Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm hiếp dâm trẻ em trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Trang 1Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bình Dương là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam của TổQuốc có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hộicủa vùng và của cả nước, với tiềm năng, nhân lực cùng chính sách thôngthoáng “Trải chiếu hoa mời gọi đầu tư” tỉnh đã thu hút nhiều tổ chức, cá nhântrong nước và ngoài nước đến đầu tư phát triển kinh tế, do đó đã tạo cho BìnhDương những bước phát triển vượt bậc, kinh tế liên tục tăng trưởng ở mức độcao, tốc độ đô thị hóa nhanh, tình hình dân nhập cư đến làm ăn sinh sốngchiếm tỷ lệ cao, hiện nay có khoảng 500.000 dân nhập cư đến làm việc trongcác khu, cụm công nghiệp chiếm 1/3 dân số của tỉnh Bên cạnh những thuậnlợi về phát triển kinh tế sẽ làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp về ANTT, tộiphạm và tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng, xu thế hình thành các băng, nhómtội phạm xuyên quốc gia với sự câu kết chặt chẽ giữa các đối tượng trong vàngòai tỉnh với đối tượng ở nước ngòai, thủ đọan ngày càng tinh vi, xảo quyệt,
tệ nạn xã hội trong xu hướng gia tăng Tính từ năm 2002 đến 6 tháng đầu năm
2007 trên địa bàn tỉnh Bình Dương xảy ra 5.195 vụ phạm pháp hình sự, trong
đó có 52 vụ hiếp dâm trẻ em Đáng chú ý là các vụ án hiếp dâm trẻ em chiếm
đa số trong các vụ xâm phạm tình dục trẻ em (52/68 vụ chiếm tỷ lệ 76,47%).Tội phạm hiếp dâm trẻ em đã gây ra những hậu quả rất nguy hại cho bản thântrẻ em, gia đình và xã hội, gây ảnh hưởng lâu dài tới tâm, sinh lý của các emtrong suốt quá trình trưởng thành Những người phạm tội hiếp dâm trẻ em thểhiện sự suy tồi về đạo đức, lối sống, sự xuống cấp về giá trị đạo đức và thuầnphong mỹ tục Đồng thời, tội phạm này còn ảnh hưởng đến trật tự an toàn xãhội, gây tâm lý hoang mang, lo lắng cho một bộ phận dân cư trên địa bàn tỉnh
Xuất phát từ quan điểm của Đảng và nhà nước: Thế hệ trẻ là tương laicủa dân tộc, là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, điều
đó được quy định trong Hiến pháp năm 1992: “Nhà nước, xã hội, gia đình và công dân có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc bà mẹ và trẻ em…” Để bảo vệ trẻ
em, đến nay đa số các quốc gia trên thế giới đã ký kết và tham gia Công ước
Trang 2của Liên hợp quốc về quyền trẻ em Điều 34 Công ước về quyền trẻ em quy
định: “Các quốc gia thành viên cam kết bảo vệ trẻ em chống tất cả các hình thức bóc lột và lạm dụng tình dục…” Việt Nam là nước thứ 2 trên thế giới và
nước đầu tiên ở Châu á tham gia phê chuẩn công ước này và trong thời gianqua đã thực hiện nhiều hoạt động thiết thực và các biện pháp khác nhau để bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã đạt được những kết quả to lớn Tuy nhiêntrên thực tế vẫn đang tồn tại thực trạng đáng lo ngại là tội phạm xâm hại trẻ emtrong đó có tội hiếp dâm trẻ em ở nước ta vẫn diễn biến hết sức phức tạp vàluôn có chiều hướng gia tăng Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998của Chính phủ về tăng cường công tác phòng, chống tội phạm trong tình hìnhmới đã xác định Tội phạm xâm hại trẻ em là một trong những loại tội phạm
“gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng gây lo lắng cho toàn xã hội cần phải tập trung đấu tranh” Một trong những nội dung quan trọng của chương trình quốc gia phòng chống tội phạm được đề cập đến là đề án “Phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm trong lứa tuổi vị thành niên” mà Bộ Công
