Bài soạn VNEN môn Âm nhạc lớp 4

24 757 1
Bài soạn VNEN môn Âm nhạc lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài soạn VNEN môn Âm nhạc lớp 4 chuẩn theo mô hình trường học mới, đầy đủ cả năm;Bài soạn VNEN môn Âm nhạc lớp 4 chuẩn theo mô hình trường học mới, đầy đủ cả năm;Bài soạn VNEN môn Âm nhạc lớp 4 chuẩn theo mô hình trường học mới, đầy đủ cả năm;Bài soạn VNEN môn Âm nhạc lớp 4 chuẩn theo mô hình trường học mới, đầy đủ cả năm;Bài soạn VNEN môn Âm nhạc lớp 4 chuẩn theo mô hình trường học mới, đầy đủ cả năm;Bài soạn VNEN môn Âm nhạc lớp 4 chuẩn theo mô hình trường học mới, đầy đủ cả năm;

Ngày soạn: 18/8/2015 Ngày giảng: 19/8/2015 Tuần Lớp Âm nhạc Tiết ÔN TẬP BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP I- Mục tiêu: - HS ôn tập ba hát, hát giai điệu lời ca : Quốc ca Việt Nam, Bài ca học, Cùng múa hát trăng Biết hát kết hợp vỗ tay vận động theo hát - Nhớ số kí hiệu ghi nhạc học lớp - Tạo không khí học tập vui tươi, sôi tiết học II- Chuẩn bị: 1- GV: - Bảng phụ ghi kí hiệu âm nhạc - Đàn điện tử 2- HS: - SGK, số nhạc cụ gõ đệm III- Tiến trình: Hoạt động 1: Ôn tập hát - HS nghe lại giai điệu hát - Cả lớp hát lại học : Bài "Quốc ca Việt Nam, Bài ca hoc, Cùng múa hát trăng" - Sửa cho HS hát chưa - Nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp theo tiết tấu lời ca Hoạt động 2: Ôn tập số kí hiệu ghi nhạc - Cá nhân trả lời câu hỏi: Em kể tên kí hiệu ghi nhạc học lớp 3? - Cả lớp đọc tên nốt khuông nhạc - GV kẻ khuông lên bảng yêu cầu HS nhận biết tên dòng kẻ khe - GV dùng khuông nhạc bàn tay để HS nói tên dòng kẻ khe sau GV định 1-2 HS nói - Cho HS tập viết số nốt nhạc khuông gồm nốt (Son đen, son trắng, la móc dơn, mi móc kép ) - GV kiểm tra hướng dẫn, sửa sai *Củng cố - Cho HS nhắc lại nội dung - GV bổ sung - Bắt nhịp cho HS hát *Dặn dò - GV nhắc nhở, nhận xét * Nhật ký sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 25/8/2015 Ngày giảng: 26/8/2015 Tuần Lớp Âm nhạc Tiết HỌC HÁT BÀI: EM YÊU HÒA BÌNH Nhạc lời: Nguyễn Đức Toàn I- Mục tiêu: - HS hát giai điệu thuộc Em yêu hòa bình.biết tác giả hát nhạc sĩ nguyễn Đức Toàn - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát (theo phách) - Qua hát, giáo dục HS yêu sống hòa bình, yêu quê hương đất nước II- Chuẩn bị: 1- GV: - Đàn điện tử - Bảng phụ chép sẵn lời ca - Hát thuộc, nhạc, lời hát 2- HS: - SGK, số nhạc cụ gõ đệm III- Tiến trình: A- Hoạt động - Cùng hát học.( lớp) - Làm quen với hát mới: Em yêu hòa bình - Đọc lời ca hát ( cá nhân) - Nghe GV trình bày hát.( lớp) - Đọc lời ca theo tiết tấu.( nhóm) B- Hoạt động thực hành - Tập hát câu.( lớp) - Tập hát bài.( lớp) - Tập lấy theo câu hát, thể sắc thái tình cảm.( cá nhân) - Hát kết hợp gõ đệm theo phách.