kinh nghiem mon the duc nam 2009 2010

19 186 1
kinh nghiem mon the duc nam 2009   2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề I Lí chọn đề tài 1.Cơ sở lí luận: Giáo dục thể chất trờng Trung học sở(THCS) phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo, đồng thời mặt giáo dục cho hệ trẻ, nhằm tạo lớp ngời Phát triển cao trí tuệ, cờng tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức để đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc Việt Nam, Điền kinh môn thể thao đợc nhiều ngời quan tâm a chuộng Hàng ngày, họ tập luyện nhằm bảo vệ tăng cờng sức khoẻ trờng THCS, môn Điền kinh môn học thức chơng trình giáo dục thể chất Việc tập luyện thi đấu điền kinh có tác dụng tốt tới sức khoẻ, có tác dụng phát triển thể lực cách toàn diện, đồng thời tạo điều kiện nâng cao thành tích môn thể thao khác Cơ sở thực tiễn: trờng THCS, môn Giáo dục thể chất đợc giảng dạy chơng trình khoá ngoại khoá Trong đợt HKPĐ, môn Điền kinh thờng có nhiều nội dung dự thi nh chạy cự li trung bình(CLTB chạy bền) 800m nam 500m nữ, chạy 100m, nhảy cao, ném bóng Trong thực tế giảng dạy, nội dung chạy CITB môn học sinh ngại học Vì diễn thời gian dài(từ - phút), nhanh mệt mỏi nhàm chánnên học sinh(HS) ghét lại sợ phải học chạy bền( em sợ hãi mắc lỗi bị giáo viên( GV) phạt chạy bền) Là giáo viên dạy giáo dục thể chất trờng, đợc giao nhiệm vụ huấn luyện đội tuyển Điền kinh, nhận thấy việc nâng cao kĩ thuật thành tích học sinh thi đấu công việc khó khăn Bởi em cha có nhận thức đắn tầm quan trọng sức bền học tập sống hàng ngày nên chạy không kĩ thuật chạy theo phản xạ tự nhiên theo yêu cầu GV(chạy vòng sân) mà không ý tới t thân ngời, độ dài tần số bớc chạy, nhịp thở chạynên thành tích không cao Bên cạnh đó, số em không chịu khó tập luyện nên sức bền Hiểu đợc thực trạng đó, sử dụng số phơng pháp trình giảng dạy huấn luyện đội tuyển thu đợc kết khả quan Vì vậy, mạnh dạn trao đổi với bạn đồng nghiệp kinh nghiệm Sử dụng số phơng pháp giảng dạy huấn luyện đội tuyển chạy cự li trung bình 500m nữ trình giảng dạy môn Thể dục nói chung huấn luyện đội tuyển Điền kinh nói riêng để bạn đồng nghiệp tham khảo II Mục đích nghiên cứu: Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn, sâu nghiên cứu đề tàiSử dụng số phơng pháp giảng dạy huấn luyện đội tuyển chạy cự li trung bình 500m nữ nhằm tìm biện pháp tối u để hớng dẫn học sinh nắm đợc nguyên tắc, phơng pháp hình thức tập luyện sức bền cho HS đại trà nh nâng cao thành tích em đội tuyển.Trong trình giảng dạy huấn luyện đội tuyển, thực đề tài thu đợc kết định.Vì vậy, mạnh dạn trao đổi với bạn đồng nghiệp kinh nghiệm Sử dụng số phơng pháp giảng dạy huấn luyện đội tuyển chạy cự li trung bình 500m nữ III.Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp khảo sát - Phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp - Phơng pháp thống kê IV Phạm vi, thời gian thực đề tài Phạm vi ứng dụng: Sử dụng số phơng pháp giảng dạy huấn luyện đội tuyển chạy cự li trung bình 500m nữ hoàn toàn có tính khả thi với đội tuyển Điền kinh trờng THCS Thời gian áp dụng đề tài: Đề tài áp dụng năm: Năm học 2005 - 2006 Năm học 2006 - 2007 Năm học 2007 - 2008 B Giải vấn đề i Khảo sát: Phơng pháp khảo sát: Kiểm tra thành tích đội tuyển trớc huấn luyện nâng cao 2.Thời gian khảo sát: Tuần đầu tháng 10 năm 2005, 2006, 2007 Kết quả: Thành tích đội tuyển trớc huấn luyện nâng cao Năm 20052006 2006 2007 Stt 5 Họ tên Nguyễn Thị Thơ Lê Thị Dung Phạm Thị Dung Phạm Thị Nga Nguyễn Thị Huế Nguyễn Thị Huế Phạm Thị Nga Phạm Thị Mơ Trần Thị Ngoãn Trần Thị Phơng Liên Lớp 9 8 9 8 Giới tính Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Thành tích 500m(s) 111 114 115 119 117 111 117 119 118 116 Ghi 20072008 Phạm Thị Mơ Trần Thị Ngoãn Trần Thị Phơng Liên Phạm Thị Quỳnh Mai Phạm Thị Thuý 9 8 Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ 115 116 117 118 117 Nhận xét, đánh giá: Nhìn vào bảng thành tích trên, đối chiếu với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể áp dụng cho HS THCS theo công văn số 445/GDTC ngày 17/2/1998 Bộ GD & ĐT bảng tích điểm nội dung 500m nữ luật Điền kinh áp dụng cho lứa tuổi thiếu niên nh sau: Bảng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Mức Nội dung thi Nữ/tuổi 14 tuổi 15 tuổi Đạt Chạy 500m(s) 132 128 Khá Chạy 500m(s) 119 116 Giỏi Chạy 500m(s) 112 110 Bảng tính điểm môn điền kinh lứa tuổi thiếu niên( Nội dung 500m nữ - Trích Hớng dẫn sử dụng luật số môn thể dục thể thao trờng phổ thông): Thành tích Điểm Thành tích Điểm Thành tích Điểm 500m(s) 500m(s) 500m(s) 141 100,6 60 83,4 110 129 10 98,6 65 81,9 115 121 20 96,7 70 80,4 120 117,8 25 94,9 75 79 125 114,8 30 93,1 80 77,6 