1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của phật giáo thời lý (1010 – 1225)

97 368 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 6,69 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN LỊCH SỬ - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO THỜI LÝ (1010 – 1225) Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS-KHOA NĂNG LẬP DANH ĐIỆP MSSV: 6095926 LỚP: SP Lịch sử K35 Cần Thơ, tháng 5-2013 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận nhiều ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn bè, động viên gia đình Trong đó, chân trọng gửi lời cảm ơn đến Thầy Khoa Năng Lập giáo viên hướng dẫn luận văn Thầy tận tâm hướng dẫn cho suốt trình thực luận văn Ngoài ra, xin cảm ơn Trường Đại học Cần Thơ, Khoa Sư phạm, Bộ môn Lịch sử tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tuy nhiên, hạn chế thời gian kinh nghiệm nghiên cứu nên khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn bè Cần Thơ, tháng năm 2013 Người viết Danh Điệp SVTH: Danh Điệp MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Danh Điệp MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SVTH: Danh Điệp MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương SỰ DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM TRƯỚC THỜI LÝ VÀ SỰ THÀNH LẬP NHÀ LÝ 1.1 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam trước nhà Lý 1.1.1 Thời Bắc thuộc 1.1.2 Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê 10 1.1 Sự hình thành phát triển nhà Lý 14 1.1.1 Sự thành lập Nhà Lý 14 1.1.2 Những thành tựu nhà Lý 17 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO VỀ CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG – THỜI LÝ 23 2.1 Về trị 23 2.1.1 Về tổ chức máy nhà nước 23 2.1.2 Về đạo trị nước vị vua triều Lý 25 2.1.3 Về tính khoan dung nhân đạo Luật pháp 31 2.1.4 Về đường lối ngoại giao hòa hiếu 35 2.2 Về tư tưởng 38 2.2.1 Phật giáo với tính “thuần từ” giới quan tư tưởng thời Lý 38 2.2.2 Sự sùng bái Phật giáo giới vua quan, quý tộc 40 SVTH: Danh Điệp MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập 2.2.3 Phật giáo với dung hòa tư tưởng Nho giáo, Lão giáo 43 2.2.4 Tính nhập tích cực Phật giáo thời Lý 46 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN TÌNH HÌNH VĂN HÓA – GIÁO DỤC THỜI LÝ 51 3.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến tình hình văn hóa 51 3.1.1 Phật giáo với ý thức xây dựng văn hóa độc lập – tự chủ 51 3.1.2 Những đóng góp Phật giáo lĩnh vực sáng tác văn học 53 3.1.3 Những đóng góp Phật giáo lĩnh vực kiến trúc – mỹ thuật 63 3.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến tình hình giáo dục 70 3.2.1 Vai trò Phật giáo phát triển giáo dục thời Lý 70 3.2.2 Hành trạng số thiền sư việc đào tạo nhân tài cho quốc gia 72 PHẦN KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC ẢNH 83 SVTH: Danh Điệp MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tôn giáo lĩnh vực nghiên cứu thu hút quan tâm nhiều người Đây đề tài nghiên cứu hấp dẫn đầy khó khăn, thách thức cho muốn tìm hiểu Bởi tôn giáo ý thức hình thái xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng Nó có tác động to lớn đến đời sống xã hội người nhiều lĩnh vực từ trị - tư tưởng, văn hóa - giáo dục đến lối sống đạo đức tâm tư tình cảm người Mỗi tôn giáo có giáo lý khác nhau, suy cho hướng người đến tốt, đẹp Phật giáo tôn giáo lớn giới có tầm ảnh hưởng