( nhóm) Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam… x x x x x x x x… - Cả lớp đứng chỗ hát nhún chân nhịp nhàng - Nhóm trình bày hát trước lớp - Trả lời câu hỏi; + Trong hát Em yêu hòa bình có từ yêu? C- Hoạt động ứng dụng - Em trình bày hát cho người thân gia đình nghe - Tích cực tham gia hát bạn lớp khởi động tiết học * Nhật ký sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 01/9/2015 Ngày giảng: Tuần /9/2015 Lớp Âm nhạc Tiết ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH BÀI TẬP ĐỘ CAO VÀ TIẾT TẤU I- Mục tiêu - HS hát giai điệu thuộc - tập biểu diễn nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ họa - Nhân biết nốt Đô, Mi, Son, La khuôngnhạc, đọc tập cao độ thể tốt tập tiết tấu II- Chuẩn bị 1- GV - Một vài động phụ hoạ đơn giản - Chép sẵn tập tiết tấu vào bảng phụ - Đàn điện tử III- Tiến trình: Nội dung 1: Ôn tập hát: Em yêu hòa bình B Hoạt động thực hành - HS tự ôn lại theo nhóm tập động tác vận động phụ họa - Một vài nhóm trình bày hát trước lớp - Cá nhân xung phong biểu diễn hát trước lớp - Cả lớp hát gõ đệm theo phách, theo nhịp Nội dung 2: Bài tập cao độ tiết tấu - GV giới thiệu : + Vị ttí nốt: Đô, Mi, Son, La khuông - HS nhận biết nốt Đồ, Mi, Son, La khuông nhạc tập đọc độ cao ( lớp) +Luyện tập tiết tấu - HS gõ phách theo tập tiết tấu 1-2 lần.(cả lớp) + Luyên tập cao độ tiết tấu - Làm quen với tập âm nhạc - HS nói tên nốt.(cả lớp) - GV đọc mẫu - Cho HS đọc theo, tay gõ theo phách - Nhóm cá nhân thực C- Hoạt động ứng dụng: - Em trình bày hát cho người thân gia đình nghe - Tích cực tham gia hát bạn lớp khởi động tiết học * Nhật ký sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 08/9/2015 Ngày giảng: 09/9/2015 Tuần Lớp Âm nhạc Tiết HỌC HÁT BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE Dân ca: Ba-na Sưu tầm, dịch lời: Tô Ngọc Thanh KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: TIẾNG HÁT ĐÀO THỊ HUỆ I- Mục tiêu - HS nắm tên nội dung hát, Biết hát Bạn lắng nghe dân ca dân tộc Ba- na( Tây Nguyên).nắm nội dung hiếu ý nghĩa câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ - HS biết hát theogiai điệu hát Bạn lắng nghe, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca - Qua hát HS thấy phong cảnh thiên nhiên dân tộc Ba- na đẹp.qua câu chuyện HS hiếu thêm tác dụng nhạc đời sống người II- Chuẩn bị 1- GV - Đàn điện tử - Bảng phụ chép sẵn lời ca - Tranh ảnh phong cảnh dân tộc Ba- Na(nếu có) 2- HS - SGK, số nhạc cụ gõ đệm III- Tiến trình: Nội dung 1: Học hát Bạn lắng nghe A- Hoạt động - Cùng hát học.( lớp) - Làm quen với hát mới: Bạn lắng nghe - Đọc lời ca hát ( cá nhân) - Nghe GV trình bày hát.( lớp) - Đọc lời ca theo tiết tấu.( nhóm) B- Hoạt động thực hành - Tập hát câu.( lớp) - Tập hát bài.( lớp) - Tập lấy theo câu hát, thể sắc thái tình cảm.( cá nhân) - Hát kết hợp gõ đệm theo phách.( nhóm) Hỡi bạn lắng nghe… x x x x x x x x… - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca Hỡi bạn lắng nghe… X X X X X X X - Cả lớp đứng chỗ hát nhún chân nhịp nhàng - Nhóm trình bày hát trước lớp Nội dung 2: Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ A- Hoạt động - Nghe GV giới thiệu tên câu chuyện - Nghe GV đọc diễn cảm câu chuyện cho HS nghe - Nghe GV tóm tắt lại câu chuyện B- Hoạt động thực hành - Trả lời câu hỏi.