130 112,1 35 91,3 85 76,2 135 109,5 40 89,7 90 74,9 140 107,1 45 88 95 73,6 145 104,8 50 86,4 100 72,3 150 102,7 55 84,9 105 thấy thành tích em thấp Để em có tâm lí thành tích tốt thi đấu, trang bị cho em hiểu sức bền, số nguyên tắc, phơng pháp, hình thức tập luyện số động tác bổ trợ tập thể lực phát triển sức bền học khoá giao tập nhà II Nguyên tắc, phơng pháp hình thức tập luyện phát triển sức bền : Khái niệm sức bền: Sức bền khả thể chống lại mệt mỏi học tập, lao động hay tập luyện thể dục thể thao kéo dài Phân loại: 2.1 Sức bền chung: khả thể thực công việc nói chung thời gian dài 2.2 Sức bền chuyên môn: Là khả thể thực chuyên sâu lao động hay tập thể thao thời gian dài Ví dụ: khả leo núi ngời vùng cao; khả bơi, lặn ngời làm nghề chài lới( đánh bắt cá); khả chạy VĐV chạy 10km, 20km, 42,195km Nguyên tắc: - Tập phù hợp với sức khoẻ ngời Tuỳ theo lứa tuổi, giới tính sức khoẻ ngời mà tập luyện cho vừa sức Sức bền có đợc tập luyện, hoạt động liên tục khoảng thời gian cờng độ mức định Ví dụ, với HS lớp có sức khoẻ bình thờng cần chạy nhẹ nhàng liên tục chạy hết 500m trở lên có tác dụng rèn luyện sức bền - Tập từ nhẹ đến nặng dần Những buổi tập đầu tiên, cần chạy nhẹ nhàng với tốc độ chậm khoảng phút 300 350m, sau tăng dần thời gian, khoảng cách, tốc độ lên chút Sau số buổi tập, thể quen nâng dần tiêu Trong trình tập, cần theo dõi sức khoẻ nhiều hình thức, có cách đo mạch dựa số biểu nh: có cảm thấy ngời dễ chịu khoẻ mạnh không, ăn có ngon miệng không, ngủ có tốt không, ngồi học có đợc lâu khôngNếu biểu nêu tốt, nâng dần cự li thời gian chạy Nếu thấy sức khoẻ không tốt, cần giảm mức độ tập cho kiểm tra sức khoẻ để tìm nguyên nhân hớng khắc phục - Tập thờng xuyên ngày lần/tuần cách kiên trì, không nóng vội - Trong học, sức bền phải học sau nội dung khác bố trí cuối phần - Tập chạy xong không dừng lại đột ngột, mà cần thực số động tác hồi tĩnh vài phút - Song song với tập chạy, cần rèn luyện kĩ thuật bớc chạy, cách thở chạy, cách vợt qua số chớng ngại vật đờng chạy động tác hồi tĩnh sau chạy 4.Một số hình thức phơng pháp tập luyện phát triển sức bền - Tập sức bền chơi trò chơi vận động tập số tập nh: nhảy dây bền, tâng cầu tối đa, tập chạy phối hợp với thở hai lần hít vào, hai lần thở chạy vợt chớng ngại vật để luyện tập cách vợt số chớng ngại vật thờng gặp đờng chạy tự nhiên, Kết hợp chạy với rút ngắn dần cự li thời gian để tăng cự li thời gian chạy - Tập sức bền băng chạy địa hình tự nhiên theo sức khoẻ từ 300m nâng dần lên đến 500m, 600m, 800m, 1000m, 1500m, 2000m, 3000m theo thời gian từ phút đến 8, 9, 10, 15, 20, 30, 40 phút - Tập sức bền môn có rèn luyện sức bền nh: thể thao Cũng tập môn nh: cầu lông, bóng rổ, bóng đá, bơi cự li trung bình, - Có thể tập cá nhân theo nhóm(cùng ông, bà, bố mẹ, bạn) chỗ di chuyển theo vòng số bộ, chạyThời gian tập thích hợp vào sáng sớm( trớc sau tập thể dục buổi sáng) vào chiều tối trớc ăn cơm Cũng tập dới hình thức nh dạo quãng đờng dài sau bữa ăn tối khoảng trớc ngủ, Một số động tác bổ trợ, trò chơi tập phát triển sức bền Trong tiết học thể dục, sau phần khởi động tập chung lớp, cho em đội tuyển có tố chất tập thêm tập riêng với khối lợng, cờng độ, mật độ vận động lớn phù hợp với trình độ tập luyện thể lực em nhằm mang lại hiệu cao tập luyện.Tố chất thể lực bao gồm sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo, linh hoạt gọi lực phối hợp vận động Các tập đợc thực từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng đợc xen kẽ trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền 5.1 Trò chơi vận động: + Trò chơi: Hai lần hít vào, hai lần thở ra; Rồng rắn; Trồng nụ, trồng hoa; Lò cò tiếp sức; Hoàng anh hoàng yến; Chạy tiếp sức; chạy tiếp sức chuyển vật; Nhảy dây bền; Chạy dích dắc tiếp sức; Chạy vợt chớng ngại vật tiếp sức, 5.2 Một số động tác tập bổ trợ: + Tập cách khởi động khớp cổ chân,đầu gối, hông trớc chạy bền + Chạy bớc nhỏ thả lỏng 20 30m + Chạy đá gót chạm mông 30 40m + Chạy nâng cao đùi 20 30m + Chạy đạp thẳng chân sau 20 25m + Đi nhanh chuyển sang chạy 50 60m + Chạy chậm theo vạch kẻ thẳng có đặt vật chớng ngại nh viên gạch, dép, bóng, + Chạy chậm chỗ di động vòng số diện tích hẹp 10m khoảng phút + Chạy thay đổi tốc độ( lúc nhanh, lúc chậm) cự li 200 300m + Chạy chỗ di động kết hợp thở với bớc chạy + Chạy lên dốc leo cầu thang gác + Chạy địa hình tự nhiên theo nhóm tăng dần cự li sau nhiều lần tập 200m, 300m, 400m, 500m, 600m 800m + Chạy biến tốc: 10 15 phút nhảy dây cá nhân + Tập cách thực số động tác th giãn, hồi tĩnh: * Cá nhân: + Chạy nhẹ nhàng rung vung vẩy chân tay + Tại chỗ hít thở sâu( nh động tác vơn thở: hít vào đa hai tay lên cao, thở cúi ngời, hạ tay