an được giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp trong hoạt động giữa các cấp, cácngành
Nhận thức được tính nguy hiểm của tội phạm hiếp dâm trẻ em, trongthời gian qua lực lượng Công an tỉnh Bình Dương nói chung và lực lượng cảnhsát điều tra tội phạm về trật tự xã hội nói riêng đã đạt được những kết quả nhấtđịnh về công tác phòng ngừa và điều tra tội phạm này Tuy nhiên, hoạt độngđiều tra các vụ án hiếp dâm trẻ em vẫn còn những tồn tại vướng mắc do nhữngnguyên nhân chủ quan và khách quan làm hạn chế hiệu quả phòng ngừa vàđiều tra đối với loại tội phạm này như: Công tác phòng ngừa còn hạn chế; việcthu thập dấu vết, tài liệu chứng cứ có giá trị trực tiếp để chứng minh tội phạm
và người phạm tội gặp rất nhiều khó khăn; người làm chứng chưa nhận thứcđược rõ trách nhiệm của mình nên chưa tự giác khai báo hoặc khai báo chưađầy đủ; người bị hại không trình báo hoặc trình báo không kịp thời…Mặt kháccũng do nhận thức của các em còn non nớt thiếu hiểu biết nên việc cung cấpthông tin thiếu chính xác, không đầy đủ; bên cạnh đó tổ chức bộ máy cũng như
Trang 3hoạt động của lực lượng làm công tác phòng ngừa, điều tra còn có những tồntại, hạn chế nhất định.
Chính vì những lý do nêu trên, tác giả chọn vấn đề: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm hiếp dâm trẻ em trên địa bàn tỉnh Bình Dương” làm đề tài luận văn Thạc sĩ luật học
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động phòng ngừa và điều tra các vụ
án hiếp dâm trẻ em của cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bình Dương, từ
đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòngngừa và điều tra đối với loại tội phạm này
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về trẻ em, bảo vệ trẻ em theo phápluật Việt Nam; về đấu tranh phòng, chống tội phạm hiếp dâm trẻ em theo chứcnăng của lực lượng CSND
+ Khái quát tình hình tội phạm và đặc điểm hình sự của tội phạm hiếpdâm trẻ em tại Bình Dương từ năm 2002 đến tháng 6 năm 2007
+ Thực trạng hoạt động phòng ngừa, điều tra đối với các vụ án hiếp dâmtrẻ em trên địa bàn tỉnh Bình Dương
+ Dự báo tình hình tội phạm hiếp dâm trẻ em trong thời gian tới trên địabàn tỉnh Bình Dương
+ Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòngngừa và điều tra các vụ án hiếp dâm trẻ em trên địa bàn tỉnh Bình Dương
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Tội phạm hiếp dâm trẻ em, nhửừng vaỏn ủeàlyự luaọn vaứ thửùc tieón veà phòng ngừa và điều tra các vụ án hiếp dâm trẻ
em của lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về TTXH Công an tỉnh BìnhDương
Trang 4- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình và hoạt động phòng ngừa,điều tra các vụ án hiếp dâm trẻ em của lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm vềTTXH Công an tỉnh Bình Dương từ năm 2002 đến tháng 6 năm 2007
4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp luận: Dựa vào phép biện chứng duy vật của triết học
Mác - LêNin; các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về công tác đấu tranhphòng, chống tội phạm; tâm lý học và khoa học điều tra tội phạm
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm;
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp;
+ Phương pháp thống kê so sánh đối chiếu;
+ Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế.