( nhóm câu) ? Vì nhân dân lại lập đền thờ người gái có giọng hát hay ấy? ? Vì dân làng quê hương cô rơi vào cảnh khổ cực? ? Đào Thị Huệ dùng cách để trả thù cho quê hương? ? Vì quân giặc lại rút khỏi làng? - GV nêu ý nghĩa câu chuyện.( lớp nghe) C- Hoạt động ứng dụng - Em trình bày hát cho người thân gia đình nghe - Tích cực tham gia hát bạn lớp khởi động tiết học * Nhật ký sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12/9/2015 Ngày giảng: 16/9/2015 Tuần Lớp Âm nhạc Tiết ÔN TẬP BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG BÀI TẬP TIẾT TẤU I- Mục tiêu: - HS hát giai điệu lời ca - Trình bày hát với số động tác phụ hoạ trước lớp - Biết thể giá trị độ dài nốt trắng, biết thể hình tiết tấu có nốt đen nốt trắng II- Chuẩn bị: GV: - Một vài động tác múa đơn giản - Chép sẵn tập tiết tấu vào bảng phụ - Đàn điện tử III- Tiến trình: Nội dung 1: Ôn tập hát: Bạn lắng nghe B Hoạt động thực hành - HS tự ôn lại theo nhóm tập động tác vận động phụ họa - Một vài nhóm trình bày hát trước lớp - Cá nhân xung phong biểu diễn hát trước lớp - Cả lớp hát gõ đệm theo phách, theo nhịp Nội dung 2:Giới thiệu hình nốt trắng-bài tập tiết tấu A- Hoạt động bản:Giới thiệu hình nốt trắng - Cả lớp nghe GV giới thiệu : Gồm thân nốt đuôi nốt Thân nốt hình bầu dục nằm nghiêng, đuôi nốt chạm vào bên phải thân nốt Độ dài nốt trắng nốt đen - GV viết hình nốt trắng lên bảng, hướng dẫn học sinh tập viết - Hướng dẫn học sinh thể hình nốt trắng so sánh độ dài hình nốt trắng với hình nốt đen B- Hoạt động thực hành:Bài tập tiết tấu - GV treo tiết tấu lên bảng( lớp quan sát) - GV hỏi bai tập có hình nốt nào?( cá nhân) - Nghe GV đọc mẫu lần.( lớp) - HS lớp đọc hình nốt - Cho học sinh đọc kết hợp gõ theo hình nốt - GV hỏi câu tiết tấu câu hát nào? - Câu giống âm hình tiết tấu câu hát nào? C- Hoạt động ứng dụng - Em trình bày hát cho người thân gia đình nghe - Tích cực tham gia hát bạn lớp khởi động tiết học * Nhật ký sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/9/2015 Ngày giảng: 22/9/2015 10 Tuần Lớp Âm nhạc Tiết TẬP ĐỌC NHẠC SỐ GIỚI THIỆU NHẠC CỤ DÂN TỘC I- Mục tiêu: - HS đọc bài: TĐN số 1, thể độ dài nốt đen, nốt trắng - Phân biệt hình dạng loại nhạc cụ dân tộc gọi tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà II- Chuẩn bị : 1- GV: - Chép sẵn TĐN số vào bảng phụ - tranh vẽ nhạc cụ dân tộc - Đàn điện tử 2- HS: - SGK, số nhạc cụ gõ đệm III- Tiến trình Nội dung 1: Học Tập đọc nhạc số 1: A- Hoạt động - GV yêu cầu cá nhân xem nhạc ( TĐN số 1) thảo luận sau đưa nhận xét nhóm nhịp bài( nhịp gi?), tên nnót nhạc hình nnót có - GV đàn cao độ theo thang âm Đồ Rê Mi Son La, cho HS tập đọc theo cao độ lên xuống ( đọc vài lần) - GV thể hình tiết tấu cho HS gõ vỗ tay theo vài lần Luyện tập tiết tấu: Đen đen – trắng– đen đen – trắng B- Hoạt động thực hành - GV đàn giai điệu câu TĐN cho HS nghe sau em đọc theo nốt nhạc - GV đàn giai điệu câu TĐN cho HS nghe sau em đọc theo nốt nhạc - HS đọc hai câu kết hợp gõ đệm theo phách nhịp nhàng - HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp - Các nhóm tự luyện tập - nhóm trình bày trước lớp, nhóm đọc, nhóm dung phách gõ đệm theo Tiếp tục thay đổi nhóm khác thực tương tự C- Hoạt động ứng dụng: - Ghép lời TĐN - Một vài nhóm trình bày kết ghép lời trước lớp kết hợp gõ đệm theo phách 11 * Đánh giá: - HS tự nhận xét kết học TĐN theo mức độ: + Mức độ 1: Đọc nốt nhạc hát lời ca + Mức độ 2: Đọc giai điệu theo tên nốt nhạc hát lời ca + Mức độ 3: Chỉ hát lời ca, chưa đọc nốt nhạc Nội dung 2: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc - GV dùng tranh vẽ, giới thiệu cho học sinh biết hình dạng từnh nhạc cụ + Đàn nhị ; Có dây dùng vĩ để kéo, đàn nhị có âm mềm mại gần giống giọng người + Đàn tam: Có dây dùng móng để gẩy, đàn có âm tươi sáng, giòn giã + Đàn tứ: Có dây dùng móng để gẩy Dây đàn tứ kim loại nên có âm trong, đanh + Đàn tì bà: Có dây dùng móng để gẩy Đàn có âm trẻo, tươi sáng + GV mở băng cho học sinh nghe nhạc cụ ( có) - Cho HS Giới thiệu loại nhạc cụ theo nhóm * Nhật ký sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 21/9/2015 Ngày giảng: 29/9/2015 12 Tuần Lớp Âm nhạc Tiết ÔN TẬP BÀI HÁT: - EM YÊU HOÀ BÌNH - BẠN ƠI LẮNG NGHE ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ I- Mục tiêu: - HS hát tốt hát, thuộc lời biểu diễn thục với yêu cầu thể sắc thái, tình cảm - Nắm vững cao độ nốt: Đồ, Rê, Mi, Son, La thể hình tiết tấu, phân biệt tương quan trường độ nốt trắng, nốt đên, nốt móc đơn Biết đọc tập đọc nhạc số 1- Son Lá Son II- Chuẩn bị : 1-GV: - Đàn điện tử 2- HS: - SGK, số nhạc cụ gõ đệm III- Tiến trình: Nội dung 1: Ôn tập hát: Em yêu hòa bình, Bạn lắng nghe Hoạt động 1: Ôn tập hát: Em yêu hòa bình B Hoạt động thực hành - HS tự ôn lại theo nhóm tập động tác vận động phụ họa - Một vài nhóm trình bày hát trước lớp - Cá nhân xung phong biểu diễn hát trước lớp - Cả lớp hát gõ đệm theo phách, theo nhịp Hoạt động 2: Ôn tập hát.: Bạn lắng nghe B Hoạt động thực hành - HS tự ôn lại theo nhóm tập động tác vận động phụ họa - Một vài nhóm trình bày hát trước lớp - Cá nhân xung phong biểu diễn hát trước lớp - Cả lớp hát gõ đệm theo phách, theo nhịp * Đánh giá: - HS tự đánh giá kết học hát múc độ đây: + Hát mức độ tốt + Hát mức độ trung bình + Hát mức độ + Hát chưa đạt Nội dung 2: Ôn tập TĐN số - GV cho học sinh luyện đọc cao độ nốt: Đồ-Rê-Mi-Son-La 13 - Cho học sinh đọc lại nhạc số1 kết hợp gõ theo phách - Cho dãy, nhóm thực C- Hoạt động ứng dụng: - Em trình bày hát TĐN số cho người thân gia đình nghe - Tích cực tham gia hát bạn lớp khởi động tiết học * Nhật ký sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 30/9/2015 Ngày giảng: 06/10/2015 14 Tuần Lớp Âm nhạc Tiết HỌC HÁT: BÀI TRÊN NGỰA TA PHI NHANH Nhạc lời: Phong Nhã I- Mục tiêu: - HS học hát Trên Ngựa ta phi nhanh, nắm nội dung tác giả hát hát, cảm nhận tính chất vui tươi hình ảnh đẹp, sinh động thể lời ca - HS hát tiếng hát luyến biết, hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát( nhịp, phách), biết thể tình cảm hát - Qua hát, giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước II - Chuẩn bị: - GV: - Đàn điện tử - Bảng phụ chép sẵn lời ca 2- HS: - SGK, số nhạc cụ gõ đệm III- Tiến trình: A- Hoạt động - Cùng hát học.