xuống thấp): - phút + Ngồi, chống hai tay phía sau, làm động tác thả lỏng hai chân: rung để thả lỏng đùi cẳng chân, bàn chân chạm đất không Dùng tay vuốt ngợc từ gót lên chân lên giúp dồn máu tĩnh mạch cẳng chân tim + Đứng gập thân trớc lắc nhẹ ngời thả lỏng thân hai tay + Đứng vơn hai tay ngời lên cao thả lỏng hết để buông ngời ngồi xuống * Hồi tĩnh theo nhóm hai ngời: + Hai ngời đối diện, nắm nhẹ bàn tay nhau, luân phiên ngời lắc( rung) nhẹ với tần số lớn để thả lỏng tay thân cho ngời Ngời đợc rung phải thả lỏng toàn thân th giãn triệt để + Một ngời ngồi, hai tay chống phía sau, nhấc hai chân cho ngời cầm lắc( chân đồng thời hai chân) Ngời đợc giúp ý thả lỏng toàn thân Nên đổi vị trí cho vài lần + Một ngời đứng hai tay chống gối để ngời đứng phía sau dùng hai bàn tay nắm hờ cạnh bàn tay đấm, dần thả lỏng lng + Nếu ngời nằm sấp để ngời dùng chân day thân hai chân + Luân phiên phơi cá cho nhau( ngời đứng khom lng, rung, lắc để thả lỏng cho ng]ời nằm ngửa lng Ngời nằm phải thả lỏng toàn thân Chú ý không để ngã, phản tác dụng) Hồi tĩnh đủ mạch trở xấp xỉ mức lúc trớc buổi tập Các tập đợc xếp phù hợp với đối tợng học sinh Sau buổi học, giao tập cho em tự luyện tập nhà 5.3 Cách tập luyện chạy bền hàng ngày gia đình: + Khởi động khớp cổ chân, đầu gối hông rớc chạy cách đứng chỗ xoay khớp nhẹ nhàng theo chiều kim đồng hồ sau xoạy ngợc lại + Chạy chỗ khoảng 10 phút, chạy nhẹ nhàng vừa chạy vừa hít thở + Nếu có khoảng sân hẹp từ 10m thay chạy chỗ chạy vòng số Chú ý không chạy theo vòng tròn chóng mặt + Rủ thêm số bạn thành nhóm chạy địa hình tự nhiên( chạy từ nhà đến đờng tàu vòng qua đờng hàng nhà) Cự li thời gian chạy phải tăng từ từ, lúc đầu khoảng 400 500m, tập liên tục hàng ngày, thời gian sau tăng dần lên chạy 600 1000m, lên 1500m, 2000m Chạy chậm, vừa chạy vừa nói chuyện cho đỡ căng thẳng vừa chạy vừa kết hợp bớc hít vào hai bớc thở + Sau chạy cần lại, hít thở sâu, thực số động tác th giãn 6.Tập trung đội tuyển huấn luyện chuẩn bị cho thi đấu: Trớc thi đấu, tập trung đội tuyển để trang bị cho học sinh số hiểu biết kĩ thuật chạy cự li trung bình: ý nghĩa, tác dụng, phơng pháp phát triển sức bền; đồng thời giới thiệu cho học sinh thành tích chạy bền 500m nữ trờng, huyện, tỉnh qua năm hội khoẻ nhằm giáo dục cho em lòng kiên trì rèn luyện, để đạt đợc kĩ thuật thành tích, thể lực tâm lí tốt nhằm thi đấu đạt kết cao III Một số phơng pháp giảng dạy huấn luyện đội tuyển chạy cltb Nghiên cứu lí thuyết chạy CLTB: Chạy cự li trung bình chạy với tốc độ dới cực đại Ngời chạy thực tốc độ tơng đối cao thời gian tơng đối dài(2 5) Quá trình chạy xảy tợng nợ oxi , kết thúc cự li chạy nợ oxi từ 20 đến 25 lít; lợng axít lactic trog máu tăng lên đáng kể 200 270mg, cuối cự li chạy nhu cầu oxi đạt cực đại Chính mà ngời chạy đoạn cuối cự li thờng chịu căng thẳng thần kinh, mệt mỏi rã rời bắp ý chí dễ chuyển sang chạy chậm ảnh hởng đến thành tích bỏ Để đạt thành tích cao chạy CLTB viậc có kĩ thuật chạy hợp lí, có mối quan hệ độ dài tần số bớc chạy phù hợp theo nguyên lí kĩ thuật ngời chạy cần có trình độ thể lực định để trì đợc kĩ thuật chạy cần thiết trì tần số độ dài bớc thích hợp nêu suốt trình chạy cự li, chí gần đích, thể mệt mỏi lại phải tăng tốc độ Chính vậy, ngời chạy CLTB cần có sức bền chung sức bền chuyên môn tốt Sức bền chung giúp ngời tập hoàn thành đợc nhiệm vụ buổi tập trình luyện tập, sở để phát triển sức bền tốc độ( với chạy CLTB sức bền tốc độ đồng nghĩa với sức bền chuyên môn) Sức bền tốc độ tốt cho phép ngời chạy có tốc độ trung bình toàn cự li cao chạy CLTB, yếu tố chủ yếu gây mệt mỏi, làm giảm thành tích chạy biến đổi môi trờng bên thể nh tăng lợng axít lactic dioxit cacbon máuQuá trình tập luyện trình rèn luyện, phát triển nhiều mặt cho ngời tập, có việc giúp cho thể quen dần chịu đựng đợc mệt mỏi, dễ dàng vợt qua trạng thái "cực điểm trì đợc tốc độ trung bình cao thực đợc phơng án chiến thuật thi đấu Do phải chạy thời gian dài, lợng cho thể hoạt động tiêu hao mà không đợc bù đắp đầy đủ, kịp thời yếu tố tiết kiệm lợng chạy giúp cho VĐV có thành tích chạy tốt Nói cụ thể kĩ thuật chạy hợp lí đợc củng cố thành định hình, tự động hoá giúp cho VĐV chạy đạt tốc độ cần thiết nhng tiêu hao lợng thể lại ít, VĐV đủ sức chạy hết cự li với tốc độ cao, chí tăng tốc rút đích Trong yếu tố thở sâu, thở tích cực để cung cấp đủ oxi, đặc biệt luân phiên dùng sức thả lỏng bắp( tham gia động tác đạp sau chống trớc) cách để trì khả chạy với tốc độ cao cự li tốt 10 Ngoài ra, tập chạy CLTB rèn luyện cho ngời tập cảm giác tốc độ Có cảm giác tốc độ tốt có nghĩa không dùng đồng hồ nhng ngời chạy biết đợc xác mình( đối thủ mình) chạy với tốc độ để chủ động chạy theo tốc độ cũ tăng hay giảm tốc độ đảm bảo thực phơng án chiến thuật vạch Phơng pháp giảng dạy chạy CLTB: 2.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS: Lứa tuổi HS THCS trình phát dục, trởng thành, nên vững xơng, cơ, khớp yếu dễ bị sai khớp, cong vẹoHiện tợng cao huyết áp sinh lí(đợc gọi tợng huyết áp niên rõ em có chiều cao tăng nhanh) nhng huyết áp tối đa không vợt 150mmHg Hệ tuần hoàn có khả thích nghi với hoạt động bắp Vận động tập luyện TDTT thờng xuyên có tác dụng tốt tim Do lồng ngực hẹp lực hô hấp yếu nên dung tích sống nhỏ Để đủ oxi nhịp thở phải tăng Khi tập phải nhắc học sinh tích cực thở nghỉ lần tập Khả phân tích, tổng hợp hệ thần kinh bắt đầu tăng nhanh, hình thành nhiều phản xạ có điều kiện Trình độ phát triển hệ thống tín hiệu thứ hai HS THCS làm em phù hợp, để tiếp thu theo phơng pháp trực quan, tập sinh động mang tính trò chơi, thi đấu Vì cần phải hình thành cho HS kĩ thuật xác, nâng cao ý thức suy nghĩ tập luyện HS ; đồng thời lựa chọn tập phơng pháp phù hợp để đạt thành tích cao thi đấu 2.2 Phơng pháp giảng dạy: - Nhìn chung kĩ thuật chạy CLTB đơn giản Do việc dạy kĩ thuật không khó Tuy nhiên phải ý để HS có đợc kĩ thuật chạy Cần giành nhiều thời gian để HS thực tốt tập bổ trợ chuyên môn( chạy bớc nhỏ, chạy đạp sau, chạy nâng cao đùi, chạy tăng tốc độ, chạy hất gót chạm mông) - Khác với học kĩ thuật, để có thành tích chạy CLTB lại cần có trình tập luyện dài ngày, liên tục không dựa vào số học khoá Do phải tập luyện thờng xuyên, liên tục từ tới nhiều - Do cờng độ chạy CLTB không lớn, động tác không phức tạp nên khởi động không cần nhiều thời gian nh tập môn không theo chu kì khác, tăng thời gian cho phần hồi tĩnh - Mệt mỏi tập sức bền thờng lu lại lâu ảnh hởng không tốt tới tâm lí học sinh hiệu hoạt động sau em Chính GV cần cơng với HS phần hồi tĩnh( HS thờng không ý mức tới nhiệm vụ này), cần nhắc em hồi tĩnh đủ tập lớp nh tự tập nhà Khi hồi tĩnh, không dùng tập mà dùng nhóm tập( tập hồi tĩnh nêu phần 5.2 số động tác tập bổ trợ) - Tập chạy bền đờng tự nhiên, để đảm bảo an toàn HS nên có giày nhẹ Nên chọn đờng mềm( có cỏ đất mềm, nên hạn chế chạy 11 loại đờng cứng - Để không tập sức, việc theo dõi nhịp tim tập luyện sức bền cần thiết Để rèn luyện sức bền cần phải rèn luyện điều kiện thể cung cấp tơng đối đầy đủ oxi Khi tập chạy liên tục nên chạy với nhịp tim từ 130 150 lần/phút; tập biến tốc mạch tối đa 180 lần/phút chạy nhanh 130 lần/phút chạy chậm - Khi giao nhiệm vụ tập thêm nhà GV cần nắm vững đặc điểm cá nhân em Có thể giảm lợng vận động em thờng xuyên phải tham gia lao động nhiều; tăng khối lợng vận động em có điều kiện sống đầy đủ - Để tập luyện có kết tốt, cần nhắc HS ý điểm sau: + Chạy với kĩ thuật hợp lí để tiết kiệm sức + Phải tích cực chạy kết hợp với thở, phải thở từ cha thấy phải thở + Chạy toàn cự li 500m tập thi đua có tính thời gian + Phải có cảm giác tốc độ tốt để chủ động tốc độ chạy, đảm bảo phân phối sức hợp lí toàn quãng đờng + Tập chạy bền thờng xuyên nh thói quen sinh hoạt hàng ngày - Rèn cho học sinh luyện tập phát triển sức bền chung sức bền chuyên môn 2.3 Tiến trình giảng dạy: - Giáo viên chuẩn bị giảng: tranh kĩ thuật, dây đích, còi, cờ, dây nhảy, đồng hồ - Học sinh: trang phục gọn gàng, thể lực tốt a Nhiệm vụ 1:Xây dựng cho học sinh số khái niệm giới thiệu môn học: + Giới thiệu đặc điểm yêu cầu học tập môn chạy cự li trung bình 500m nữ + Tập động tác bổ trợ kĩ thuật đánh tay + Chạy tăng tốc độ 60m 80m + Chạy lặp lại 3/4 sức cự li từ 80m 400m để sửa chữa kĩ thuật làm quen với cảm giác tốc độ Cần phân tích cho ngời học biết mối quan hệ tần số độ dài bớc chạy cách thở chạy b Nhiệm vụ 2: Dạy kĩ thuật chạy quãng đờng thẳng đờng vòng, làm quen với biện pháp phát triển sức bền Đây giai đoạn quan trọng nhất, định đến thành tích nhiều - Trong kĩ thuật chạy quãng bớc chạy chu kì hoàn chỉnh( hoàn toàn giống nhau) Độ dài tần số bớc chạy tơng đối đều( 3,5 4,5 bớc / giây) Cấu tạo động tác chân chu kì chạy Thời kì chống (chân chống đá) Giai đoạn chống trớc 12 Giai đoạn đạp sau Một bớc Chân phải Thời kì chuyển (chân chuyển không) Giai đoạn chuyển sau Giai đoạn chuyển trớc Một chu kì chạy Thời kì chống (chân chống đá) Một bớc Chân trái Thời kì chuyển (chân chuyển không) Giai đoạn chống trớc Giai đoạn đạp sau Giai đoạn chuyển sau Giai đoạn chuyển trớc + Giai đoạn chống trớc: Từ lúc chân chạm đất tới lúc điểm dọi trọng tâm thể di chuyển tới điểm chống + giai đoạn đạp sau( chống sau): từ lúc điểm dọi trọng tâm thể điểm chống lúc chân rời đất + Giai đoạn chuyển sau: Từ lúc chân rời đất tới lúc chân chuyển đến ngang điểm rọi trọng tâm thể + Giai đoạn chuyển trớc: Từ lúc chân