sâu rộng đời sống xã hội người Phật giáo đời từ kỉ thứ VI trước công nguyên du nhập vào nước ta từ sớm Tuy tôn giáo ngoại nhập Phật giáo Việt Nam có sắc riêng dân tộc Với triết lý nhân sinh sâu sắc, phù hợp với truyền thống đạo đức, tâm tư, tình cảm dân tộc, Phật giáo nhanh chóng nhân dân ta tiếp nhận xem “mạch sống dân tộc” Tư tưởng từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn Phật giáo hòa quyện với truyền thống thương người thể thương thân người Việt để hun đúc nên chủ nghĩa nhân đạo tính nhân văn sâu sắc người Việt Tùy thuộc vào giai đoạn lịch sử cụ thể, mà Phật giáo có lúc thịnh suy khác Nhưng dù có bước thịnh suy Phật giáo tôn giáo dân tộc, tôn giáo tình thương trí tuệ Nói đến Phật giáo Việt Nam, không nhắc đến Phật giáo thời Lý Đây giai đoạn phát triển cực thịnh Phật giáo Việt Nam Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống trị, xã hội đương thời Nhìn lại xuyên suốt chiều dài lịch sử, Phật giáo luôn đồng hành với trình dựng nước giữ nước dân tộc Đây điều đáng quý đáng trân trọng tôn giáo có Để tìm hiểu sâu điều này, định chọn đề tài nghiên cứu Ảnh SVTH: Danh Điệp MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) cho luận văn tốt nghiệp Có thể nói, Phật giáo thời Lý đạt đến đỉnh cao phát triển Phật giáo Việt Nam, văn hóa Việt Nam Chính Phật giáo thời Lý góp phần thúc đẩy phát triển văn minh Đại Việt sau ngàn năm bị phương Bắc đô hộ Dưới thời Lý, Phật giáo phát huy sắc tốt đẹp dân tộc, đưa văn minh Đại Việt lên tầm cao mới, mở thời đại văn minh thịnh trị lâu dài lịch sử dân tộc, sánh ngang với phong kiến Trung Hoa Chính điều thúc tìm hiểu nghiên cứu sâu đề tài Đối tượng nghiên cứu Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, Phật giáo luôn đồng hành với dân nhân ta qua chặng đường thăng trầm đất nước Kể từ truyền bá vào nước ta, Phật giáo gắn liền với phát triển đất nước, hoàn thành tốt nghiệp giáo hóa chúng sinh, hoằng dương Phật pháp Phật giáo xem sứ mệnh dân tộc sứ mệnh Suốt chiều dài khoảng hai ngàn năm lịch sử, Phật giáo chứng minh hữu hầu hết lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… có đóng góp, ảnh hưởng quan trọng vào mặt nói Đặc biệt, Phật giáo thời Lý phát triển cách cực thịnh quốc giáo nước ta Từ vua quan, quý tộc đến tầng lớn nông dân sùng Phật giáo Do mà địa vị Phật giáo xã hội coi trọng Với ảnh hưởng lớn đến xã hội đương thời, Phật giáo có đóng góp tích cực phát triển văn minh Đại Việt thời Lý Có thể nói thời kỳ “vàng son Phật giáo Việt Nam”, thời kỳ phát triển hưng thịnh lâu dài lịch sử dân tộc Suốt hai kỉ tồn tại, nhà Lý có bước tiến quan trọng công xây dựng, củng cố phát triển đất nước Có bước phát triển đó, không nhắc đến vai trò Phật giáo - tôn giáo có sức chi phối đời sống tâm linh, trị, tư tưởng văn hóa - xã hội Do đó, nhằm để tìm hiểu tinh hoa Phật giáo, đặc biệt thời Lý, định chọn đề tài nghiên cứu Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý qua mãn trị - tư SVTH: Danh Điệp MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập tưởng, văn hóa - giáo dục đương thời Phạm vi nghiên cứu Như nói trên, tôn giáo đề tài nghiên cứu hấp dẫn đầy khó khăn thử thách Bởi đề tài tôn giáo vốn rộng lớn phức tạp, Phật giáo lại tôn giáo lớn giới, có nhiều triết lý sâu rộng, có sức ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội người Dưới thời Lý, Phật giáo có đóng góp quan trọng vào việc xây dựng phát triển văn minh