5 ý nghĩa lý luận và thực tiễn:
- Góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về hoạt động phòngngừa và điều tra các vụ án hiếp dâm trẻ em trên địa bàn tỉnh Bình Dương, lýluận này có thể được tham khảo vận dụng trong hoạt động nghiên cứu, giảngdạy, trong hoạt động phòng ngừa và điều tra tội phạm hiếp dâm trẻ em
- Những kết luận khoa học trong luận văn và các giải pháp có ý nghĩathực tiễn góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động phòng ngừa và điều tra các vụ
án hiếp dâm trẻ em trên địa bàn tỉnh Bình Dương
6 Điểm mới của luận văn:
- Việc nghiên cứu, rút ra những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệuquả công tác phòng ngừa, điều tra các vụ án hiếp dâm trẻ em trên địa bàn tỉnhBình Dương, góp phần vào công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trongtình hình mới, đồng thời làm giàu thêm kho tàng kinh nghiệm trong công tácđiều tra khám phá các loại tội phạm của lực lượng CAND
- Đối với hoạt động giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của cáctrường CAND, luận văn sẽ là tài liệu tham khảo sinh động về tình hình tộiphạm hiếp dâm trẻ em cũng như công tác phòng ngừa và điều tra loại tội phạmnày ở một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam của Tổ quốc
Trang 57 Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo Nội dungluận văn gồm có 3 chương
Chương 1: Nhận thức về Tội phạm hiếp dâm trẻ em và công tác đấutranh, phòng, chống tội phạm hiếp dâm trẻ em
Chương 2: Thực trạng công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm hiếpdâm trẻ em trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Chương 3: Dự báo tình hình tội phạm hiếp dâm trẻ em trên địa bàn tỉnhBình Dương trong thời gian tới và một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tácđấu tranh phòng chống tội phạm hiếp dâm trẻ em trên địa bàn tỉnh BìnhDương
Chương 1 nhận thức về TộI PHạM HIếP DÂM TRẻ EM Và công tác ĐấU TRANH PHòNG CHốNG TộI PHạM HIếP DÂM TRẻ EM 1.1 Nhận thức về tội phạm hiếp dâm trẻ em
1.1.1 Khái niệm về trẻ em
Trang 6Việc tìm hiểu khái niệm về trẻ em có ý nghĩa nhận thức về mặt lý luận
và thực tiễn đối với công tác đấu tranh, phòng ngừa loại tội phạm này
Trong quá trình tồn tại và phát triển, đời người được chia thành hai giaiđoạn: Giai đoạn trẻ em và giai đoạn người lớn Mỗi giai đoạn có những đặcđiểm, đặc trưng về tâm, sinh lý và xã hội khác nhau
Trẻ em là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn phát triển đầu tiên của cuộcđời con người Theo Điều 1 của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em,được thông qua ngày 20/11/1989 tại Viên (áo) và có hiệu lực từ ngày
02/9/1990 thì: “Trẻ em có nghĩa là người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đó có quy định tuổi thành niên sớm hơn” Như vậy,
để xác định một người có phải là trẻ em hay không thì phải căn cứ vào tuổi của chính người đó chứ không có tiêu chí nào khác.
Các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam đã phê chuẩn Côngước này đều phải tuân thủ về tuổi của trẻ em là người dưới 18 tuổi Tuy nhiên
ở Việt Nam, chưa có quy định thống nhất về độ tuổi của trẻ em và người chưathành niên, vì vậy đũnh nghĩa về trẻ em cũng được quy định khác nhau ở nhiềuvăn bản pháp luật nước ta, cụ thể là:
Điều 1 của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 quy
định: “Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi” Theo quy định này thì trẻ
em Việt Nam là tất cả những người từ chưa đủ 16 tuổi Đó có thể là những trẻ
sơ sinh, là những bé thơ trong nhà trẻ, mẫu giáo, là các em học sinh trong cáctrường tiểu học, trung học cơ sở hoặc trung học phổ thông với điều kiện duy
nhất là các em đó chưa đủ 16 tuổi (tính theo tháng) Trong giai đoạn trẻ em
cũng có thể phân chia thành các lứa tuổi khác nhau như: Trẻ em dưới 2 tuổi;trẻ em từ 2 tuổi đến dưới 6 tuổi; trẻ em từ 6 tuổi đến dưới 12 tuổi; trẻ em từ 12tuổi đến dưới 16 tuổi…
Bộ Luật Lao động nước ta quy định: “Trẻ em là người dưới 15 tuổi”.