ngang điểm rọi trọng tâm thể đến chân chạm đất - Trong chạy hoạt động thân ngời tay liên quan đến bớc chân lặp lại nhiều lần theo thứ tự định Vì chạy hoạt động mang tính chu kì cần ý tới yếu tố tần số độ dài bớc chạy Đây yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau.Vì phần khởi động giáo viên phải trọng cho học sinh tập kĩ số động tác bổ trợ kĩ thuật sau: + Tại chỗ dẻo cổ chân có kết hợp đánh tay từ chậm đến nhanh (Theo tín hiệu vỗ tay) chuyển sang chạy tăng tốc +Tại chỗ chạy nâng cao đùi từ chậm đến nhanh chuyển sang chạy + Chạy đạp sau: yêu cầu đạp sau tích cực, đạp mạnh bột phát, đùi với gia tốc lớn tích cực nhấc chân xuống dới Năng đùi tốt làm giảm thời gian không tạo điều kiện cho đạp sau hiệu quả, tăng độ dài bớc chạy + Đánh tay chỗ 13 + Chạy đờng thẳng có đặt đánh dấu vật chuẩn từ 1m - 1,2m tạo điều kiện cho học sinh tập bớc chạy kéo dài - Trong chạy quãng: + T thân ngời: thân ngả trớc không - 5, hai vai lắc không nhiều, đầu thân ngời giữ thẳng để cổ mặt đợc thả lỏng tự nhiên Thực nh trên, thể ngời chạy không bị căng thẳng làm cho t ngời chạy thoải mái + Động tác chân: Lực chủ yếu đẩy thể trớc chạy lực đạp sau chân Nhng để chạy đợc hết cự li không đạp sau gắng sức bớc chạy không đạp sau với góc độ nhỏ nh chạy quãng cự li ngắn(50 - 55) Để tiết kiệm sức chân cần đạp sau hớng phối hợp đạp sau với độ ngả thân động tác tay Phải ý vừa tham gia đạp sau đợc nghỉ ngơi cách gập cẳng chân theo quán tính sau rời đất kĩ thuật giúp đa chân lăng trớc đợc nhanh Để tốn nhiều sức, hạn chế phản lực chống trớc, điểm đặt chân phía trớc cần gần điểm dọi trọng tâm thể Đạp chân có ý hoãn xung điều cần thiết nên phải thực thục, tự động hoá + Động tác tay: Động tác đánh tay so le với động tác chân Đánh tay để giữ thăng với nhịp thở có tác dụng điều chỉnh tần số bớc chạy - Chạy quãng CLTB, ngời chạy thờng gặp tợng cực điểm - Đó lúc tức thở, chân tay cứng đờ tởng nh chạy tiếp đợc Khi gặp tình cần có nghị lực chịu đựng, giảm tốc độ chạy, đồng thời tích cực thở sâu trạng thái qua, cảm giác dễ chịu tới - thể bớc vào hô hấp lần hai.Khác với chạy cự li ngắn, thở chạy cự li trung bình quan trọng Vì muốn cung cấp đủ lợng cho thể hoạt động phải sử dụng tối đa lợng ô xi lấy vào từ đờng hô hấp Do vậy, phải chủ động thở từ đầu, thở nông thở không theo nhịp điệu ổn định dẫn tới mệt mỏi sớm, thành tích chạy Động tác thở chạy cự li trung bình hít vào mũi thở miệng Khi muốn tăng tốc độ chạy cần phải tăng nhịp thở Để học sinh thực tốt kĩ thuật giai đoạn giáo viên cho học sinh thực động tác bổ trợ sau: + Ôn tập động tác bổ trợ, kĩ thuật đánh tay + Chạy tăng tốc độ đoạn 100m - 200m + Tập chạy đờng vòng( vào đờng vòng, đờng vòng, đờng vòng) với bán kính khác nhau, tốc độ chạy khác + Chạy 400m - 800m nhằm xây dựng cảm giác tốc độ + Chạy việt dã 1000m nhằm phát triển sức bền c Nhiệm vụ 3: Dạy kĩ thuật chạy điều kiện tự nhiên Học kĩ thuật xuất phát cao đích Giáo viên phân tích, làm mẫu cho học sinh quan sát tranh vẽ + Kĩ thuật xuất phát cao tăng tốc độ sau xuất phát: 14 Trong chạy cự li trung bình thờng dùng kĩ thuật xuất phát cao có điểm chống Khi có lệnh vào chỗ, từ phía sau vận động viên tiến lên đặt chân thuận(khoẻ) sát phía sau vạch xuất phát,chân chống phía sau, thân ngả trớc, khuỵu gối.Tiếp tăng độ ngả thân trớc hạ thấp trọng tâm nhng không đợc làm thăng dẫn tới phạm qui.Tay để so le với chân, mắt nhìn thẳng , đầu cúi Khác với xuất phát cự li ngắn, sau đợc lệnh vào chỗ, ngời chạy phải t sẵn sàng để tiếp nhận lệnh xuất phát( dự lệnh sẵn sàng nh chạy cự li ngắn) Khi súng phát lệnh nổ(hoặc có lệnhchạy) xuất phát.Sau xuất phát phải tăng tốc độ ngay.Độ ngả thân tuỳ thuộc vào tốc độ chạy Khi đạt đợc tốc độ cần thiết ngừng tăng tốc chuyển sang giai đoạn chạy quãng Xuất phát nhanh chạy cự li trung bình ý nghĩa thành tích, nhng xuất phát nhanh để chiếm đợc vị trí có lợi chạy lại cần thiết Khi xuất phát đờng vòng nh chạy đờng vòng, cần chạy sát phía đờng vòng + Kĩ thuật đích: Khi gần tới đích, ngời chạy phải cố đem lực lại để rút đích Thứ hạng đích thay đổi bớc cuối Ngời chạy cần tăng tần số bớc, tăng độ ngả thân tăng sức mạnh đánh tay Sau qua đích, không đợc dừng lại đột ngột mà cần chạy tiếp với tốc độ giảm dần chuyển sang sau dừng lại(Cần thực động tác thả lỏng tích cực) *Các biện pháp thực động tác này: - GV dạy lí thuyết cho HS thực hành tuỳ theo điều kiện thực tế trờng - Dạy kĩ thuật xuất phát cao với điểm chống.Sau lệnh xuất phát HS cần chạy - 5m - Chạy lặp lại nhiều vòng sân(400m) để xây dựng cảm giác tốc độ chạy có kết hợp tập kĩ thuật đích đồng thời củng cố kĩ thuật chạy gữa quãng cự li trung bình - Giới thiệu tợng cực điểm cách khắc phục d Nhiệm vụ 4: Hoàn thiện kĩ thuật chạy cự li trung bình, nâng cao thành tích chiến thuật thi đấu + Ôn tập phối hợp kĩ thuật giai đoạn + Trang bị cho học sinh hiểu biết chiến thuật, phơng pháp luật thi đấu + Kiểm tra thành tích + Giáo viên cho HS tập khối lợng nặng - buổi, cuối tuần cho tập khối lợng nhẹ - buổi để thể có thời gian hồi phục + Quá trình tập luyện có xen kẽ trò chơi vận động Trớc thi đấu tuần tiến hành kiểm tra thành tích đội tuyển IV Kết : 15 Thành tích kiểm tra đội tuyển sau huấn luyện nâng cao: Thành tích đội tuyển cự li Năm Stt Họ tên Lớp Giới 500m(s) tính Trớc sau huấn huấn luyện luyện Nguyễn Thị Thơ Nữ 149 93 Lê Thị Dung Nữ 154 106 2005- Phạm Thị Dung Nữ 155 108 2006 Phạm Thị Nga Nữ 159 107 Nguyễn Thị Huế Nữ 157 105 Nguyễn Thị Huế Nữ 151 98 2006 - Phạm Thị Nga Nữ 157 101 2007 Phạm Thị Mơ Nữ 159 106 Trần Thị Ngoãn Nữ 158 108 Trần Thị Phơng Liên Nữ 156 107 Phạm Thị Mơ Nữ 155 103 20072 Trần Thị Ngoãn Nữ 156 105 2008 Trần Thị Phơng Liên Nữ 157 101 Phạm Thị Quỳnh Mai Nữ 158 106 Phạm Thị Thuý Nữ 158 108 Nhìn vào bảng trên, so sánh với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể áp dụng cho HS THCS theo công văn số 445/GDTC ngày 17/2/1998 Bộ GD & ĐT bảng tích điểm nội dung 500m nữ luật Điền kinh áp dụng cho lứa tuổi thiếu niên nh sau: Bảng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Mức Nội dung thi Nữ/tuổi 14 tuổi 15 tuổi Đạt Chạy 500m(s) 132 128 Khá Chạy 500m(s) 119 116 Giỏi Chạy 500m(s) 112 110 Bảng tính điểm môn điền kinh lứa tuổi thiếu niên( Nội dung 500m nữ - Trích Hớng dẫn sử dụng luật số môn thể dục thể thao trờng phổ thông): Thành tích Điểm Thành tích Điểm Thành tích Điểm 500m(s) 500m(s) 500m(s) 141 100,6 60 83,4 110 129 10 98,6 65 81,9 115 121 20 96,7 70 80,4 120 16 117,8 25 94,9 75 79 125 114,8 30 93,1 80 77,6 130 112,1 35 91,3 85 76,2 135 109,5 40 89,7 90 74,9 140 107,1 45 88 95 73,6 145 104,8 50 86,4 100 72,3 150 102,7 55 84,9 105 Ta thấy thành tích HS sau đợc huấn luyện đợc tăng lên rõ rệt HS thấy dể hiểu, tiếp thu kĩ thuật nhanh Tạo t kĩ thuật từ đầu Khối lợng vận động học sinh đợc thực liên tục, hợp lí khoa học Nên thi Điền kinh cấp tỉnh năm học 2005 2006 2006 - 2007, em Nguyễn Thị Thơ em Nguyễn thị Huế đạt giải ba nội dung chạy cự li trung bình 500m nữ với thành tích 1'26'' Để đạt đợc thành tích trên, bên cạnh quan tâm đạo Chi bộ, BGH việc đầu t sở vật chất việc giáo viên chịu khó đầu t nghiên cứu, sử dụng phơng pháp giảng dạy, huấn luyện lựa chọn tập phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, giới tính, thể lực, trình độ tập luyện HS nên em hứng thú, tích cực tập luyện thành tích đạt kết cao nh V Bài học kinh nghiệm: Sau năm học áp dụng phơng pháp giảng dạy huấn luyện đội tuyển chạy CLTB 500m nữ nhận thấy: Để em HS THCS nói chung em(nữ) đội tuyển nội dung chạy CLTB nói riêng có thể lực tốt, có đủ sức khoẻ để học tập, lao động tham gia thi đấu chạy CLTB 500m đạt kết tốt GV cần ý điểm sau: 1.Phải tạo đợc hứng thú cho HS: Khi dạy số khái niệm cần thiết sức bền đời sống, GV nên cho HS tiếp cận ví dụ gần gũi thực tế đời sống, sát với thực tế địa phơng để minh hoạ VD: Khi dạy khái niệm sức bền chung GV gợi mở cho em thấy bố, mẹ,đi cuốc đất cày một buổi sáng; em đến trờng học từ sáng đến hết mà không thấy mệt mỏiđó sức bền chuyên môn Nh em dễ hình dung nắm đợc khái niệm từ lớp Ngoài ra, GV gợi ý để HS tự tìm ví dụ, sau phân tích, giúp em hiểu Hoặc áp dụng phơng pháp phân nhóm, để nhóm tự trao đổi tìm ví dụ minh hoạ phần kiến thức học Ví dụ: Một em HS nữ cha chạy bền bao giờ, buổi chạy 1000m, theo em tốt hay không tốt?( Không tốt nh không phù hợp với sức khoẻ) Vậy theo em, bắt đầu tập chạy bền phải chạy nh nào? ( Tập phù hợp với sức khoẻ, tập từ nhẹ đến nặng) Nh vậy, GV cần chủ động sáng tạo sử dụng phơng pháp dạy 17 học cho vừa phù hợp với HS vừa hấp dẫn, hiệu Điều giúp em có hứng thú học môn Rèn cho học sinh ý thức tự giác, tinh thần vợt qua khó khăn gian khổ, ý chí tâm tập luyện Hình thức, phơng pháp tập luyện sức bền đa dạng Tuy nhiên, tập luyện phát triển sức bền có số điểm khó, phải tập thờng xuyên kiên trì( ngày phải tập, trời ma không chạy đợc tập nhảy dây bền) Tập sức bền thách thức ý chí, đòi hỏi HS phải có tâm cao để vợt qua mình(phải chạy hết cự li qui định, không đợc bỏ cuộc) Cần phải tập luyện có kế hoạch( Tập từ nhẹ đến nặng), em tự xây dựng cho kế hoạch tập luyện dới dẫn, giúp đỡ GV(tập vào nào, đâu, tập với thời gian quãng đờng bao nhiêu) Kịp thời uốn nắn sai lầm mà em hay mắc - Tập chạy CLTB nh tập phát triển sc bền không hẫp dẫn với HS Do GV cần phải ý tới phơng pháp để động viên tính tích cực HS Nên tăng cờng sử dụng hình thức thi đấu: Hoàn thành tập sớm hơn, Đoán