(cả lớp) - Làm quen với hát mới: Trên ngựa ta phi nhanh - Đọc lời ca hát.( cá nhân) - Nghe GV trình bày hát.(cả lớp) - Đọc lời ca theo tiết tấu.( nhóm) B- Hoạt động thực hành - Tập hát câu.( lớp) - Tập hát bài.( nhóm) - Tập lấy theo câu hát, thể sắc thái tình cảm.( cá nhân) - Hát kết hợp gõ đệm theo phách.( cá nhân, nhóm,cả lớp) Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh… x x xx x x x x… - Cả lớp đứng chỗ hát nhún chân nhịp nhàng - Nhóm trình bày hát trước lớp - Trả lời câu hỏi; + Trong hát Trên ngựa ta phi nhanh có từ nhanh? C- Hoạt động ứng dụng - Em trình bày hát cho người thân gia đình nghe - Tích cực tham gia hát bạn lớp khởi động tiết học 15 * Nhật ký sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 06/10/2015 Ngày giảng: 13/10/2015 Tuần Lớp 16 Âm nhạc Tiết ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I- Mục tiêu: - HS giai điệu thuộc lời ca, biết thể tình cảm - Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách.Tập biểu diễn hát - đọc cao độ, trường độ ghép lời tđn số 2: “Nắng vàng” II- Chuẩn bị : 1- GV: - Nhạc cụ quen dùng - Một số động tác phụ hoạ - Bài TĐN số 2 - HS: - SGK, số nhạc cụ gõ đệm III- Tiến trình: Mở đầu: GV giới thiệu tiết học có nội dung: - Ôn tập hát Trên ngựa ta phi nhanh - Tập đọc nhạc: TĐN số Nội dung 1: Ôn tập hát: Trên ngựa ta phi nhanh B Hoạt động thực hành - HS tự ôn lại theo nhóm tập động tác vận động phụ họa - Một vài nhóm trình bày hát trước lớp - Cá nhân xung phong biểu diễn hát trước lớp - Cả lớp hát gõ đệm theo phách, theo nhịp - GV nhận xét kết học hát lớp * Đánh giá: - HS tự đánh giá kết học hát múc độ đây: + Hát mức độ tốt + Hát mức độ trung bình + Hát mức độ + Hát chưa đạt 17 Nội dung 2: Học Tập đọc nhạc số 2: A- Hoạt động - GV yêu cầu cá nhân xem nhạc ( TĐN số 2) thảo luận sau đưa nhận xét nhóm nhịp bài( nhịp gi?), tên nnót nhạc hình nnót có - GV đàn cao độ theo thang âm Đồ Rê Mi Son, cho HS tập đọc theo cao độ lên xuống ( đọc vài lần) - GV thể hình tiết tấu cho HS gõ vỗ tay theo vài lần Luyện tập tiết tấu: Đen đen – đen đen – đen đen – trắng B- Hoạt động thực hành - GV đàn giai điệu câu TĐN cho HS nghe sau em đọc theo nốt nhạc - GV đàn giai điệu câu TĐN cho HS nghe sau em đọc theo nốt nhạc - HS đọc hai câu kết hợp gõ đệm theo phách nhịp nhàng - HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp - Các nhóm tự luyện tập - nhóm trình bày trước lớp, nhóm đọc, nhóm dùng phách gõ đệm theo Tiếp tục thay đổi nhóm khác thực tương tự C- Hoạt động ứng dụng: - Ghép lời TĐN: Nắng vàng - Một vài nhóm trình bày kết ghép lời trước lớp kết hợp gõ đệm theo phách 18 - Đọc nhạc hát lời ca ( 2lần) kết hợp gõ đệm theo phách * Đánh giá: - HS tự nhận xét kết học TĐN theo mức độ: + Mức độ 1: Đọc nốt nhạc hát lời ca + Mức độ 2: Đọc giai điệu theo tên nốt nhạc hát