Đại Việt cách thịnh trị Đặc biệt, với vai trò cố vấn cho triều đình, nhà sư Phật giáo góp phần thúc đẩy phát triển trị – tư tưởng, văn hóa – giáo dục Xét phương diện vật chất tinh thần, Phật giáo giai đoạn có ảnh hưởng to lớn tất lĩnh vực trị – xã hội đương thời Do ảnh hưởng sâu rộng nên nêu lên nét ảnh hưởng Phật giáo đến lĩnh vực trị – tư tưởng văn hóa – giáo dục Trong đó, vấn đề văn hóa vấn đề rộng lớn, đặc biệt lĩnh vực văn học, kiến trúc - mỹ thuật Do đó, nêu lên lên nét khái quát nhằm cho thấy ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính trị – tư tưởng, văn hóa – giáo dục đề tài nghiên cứu sâu rộng, có nhiều khó khăn, thách thức Hơn nữa, nghiên cứu thời đại nhà Lý – thời đại mà Phật giáo phát triển cực thịnh có nhiều ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội đương thời lại có nhiều khó khăn Nhưng đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều người Ảnh hưởng Phật giáo đến vấn đề trị – tư tưởng, văn hóa – giáo dục thời Lý đề tài Trước đây, vài vấn đề luận văn đề cập nhiều tác phẩm như: Sách Đạo Phật dòng sử Việt tác giả Đức Nhuận, nhà xuất Phương Đông, xuất năm 2009 Cuốn sách trình bày trình gắn bó Phật giáo Việt Nam với trình xây dựng đất nước qua thời kỳ lịch sử Riêng triều đại SVTH: Danh Điệp MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập Lý, tác giả cho thấy ảnh hưởng to lớn Phật giáo trị - xã hội thời Lý Từng giai đoạn phát triển đất nước cho thấy mối quan hệ mật thiết nhà nước phong kiến Phật giáo Tác phẩm Việt Nam Phật giáo sử lược tác giả Thích Mật Thể, khái trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam Trong Phật giáo thời Lý, tác giả nêu lên nét Phật giáo trị xã hội qua đời vua thời Lý Sách Lý Thường Kiệt – Lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý tác giả Hoàng Xuân Hãn, nhà xuất Hà Nội in năm 2010 Sách phản ánh nét khái quát trình du nhập phát triển Phật giáo nước ta đến thời Lý Đồng thời, sách nói lên ảnh hưởng Phật giáo thời Lý đến đời sống trị văn hóa dân tộc Và đặc biệt, sách tập trung sâu người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, người sung Phật người có nhiều cống hiến cho đất nước công chống ngoại xâm xây dựng đất nước Sách Việt Nam Phật giáo sử luận tác giả Nguyễn Lang, nhà xuất Văn hóa – Hà Nội, xuất năm 1994 Tác phẩm nêu lên trình hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam qua thời kỳ Trong đó, có nêu nét tổng quan Phật giáo thời Lý trị, văn hóa mỹ thuật Sách Lược sử Mỹ thuật Việt Nam tác giả Trịnh Quang Vũ, nhà xuất Văn hóa – Thông tin in ấn năm 2002 Cuốn sách khái quát trình hình thành phát triển mỹ thuật Việt Nam qua triều đại, có nêu bật số vấn đề kiến trúc mỹ thuật thời Lý trình giao lưu văn hóa kiến trúc Việt Nam Chămpa Sách Mỹ Thuật Lý – Trần: Mỹ Thuật Phật giáo tác giả Chu Quang Chứ, nhà xuất Thuận Hóa, xuất năm 1998 Cuốn sách sâu phân tích nét đẹp tiêu biểu kiến trúc Phật giáo thời đại Lý – Trần Qua đó, tác giả khắc họa rõ nét kiến trúc Phật giáo thời đại Lý – Trần, hai triều đại phát triển bật Phật giáo SVTH: Danh Điệp MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập Với trình độ học thức mình, thiền sư thời Lý có đóng góp quan trọng công xây dựng phát triển văn minh Đại Việt lên tầm cao Khi tu hành đắc đạo, thiền sư lại mở đạo tràng để dạy học Nhiều thiền sư có hàng ngàn người theo học, điều đó, cho thấy sức ảnh hưởng to lớn thiền sư học thuật thời Thông