thời gian chạy cự li GV quan sát HS luyện tập sai lầm mà HS thờng mắc; đồng thời hớng dẫn HS tìm nguyên nhân sai, tác hại cách sửa chữa sai lầm Ví dụ: - Khi chạy, thân cứng, gò bó ngả trớc nhiều Nguyên nhân: Do nhận thức sai Tác hại: Hạn chế biên độ hoạt động tay chân, bớc ngắn Các lng đai vai căng thẳng vô ích, thân chuyển động giật cục Cách sửa: Chủ động giảm độ ngả thân trên, động tác chạy tự nhiên nhẹ nhàng - Khi chạy, thân lắc nhiều qua bên Nguyên nhân: Khi chạy bàn chân không chạy đờng thẳng; hai tay đánh sang hai bên mạnh Cách sửa: Yêu cầu cố chạy the đờng thẳng, không đặt bàn chân chữ bát(mũi chân bị hớng ngoài) Không đánh tay mạnh sang bên - Nhấc đùi trớc không cao: Nguyên nhân: Thân ngả trớc nhiều trớc đùi yếu không đủ sức nâng Tác hại: Làm bớc chạy bị ngắn, tốc độ chạy giảm Cách sửa: Giảm độ ngả thân Tập phát triển sức mạnh đùi Khi nâng đùi trớc, cẳng chân gấp gọn; đùi đợc nâng đủ cao duỗi cẳng chân trớc - Đạp sau không hết Nguyên nhân: Chân yếu tiết kiệm sức Tác hại: Cũng làm cho bớc chạy ngắn giảm tốc độ Cách sửa: Làm rõ tác hại Tập phát triển sức mạnh đạp sau(bài tập chủ 18 yếu: Chạy đạp sau) - Cẳng chân đa trớc nhiều chống trớc Nguyên nhân: Chủ động đ cẳng chân trớc nhiều muốn có bớc chạy dài Tác hại: Gây lực cản chống trớc lớn, thời gian từ chống trớc sang đạp sau dài, tốc độ chạy giảm Cách sửa: làm rõ tác hại, yêu cầu chạm đờng chạy nửa bớc cạnh bàn chân - Khi chạy, trọng tâm thể bị lên - xuống nhiều Nguyên nhân: Đạp sau với góc độ lớn, đẩy ngời lên nhiều trớc Khi không giữ đợc độ ngả ngời trớc mức cần thiết, gây tình trạng Tác hại: Không tiết kiệm sức( chạy cần tiến trớc, lên cao) Cách sửa: Cho HS thấy chạy nh sức vô ích( lực bị phân tán) C Kết luận kiến nghị Kết luận: Chạy CLTB hay rèn sức bền cần thiết cho thể Tập chạy bền hình thức có hiệu để nâng cao sức bền Tập chạy bền dễ, tập cá nhân chỗ chạy vòng số phạm vi hẹp, chạy hè phố, đồng ruộng, đồi núi theo nhómTuy nhiên, chạy bền nội dung khô khan, nhàm chán, chóng dẫn đến mệt mỏi Mặt khác, nhiều GV cha quan tâm đến việc rèn luyện sức bền cho HS, cha tạo đợc hứng thú cho HS học nội dung nên HS không thích sợ phải chạy bền Tôi nghĩ rằng, giáo viên dạy môn giáo dục thể chất cầ phải tìm phơng pháp giảng dạy phù hợp để HS không thấy sợ thực hứng thú học chạy bền Có nh sức bền HS đợc nâng lên, em tham gia học tập, lao động thi đấu đạt kết cao.Bằng kinh nghiệm thân qua áp dụng vào thực tế giảng dạy huấn luyện đội tuyển đạt đợc kết định nên mạnh dạn trao đổi với bạn bè đồng nghiệp kinh nghiệm Sử dụng số phơng pháp giảng dạy huấn luyện đội tuyển chạy cự li trung bình 500m nữ Rất mong nhận đợc góp ý chân thành bạn bè đồng nghiệp để kinh nghiệm thêm hoàn thiện kiến nghị: Sử dụng phơng pháp giảng dạy huấn luyện đội tuyển chạy CLTB 500m nữ công việc khó Vì đa số em không thích nội dung Nên mong Hội đồng môn Phòng Giáo dục tổ chức chuyên đề phơng pháp giảng dạy huấn luyện nhằm nâng cao sức bền cho HS THCS đạt kết cao thi đấuđể đông đảo giáo viên huyện đợc học hỏi áp dụng Trong đợt bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ hè, Hội đồng môn nên triển khai Sáng kiến kinh nghiệm đợc Sở Giáo dục, 19 Phòng Giáo dục công nhận để đợc học tập áp dụng vào thực tế giảng dạy Đề nghị cấp quản lí giáo dục, trờng THCS cần quan tâm chế độ đãi ngộ cho GV đội tuyển trình tập luyện Đây nguồn động viên quan trọng, nâng cao chất lợng công tác giáo dục thể chất nhà trờng THCS nói chung đội tuyển nói riêng Có nh thực tốt mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trờng THCS giai đoạn cách mạng Tài liệu tham khảo Stt Tên sách Thể dục Tác giả Trần Đồng Lâm, Nguyễn Hữu Bích, Vũ Học Hải, Vũ Bích Huệ, Đặng Ngọc Quang Thể dục Tài liệu Vũ Đào Hùng, Trần Đồng Lâm, Đặng bồi dỡng GV dạy thể Đức Thao dục trờng THCS Hớng dẫn sử dụng luật Vũ Học Hải, Hoàng Mạnh cờng, Hoàng số môn TDTT Vĩnh Dơng trờng Phổ thông Giáo trình điền kinh Nguyễn Kim Minh, Trần Đồng lâm, Nguyễn Trọng Hải, Đặng Ngọc Quang Giáo trình lí luận Hoàng Thị Đông phơng pháp TDTT 20 stt 10 11 12 13 14 Nội dung Đặt vấn đề Mục lục Lí chọn đề tài trang 4 Mục đích nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Phạm vi, thời gian áp dụng đề tài Giải vấn đề Khảo sát thực trạng Nguyên tắc, phơng pháp hình thức tập luyện phát triển sức bền Một số phơng pháp giảng dạy huấn luyện đội tuyển Kết Bài học kinh nghiệm Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Mục lục 21 22 [...]