lời ca + Mức độ 3: Chỉ hát lời ca, chưa đọc nốt nhạc * Nhật ký sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/10/2014 Ngày giảng: 23/10/2014 Tuần 10 Lớp 19 Âm nhạc Tiết 10 HỌC HÁT: BÀI KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM Nhạc lời: Ngô Ngọc Báu I- Mục tiêu: - HS học hát "Khăn quàng thắm vai em "nắm nội dung tác giả hát - Hát giai điệu lời ca, biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp theo phách, tập thể tình cảm hát - Qua hát, giaó dục em vươn lên học tập, xứng đáng hệ tương lai đất nước II- Chuẩn bị: 1- GV: - Nhạc cụ quen dùng - Bảng phụ chép sẵn lời ca 2- HS: - SGK, ghi, phách III- Tiến trình: A- Hoạt động - Cùng hát học - Làm quen với hát mới: Khăn quàng thắm vai em - Đọc lời ca hát - Nghe GV trình bày hát - Đọc lời ca theo tiết tấu B- Hoạt động thực hành - Tập hát câu - Tập hát - Tập lấy theo câu hát, thể sắc thái tình cảm - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Khi trông phương đông vừa ánh dương … X X X X … - Hát kết hợp gõ đệm theo phách Khi trông phương đông vừa ánh dương … X X X X X X X… - Cả lớp đứng chỗ hát nhún chân nhịp nhàng - Nhóm trình bày hát trước lớp - Trả lời câu hỏi: + Từ lời hát Khăn quàng thắm vai em? A Ánh dương B Ánh sáng C Sớm mai 20 D Sáng tươi + Em tự đánh giá việc học hát mức độ hình thức giơ tay 1.Hát mức độ tốt 2.Hát mức độ 3.Hát mức độ trung bình 4.Hát chưa đạt C- Hoạt động ứng dụng - Em trình bày hát cho người thân gia đình nghe - Sáng tạo động tác phụ họa cho hát - Tích cực tham gia hát bạn lớp khởi động tiết học * Nhật ký sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 26/10/2014 Ngày giảng: 30/10/2014 Tuần 11 Lớp Âm nhạc Tiết 11 21 ÔN TẬP BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I- Mục tiêu: - HS hát giai điệu lời ca, biết thể tình cảm hát - HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp biết biểu diễn hát - Biết đọc cao độ, trờng độ ghép lời ca TđN số Cùng bớc II- Chuẩn bị: 1- GV: - Nhạc cụ quen dùng - Một số động tác phụ họa - Bài tập đọc nhạc số 2- HS: - SGK, số nhạc cụ gõ đệm III- Tiến trình: Nội dung 1: Ôn tập hát: Khăn quàng thắm vai em B Hoạt động thực hành - HS tự ôn lại theo nhóm tập động tác vận động phụ họa - Một vài nhóm trình bày hát trước lớp - Cá nhân xung phong biểu diễn hát trước lớp - Cả lớp hát gõ đệm theo phách, theo nhịp - GV nhận xét kết học hát lớp Nội dung 2: Học Tập đọc nhạc số 3: A- Hoạt động - GV yêu cầu cá nhân xem nhạc ( TĐN số 3) thảo luận sau đưa nhận xét nhóm nhịp bài( nhịp gi?), tên nnót nhạc hình nnót có - GV đàn cao độ theo thang âm, cho HS tập đọc theo cao độ lên xuống ( đọc vài lần) - GV thể hình tiết tấu cho HS gõ vỗ tay theo vài lần Luyện tập tiết tấu: B- Hoạt động thực hành - GV đàn giai điệu câu TĐN cho HS nghe sau em đọc theo nốt nhạc - GV đàn giai điệu câu TĐN cho HS nghe sau em đọc theo nốt nhạc - HS đọc hai câu kết hợp gõ đệm theo phách nhịp nhàng - HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp - Các nhóm tự luyện tập - nhóm trình bày trước