qua hoạt động dạy học thiền sư, nhiều nhân tài rèn luyện tham gia tích cực vào máy quyền Được đào tạo nhà sư tinh thần Phật giáo, đội ngũ nhân tài lực lượng đắc lực phục vụ cho triều đình công xây dựng củng cố quyền vững mạnh, ổn định xã hội xây dựng sống ấm no cho nhân dân SVTH: Danh Điệp 77 MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập CHÚ THÍCH CHƯƠNG 3: Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, (Tập I), NXB Giáo Dục, 1998, tr.319 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký Toàn thư (Tập I), NXB Văn Hóa Thông Tin, 2004, tr.324 Thích Mật Thể, Việt Nam Phật giáo sử lược, Bản điện tử lưu địa http://quangduc.com, tr.126-127 Đại Việt Sử ký Toàn thư, sđd, tr.260-261 Hoàng Văn Khoán, Văn hóa Lý – Trần: Kiến trúc nghệ thuật điêu khắc chùa tháp, NXB Văn hóa – Thông tin, 2000, tr.290 Chu Quang Trứ Văn hóa Việt Nam - Nhìn từ Mỹ thuật (Tập 2), Nxb Mỹ thuật, Hà Nội, 2002, tr.17 Thích Thông Đức, Những quan điểm triết lí thiền sư thời Đinh, Lê, Lý góp phần vào việc hộ quốc an dân, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, Số – 2010 Thích Mật Thể, Việt Nam Phật giáo sử lược, sđd, tr.128 Nguyễn Đăng Thục, Lịch tư tưởng Việt Nam, (Tập III), NXB Tp Hồ Chí Minh, 1998, tr.89 10 Lịch sử tư tưởng Việt Nam, (Tập III), sđd, tr.12 11, 12 Việt Nam Phật giáo sử lược, sđd, tr.138 SVTH: Danh Điệp 78 MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập PHẦN KẾT LUẬN Ngay từ năm đầu công nguyên, Đạo Phật truyền bá vào nước ta Suốt ngàn năm Bắc thuộc, triều đại phong kiến Trung Hoa tìm cách lợi dụng tôn giáo để đồng hóa cai trị nhân dân ta Tuy nhiên, Phật giáo có quy luật phát triển riêng không phụ thuộc vào ý muốn giai cấp thống trị Do đó, Phật giáo không trở thành công cụ thống trị đồng hóa nhân dân ta mà có tác động tích cực đến ý thức độc lập dân tộc Trong trình du nhập vào nước ta, Phật giáo có biến chuyển để phù hợp với điều kiện xã hội dân tộc ta Với lí tưởng từ bi, bình đẳng, vị tha, Đạo Phật góp phần tích cực vào việc rèn luyện củng cố ý thức độc lập, tự chủ dân tộc Chính điều khiến Phật giáo trở thành tôn giáo dân tộc, gắn liền với vận mệnh đất nước qua chặng đường thăng trầm lịch sử Đến kỉ thứ X, độc lập, tự chủ dân tộc thiết lập, nhà nước phong kiến quân chủ đời dần hoàn thiện Trong trình xây dựng phát triển đó, quyền phong kiến non trẻ vừa phải đối đầu với chiến tranh xâm lược bên ngoài, vừa phải đối phó với nội chiến bên Đây giai đoạn mà nhà nước phong kiến phải lựa chọn cho mô hình kiến trúc thượng tầng cho phù hợp với điều kiện cụ thể dân tộc Chính lúc này, vai trò Phật giáo ngày củng cố khẳng định Dưới thời Đinh – Tiền Lê, Phật giáo trở thành quốc giáo có đóng góp to lớn cho công xây dựng phát triển đất nước Trên sở đó, nhà Lý đời nhờ vào giúp đỡ Phật giáo mà quan trọng Thiền sư Vạn Hạnh Nói bởi, đời nhà Lý kết ủng hộ từ Phật giáo, vua Lý Thái Tổ từ nhỏ nương nhờ Phật, lại nuôi dưỡng nâng đỡ nhà sư Vạn Hạnh Do đó, vua Thái Tổ tin tưởng trọng dụng Phật giáo, vị vua kế nghiệp ông vị vua sùng Phật Triều đại nhà Lý triều đại vàng son lịch sử Phật giáo Việt Nam, thời kỳ đánh dấu phát triển văn minh Đại Việt sau ngàn năm Bắc thuộc SVTH: Danh Điệp 79 MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập Nhà Lý triều đại lịch sử nước ta có thời gian tồn phát triển lâu dài Trong suốt 216 năm tồn tại, nhà Lý đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực từ kinh