... động và thi đấu đạt kết quả cao.Bằng kinh nghiệm của bản thân qua áp dụng vào thực tế giảng dạy và huấn luyện đội tuyển đã đạt đợc những kết quả nhất định nên tôi mạnh dạn trao đổi với bạn bè đồng nghiệp kinh nghiệm Sử dụng một số phơng pháp giảng dạy và huấn luyện đội tuyển chạy cự li trung bình 500m nữ Rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành của bạn bè đồng nghiệp để kinh nghiệm thêm hoàn thiện 2 kiến... luyện thân thể áp dụng cho HS THCS theo công văn số 445/GDTC ngày 17/2/1998 của Bộ GD & ĐT và bảng tích điểm nội dung 500m nữ trong luật Điền kinh áp dụng cho lứa tuổi thiếu niên nh sau: Bảng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Mức Nội dung thi Nữ/tuổi 14 tuổi 15 tuổi Đạt Chạy 500m(s) 132 128 Khá Chạy 500m(s) 119 116 Giỏi Chạy 500m(s) 112 110 Bảng tính điểm các môn điền kinh lứa tuổi thiếu niên( Nội dung... phân nhóm, để mỗi nhóm tự trao đổi tìm ra những ví dụ minh hoạ phần kiến thức đã học Ví dụ: Một em HS nữ cha chạy bền bao giờ, ngay buổi đầu tiên đã chạy 1000m, theo em là tốt hay không tốt?( Không tốt vì nh vậy không phù hợp với sức khoẻ) Vậy theo em, khi mới bắt đầu tập chạy bền thì phải chạy nh thế nào? ( Tập phù hợp với sức khoẻ, tập từ nhẹ đến nặng) Nh vậy, GV cần hết sức chủ động và sáng tạo khi... các em không thích nội dung này Nên tôi rất mong Hội đồng bộ môn của Phòng Giáo dục tổ chức các chuyên đề về phơng pháp giảng dạy và huấn luyện nhằm nâng cao sức bền cho HS THCS và đạt kết quả cao khi thi đấuđể đông đảo giáo viên trong huyện đợc học hỏi và áp dụng Trong các đợt bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ hè, Hội đồng bộ môn nên triển khai các Sáng kiến kinh nghiệm đã đợc Sở Giáo dục, 19 Phòng Giáo... đợc tăng lên rõ rệt HS thấy dể hiểu, tiếp thu kĩ thuật nhanh Tạo ra t thế đúng của kĩ thuật ngay từ đầu Khối lợng vận động của học sinh đợc thực hiện liên tục, hợp lí và khoa học Nên trong cuộc thi Điền kinh cấp tỉnh năm học 2005 2006 và 2006 - 2007, em Nguyễn Thị Thơ và em Nguyễn thị Huế đã đạt giải ba nội dung chạy cự li trung bình 500m nữ với thành tích 1'26'' Để đạt đợc những thành tích trên, bên... lựa chọn các bài tập phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, giới tính, thể lực, trình độ tập luyện của từng HS nên các em hứng thú, tích cực tập luyện thành tích mới đạt kết quả cao nh vậy V Bài học kinh nghiệm: Sau 3 năm học áp dụng phơng pháp giảng dạy và huấn luyện đội tuyển chạy CLTB 500m nữ tôi nhận thấy: Để các em HS THCS nói chung và các em(nữ) trong đội tuyển nội dung chạy CLTB nói riêng có... cự li trung bình rất quan trọng Vì muốn cung cấp đủ năng lợng cho cơ thể hoạt động phải sử dụng tối đa lợng ô xi lấy vào từ đờng hô hấp Do vậy, phải chủ động thở ngay từ đầu, nếu thở nông và thở không theo nhịp điệu ổn định sẽ dẫn tới mệt mỏi sớm, thành tích chạy kém Động tác thở trong chạy cự li trung bình là hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng Khi muốn tăng tốc độ chạy cần phải tăng nhịp thở Để... tác chạy sẽ tự nhiên và nhẹ nhàng - Khi chạy, thân trên lắc nhiều qua 2 bên Nguyên nhân: Khi chạy 2 bàn chân không chạy trên một đờng thẳng; hai tay đánh sang hai bên quá mạnh Cách sửa: Yêu cầu cố chạy the một đờng thẳng, không đặt bàn chân chữ bát(mũi chân bị hớng ra ngoài) Không đánh tay quá mạnh sang 2 bên - Nhấc đùi về trớc không cao: Nguyên nhân: Thân trên ngả về trớc nhiều hoặc cơ trớc đùi yếu... cơ thể Tập chạy bền là hình thức có hiệu quả nhất để nâng cao sức bền Tập chạy bền rất dễ, có thể tập cá nhân tại chỗ hoặc chạy vòng số 8 trong phạm vi hẹp, có thể chạy trên hè phố, đồng ruộng, đồi núi theo nhómTuy nhiên, chạy bền là nội dung khô khan, nhàm chán, chóng dẫn đến mệt mỏi Mặt khác, nhiều GV cha mấy quan tâm đến việc rèn luyện sức bền cho HS, cha tạo đợc hứng thú cho HS khi học nội dung này... chạy tiếp với tốc độ giảm dần rồi chuyển sang đi bộ sau đó mới dừng lại(Cần thực hiện các động tác thả lỏng tích cực) *Các biện pháp thực hiện động tác này: - GV dạy lí thuyết và cho HS thực hành tuỳ theo điều kiện thực tế của trờng - Dạy kĩ thuật xuất phát cao với 2 điểm chống.Sau lệnh xuất phát HS chỉ cần chạy 3 - 5m - Chạy lặp lại nhiều vòng sân(400m) để xây dựng cảm giác tốc độ chạy có kết hợp ... tiêu chuẩn rèn luyện thân thể áp dụng cho HS THCS theo công văn số 445/GDTC ngày 17/2/1998 Bộ GD & ĐT bảng tích điểm nội dung 500m nữ luật Điền kinh áp dụng cho lứa tuổi thiếu niên nh sau: Bảng... thời gian chạy - Tập sức bền băng chạy địa hình tự nhiên theo sức khoẻ từ 300m nâng dần lên đến 500m, 600m, 800m, 1000m, 1500m, 2000m, 3000m theo thời gian từ phút đến 8, 9, 10, 15, 20, 30, 40 phút... cầu lông, bóng rổ, bóng đá, bơi cự li trung bình, - Có thể tập cá nhân theo nhóm(cùng ông, bà, bố mẹ, bạn) chỗ di chuyển theo vòng số bộ, chạyThời gian tập thích hợp vào sáng sớm( trớc sau tập

Ngày đăng: 12/11/2015, 00:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan