1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập Địa lí tự nhiên

3 3,3K 49
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 97,5 KB

Nội dung

Giáo án bồi dưỡng đội tuyển - Trường PT DTNT Câu hỏi 1: Những nơi nào trên trái đất có hiện tượng mặt trời mọc chính Đông lặn chính Tây? -Mặt Trời lặn chính Đông mọc chính Tây là một loại chuyển động biểu kiến diễn ra hàng ngày, đó là hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. -Không phải tất cả mọi nơi trên Trái Đất đều quan sát thấy Mặt Trời mọc chính Đông và lặn chính Tây, -Khi Mặt Trời mọc chính Đông và lặn chính Tây vào buổi chiều tà thì lúc giữa trưa (12h) Mặt Trời phải ở đỉnh đầu người quan sát.Vì thế chỉ trong khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh (tia nắng mặt trời tạo góc nhập xạ bằng 90 0 lúc 12h trưa) thì mới thấy Mặt trời mọc chính Đông ,lặn chính Tây – nghĩa là chỉ trong khu vực nội chí tuyến. -Tuy nhiên không phải ngày nào các địa điểm trong khu vực nội chí tuyến đều thấy hiện tượng này, mà chỉ vào đúng ngày tại địa điểm đó có hiện tượngMặt trời lên thiên đỉnh thì mới thấyMặt trời mọc chính Đông và lặn chính Tây -Từ đây, dễ dàng thấy tại xích đạo có hai ngày Mặt Trời mọc chính Đông và lặn chính Tây- đó là vào ngày xuân phân( 21-3) và thu phân(23- 9) -ở chí tuyến Bắc hiện tượng này chỉ xảy ra một ngày- đó là ngày hạ chí( 22-6) -ở chí tuyến Nam hiện tượng này chỉ xảy ra một ngày- đó là ngày Đông chí(22- 12) -Những địa điểm khác trong nội chí tuyến sẽ có hai ngày quan sát thấy Mặt Trời mọc chính Đông và lặn chính Tây- là hai ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh tại địa điểm đó. Ví dụ: + Tại Hà Nội hai ngày Mặt Trời mọc chính Đông và lặn chính Tây là 26-5 và 18-7 (53 ngày) +Tại TP HCM là 18-4và 25-8 (129 ngày) -Càng cách xa xích đạo thì khoảng cách thời gian giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh càng xa nhau. -Tại địa điểm ngoại chí tuyến không bao giờ có hiện tượng Mặt Trời mọc chính Đông và lặn chính Tây. Câu5: Làm thế nào để tính được thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh tại một điểm bất kì trong khu vực nội chí tuyến? -Tính thời gian trung bình của chu kì chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong một năm hoặc một lần lên và một lần xuống. (trường hợp ở BCB) +Thời gian Mặt Trời chuyển động từ xích đạo về chí tuyến là: 93 ngày '''0'0 08150932723 =÷⇒ /1 ngày ( '0 2723 =1407 ’ ) + Thời gian Mặt Trời chuyển động từ chí tuyến về xích đạo là: 93 ngày Trái đất và các hệ quả chuyển động1 Giáo án bồi dưỡng đội tuyển - Trường PT DTNT '''0'0 08150932723 =÷⇒ /1 ngày ( '0 2723 =1407 ’ ) Ví dụ: Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm tại TP Cần Thơ (vĩ độ 10 0 02 ’ B áp dụng cách tính trên ta có: 10 0 02 ’ : 15 ’ 08 ” = 36120 ” :908 ” = 40 ngày (đã làm tròn) ⇒ MT lên thiên đỉnh ở Cần Thơ lần 1 là: Ngày 21/3 + 40 ngày = ngày 30 tháng 4 Vì từ chí tuyến Bắc về xích đạo cũng là 93 ngày nên ta có Ngày 23/ 9 – 40 ngày = ngày 14 tháng 08 Câu 2: Làm thế nào để tính được số ngày dài 24 giờ từ vĩ độ 66 0 33 ’ đến 90 0 00 ’ . 1-Trường hợp ở BBC: CT: Số ngày(x) = (Ar scos . cosA : 0,389) × (93:45)+1 2-Trường hợp ở NBC: CT: Số ngày(x) = [(Ar scos . cosA : 0,389) × 2]-1 Có thể thực hiện ngay trên máy tính ca sio fx 500A hoặc các máy tính khác có chức năng tương tự. -ở BBC thực hiện như sau: ấn A 0 (vĩ độ đề bài yêu cầu tìm) :ví dụ 75 0 28 ’ Trước hết ấn 75 – ấn ( 0’’’ ) – ấn 28 - ấn( 0’’’ ) – ấn co s – ấn dấu chia- ấn 0,398 – ấn dấu (=) – ấn SHI FT – ấn co s (tương đương với Ar cos) – ấn dấu nhân – ấn 93 – ấn dấu chia – ấn 45 – ấn dấu cộng – ấn 1 – làm tròn số là được số ngày dài 24 giờ ( ?) -ở NBC thực hiện như hướng dẫn và tuân thủ theo công thức. Câu 7: Cách tính góc nhập xạ: -Trước hết cần phải nắm được một số kiến thức toán học nhất định, trong trường hợp này cần nắm chắc các trường hợp bằng nhau của góc VD: Đồng vị ; so le; đối đỉnh … Vì khi làm bài cần phải chứng minh một toạ độ nào đó làm ví dụ, sau đó các toạ độ khác cho tương tự như trên thì mới đạt điểm tối đa. Vận dụng công thức tính dưới đây để tính góc nhập xạ một cách nhanh chóng: -Nếu cùng bán cầu: 90 0 trừ đi hiệu của hai vĩ độ Trái đất và các hệ quả chuyển động2 Giáo án bồi dưỡng đội tuyển - Trường PT DTNT -Nếu khác bán cầu : 90 0 trừ đi tổng hai vĩ độ Ví dụ: hãy tính góc nhập xạ của Thành phố Cần Thơ vào hai ngày 22/6 và ngày 22/12 +ngày 22/6 (cùng bán cầu)= 90 0 – (23 0 27 ’ - 10 0 02 ’ ) = 76 0 35 ’ +ngày 22/12 ( khác bán cầu) = 90 0 - (23 0 27 ’ +10 0 02 ’ ) = 56 0 31 ’ +Ngày 21/3 và 23/9 Mặt Trời chiếu vuông góc tại xích đạo nên chỉ cần lấy 90 0 - toạ độ định tính góc nhập xạ là ra kết quả. VD: 90 0 – 10 0 02 ’ = 79 0 58 ’ Trái đất và các hệ quả chuyển động3 . nội chí tuyến. -Tuy nhiên không phải ngày nào các địa điểm trong khu vực nội chí tuyến đều thấy hiện tượng này, mà chỉ vào đúng ngày tại địa điểm đó có hiện. -Những địa điểm khác trong nội chí tuyến sẽ có hai ngày quan sát thấy Mặt Trời mọc chính Đông và lặn chính Tây- là hai ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh tại địa

Ngày đăng: 19/08/2013, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w