tế, trị, tư tưởng đến văn hóa nghệ thuật giáo dục Có thành tựu to lớn đó, không nhắc đến ảnh hưởng Phật giáo phát triển xã hội đương thời Có thể nói, Phật giáo thời Lý viết nên trang sử vẻ vang lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Phật giáo thời Lý tiếp nối công phát triển Phật giáo thời Bắc thuộc thời kỳ độc lập tự chủ Ngô – Đinh – Tiền Lê Đến thời Lý, Phật giáo phát triển cách hưng thịnh Với triết lý nhân sinh sâu sắc phù hợp với đạo đức truyền thống, tâm tư tình cảm dân tộc, Phật giáo phát triển cách rộng khắp xã hội thời Lý, từ vua quan quý tộc đến tầng lớp nông dân sùng bái Phật giáo xem Phật giáo “mạch sống dân tộc” Đây điều đặc biệt mà tôn giáo khác có Dưới thời Đinh – Tiền Lê thời Lý, Phật giáo bước lên vũ đài trị xã hội Mặc dù giáo lý Phật giáo không đề cập đến vấn đề trị, mục đích trị Phật giáo chủ trương không tranh đua với đời Phật giáo lại quan tâm sâu sắc đến đời sống chúng sinh Do đó, với việc tham gia vào sự, Phật giáo có điều kiện thuận lợi để truyền bá tư tưởng, lý tưởng góp phần vào việc ổn định xã hội, xây dựng nhân tâm, củng cố khối đoàn kết dân tộc, thiết lập nên thời kỳ văn minh thịnh trị Các nhà sử học đánh giá rằng, triều đại nhà Lý triều đại Phật giáo triều đại lịch sử dân tộc Chính tác động Phật giáo tạo cho vương triều Lý nét riêng khác biệt với triều đại trước sau Theo nhà sử học Hoàng Xuân Hãn nhận định sau đời vua hãn thời Đinh – Tiền Lê, đến thời nhà Lý xuất vị vua có độ lượng khoan hồng, hiền tài giúp việc tham lam phản bạn “Đời Lý gọi đời lịch sử nước ta Đó nhờ ảnh hưởng đạo Phật” Dưới ảnh hưởng Phật giáo, triều đại nhà Lý triều đại có bước phát triển vượt bậc văn hóa giáo dục, tính nhân văn nhân đạo sâu sắc SVTH: Danh Điệp 80 MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập Từ chiếm lĩnh địa vị tâm linh, Phật giáo ngày có ảnh hưởng lớn đến trị, tư tưởng văn hóa dân tộc Dưới thời Lý địa vị Phật giáo coi trọng, nhiều nhà sư triều đình trọng dụng phong làm quốc sư (Vạn Hạnh, Viên Chiếu, Thông Biện, Viên Thông, Không Lộ, ) Nhà Lý có riêng ngạch quan gọi hệ thống Tăng quan giành cho người tu hành, chủ yếu Phật giáo Điều cho thấy ảnh hưởng lớn Phật giáo trị thời Lý Phật giáo có gắn bó mật thiết với nhà nước có ảnh hưởng lớn đường lối trị tư tưởng nhà Lý Chính ảnh hưởng từ giáo lý Phật giáo khiến vua thời Lý trở thành ông vua hiền từ, thấu hiểu sâu sắc khổ nhân dân, thực thi nhiều sách tiến để phát triển đất nước, đem lại sống ấm no cho nhân dân Với vai trò cố vấn cho triều đình, Phật giáo phát huy nhiều tính tích cực, góp phần xây dựng nên triều đại nhà Lý văn minh thịnh trị Bằng trình độ học thức uyên thâm mình, nhà sư giữ vai trò quan trọng việc đưa sách trị quốc an dân cho vị vua triều Lý Không thế, Phật giáo nhân tố quan trọng thúc đẩy hòa hợp tôn giáo, dân tộc củng cố khối đoàn kết toàn dân, xây dựng đất nước hùng cường Nếu Nho giáo xem hệ tư tưởng trị - giáo dục để củng cố quyền uy phong kiến dùng làm đường lối trị nước Phật giáo lại xem chuẩn hệ tâm thức ứng xử giúp củng cố thêm quyền lực vua thời Lý Phật giáo có đóng góp phần quan trọng công xây dựng văn minh Đại Việt thịnh trị lĩnh vực trị - tư tưởng văn hóa – giáo dục Nền văn hóa Đại Việt thời Lý tích hợp tinh hoa tín ngưỡng dân gian địa với tín ngưỡng văn hóa Nho, Phật, Đạo Một điều đặc biệt hệ tư tưởng – văn hóa người Việt thời Lý thành tố Nho giáo xem mô hình thiết chế, Phật – Đạo thực