lớp, nhóm đọc, nhóm dung phách gõ đệm theo Tiếp tục thay đổi nhóm khác thực tương tự 22 C- Hoạt động ứng dụng: - Ghép lời TĐN - Một vài nhóm trình bày kết ghép lời trước lớp kết hợp gõ đệm theo phách * Đánh giá: - HS tự nhận xét kết học TĐN theo mức độ: + Mức độ 1: Đọc nốt nhạc hát lời ca + Mức độ 2: Đọc giai điệu theo tên nốt nhạc hát lời ca + Mức độ 3: Chỉ hát lời ca, chưa đọc nốt nhạc * Nhật ký sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/5/2014 Ngày giảng: 18/5/2014 Tuần 34 Lớp Âm nhạc Tiết 34 ÔN TẬP BÀI TẬP TĐN SỐ VÀ SỐ 23 I- Mục tiêu: - HS đọc nhạc hát lời TĐN Hoa bé ngoan Múa vui, biết kết hợp gõ đệm II- Chuẩn bị: 1- GV: - Đàn điện tử 2- HS: - SGK, số nhạc cụ gõ đệm III- Tiến trình: Nội dung 1: Ôn tập TĐN số - GV cho học sinh luyện đọc cao độ - Cho học sinh đọc lại nhạc số1 kết hợp gõ theo phách - Cho dãy, nhóm thực Nội dung 2: Ôn tập TĐN số - GV cho học sinh luyện đọc cao độ - Cho học sinh đọc lại nhạc số1 kết hợp gõ theo phách - Cho dãy, nhóm thực C- Hoạt động ứng dụng: - GV nhắc nhở HS * Nhật ký sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 24 [...]... ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/5/20 14 Ngày giảng: 18/5/20 14 Tuần 34 Lớp 4 Âm nhạc Tiết 34 ÔN TẬP 2 BÀI TẬP TĐN SỐ 5 VÀ SỐ 6 23 I- Mục tiêu: - HS đọc đúng nhạc và hát lời 2 bài TĐN Hoa bé ngoan và Múa vui, biết kết hợp gõ đệm II- Chuẩn bị: 1- GV: - Đàn điện tử 2- HS: - SGK, một số nhạc cụ gõ đệm III- Tiến trình: Nội dung 1: Ôn tập TĐN số 5 - GV cho học sinh luyện đọc cao độ - Cho học sinh đọc lại bài nhạc số1 kết... ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/10/20 14 Ngày giảng: 23/10/20 14 Tuần 10 Lớp 4 19 Âm nhạc Tiết 10 HỌC HÁT: BÀI KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu I- Mục tiêu: - HS học hát bài "Khăn quàng thắm mãi vai em "nắm được nội dung và tác giả bài hát - Hát đúng giai điệu và lời ca, biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách, tập thể hiện tình cảm của bài hát - Qua bài hát, giaó dục các em... ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 06/10/2015 Ngày giảng: 13/10/2015 Tuần 9 Lớp 4 16 Âm nhạc Tiết 9 ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 I- Mục tiêu: - HS đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài - Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách.Tập biểu diễn bài hát - đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài tđn số 2: “Nắng vàng” II- Chuẩn bị : 1- GV: - Nhạc cụ quen...Tuần 6 Lớp 4 Âm nhạc Tiết 6 TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 GIỚI THIỆU NHẠC CỤ DÂN TỘC I- Mục tiêu: - HS đọc được bài: TĐN số 1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng - Phân biệt được hình dạng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà II- Chuẩn bị : 1- GV: - Chép sẵn bài TĐN số 1 vào bảng phụ - tranh vẽ các nhạc cụ dân tộc - Đàn điện tử 2- HS: - SGK, một số nhạc cụ gõ... họa - Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp - Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp - Cả lớp hát và gõ đệm lần lượt theo phách, theo nhịp Hoạt động 2: Ôn tập bài hát.: Bạn ơi lắng nghe B Hoạt động thực hành - HS tự ôn lại theo nhóm và tập động tác vận động phụ họa - Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp - Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp - Cả lớp hát và gõ đệm lần lượt theo... SGK, một số nhạc cụ gõ đệm III- Tiến trình: Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em B Hoạt động thực hành - HS tự ôn lại theo nhóm và tập động tác vận động phụ họa - Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp - Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp - Cả lớp hát và gõ đệm lần lượt theo phách, theo nhịp - GV nhận xét kết quả học hát của lớp Nội dung 2: Học bài Tập đọc nhạc số 3:... hãy trình bày bài hát cho người thân trong gia đình nghe - Sáng tạo động tác phụ họa cho bài hát - Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp mỗi khi khởi động tiết học * Nhật ký sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 26/10/20 14 Ngày giảng: 30/10/20 14 Tuần 11 Lớp 4 Âm nhạc Tiết 11... loại nhạc cụ theo nhóm * Nhật ký sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 21/9/2015 Ngày giảng: 29/9/2015 12 Tuần 7 Lớp 4 Âm nhạc Tiết 7 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: - EM YÊU HOÀ BÌNH - BẠN ƠI LẮNG NGHE ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 I- Mục tiêu: - HS hát tốt 2 bài. .. - Bài TĐN số 2 2 - HS: - SGK, một số nhạc cụ gõ đệm III- Tiến trình: Mở đầu: GV giới thiệu tiết học có 2 nội dung: - Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh - Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh B Hoạt động thực hành - HS tự ôn lại theo nhóm và tập động tác vận động phụ họa - Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp - Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp. .. Bảng phụ chép sẵn lời ca 2- HS: - SGK, một số nhạc cụ gõ đệm III- Tiến trình: A- Hoạt động cơ bản - Cùng nhau hát một bài đã học.(cả lớp) - Làm quen với bài hát mới: Trên ngựa ta phi nhanh - Đọc lời ca bài hát.( cá nhân) - Nghe GV trình bày bài hát.(cả lớp) - Đọc lời ca theo tiết tấu.( nhóm) B- Hoạt động thực hành - Tập hát từng câu.( cả lớp) - Tập hát cả bài. ( nhóm) - Tập lấy hơi theo các câu hát, thể ... ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh… x x xx x x x x… - Cả lớp đứng chỗ hát nhún chân nhịp nhàng - Nhóm trình bày hát trước lớp - Trả lời câu hỏi; + Trong hát Trên ngựa ta phi nhanh có từ nhanh? C-... ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/5/20 14 Ngày giảng: 18/5/20 14 Tuần 34 Lớp Âm nhạc Tiết 34 ÔN TẬP BÀI TẬP TĐN SỐ VÀ SỐ 23 I- Mục tiêu: - HS đọc nhạc hát lời TĐN Hoa bé ngoan Múa vui, biết kết hợp gõ đệm... 30/9/2015 Ngày giảng: 06/10/2015 14 Tuần Lớp Âm nhạc Tiết HỌC HÁT: BÀI TRÊN NGỰA TA PHI NHANH Nhạc lời: Phong Nhã I- Mục tiêu: - HS học hát Trên Ngựa ta phi nhanh, nắm nội dung tác giả hát hát,

Ngày đăng: 11/11/2015, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan