái niệm thể thống biện chứng Khi thêm từ “và”, tác giả muốn nhấn mạnh đến quyền ngang nghiên cứu tuý mặt kinh tế tuý mặt xã hội, hoàn toàn tách biệt với Các công trình nghiên cứu địa lí tự nhiên hay địa lí kinh tế lãnh thổ cụ thể ( nước, vùng, địa phương) tìm cách nêu lên đặc điểm tổng hợp, bao gồm việc mô tả tự nhiên có kinh tế lãnh thổ Đấy công trình thuộc địa lí khu vực( hay địa lí nước), chúng có giá trị to lớn mặt thông tin Ngoài khoa học nói trên, gia đình khoa học địa lí có số môn mang tính chất liên ngành điển hình môn địa phương chí Trong thực tế, môn địa phương chí không coi khoa học riêng biệt Trong địa phương chí, người ta không cung cấp tư liệu tự nhiên, xã hội, kinh tế mà đè cập đến văn hoá, lịch sử trị Điều quan trọng để giữ tính chất địa lí địa phương chí phải nêu cho dược kiện nhiều mặt địa phương, tập hợp giới tư liệu Địa đồ học giữ vị trí quan trọng hệ thống khoa học địa lí Thông thường địa lí học địa đồ học khác biệt lớn nhiệm vụ xuất phát từ định nghĩa địa đồ học khoa học nghiên cứu phân bố đối tượng tự nhiên kinh tế mối quan hệ giũa chúng đồ Cũng có ý kiến cho địa đồ học thuộc nhóm khoa học phương tiện hình thức phản ánh thực tại, khoa học loại ngôn ngữ đặc biệt ngôn ngữ dồ để biểu diễn đặc điểm lớp vỏ địa lí Trong trường hợp này, rõ ràng có phân công địa lí học địa đồ học địa lí học phải bước trước (bước nghiên cứu) địa đồ học phải bước thứ hai (bước biểu diễn hệ thống kí hiệu) Quan niệm sau thu hẹp hoạt động địa đồ học không làm giảm mối quan hệ chặt chẽ địa đồ học địa lí học, chấp nhận Khi xét vấn đề cấu trúc khoa học địa lí, người ta nêu câu hỏi sau đây: địa lí tự nhiên mặt phân loại khoa học thuộc hệ thống khoa học tự nhiên địa lí kinh tế thuộc hệ thống khoa học xã hội không để chúng phát triển ngành khoa học riêng biệt mà phải tập hợp chúng lại thành địa lí học Lại có câu hỏi khác: địa lí tự nhiên địa lí kinh tế hợp lại thành địa lí học thống hiểu nguyên hay không ? Để trả lời câu hỏi thứ nhất, nói khoa học địa lí tự nhiên khoa học địa lí kinh tế có thống biện chứng, thống hai mặt địa lí học Địa lí kinh tế tồn tách rời với địa lí tự nhiên, xã hội loài người (và hoạt động sản xuất nó) sống phát triển môi trường địa lí tự nhiên cụ thể (môi trường địa lí), không hiểu biết tự nhiên Ngược lại địa lí tự nhiên mà tách rời khỏi địa lí kinh tế mục đích nghiên cứu mình: địa lí tự nhiên nghiên cứu để làm để phục vụ cho sản xuất xã hội ? Vả lại thân tự nhiên từ lâu bị hoạt đọng sản xuất người biến đổi nhiều khó mà nhận thức cho đắn không hiểu biết địa lí kinh tế Câu hỏi thứ hai vấn đề phức tạp gây nhiều tranh cãi Ở nước Tây Âu Mỹ, vấn đề không đặt ra, từ lâu họ quan điểm địa lí học khoa học thống hiểu nguyên Richard Harsthorne Mỹ cho rằng: Việc phân chia địa lí học thành địa lí kinh tế địa lí tự nhiên giả tạo Tuy nhiên nhà địa lí Tây Âu Mỹ chưa đưa lí thuyết chắn để bảo vệ ý kiến mình, thực tế họ ứng dụng tính địa lí thống sách mô tả khu vực hay bước cách ghép phần địa lí dân cư địa lí kinh tế sau phần địa lí tự nhiên chưa thoát khỏi tính mô tả Khi cần sâu phát thức hình thành quy luật, họ không ngần ngại viết địa lí tự nhiên địa lí kinh tế thành vấn đề riêng Ở Liên Xô, từ năm 60 trở lại đây, số tác giả ( V.A Anusin, G Sauxkin đặt vấn đề địa lí thống nhất, dựa lập luận sau đây: 1) theo họ, địa lí tự nhiên địa lí kinh tế nghiên cứu đối tượng lãnh thổ,2) hai nghiên cứu lớp vỏ địa lí, 3) hai nghiên cứu môi trường địa lí, 4) hai nghiên cứu quan hệ người tự nhiên Vì xác lập quy luật địa lí chung, kể phương pháp nghiên cứu chung Những người ủng hộ địa lí thống Liên Xô cho quan niệm địa lí thống thấy biểu rõ địa lí nước Một số lớn nhà địa lí Liên Xô- chủ yếu nhà địa lí tự nhiên – không tán thành quan điểm Thí dụ để trả lời đối tượng lãnh thổ coi đối tượng nghiên cứu chung, họ cho nhà địa lí không nghiên cứu lãnh thổ trừu tượng mà lãnh thổ cụ thể, lớp vỏ địa lí – kể môi trường địa lí địa lí tự nhiên nghiên cứu quan hệ người tự nhiên thuộc lĩnh vực nghiên cứu địa lí học lĩnh vực nghiên cứu nhiều khoa học khác, kể triết học Nói chung, vấn đề giải Aláep E.B tổng kết vấn đề (1983) cho thảo luận “ vô bổ” năm 60, mà kẻ thắng Hiện phần lớn nhà địa lí Xô viết cho hệ thống khoa học địa lí – dù muốn xét cấu trúc theo phương án nào-cũng gồm có “cánh” thể tổng hợp khoa học tự nhiên thể tổng hợp khoa học kinh tềxã hội hợp tác khoa học hai “ cánh” ngày trở thành rõ rệt Các sở lí thuyết, phương pháp luận tổ chức cho hợp tác củng cố Có thể hiểu tranh luận Liên Xô thời gian dài, địa lí tự nhiên địa lí kinh tế hoạt động ngày riêng rẽ tách rời với đến mức nhà địa lí lão thành N.N Baranxki phải lên tiếng báo động Đấy kinh nghiệm lớn với địa lí học Việt Nam Cuối cùng, vị trí môn địa lí khu vực không gây tranh luận, xét mặt phân loại khoa học Ở phương Tây từ lâu theo tập quán người ta chấp nhận địa lí học phân hai phần chính: địa lí đại cương khu vực, Liên xô trường phái Anusin D.N (1954) với Krube, Bocdop …chứng minh mối quan hệ chặt chẽ hai phần ý nghĩa phần với phần khác Mặc dù phân chia Anusin D.N ngày không thoả mãn nhà địa lí phát triển khoa học địa lí, nguyên tắc, chấp nhận quan điểm truyền thồng Sự việc trở thành phức tạp- có lí do-khi Baranxki (1956) nêu lên địa lí khu vực ( hay địa lí đất nước, địa lí nước) “ hình thức có tổ chức để tập hợp liệu nhiều mặt nước hay nước khác” khoa học riêng biệt Ý kiến Acmang D.L (1968) biểu đồng tình Preobrajenxki V.S (1972) lập luận khó lòng mà quan niệm có “ lí thuyết địa lí tự nhiên cuă nước Pháp” khác với “ lí thuyết tự nhiên nước Anh” (và khác chỗ nào) Mặc dù vậy, Acmang, Preobrazenki Isasenko công nhận địa lí khu vực mà quyền tồn từ lâu thực chức xã hội có ích Địa lí khu vực cần thiết cho trình học tập nhà trường, cho tra cứu, cho du lịch Mackop K.K Klexnic S.V (1960 1957) lại coi địa lí tự nhiên khu vực Cảnh quan học Gvodtxki N.A bác bỏ quan điểm (1979) Theo ông, Cảnh quan học ngành khoa học địa lí tự nhiên gồm cảnh quan học đại cương cảnh quan học khu vực Như địa lí tự nhiên gồm có hai phần: đại cương khu vực Trong phần đại cương có địa lí tự nhiên, học thuyết phân vùng địa lí tự nhiên cảnh quan học đại cương, phần khu vực có địa lí tự nhiên khu vực ( hay địa lí tự nhiên đất nước) cảnh quan học khu vực Kết luận rút từ quan niệm khác là, cho địa lí khu vực khoa học nghĩa thí lĩnh vực đặc biệt hoạt động khoa học tự nhiên, mà chức chủ yếu giáo dục- thông tin III-QUAN HỆ GIỮA ĐỊA LÍ HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC KHÁC Giữa địa lí học khoa học khác có mối quan hệ mật thiết Người ta thấy rõ điều xét vị trí địa lí tự nhiên vị trí địa lí kinh tế so với khoa học khác Địa lí tự nhiên từ lâu có quan hệ chặt chẽ với toán học, vật lí học, hoá học sinh học Địa lí tự nhiên định luật,những kiến thức khoa học xác mà số phương pháp chúng Địa lí tự nhiên kết hợp với vật lí học tạo môn địa vật lí, với hoá học thành địa hoá học, với sinh học thành địa lí sinh vật phương pháp toán học ngày xâm nhập vào địa lí tự nhiên làm cho khoa học thuộc nhóm ngày trở thành khoa học xác Quan hệ địa lí tự nhiên địa chất học kỉ thay đổi có địa chất học khoa học cấu tạo phát triển đất nói chung xưa địa lí tự nhiên sinh địa chất học, với địa chất học nằm hệ thống khoa học Trái Đất Nếu hiểu địa chất học khoa học vỏ đất (coi thành phần lớp vỏ địa lí) địa chất học nằm đại lí học Như vậy, vấn đề đơn giản, thực tế có chỗ để bàn luận Thí dụ nhà địa mạo đào tạo chuyên ngành địa lí địa chất, địa mạo khoa học phận địa lí học hay địa chất học? Cũng có ý kiến cho địa mạo học địa lí học trọng nhiều đến trình ngoại trong địa lí địa chất học nặng nhiều phần nội lực Có thể thực tế điều chất không đúng, thân đối tượng nghiên cứu (tức địa hình bề mặt đất ) kết tác động thời tương hỗ nội lực ngoại lực, coi nhệ mặt Do khía cạnh phân loại khoa học, coi vấn đề chưa giải Trong thời gian từ 1960 trở lại đây, người ta hay nói nhiều đến sinh thái học địa học, nhiều đến mức có nhầm lẫn (nếu không nói tranh chấp)giữa hai khoa học Tất nhiên, tình hình phát triển khoa học nay, không coi sinh thái học khoa học ”nghiên cức điều kiện sinh tồn sinh vật mối quan hệ tương hỗ sinh vật môi trường chúng sinh sống” (Odum_E.và tác giả khác ), khó lòng chấp nhận “sinh thái học toàn cầu” (Commone_B.(1994) hay “một khoa học tổng hợp toàn diện” (Đuvinho_P.và Tanghe_M.(1967) Khi xét nguyên lí khái niệm hệ sinh thái mà Duvinhô Tanghe trình bày, người ta thấy hệ sinh thái “khổng lồ” mà hai ông xác định cấp cao không khác sinh Đi xa hơn, số nhà sinh thái bao gồm vào sinh thái học không sinh vật học mà hầu hết ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội (bách khoa toàn thư khoa học môi trường Niuyoóc.1994 Tuy nhiên người ta đồng ý với Duvinhô Tanghe phần kết luận, ông cho sinh thái học “phải trở thành quan điểm trở thành quy luật cá biệt” Gherasimop _I.P (1978) cho cần phải nhấn mạnh đến “quan niệm sinh thái” (hay cách tiếp cận sinh thái ) hiểu theo nghĩa rộng “con đường sinh thái để nhận thức khoa học”.các công khảo cứu địa lí học, theo Gherasimop, chắn phải bổ sung công nghiên cứu tương ứng khoa học địa chất, sinh vật,kĩ thuật kinh tế_xã hội Địa lí học phải nghiên cứu theo phương hướng sinh thái, địa lí học đông nghĩa với sinh thái học, lại khoa học phận sinh thái học Địa lí kinh tế (bắt đầu từ dùng khái niệm địa lí kinh tế_xã hội)có liên quan chặt chẽ tới sử học, địa lí lịch sử, nhân chủng học(từ địa lí học có địa lí nhân chủng học ), kinh tế trị học, toán học thống kê với nhiều môn kĩ thuật khác Trong quan niệm thông thường, người ta hay lẫn lộn địa lí kinh tế xã hội kinh tế học, nên làm rõ điểm sinh viên địa lí Các nhà kinh tế học nhà địa lí kinh tế điều đại diện nhóm khoa học gần gũi với thuộc hệ thống khoa học khác Các nhà kinh tế học ý nhiều đến đặc tính quan hệ sản xuất người, đến suất lao động, đến giá trị lao động sản phẩm cấu tạo ) phương thức giá trị phân phối Các nhà địa lí kinh tế phải ý nhiều đến đâu sản xuất, sản phẩm đó, phương thức vùng chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm đó, phương thức vùng chuyên môn hoá trao đổi hàng hoá với vùng (hay địa phương khác), khác điều kiện tài nguyên tự nhiên sử dụng để sản xuất sản phẩm nói (Sauxkin,1958) Những người không nắm khác biệt thường mắc phải sai lầm nghiên cứu, nhảy qua lĩnh vực khác không thuộc chuyên môn nên không sâu Trong thời đại ngày nay, người ta thấy có kết hợp nhiều mặt địa lí học (cả tự nhiên lẫn kinh tế )với hàng loạt khoa học khác, tạo thành nhiều khoa học trung gian y địa lí, địa lí giải trí - du lịch …Số lượng khoa học trung gian ngày tăng với phát triển khoa học kĩ thuật nói chung Vì dự đoán vài chục năm tới, hệ thống khoa học trung gian chiếm vị trí quan trọng địa lí học Alaep E.B(1983) cho khoa học trung gian hướng khoa học đặc biệt địa lí học, với địa lí nhà trường, Địa lí ứng dụng, địa lí lí thuyết IV-PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ HỆ PHƯƠNG PHÁP CỦA ĐỊA LÍ HỌC Lí thuyết phương phương pháp luận nhận thức sở triết học trực tiếp phương pháp luận nghiên cứu khoa học cụ thể (DzebiZ.E1986) Khoa học địa lí có lí thuyết phương pháp luận riêng Người ta hiểu lí thuyết khoa học hệ thống kiến thức kết cấu chặt chẽ, không mâu thuẫn với (ở trình độ ) nhằm cắt nghĩa giới bên hay yếu tố riêng biệt nó,và tất nhiên kiểm nghiệm hay tính toán(Alaep E.B.1983) Phương pháp luận điều thông thường _là học thuyết phương pháp khoa học nhận thức phương pháp luận phát triển khoa học yếu tố mà chúng, phát triển khoa học Nói cách hình tượng, phương pháp luận quan niệm lý thuyết (Alaep,1983) khoa học định Phương pháp luận có nhiều mức Mức cao chung cho nhiều khoa học phương pháp luận phố biến: vật biện chứng Mac-Lênin, tức học thuyết giới vật chất lý luận nhận thức, phương pháp luận nghiên cứu khoa học chung cho tất khoa học phận Phép biện chưng vật cho thấy tất tượng giới vật chất năm mối quan hệ phụ thuộc với chặt chẽ tạo thành thể thống hoàn chỉnh quy luật biểu địa lí thành quan niệm tổng hợp, quan niệm hướng dẫn công khảo sát địa lí Một lập luận vật biện chứng khẳng định vật chất tồn cách khác vận động vĩnh cửu, luôn biến đổi phát tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa quan trọng Nhiều 10 M ×m (59 R ) M ×m FB = (61R) FA = Như sức hút Mặt Trăng điểm A lớn sức hút tâm Trái Đất (điểm O) điểm B Trong Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất, tương quan khối lượng thiên thể, tâm quay chung hệ thống Mặt Trăng – Trái Đất nằm cách tâm Trái Đất khoảng cách 0,73 đường bán kính Trái Đất Như Mặt Trăng không hoàn toàn chuyển động xung quanh Trái Đất, mà với Trái Đất xoay xung quanh tâm chung hệ thống Kết Trái Đất sinh sức li tâm Sức li tâm khắp điểm Trái Đất đối kháng với sức hút phía mặt trăng Đặc biệt tâm Trái Đất, sức li tâm sức hút cân Ở điểm A, sức li tâm nhỏ sức hút, điểm B sức hút lại nhỏ sức li tâm Hình 13 Lực tổng hợp tạo thuỷ triều Tình hình sinh tượng: vật chất Trái Đất nhô lên phía A B gọi sóng triều Khi triều lên A B tất nhiên C D có tượng triều xuống Do vận động tự quay quanh trục, điểm Trái Đất ngày đêm có hai lần triều lên hai lần triều xuống Nhưng thực tế, chu kỳ đầy đủ hai lần triều lên xuống diễn 24 mà 24 50 phút Hiện tượng kéo dài thời gian giải thích hướng vận chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất chiều với hướng tự quay Trái Đất Nừu 72 thời điểm xác định, điểm A Trái Đất ngày hôm trước hướng phía Mặt Trăng ngày hôm sau, muốn điểm A hướng phía Mặt Trăng cũ Trái Đất phải quay thêm đoạn AA’ 50 phút, Mặt Trăng không vị trí B mà dịch tới điểm B’ Hiện tượng sóng triều biểu rõ rệt môi trường lỏng nước đại dương Đó tượng thuỷ triều Tuy nhiên, theo tài liệu gần đây, vỏ Trái Đất, bao manti có lẽ nhân Trái Đất chịu ảnh hưởng tượng sóng triều Bằng phương pháp đo phức tạp, người ta phát sóng triều vật thể rắn Trái Đất đạt đến độ cao khoảng vài chục cm Ngoài ra, tượng sóng triều nguyên nhân làm giảm dần vận tốc tự quay Trái Đất, phần lượng phải tiêu phí vào việc khắc phục sức ma sát thuỷ triều Vận tốc quay Trái Đất giảm lại làm cho hình dạng Trái Đất điều chỉnh địa hình bề mặt Trái Đất thay đổi theo VI TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT Lớp vỏ địa lý lớp mỏng bề mặt Trái Đất Nó có liên quan chặt chẽ với lớp vỏ bên mà với lớp sâu bên Trái Đất Tuy việc nghiên cứu cấu trúc bên Trái Đất thuộc phạm vi môn địa vật lý, địa lý có nhiều ý nghĩa Việc quan sát trực tiếp phận sâu lòng Trái Đất chưa thể làm được, phương pháp nghiên cứu phải gián tiếp suy luận, dựa tài liệu mà môn địa vật lí thu lượm Trước hết, nhiều đặc tính vật chất bên Trái Đất phản ánh gián tiếp qua số liệu tỉ trọng Với phương pháp tính toán địa vật lí đại, người ta biết tỉ trọng trung bình vật chất cấu tạo nên Trái Đất vào khoảng 5,52, nghĩa cm3 nặng 5,52g Tuy nhiên, qua quan sát trực tiếp loại đá bề mặt Trái Đất, nhà địa chất học lại thấy tỉ trọng chúng vào khoảng 2,7 đến 2,9 So sánh tỉ trọng loại đá mặt với tỉ trọng trung bình Trái Đất người ta rút kết luận: Nếu tỉ trọng vật chất lớp vỏ Trái Đất nhỏ tỉ trọng trung bình tỉ trọng vật chất sâu lòng Trái Đất nặng, lên tới 11 Tính chất truyền sóng lớp đất sâu cung cấp nhiều tài liệu cấu trúc bên Trái Đất Trong trình nghiên cứu chấn động xảy tượng động đất, người ta nhận thấy sóng địa chấn gồm có: • Sóng L loại sóng truyền bề mựt Trái Đất Vận tốc tương đối nhỏ 73 Sóng P hay sóng dọc loại sóng giống sóng âm, nghĩa dao động đàn hồi vật chất Chúng lan truyền môi trường có vận tốc lớn • Sóng S hay sóng ngang loại sóng sinh dao động vật chất theo hướng vuông góc với hướng lan truyền sóng Các dao động giống dao động sợi dây căng thẳng Chúng có liên quan đến biến dạng vật chất Lẽ tất nhiên, sóng truyền qua vật chất thể rắn tắt dần vật chất thể lỏng thể khí, môi trường không chống lại biến dạng • Việc nghiên cứu biểu đồ địa chấn trạm đặt nhiều nơi khác cho phép xác định vận tốc hướng loại sóng qua khối vật chất Trái Đất Nếu Trái Đất thể đồng sóng địa chấn truyền theo đường thẳng với vận tốc không đổi Trong thực tế, truyền sóng biểu phức tạp Vận tốc luôn thay đổi Ở khoảng 70km vận tốc sóng P từ 6km/s tăng lên 8km/s cách đột ngột, sau tăng từ từ lên 13km/s độ sâu 2.900km Ở độ sâu 2.900km, vận tốc lại đột ngột hạ xuống 8km/s tiếp tục tăng từ từ lên 11km/s gần tâm Trái Đất (5.000km) Từ độ sâu trở đi, vận tốc giữ gần 12km/s tâm Trái Đất Các sóng ngang S, đặc biệt hơn, không truyền xuống sâu 2.900km Ở độ sâu đó, chúng lại phản hồi trở mặt đất Những thay đổi vận tốc sóng địa chấn phù hợp với thay đổi tỉ trọng vật chất lòng Trái Đất Từ mặt đất đến khoảng độ sâu khoảng 60-70km tỉ trọng vật chất vào khoảng từ 2,7 đến 2,9 đến 400km tỉ trọng tăng lên đến gần Sau đó, tiếp tục tăng lên tới 5,6 độ sâu gần 2.900km Ở độ sâu 2.900, tỉ trọng tăng lên cách đột ngột tới 10, sau tới gần 13 tâm Trái Đất Căn vào đó, người ta suy cấu trúc số đặc tính vật lí vật chất bên Trái Đất sau: Kí hiệu lớp Tên lớp Độ sâu (km) Tỉ trọng Nhiệt độ dự đoán A B C D E-G Vỏ Trái Đất Bao Manti Nhân Trái Đất đến 40 70 40 đến 400 400 đến 960 960 đến 2.900 2.900 đến 6.371 2,7 – 2,9 3,6 4,7 5,6 Trên 1,5 10000 14000 - 17000 17000 -24000 29000 - 47000 50000 Khối lượng so với tổng khối lượng (%) 0,8 10,4 16,4 41,0 31,5 Hiện nay, người ta biết rõ ràng cấu trúc Trái Đất, nhiên hai vấn đề phải nghiên cứu thêm là: thành phần hoá học vật chất 74 trình phân dị vật chất lòng Trái Đất Giải thích vấn đề này, có hai giả thuyết đáng ý: • Giả thuyết thành phần hóa học không đồng Theo giả thuyết Trái Đất, sau hình thành từ vật chất nguội lạnh vũ trụ nóng lên Nguồn nhiệt cung cấp cho chủ yếu tượng nén trọng lực phân rã phóng xạ Nhiệt độ bên Trái Đất ngày cao dẫn đến nóng chảy kim loại Trong vật chất gần tâm Trái Đất bị nén sóng lên vật chất bề mặt Trái Đất lại nguội xạ Chính tượng nóng chảy diễn chủ yếu độ sâu không lớn Các chất silicat nhẹ lên trên, hình thành lớp vỏ Trái Đất kim loại nặng chìm xuống Hiện tượng dẫn đến phân hoá nội Trái Đất lớp: nhân kim loại, bao Manti vỏ Trái Đất Thành phần vật chất nhân chủ yếu có: sắt, kền; bao Manti có magiê, silic, vỏ Trái Đất có silicat, ôxyt, nhôm, canxi silic Giả thuyết cho vật chất bao Manti nhân Trái Đất có tỉ trọng lớn tỉ trọng vật chất vỏ Trái Đất áp suất lớn, nguyên tố hoá học bị biến dạng, nghĩa mạng lưới tinh thể chúng dễ bị thay đổi nguyên tử bị nén chặt đến mức tối đa • Giả thuyết chuyển thể vật chất Giả thuyết giải thích trạng thái vật chất bao Mantin nhân Trái Đất giả thuyết trên, cho rằng: điều kiện áp suất lớn vật chất lòng Trái Đất chuyển thể có nén chặt lớp vỏ điện tử rút ngắn khoảng cách điện tử nguyên tử Ở độ sâu 2.900km, nghĩa ranh giới nhân bao Mantin, áp lực lên cao tới 1.3700.000 at Từ áp suất trở lên, vỏ điện tử nguyên tử bị phá vỡ hạt nhân hoà vào khối lượng chung điện tử Vật chất chuyển sang thể thể siêu rắn Trong điều kiện đó, đặc tính hoá học thay đổi Nó không giống nguyên tố hoá học điều kiện bình thương Đứng mặt vật lí, vật chất thể có tính chất chung kim loại, nghĩa có từ tính Nhân Trái Đất lại chia lớp: lớp nhân E nóng chảy, lớp nhân F có lẽ thể rắn Theo tài liệu gần thành phần hoá học nhân, sắt chiếm tới 85-90% Ngoài sắt, lớp nhân có ôxi lớp nhân có niken, Bao Manti Trái Đất phân lớp: lớp Manti (B), lớp Manti (C) lớp Mantin (D) Quá trình dị vật chất Trái Đất, chủ yếu diễn bao Mantin Hiện tượng vật chất nhẹ lên vỏ Trái Đất, vật chất nặng chìm xuống sâu 75 hình thành nên dòng đối lưu Trong thành phần hoá học bao Manti tại, sắt chiếm có 8% (30% chìm xuống nhân) số lượng đủ đề trì trình phân dị vật chất đảm bảo cho trình kiến tạo xảy mặt đất kéo dài khoảng 1,5 đến tỉ năm Các dòng đối lưu sinh dòng ngang lớp Manti Vận tốc dòng đạt tới vài chục cm năm dẫn đến phân chia thạch thành mảng lớn Sự di chuyển theo chiều ngang mảng lại sinh tượng trôi lục địa Ở lớp Manti trên, vật chất bị nóng chảy nhiệt độ áp suất cao, nơi phát sinh lò mắcma, núi lửa Bao Manti tham gia vào trình hình thành khí thuỷ bề mặt Trái Đất • Khi Trái Đất hình thành, đám mây bụi nguyên thuỷ có khí hyđrô heli, tạo nên lớp khí ban đầu Trái Đất không sinh khí mà giữ lại cho khỏi bị khuếch tán không gian vũ trụ • Khi trình tăng nhiệt diễn Trái Đất khí CO nước bắt đầu thoát từ bao Manti dạng phun núi lửa Dưới tác dụng tia tử ngoại, CO2 H2O bị phân huỷ, phân tủ O2 giải phóng, phần bị tiêu thụ vào trình ôxi hoá khoáng vật Hơi nước ngưng tụ lại, hình thành nên lớp nước đại dương biển Khí Trái Đất hình thành Lớp vỏ Trái Đất lớp Trái Đất Ranh giới vỏ Trái Đất bao Manti mặt Môkhô Ranh giới Môkhô ranh giới phân chia loại đá: ba dan trên, gabrô dưới, mà ranh giới thay đổi mặt áp suất, truyền sóng…Lớp vỏ Trái Đất bao gồm: lớp vỏ lục địa lớp vỏ đại dương Lớp vỏ lục địa có độ dày từ 30 đến 40km, miền núi đến 70-80km Nó gồm tầng: tầng trầm tích trên, dày khoảng 10km lớp trầm tích tạo thành, tầng thứu hai tầng granit dày từ 10 – 15km tầng thứ ba tầng bazan dày từ 15 đến 35km Tỉ trọng trung bình lớp vỏ lục địa 2,7 Lớp vỏ đại dương mỏng hơn, độ dày từ đến 15 km Lớp phân tầng: trầm tích biển mỏng, dày không 1km, tầng baza dày từ đến 2,5km tầng gabrô dày khoảng 5km Tỉ trọng trung bình lớp khoảng 3,0 Ngoài hai kiểu vỏ nói trên, có kiểu vỏ hỗn hợp Chẳng hạn: vỏ Trái Đất thềm lục địa Nó dày khoảng 25km, tương tự vỏ Trái Đất lục địa, thiếu tầng badan, vỏ Trái Đất dãy núi ngầm đại dương Ở mặt Môkhô, vật chất bao Manti, theo vết đứt gãy, xâm nhập vào vỏ Trái Đất, trào lên mặt đất 76 Nhưng hoạt động vỏ Trái Đất như: núi lửa, động đất, chuyển động dọc ngang…đều có liên quan đến lớp bao Manti, người ta gộp vỏ Trái Đất lớp bao Manti đến độ sâu khoảng 100km vào thạch Giới hạn thạch nằm lớp vật chất nóng chảy bao Manti Việc nghiên cứu trọng lực cho thấy: tất phận vỏ Trái Đất miền núi, đồng bằng, đại dương…đều nằm cân lớp bao Manti Vị trí cân coi vị trí đẳng lĩnh Có thể hình dung cách cụ thể chúng “nổi” bao Manti giống vật thể mặt nước Vì vật chất lớp nóng chảy bao Manti có trạng thái mềm dẻo, nên biến dạng để phù hợp với phần chân khối vật chất vỏ Trái Đất Nếu khối núi cao phần chân lún sâu vào bao Manti, đồng thấp phần chân lún xuống hơn…Có thể nói: hình dạng địa hình mặt đất đối xứng với hình dạng phận chân chúng bề mặt Môkhô Tuy nhiên, bề mặt lớp vỏ Trái Đất, địa hình luôn biến đổi (độ cao núi giảm xâm thực, đáy đại dương nâng lên trầm tích lắng đọng…) nên vị trí cân đẳng tĩnh cung luôn bị phá vỡ, để lại ổn định, lại bị phá vỡ…Chính nên có phận Trái Đất nâng lên, phận khác lại hạ xuống, chẳng hạn như: biển Bantic, từ sau băng hà kỉ đệ tứ tan, năm nâng lên khoảng 1cm, vùng lãnh thổ Hà Lan ngày lại lún xuống… Nhiều trình tượng xảy lớp vỏ Trái Đất có liên quan chặt chẽ đến nhiệt độ lòng Trái Đất Hiện người ta biết nguồn nhiệt bên Trái Đất là: • Nguồn nhiệt sinh tượng nén trọng lực • Nguồn nhiệt sinh tượng ma sát sóng triều • Nguồn nhiệt sinh phản ứng địa hoá • Nguồn nhiệt sinh phân rã chất phóng xạ: U 228, U235, Th232 K40, … Lượng nhiệt xạ Mặt trời xâm nhập vào lớp vỏ Trái Đất, độ sâu không đáng kể (những dao động nhiệt độ ngày đêm biểu đến độ sâu 1-1,5km, dao động nhiệt độ năm vĩ độ trung bình lan truyền xuống đến độ sâu 20m – 30m) Những dao động nhiệt độ độ sâu lớn nhiệt lòng đất sinh 77 Qua quan sát nhiệt độ hầm mỏ lỗ khoan, người ta nhận thấy: xuống sâu, nhiệt độ tăng Độ tăng nhiệt xuống sâu 100m goi gradien nhiệt độ, độ sâu tính mét nhiệt độ tăng lên 0C gọi cấp địa nhiệt Trị số cấp địa nhiệt thay đổi tuỷ theo vị trí cảu địa điểm, phụ thuộc vào địa hình, vào độ dẫn nhiệt đá, vào tình hình hoạt động nước ngầm… Tính trung bình, xuống sâu 33m nhiệt độ lại tăng lên 10C Ở miền có núi lửa, cấp địa nhiệt hạ xuống 5m, miền yên tĩnh, hoạt động kiến tạo, cấp địa nhiệt lên tới 100m Nhiệt độ lòng Trái Đất, so với lượng nhiệt xạ Mặt Trời nhỏ vào khoảng 4.000 lần Tuy không tham gia vào trình khí tượng, khí hậu bề mặt Trái Đất, lại sở luợng cho trình kiến tạo địa chất Còn điều kiện quan trọng, có liên quan đếu cấu trúc nội Trái Đất, dẫn đến xuất sống bề mặt Trái Đất tồn từ Trái Đất coi khối nam châm khổng lồ Đó điều khác Trái Đất với số thiên thể khác hệ Mặt Trời Hoả, Mặt Trăng…Nguyên nhân Trái Đất có nhân kim loại trung tâm có vận tốc tự quay lớn Trong qúa trình tự quay, nhân Trái Đất diễn chuyển động mạnh mẽ phức tạp vật chất, dẫn đến hình thành dòng điện tạo từ trường Từ trường bao gồm khoảng không gian rộng gấp vài lần đường bán kính Trái Đất Tác động qua lại với gió Mặt Trời, từ trường Trái Đất tạo nên từ Từ lại bảo vệ thiên nhiên bề mặt Trái Đất khỏi bị tác động huỷ diệt sống plasma Mặt trời hạt vũ trụ Ở độ cao 44.000 km từ trường yếu dần Ở khoảng từ 44.000 km đến 80.000 km độ cao 90.000 km khả giữ lại hạt mang điện Độ cao ranh giới từ Khi gặp hàng rào chắn dạng từ trường, gió mặt trời mặt bao quanh tạo nên diện sóng dập, mặt khác xâm nhập vào phía hình thành nên vành đai xạ Trái Đất độ cao 20.000km 400km Năm 1958, vành đai vệ tinh nhân tạo phát Đó chắn hạt prôtôn điện tử từ trường Trái Đất giữ lại Ở bề mặt Trái Đất tầng khí có phận không đồng từ trường Trái Đất, có liên quan đến vỏ Trái Đất với khối từ Các cực từ trường gọi từ cực Vị trí từ cực thay đổi hàng năm Hiện nay, từ cực Bắc nằm khoảng 740 vĩ độ Bắc 920 kinh độ Tây, từ cực Nam nằm 69 vĩ độ Nam 1440 kinh động Đông Do từ cực không trùng với địa cực nên đường kinh tuyến từ không trùng với đường kinh tuyến địa lí Giữa chúng có góc lệch gọi độ từ thiên Độ từ thiên tính theo đầu bắc kim địa bàn lệch phía Tây (-) lệch phía đông (+) Đường nối địa điểm có độ từ thiên gọi đường đẳng thiên Bản đồ biểu đường từ thiên hay đồ địa từ sử dụng hàng không hàng hải để tìm phương hướng 78 Do phân bố từ trường bề mặt Trái Đất luôn thay đổi nên đồ địa từ phải vẽ lại năm lần Trên bề mặt Trái Đất có địa phương mà kim địa bàn sai nguyên tắc Đó khu vực có tượng dị thường từ Những trường hợp có liên quan đến đặc điểm cấu trúc lớp vỏ Trái Đất Chẳng hạn, khu vực dị thường Cuốcxơ (Liên Xô) có liên quan đến mỏ sắt lớn vỏ Trái Đất Từ trường có dao động theo chu kì bất thường Những dao động bất thường mạnh gọi bão từ Nó phụ thuộc vào thay đổi dòng điện khí có liên quan đến xạ hạt Mặt trời Hiện nay, liên quan yếu tố từ với cấu trúc địa chất, nên phương pháp sử dụng từ phương pháp thăm dò địa chất quan trọng VII CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN TRÁI ĐẤT Sự phân bố loại địa hình lục địa đại dương theo chiều cao Hiện nay, phân chia kiểu vỏ Trái Đất lục địa vỏ Trái Đất đại dương phù hợp với hai loại địa hình cấp hành tinh bề mặt lục địa đáy đại dương giới Các lục địa đại dương lại phân cấp nhỏ Trên lục địa bình nguyên núi, đại dương đáy đại dương, dải núi ngầm vực thẳm Sự hình thành cấp thứ hai cấp tiến hành trình phát triển vỏ Trái Đất Tình hình khái quát địa hình bề mặt Trái Đất biểu đường cong đẳng cao Biểu đồ xây dựng vào số liệu diện tích loại địa hình lục địa địa hình đáy đại dương Qua biểu đồ thấy phần lớn diện tích lục địa nằm độ cao không đáng kể mực nước biển Những đất đai nằm mực nước biển chiếm khoảng 800.000km2 Vùng trũng rộng giới vùng cận Caxpi với độ cao thấp -28m Ở Trung Á có vùng trũng Tuốcfan – 154m Vùng trũng thấp giới lòng chảo Biển Chết -392m Những phận lục địa nằm độ cao từ 0m đến 200m miền đất thấp hay bình nguyên thấp Loại địa hình chiếm diện tích lớn khắp lục địa (trừ lục địa Phi) với 42,8 triệu km2 Bậc tiếp theo, nằm độ cao từ 200m đến 500m miền đất cao cao nguyên Hai loại địa hình chiếm 33 triệu km Những địa hình có độ cao 500m miền núi Theo độ cao, chúng lại phân loại: núi thấp, từ 500m đến 1.000m với diện tích 27 triệu km 2, núi trung bình từ 1.000m đén 2.000m 12 triệu km2 núi cao từ 2.000m trở lên với triệu km2 Các lục địa có phận nằm mực nước biển tạo thành thềm lục địa Trước người ta cách hình thức vào độ sâu từ 0m đến 200m để quy định để quy định loại địa hình này, nay, thềm lục địa xác định chủ yếu vào cấu tạo địa chất Đó vùng tương đối phẳng, có độ 79 dốc trung bình khoảng 1,50 đến 20, bờ biển kéo dài thoai thoải đến sườn lục địa Mực nước sâu trung bình thường từ 130m – 200m Trong thực tế, thềm lục địa kéo dài đến độ sâu 700m chí có nơi đến 1500m Chiều rộng thềm lục địa từ 1km đến 1300km Thềm lục địa có ý nghĩa lớn mặt kinh tế giàu nguồn tài nguyên, hải sản, khoáng sản…Tiếp theo thềm lục địa sườn lục địa Sườn lục địa thường vùng địa hình gồ ghề có độ dốc khoảng 70 – 80, đến 140 sâu trung bình từ 140 đến 300m Sườn lục địa tương đối hẹp bao gồm bồn địa, dãy núi ngầm, cao nguyên ngầm nơi hay có nguồn động đất Chân lục địa dải đất nghiêng nằm ranh giới vỏ Trái Đất lục địa vỏ Trái Đất đại dương Đứng mặt hình thái, bồi tụ, tương đối phẳng có độ dốc trung bình khoảng 0, chiều rộng từ 100km đến 100km Chân lục địa thường chấm dứt độ sâu từ 2500m đến 5000m Cả ba phận lục địa ngập nước nói thường gọi chung vùng rìa ngập nước lục địa Diện tích vùng chiếm vào khoảng 80,5 triệu km2 hay 15,8% diện tích bề mặt Trái Đất (trong toàn diện tích đất lục địa chiếm có 29,2%) Bậc thấp đáy đại dương giới, nằm độ sâu từ 2500m đến 6000m, chiếm 54% diện tích Trái Đất Vùng chia hai phận: lòng chảo đại dương dải núi ngầm Những chỗ sâu 6.000m đại dương vực thẳm Chúng chiếm diện tích nhỏ, khoảng 1% diện tích bề mặt Trái Đất Mô hình địa hình đáy đại dương Các lục địa đại dương Trái Đất Sự phân chia lục địa đại dương Trái Đất không đơn phân chia mặt hình thái mà phân chia mặt địa chất, vào nguồn gốc phát sinh vào cấu trúc chúng Lục địa phận lớn cân đẳng tĩnh lớp vỏ Trái Đất lục địa Về mặt cấu trúc, thường có nhân vài cổ mở rộng thêm rìa với thành tạo uốn nếp trẻ 80 Trên bề mặt Trái Đất có lục địa: Á – Âu, Phi, Bắc, Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực Ôtrâylia Bảng Các lục địa Trái Đất Lục địa Diện tích (triệu km2) Á – Âu 57,7 (Á: 41,5, Âu: 9,2) Phi 29,2 Bắc Mĩ 20,3 Nam Mĩ 18,1 Nam Cực 13,9 Úc 7,6 Các đảo khác 9,2 Vấn đề gộp Á – Âu vào lục địa vấn đề tranh luận lâu Đây lục địa đặc biệt mặt cấu trúc Các lục địa khác thường gồm có nền, lục địa Á – Âu lại có tới nền: Đông Âu, Xibia, Trung Quốc, Tarim, Aribi, Ấn Độ Trong đó, cuối lại xa lạ thuộc lục địa cổ Gônvana Lục địa Á – Âu hai phận khác mặt địa chất - kiến tạo, mặt địa lí lại khối thống mặt phát triển: lớp vỏ địa, khối khí, khí hậu, sông ngòi, thổ nhưỡng, sinh vật… Ngoài việc phân chia diện tích đất bề mặt Trái Đất lục địa, người ta chia châu, khái niệm có tính chất văn hóa - lịch sử Sáu châu là: châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Nam cực châu Đại Dương (bao gồm lục địa Ôxtrâylia phần lớn đảo Thái Bình Dương) Lục địa Á – Âu tách thành hai châu riêng biệt, hai lục địa bắc Mĩ nam Mĩ lại gộp chung vào châu Ranh giới châu Âu châu Á qua dải núi Uran bồn địa Kuma Mamit Người ta phân chia châu theo ranh giới đỉnh dải núi Uran Kapkadơ Nếu phần Kapkadơ vùng Zakapkadơ lại thuộc châu Âu Các châu không riêng bao gồm khối lục địa mà bao gồm đảo phụ thuộc Bảng Các châu Trái Đất Tên Diện tích (triệu km2) Châu Á 43,6 Châu Mĩ 42,5 (Bắc Mĩ: 24,2, Nam Mĩ: 18,3) Châu Phi 30,0 Châu Nam Cực 14,0 Châu Âu 10,0 Châu Đại Dương 8,9 Đảo phận đất có diện tích nhỏ lục địa Có loại đảo: đảo lục địa nằm vùng thềm lục địa, thực phận lục địa đảo đại dương hay đảo độc lập nằm xa bờ lục địa, liên quan đến lục địa 81 thường núi lửa, khối san hô tạo thành Trong thời kì địa chất nay, diện tích toàn đất bề mặt Trái Đất (bao gồm lục địa đảo) rộng 149 triệu km2, tức 29,2% bề mặt Trái Đất Còn lại diện tích đại dương giới, chiếm 361 triệu km2 tức 70,8% Đại dương Thế giới lại phân đại dương: Bảng Các đại dương Trái Đất Tên Diện tích (triệu km2) Thái Bình Dương 179,6 Đại Tây Dương 93,4 Ấn Độ Dương 74,9 Bắc Băng Dương 13,1 Các đại dương khác chủ yếu mặt: nhiệt độ nước biển, độ mặn, chế độ dòng biển thủy triều Phần lớn ranh giới đại dương đường bờ lục địa, có phần ranh giới quy ước Thí dụ: giới hạn Thái Bình Dương Ấn Độ Dương đường qua bán đảo Malắcca; bờ tây nam quần đảo Xôngđơ lục địa Ôxtrâylia kinh tuyến mũi đông nam đảo Taxmania Ranh giới Thái Bình Dương Đại Tây Dương đường từ mũi Hoóc đến bán đảo Nam cực Ranh giới Thái Bình Dương Bắc Băng Dương vĩ tuyến đảo Diômit Ranh giới Đại Tây Dương Ấn Độ Dương đường kinh tuyến qua mũi Hảo Vọng v.v… Các lục địa đại dương giới Trong đại dương lại có biển vịnh Nói chung, biển lớn vịnh Những nguyên nhân lịch sử, khái niệm phân biệt không rõ rệt Có nhiều khoảng nước nhỏ gọi biển như: biển Macmara, có khoảng nước 82 khác lớn lại gọi vịnh như: vịnh Mêhiô, vịnh Hớtxơn v.v… nhầm lẫn giống cách gọi hồ lớn lục địa biển như: biển Caxpi, biển Aran, biển Chết v.v…Các biển, vị trí lục địa lại phân ra: biển ven bờ như: biển Đông biển Nhật Bản… biển đất liền như: Biển Đỏ, Địa Trung Hải biển ăn sâu lục địa biển Adốp biển Bantích v.v… Một số quy luật phân bố lục địa đại dương Trái Đất Qua tình hình phần chia lục địa đại dương bề mặt Trái Đất nói trên, người ta rút số kết luận có tính quy luật sau: • Phần lớn lục địa Trái Đất tập trung nửa cầu Bắc Nửa cầu Nam nửa cầu đại dương, 81% diện tích có nước bao phủ, đất nối chiếm có 19% Ở nửa cầu Bắc, đất chiếm 39% nước 61% Phân bố đại dương, lục địa theo vĩ độ Biểu đồ phân bố đại dương lục địa trái đất 83 • • • • • • Các lục địa phân bố bề mặt Trái Đất thành hai dải: dải Bắc gồm có lục địa Á – Âu Bắc Mĩ dải gần xích đạo gồm có lục địa Nam Mĩ, Phi Úc, Lục địa Nam Cực nằm hai dải Các lục địa thuộc dải Bắc có đại hình cắt xẻ phức tạp, thềm lục địa rộng đường bở biển khúc khuỷu Tất đặc tính phụ thuộc vào cấu trúc địa chất phức tạp lục địa cổ Lavaraxia Các lục địa thuộc dải gần xích đạo có địa hình tương đối đơn giản, đường bờ biển khúc khuỷu thềm lục địa Điều phù hợp với tính chất tương đối đồng cấu trúc địa chất lục địa cổ Gonvana Các lục địa đại dương nói chung, có vị trí đối chân ngược Mỗi lục địa tương ứng với đại dương phía đối diện ngược lại Biểu rõ ràng vị trí lục địa Nam Cực Bắc Băng Dương Lục địa Bắc Mĩ đối chân với Ấn Độ Dương, lục địa Phi Á – Âu với Thái Bình Dương Riêng co biệt lệ phần nam lục địa Nam Mĩ đối chân với vùng Đông Nam Á Hầu hết tất lục địa có dạng hình tam giác quy mũi nhọn phía Nam Tiêu biểu lục địa Nam Mĩ, Phi, lục địa Á – Âu rõ Riêng lục địa Ôxtrâylia không luật Các dạng địa hình kéo dài theo kinh tuyến thường có dạng hình chữ S Tiêu biểu hướng cá dải núi dọc bờ tây châu Mĩ, dãi núi ngầm Đại Tây Dương dải quần đảo bờ biển phía dòng châu Á Các lục địa phân bố tập trung khu vực hai đầu trục ngăn xích đạo (của hình ellpxôit trục) Trên bề mặt Trái Đất có vòng đai đứt gãy lớn: • Vòng đai đứt gãy Địa Trung Hải gần men theo vĩ tuyến 35o bắc, qua Địa Trung Hải, hệ núi Anpi - Bắc Phi Nam Âu, dải núi Kapkadơ, Tiểu Á, Himalaya Đông Dương Nó biểu rõ rệt dải núi trẻ, khu vực biển sụt lún, khu vực núi lửa động đất • Vòng đai đứt gãy thứ hai nửa cầu nam men theo vĩ tuyến 35o nam Nó biểu chỗ lục địa kết thúc • Vòng đai Thái Bình Dương dọc theo hai bờ lục địa Á – Mĩ theo hướng kinh tuyến Ở biểu dải núi trẻ, dãy đảo hình cung, núi lửa động đất Đường bờ số lục địa có hình dáng lồi, lõm với nhau, chẳng hạn: bờ tây lục địa Phi với bờ đông lục địa Nam Mĩ, bờ đông nam lục địa Á với đảo tây nam Thái Bình Dương v.v… Đây sở để xây dựng giải thuyết trôi lục địa Các nhà khoa học cố gắng giải thích quy luật phân bố lục địa đại dương Trái Đất nói nhiều giả thuyết như: giả thuyết di chuyển cực, giả thuyết cầu nối lục địa, giả thuyết trôi dạt lục địa v.v… 84 Trong giả thuyết đó, giả thuyết trôi lục địa nhà đại vật lí người Đức A Vêgêne đề vào năm 1912 gọi giả thuyết kỷ XX Nhưng năm từ 1940, giả thuyết Vêgêne bị lu mờ nói đến Chỉ từ sau năm Vật lý điịa cầu quốc tế (1957 - 1958), dựa tài liệu địa vật lí, lại nhắc đến, bổ sung thêm mặt lí luận để trở thành thuyết mới, thuyết động (mobilism) nhiều nhà khoa học thừa nhận Giả thuyết hình thức phân bố lục địa đại dương khứ Hiện nay, phần lớn nhà địa chất, vật lý sinh vật địa lí thừa nhận lục địa phía nam phận lục địa lớn thống vào thời cổ sinh; lục địa Gônvana, lục địa phía Bắc di tích lục địa lớn khác lục địa cô Lavrxia Giữa hai lục địa vào đại cổ sinh trung sinh có hệ thống biển rộng ngăn cách gọi đại dương Têtít Đại dương nằm khu vực Bắc Phi, Nam Âu, kéo dài qua Tiểu Á, Himalaya đến Đông Dương Inđônêxia Theo quy luật đẳng tĩnh lục địa Gônvana tương ứng với kích thước lớn có phận chân dày tới 50km bị lún sâu xuống bao Minti Dưới lục địa lớp nóng chảy bao Manti dòng đối lưu hoạt động mạnh dẫn đến 85 tượng tách giãn đáy đại dương tiếp phá vỡ lục địa cũ thành mảng riêng biệt di chuyển theo hướng ngang trải khu vực rộng lớn Đợt phân chia lục địa Gônvana diễn vào khoảng hai kỉ Triat Jusa cách vào 190 – 195 triệu năm Khi phần Nam Mĩ – Phi tách khỏi phần Nam Á Đến khoảng cách 135 – 140 triệu năm, lục địa Nam Mĩ lại bị tách khỏi lục địa Phi Đến khoảng kỉ Crêta Palêogen, mảng Ấn Độ va chạm vào lục địa Á làm lên dải núi trẻ Himalaya Hình dạng lục địa, giống mặt địa chất chúng lịch sử lớp phủ thực vật giới động vật chứng minh hùng hồn cho phân lục địa Gônvana Lịch sử phân chia lục địa cổ Lauraxia chưa nghiên cứu kĩ lịch sử phát triển lục địa Gônvana Tất giả thuyết thuyết giải thích phần quy luật nói cách hợp lí, dù giả thuyết Một kết luật đầy đủ khoa học lịch sử phát triển lớp vỏ Trái Đất đòi hỏi phải có thêm nhiều chứng mới, nhiều phát khoa học quan trong lĩnh vực khoa học Trái Đất Việc vấn đề tương lai Danh mục hình ảnh 86 [...]... Saukin Iu.G (19 48), Acmang D.L (19 51, 1960), Zabelin I.M (19 52), Gvodetxki N.A (19 61) , Zvônkôva T.V (19 61) Ở phương Tây, cũng từ những năm đó, nhiều nhà địa lí hàng đầu cũng đưa ra ý kiến tương tự như E.Sao (19 65), Stralơ A (19 65) ở Hoa kì, Biarô.P (19 59) ở Pháp, Smithusen J. (19 53) ở Cộng hoà LB Đức 14 Việc xác định môi trường địa lí là đối tượng nghiên cứu của địa lí tự nhiên có ưu thế là nhìn tự nhiên bề... trường phái: Trường phái Matxcơva của D.N Anusin Luận điểm cơ bản của trường phái này là: Địa lí học phải nghiên cứu tự nhiên bề mặt đất Bản thân Địa lí học chia làm hai ngành: địa lí đại cương và địa lí khu vực Trong đó địa lý đại cương nghiên cứu tổng hợp các thành phần địa lí tự nhiên của toàn bộ là mặt đất, còn địa lí khu vực nghiên cứu những thể tổng hợp hẹp hơn trong phạm vi của những vùng nhất... thể (Alaep E.B ,19 83).hệ phương pháp là tổng hợp những biện pháp –kĩ thuật và hình thức tổ chức để tiến hành nghiên cứu khoa học.vấn đề hệ phương pháp rất rộng đối với đại lí học nói chung(vì bao gồm cả cho địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế xã hội ) nên sẽ chỉ được trình bày riêng cho địa lí tự nhiên ở mục 7 của 11 chương này V-ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Trong qúa trình phát triển của địa lí học, đối... gian từ 19 50 trở lại đây, môi trường địa lí được nhiều tác giả nếu không nói là đại số chấp nhận làm đối tượng nghiên cứu của địa lí tự nhiên. Viện Địa lí, Viện hàn lâm khoa học Liên xô Trường Đại học Tổng hơp Maxcơva trong đó có các nhà địa lí kinh tế và nói chung các thành viên của đại hội địa lí toàn Liên xô lần thứ III đề xướng, hoặc là tán thành quan niệm này, đại diện là Mackốp K.K (19 51, 19600),... cực trước vào ngày 14 - 12 - 19 11 nhưng các tài liệu khoa học mà đoàn R.Scốt đến chậm sau 1 tháng (17 -1- 1 912 ) lại giúp nhiều cho vệc tìm hiểu châu này hơn Trong toàn bộ hơn hai thế kỷ phát triển rực rỡ của địa lí học này, nổi lên một số nhà địa lí hàng đầu mà phong trào cách làm việc cũng như các công trình khoa học còn để lại dấu ấn cho đến tận ngày nay Người đầu tiên là I.Căng (17 24 -18 04), mặc dù được... lớp vở địa lí tự nhiên theo khu vực ( theo chiều ngang ) và tạo ra cấu trúc ngang của lớp vỏ địa lí là đối tượng của một khoa học bộ phận riêng biệt là phân vùng địa lí tự nhiên Lớp vỏ địa lí trong các phân vùng này được quan niệm như là một hệ thống các lãnh thổ các cấp, dựa trên cơ sở phân biệt các vùng tự nhiên Có hai hệ thống đơn vị tự nhiên lớn trên bề mặt đất :1) các lục địa và các đại dương, 2... trong phạm vi của một cảnh quan này, phương hướng phát triển của tự nhiên cũng như sự sử dụng và phát triển không giống phương hướng của cảnh quan tiếp cận Ba khái niệm trên là ba khái niệm cơ bản trong địa lí tự nhiên Tuy nhiên chỉ có thể coi là đối tượng của đại lí tự nhiên (nói chung )hoặc là thể tổng hợp địa lí tự nhiên hoặc là lớp vỏ địa lí Khái niệm “cảnh quan” chỉ biểu hiện một lãnh thổ nhỏ hẹp,... lí tự nhiên bao giờ cũng là tự nhiện bề mặt đất.khái niệm này đã có từ cổ đại và hiện vẫn còn thấy được dùng ở nhiều nước phương tây.Tuy nhiên cùng với sự phát triển của bản thân khoa học địa lí đồng thời với sự phát triển của khoa học kĩ thuật nói chung, khái niệm địa lí tự nhiên ngày càng có nội dung phong phú và chính xác hơn Thể tổng hợp địa lí tự nhiên là khái niệm cơ bản thứ nhất mà khoa học địa. .. phương bắc và đi vòng quanh rìa phía Bứac của lục địa Âu - Á (đoàn thám hiểm Noócdonsen 18 78 - 18 79) Về phần mình, người Anh quay trở lại kế hoạch mở con đường hàng hải tây bắc từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương, đoàn thám hiểm Pari (18 19), J.Rôx (18 29 - 18 33), J.Franclanh và chỉ thành công ở đoàn Mac Clu (18 45) Năm 19 03 - 19 06, R.Amunxen lần đầu tiên đi từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương trên con... cảnh quan • Địa lí lý thuyết được chú ý một cách đặc biệt, còn địa lí ứng dụng là một phần không thể tách rời được với các khoa học bộ phận cũng như với các ngành địa lí tổng hợp Hướng cổ địa lí giúp cho việc nghiên cứu tự nhiên hiện đại trong quá trình phát triển lịch sử của nó, không những để cắt nghĩa mà còn để điều khiển tiến trình của các hiện tượng tự nhiên, kể cả các địa tổng thể Hướng địa lí sinh ... hai phần: đại cương khu vực Trong phần đại cương có địa lí tự nhiên, học thuyết phân vùng địa lí tự nhiên cảnh quan học đại cương, phần khu vực có địa lí tự nhiên khu vực ( hay địa lí tự nhiên đất... là: Địa lí học phải nghiên cứu tự nhiên bề mặt đất Bản thân Địa lí học chia làm hai ngành: địa lí đại cương địa lí khu vực Trong địa lý đại cương nghiên cứu tổng hợp thành phần địa lí tự nhiên. .. đây: địa lí tự nhiên (gồm sở địa lí học tự nhiên cảnh quan học) khoa học phận (địa mạo học, khí hậu học, địa lí thuỷ văn, địa lí thổ nhưỡng, địa lí sinh vật, cổ địa lí học) Nếu địa lí tự nhiên