thể văn hóa – xã hội dân tộc Trong giai đoạn đầu độc lập dân tộc, yếu tố Nho giáo xa lạ với quảng đại quần chúng nhân dân; trái lại yếu tố văn hóa Phật giáo lại nhân dân tiếp nhận cách nồng nhiệt Có thành tựu rực rỡ nhờ nhà sư Phật giáo tích SVTH: Danh Điệp 81 MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập cực nhập thế, thực sứ mệnh hộ quốc an dân, khai sáng thời đại thịnh trị huy hoàng dân tộc Các thiền sư thời Lý không người giỏi Phật pháp, thông Tam giáo y dược mà nhà giáo dục lỗi lạc Các thiền sư đóng góp công lao to lớn việc đào tạo nên người hiền tài giúp dân, giúp nước Từ đó, góp phần củng cố nhà nước phong kiến vững mạnh ổn định, thúc đẩy phát triển đời sống nhân dân Triều đại nhà Lý thời kỳ Phật giáo phát triển cực thịnh, mặt trị, tư tưởng, văn hóa, giáo dục, có dấu ấn Phật giáo Tuy nhiên, mà Phật giáo giữ vị độc tôn; Nho giáo, Đạo giáo trọng phát triển Điều thể rõ việc tổ chức thi cử thời Lý, nhà Lý thường cho tổ chức khoa thi Tam giáo Dưới thời Lý, tiếng nói thiền sư có giá trị Thông qua kệ, thơ lời khuyên thiền sư cho vị vua triều Lý thể tầm ảnh hưởng Phật giáo giới quan tư tưởng đương thời Phật giáo thời Lý xây dựng nên ý thức hệ dân tộc, thể đức tính đặc thù dân tộc, hình thành nên giới quan tư tư tưởng riêng thời đại, góp phần thúc đẩy phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam Chính ảnh hưởng sâu rộng Phật giáo đến trị - tư tưởng, văn hóa giáo dục góp phần thúc đẩy văn minh Đại Việt lên tầm cao mới, đưa Đại Việt lên địa vị quốc gia độc lập, tự cường ngang hàng với phong kiến Trung Hoa Qua giáo lý Phật giáo, ta thấy rõ giá trị nhân văn sâu sắc mà Phật giáo mang lại cho dân tộc Phật giáo hướng người đến chân lý tự do, tự tại, đưa người trở với Chân - Thiện – Mỹ SVTH: Danh Điệp 82 MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Huỳnh Công Bá, Lịch sử Việt Nam, NXB Thuận Hóa, 2008 Chu Quang Chứ, Mỹ Thuật Lý – Trần: Mỹ Thuật Phật giáo, NXB Thuận Hóa, 1998 Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt – Lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, NXB Hà Nội, 2010 Nguyễn Hùng Hậu (Minh Không), Đại cương Triết học Phật giáo Việt Nam, Tập I, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2002 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Văn Học, 2008 Vũ Tam Lang, Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Xây Dựng Hà Nội, 2011 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, (Tập I – II), NXB Văn học, 1994 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký Toàn thư (Tập I), NXB Văn Hóa Thông Tin, 2004 Nguyễn Quang Ngọc, Vương triều Lý (1009 – 1226), NXB Hà Hội, 2010 10 Đức Nhuận, Đạo Phật dòng sử Việt, NXB Phương Đông, 2009 11 Pooliacốp, Sự phục hưng nước Đại Việt kỷ X – XIV, NXB Chính trị Quốc gia – Viện Lịch sử quân Việt Nam, 1996 12 Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, NXB Giáo Dục, 1998 13 Trương Hữu Quýnh, Đại cương Lịch sử Việt Nam (Tập I), NXB Giáo Dục, 2008 14 Nguyễn Khắc Thuần, Đại Cương Lịch sử Văn hóa Việt Nam, (Tập II), NXB Giáo dục, 2004 15 Nguyễn Khắc Thuần, Lịch sử trung đại Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin, 2002 16 Nguyễn Khắc Thuần, Tiến trình văn hóa Việt Nam - Từ khởi thủy đến kỷ XIX, NXB Giáo Dục, 2006 17 Nguyễn Đăng Thục, Lịch tư tưởng Việt Nam, (Tập II – III), NXB Tp Hồ Chí Minh, SVTH: Danh Điệp 83 MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập 1998 18 Trung tâm Khoa học Nhân văn quốc gia – Viện nghiên cứu Hán Nôm, Đại Việt sử ký tiền biên, NXB Văn hóa – Thông tin, 2011 19 Trịnh Quang Vũ, Lược sử Mỹ thuật Việt Nam, NXB Văn Hóa – Thông Tin Hà Nội, 2002 Các tài liệu trang điện tử Thích Thông Đức, Những quan điểm triết lí thiền sư thời Đinh, Lê, Lý góp phần vào việc hộ quốc an dân, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, Số – 2010 Thích Thông Đức, Vai trò Phật giáo thời Lý góp phần giáo dân thông qua lễ hội Phật giáo trang http://www.daophatngaynay.com Thích Thiện Hoa, Lịch Sử Phật giáo Việt Nam, Bản điện tử lưu địa http://quangduc.com Nguyễn Đức Sự, Mấy nét Phật giáo Việt Nam thời Lý, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, Số 12 – 2009 Ngô Thì Sỹ, Việt sử tiêu án, Bản điện tử lưu trang http://share-book.com Thích Mật Thể, Việt Nam Phật giáo sử lược, Bản điện tử lưu địa http://quangduc.com Thích Thanh Từ, Tham đồ hiển Thi tụng thiền sư đời Lý, Bản điện tử lưu trang web: http://thuvienhoasen.org Ngoài để hoàn thành luận văn này, có tham khảo nhiều viết số trang điện tử khác SVTH: Danh Điệp 84 MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập PHỤ LỤC ẢNH Bia Chùa Hương Nghiêm (Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý) SVTH: Danh Điệp 85 MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập Chùa Một Cột (Diên Hựu) Nguồn: http://vi.wikipedia.org SVTH: Danh Điệp MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập Khu vực chùa Một Cột dựng lại theo bia cổ Nguồn: http://vietbao.vn SVTH: Danh Điệp MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập Chùa Báo Ân (Vĩnh Phúc) Nguồn: http://saigontoerco.com Di Tích Chùa Quỳnh Lâm (Quảng Ninh) Nguồn: http://daidoanket.vn SVTH: Danh Điệp MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập Tượng Phật A Di Đà phục chế theo nguyên mẫu chùa Phật Tích (Bắc Ninh), đặt Viện Bảo tàng Lịch sử Nguồn: http:// vi.wikipedia.org SVTH: Danh Điệp MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập Hàng thú đá trước sân chùa Phật Tích Tượng đá chùa Phật Tích Nguồn: http://vietbao.vn Tượng Nữ thần Kinnari (Chùa Phật Tích) Nguồn: http://laodong.com.vn SVTH: Danh Điệp MSSV: 6095926 Ảnh hưởng Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập Hình rồng thời Lý bồ đề đất nung Nguồn: http://tulieu.violet.vn Hình tượng đề lớn - biểu tượng Phật giáo với đôi phượng chầu hai bên Nguồn: http://baodatviet.vn SVTH: Danh Điệp MSSV: 6095926 [...]... được sự ảnh hưởng to lớn của Phật giáo đế sự hình thành và phát triển của nhà Lý 6 Bố cục của luận văn Luận văn này gồm có ba phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận Riêng trong phần nội dung được chia làm 3 chương:  Chương 1 Nhà Lý và sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam trước thời Lý  Chương 2 Ảnh hưởng của Phật giáo về chính trị - tư tưởng thời Lý  Chương 3 Ảnh hưởng của Phật giáo đến... còn thể hiện vai trò to lớn cũng như tầm SVTH: Danh Điệp 14 MSSV: 6095926 Ảnh hưởng của Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập ảnh hưởng sâu rộng của Phật giáo đến chính trị đương thời Triều đình nhà Lý ra đời là kết quả của sự vận động và giúp đỡ của các nhà sư mà tiêu biểu nhất là nhà sư Vạn Hạnh – người thầy của Lý Công Uẩn Thông qua những câu sấm lưu truyền trong dân gian, nhà sư Vạnh... 6095926 Ảnh hưởng của Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập con đường Nam truyền thì ở các giai đoạn sau, Phật giáo phát triển mạnh thông qua con đường Bắc truyền Cùng với sự tiếp nối công cuộc phát triển của Phật giáo Luy Lâu, đến thế kỉ thứ VI, Phật giáo đã có những bước tiến quan trọng Với việc Lý Nam Đế lập ra nhà nước Vạn Xuân (544) đã đánh dấu một bước phát triển mới của Phật giáo. .. triển của nền văn minh Đại Việt 2.1.2 Về đạo trị nước của các vị vua triều Lý Nhà Lý chú trọng thiết lập một chính quyền trung ương tập quyền nhưng dựa trên những tư tưởng thân dân của Phật giáo Đó một đường lối chính trị thiên về đức trị, nhân SVTH: Danh Điệp 26 MSSV: 6095926 Ảnh hưởng của Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập trị trên tư tưởng khoan dung, nhân sinh, bát ái của Phật giáo. .. Công Uẩn đến những câu sấm trong dân gian, thể hiện rõ ảnh hưởng của Phật giáo đối SVTH: Danh Điệp 16 MSSV: 6095926 Ảnh hưởng của Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập với chính trị - xã hội đương thời Chính thiền sư Vạn Hạnh là người đã nuôi dưỡng, giáo dục Lý Công Uẩn từ nhỏ cho đến khi lớn lên và chuẩn bị mọi mặt cho việc lên ngôi của ông Ngay từ nhỏ, ông đã được thiền sư Vạn Hạnh trụ... thành thương cảng quốc tế buôn bán sầm uất, quan trọng và lớn nhất của Việt Nam thời bấy giờ SVTH: Danh Điệp 22 MSSV: 6095926 Ảnh hưởng của Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập CHÚ THÍCH CHƯƠNG 1 1 Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt – Lịch sử ngoại giao và Tông giáo triều Lý, NXB Hà Nội, 2010, tr.295 2 Nguyễn Lang – Phật giáo sử luận, (tập I), NXB Văn học, 1994, tr.25 3 Nguyễn Đăng Thục,... ruộng này sẽ được chăm sóc và là sản phẩm để tế lễ năm sau 13 Tam Phật Tề (Palembang): là vương quốc cổ Srivijaya ở miền đông Sumatra, bán đảo Malay, một phần đảo Borneo và Java SVTH: Danh Điệp 23 MSSV: 6095926 Ảnh hưởng của Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập Chương 2 ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO VỀ CHÍNH TRỊ – TƯ TƯỞNG THỜI LÝ Sau ngàn năm Bắc thuộc, các triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lê rất... cùng cực khổ Dưới ách thống trị thời Tùy – Đường, Phật giáo cũng có những bước phát triển quan trọng, có nhiều vị cao tăng ở SVTH: Danh Điệp 9 MSSV: 6095926 Ảnh hưởng của Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập nước ta đã sang Trung Hoa để học hỏi và giảng kinh Phật Đây là giai đoạn đánh dấu một bước phát triển quan trọng của Phật giáo Việt Nam với sự xuất hiện của dòng Vô Ngôn Thông Dòng Vô... – giáo dục thời Lý Do tôn giáo là một đề tài sâu rộng, cũng như còn những hạn chế trong nghiên cứu khoa học nên khó tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện đền tài này Vì vậy, nếu có điều sai sót, tôi mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè! SVTH: Danh Điệp 5 MSSV: 6095926 Ảnh hưởng của Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập PHẦN NỘI DUNG Chương 1 SỰ DU NHẬP CỦA... trị mà bởi những triết lý của Phật phù hợp với những tâm tư, nguyện vọng, cũng như đạo lý cổ truyền của nhân SVTH: Danh Điệp 7 MSSV: 6095926 Ảnh hưởng của Phật giáo thời Lý (1010 – 1225) GVHD: Khoa Năng Lập dân ta thời bấy giờ Các nhà nghiên cứu Phật học cho rằng trung tâm Phật giáo Luy Lâu là do Phật giáo từ Ấn Độ trực tiếp truyền sang nước ta bằng đường biển, tức là con đường Nam truyền, chứ không

Ngày đăng: 11/11/2015, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w