Theo quy định của Chương X, Bộ luật Hình sự năm 1999 thì người chưa thànhniên là người dưới 18 tuổi Cũng tại Bộ luật này, khi nói đến trẻ em với tínhcách là đối tượng bị xâm hại, luật quy định là người dưới 16 tuổi
Trang 7Khái niệm “trẻ em” và “người chưa thành niên” là hai khái niệm khác
nhau, được xác định căn cứ vào độ tuổi Nếu giới hạn tuổi của trẻ em chỉ dừnglại ở mức dưới 16 tuổi thì giới hạn tuổi của người chưa thành niên lại ở mức
cao hơn Theo Điều 18 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì “người chưa đủ mười tám tuổi là người chưa thành niên” Như vậy trẻ em và người chưa thành niên là
hai thuật ngữ, hai khái niệm khác nhau nhưng gắn bó mật thiết với nhau, hòaquyện vào nhau và trong nhiều trường hợp mối quan hệ này không có sự khácbiệt bởi vì: Tất cả trẻ em đều là người chưa thành niên nhưng không phải mọingười chưa thành niên đều là trẻ em
Như vậy, trong hệ thống pháp luật nước ta hiện nay chưa có quy địnhthống nhất về ranh giới độ tuổi giữa trẻ em và người trưởng thành Tuy nhiên,các văn bản pháp luật nước ta cũng như trong phạm vi quốc tế, trẻ em nóichung đều được xác định là đối tượng cần được bảo vệ, chăm sóc và giáo dụcđặc biệt, cần được sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước, xã hội và cộng đồngnhằm tạo ra những điều kiện tốt nhất để trẻ em phát triển toàn diện cả về thểchất và tinh thần
Để có căn cứ đưa ra khái niệm về trẻ em, cần phải khái quát một số đặcđiểm đặc trưng của lứa tuổi này
- Đặc điểm về độ tuổi
Mặc dù Công ước của Liên Hợp quốc về quyền trẻ em quy định độ tuổi
của trẻ em là người dưới 18 tuổi, nhưng Công ước cũng chỉ ra rằng: “Căn cứ đặc điểm lịch sử, phong tục tập quán và các điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia để quy định về độ tuổi của trẻ em, nhưng không được quá 18 tuổi” Như vậy việc quy định độ tuổi thấp hơn tuỳ thuộc vào lịch sử, tập quán,
điều kiện phát triển thực tế của mỗi quốc gia nhưng không được quá 18 tuổi.Như vậy căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành cũng như Luật bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam quy định độ tuổi của trẻ em dưới 16tuổi là không trái với quy định của Công ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em
Sự phát triển về thể chất và nhận thức của con người theo quy luật kháchquan từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Cùng với sự phát
Trang 8triển về thể chất, thông qua hoạt động thực tiễn, nhận thức của con người cũngdần được hoàn thiện hơn Chỉ đến khi đạt độ tuổi nhất định thì con người mới
có đầy đủ năng lực trách nhiệm về hành vi của mình Do đó ở độ tuổi dưới 18tuổi trẻ em chưa phát triển hoàn thiện về thể chất và trí tuệ, cần phải đượcchăm sóc đặc biệt và bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý
- Đặc điểm về mặt xã hội
Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là thế hệ tương lai, làngười kế tục sự nghiệp của các thế hệ đi trước vì vậy tương lai của mỗi quốcgia, mỗi dân tộc đều phụ thuộc vào sự giáo dục, bảo vệ và chăm sóc đối với trẻ
em, vì vậy công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em giữ vị trí đặc biệtquan trọng trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước và nhândân ta Trong thư gởi các cháu thiếu nhi nhân ngày khai giảng năm học mới
Bác Hồ viết: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang, sánh vai với các cường quốc năm châu hay không…chính là nhờ phần lớn công học tập của các cháu” ở lứa tuổi này, trẻ em được giáo dục, hướng dẫn để trở thành chủ nhân
tương lai của đất nước Trẻ em có trở thành người chủ thực sự của đất nướchay không phụ thuộc vào việc trẻ em được gia đình, nhà trường và xã hội đãđịnh hướng, giáo dục và chuẩn bị cho trẻ em theo những chuẩn mực nào Mọihành vi của các thế hệ đi trước đều ảnh hưởng tới sự phát triển, hình thànhnhân cách của các em, vì vậy trẻ em cũng có quyền đòi hỏi người lớn bảo vệ,chăm sóc, giáo dục và giúp đỡ Mọi thiếu sót, tác động xấu trong việc chămsóc giáo dục trẻ em đều có thể dẫn đến những hậu quả khó lường, tất cả cáchành vi xâm hại đến quyền lợi của trẻ em đều phải bị lên án
- Đặc điểm về sự phát triển sinh lý
Giai đoạn trẻ em là giai đoạn xác lập, phân định và hoàn thiện dần cácchức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể Những bản năng tự nhiên được ditruyền theo loài trong con người như ăn uống, sinh tồn, tự vệ…nếu để các quyluật sinh vật chi phối tự phát mà không được xã hội định hướng và sự giúp đỡ, chỉdẫn của người lớn thì trẻ em không tự tồn tại, phát triển được hoặc phát triển theohướng tiêu cực và sẽ dẫn đến các hành vi lệch chuẩn mực xã hội ở trẻ em
Trang 9Để trẻ em có được sự phát triển đúng hướng thì người lớn cũng như toàn
xã hội phải tạo ra những tiền đề vật chất, tinh thần thuận lợi cho sự phát triển
về mặt tâm, sinh lý để trẻ em có điều kiện phát triển toàn diện bản thân
- Đặc điểm về tâm lý của trẻ em
Phẩm chất tâm lý của trẻ em không tự nhiên mà có, nó bắt nguồn từ thựctiễn xã hội, trong môi trường sống và môi trường giáo dục ở lứa tuổi này, trẻ
em sẽ tiếp thu, lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội, lịch sử để hình thành nhữngphẩm chất tâm lý nói chung và nhân cách nói riêng Lúc này, trẻ em chưa cókhả năng phân tích đánh giá một cách đúng đắn, khách quan về các sự việc,hiện tượng xảy ra trong tự nhiên và xã hội Vì vậy, việc hướng dẫn, giúp đỡ trẻ
em nhận biết được những yếu tố đúng, sai trong môi trường sống, những việcnên làm và không nên làm… sẽ giúp trẻ em có thái độ ứng xử và hành độngđúng đắn đối với các mối quan hệ xung quanh
Trong giai đoạn này, nếu người lớn bỏ mặc cho trẻ em tự phát triển theobản năng sinh tồn, không giáo dục, định hướng theo các chuẩn mực đã địnhtheo hướng tích cực thì các phẩm chất tâm lý của trẻ em sẽ phát triển phiếndiện, nhân cách của trẻ hình thành và phát triển chậm chạp, chệch hướng.Những nét tâm lý lệch lạc, tiêu cực nếu không được phòng ngừa sẽ lấn átnhững phẩm chất tâm lý tích cực trong nhân cách của trẻ em gây tác động xấuđến xã hội Nếu người lớn áp đặt và xâm hại trẻ em một cách thô bạo thì sẽ dẫnđến những chấn động tâm lý ở trẻ Cũng trong giai đoạn này, trẻ em thường tò
mò làm theo những hành vi của người lớn
Từ những đặc điểm về mặt xã hội; độ tuổi; tâm, sinh lý của trẻ em cũngnhư những quy định của luật pháp quốc tế và ở nước ta có thể đưa ra khái niệm
về trẻ em như sau: “Trẻ em là người phát triển chưa đầy đủ về thể chất và trí tuệ; ở độ tuổi dưới 16 tuổi”.
1.1.2 Khái niệm về tội phạm hiếp dâm trẻ em
Để đưa ra được khái niệm tội phạm hiếp dâm trẻ em, trước hết cần hiểukhái niệm hiếp dâm? hiếp dâm trẻ em là gì? Theo từ điển tiếng Việt - Hoàng
Phê chủ biên do Trung tâm từ điển học xuất bản năm 2005, khái niệm “hiếp
Trang 10dâm” được hiểu là: “Dùng sức mạnh bắt phải để cho thỏa mãn sự dâm dục”.
Từ điển bách khoa CAND Việt Nam, Viện chiến lược và khoa học Công anbiên soạn, do nhà xuất bản CAND phát hành năm 2005 hành vi hiếp dâm được
hiểu là: “Dùng sức mạnh cưỡng bức người khác để thỏa mãn nhu cầu tình dục của mình”.
Theo quan điểm trên thì hiếp dâm là hành vi dùng sức mạnh để thỏa mãnnhu cầu tình dục trái pháp luật Hiếp dâm trẻ em chỉ khác hành vi hiếp dâm nóichung ở đối tượng bị xâm hại đó là trẻ em Như vậy hiếp dâm trẻ em có nghĩa là:
dùng sức mạnh cưỡng bức trẻ em nhằm thỏa mãn nhu cầu tình dục của mình
Trên cơ sở nghiên cứu có kế thừa và phát triển những quan điểm trên,
chúng tôi xin đưa ra một khái niệm về hiếp dâm trẻ em như sau: Hiếp dâm trẻ
em là hành vi cưỡng bức hoặc lợi dụng sự phát triển chưa hoàn thiện về thể chất và trí tuệ của trẻ em để xâm hại đến quyền bất khả xâm phạm về tình dục, danh dự, nhân phẩm, sức khỏe và gây ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của trẻ em.
Tội phạm hiếp dâm trẻ em là một loại tội phạm cụ thể của tình trạng tộiphạm nói chung Do đó, để làm rõ khái niệm về tội phạm hiếp dâm trẻ em,trước hết phải tìm hiểu khái niệm về tội phạm nói chung Theo Điều 8, Bộ
Luật hình sự năm 1999 thì: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ Luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của
tổ chức, xâm phạm tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa”.
Từ khái niệm tội phạm nói chung, dấu hiệu pháp lý, hình sự của tội hiếpdâm trẻ em thì chúng ta có thể đưa ra khái niệm Tội phạm hiếp dân trẻ em như
sau: Tội phạm hiếp dâm trẻ em là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một
Trang 11cách cố ý, xâm hại đến quyền bất khả xâm phạm về tình dục, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm của người dưới 16 tuổi.
1.1.3 Đặc điểm pháp lý của tội phạm hiếp dâm trẻ em
Tội phạm hiếp dâm trẻ em được quy định tại điều 112 của Bộ luật hình
sự năm 1999 thuộc nhóm tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm con người, đồngthời là tính mạng, sức khỏe và sự phát triển bình thường về thể chất và tâm,sinh lý của trẻ em
Hành vi phạm tội được thực hiện dưới dạng hành động phạm tội, có thể
sử dụng vũ lực, đe doạ sử dụng vũ lực hoặc bằng các thủ đoạn khác nhằm thỏamãn những ham muốn tình dục, dục vọng thấp hèn của người phạm tội
Điều 112, chương XII phần các tội phạm Bộ luật hình sự của NướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 quy định hành vi hiếp dâm trẻ
em là hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc các thủ đoạn khác để giaocấu với người dưới 16 tuổi
Đặc đIểm pháp lý của tội hiếp dâm trẻ em là:
- Khách thể của tội phạm:
Xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về tình dục, danh dự và nhânphẩm của trẻ em, đến sự phát triển lành mạnh cả về thể chất và tinh thần củatrẻ em Trong nhiều trường hợp còn xâm hại đến sức khỏe của trẻ em và ảnhhưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội
Mặt khách quan của tội phạm:
Là hành vi dùng vũ lực hoặc các thủ đoạn khác giao cấu với người dưới
16 tuổi
Dùng vũ lực được hiểu là dùng bạo lực thể chất như đánh đập, gâythương tích để đè bẹp sự kháng cự của trẻ em
Trường hợp nạn nhân là trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, Điều 112
Bộ luật hình sự đòi hỏi hành vi phạm tội phải là hành vi giao cấu trái ý muốnvới trẻ em bằng các thủ đoạn như: dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực uy hiếptinh thần làm nạn nhân khiếp sợ hoặc đè bẹp sự kháng cự của người bị hại
Trang 12hoặc lợi dụng hoàn cảnh không thể tự vệ được của trẻ em hoặc bằng thủ đoạnkhác để thực hiện hành vi giao cấu.
Trường hợp nạn nhân là trẻ em chưa đủ 13 tuổi, khoản 4 Điều 112 Bộ
luật hình sự quy định “Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em” Tức là hành vi giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi
dù có dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác hay không, dù trẻ em có đồng ý haykhông thì đều bị coi là hành vi hiếp dâm trẻ em Sở dĩ luật quy định như vậy là
vì : ở độ tuổi dưới 13 tuổi, trẻ em còn hết sức non nớt, yếu ớt, chưa có đủ khảnăng nhận thức, khác cự và biểu lộ ý chí đúng đắn, dễ bị người khác dụ dỗ,mua chuộc Hành vi lợi dụng độ tuổi để có được sự đồng ý của nạn nhân cũng
là một dạng cụ thể của thủ đoạn khác, thủ đoạn lợi dụng tình trạng không cókhả năng biểu lộ ý chí đúng đắn của nạn nhân để thực hiện hành vi phạm tội
- Chủ thể của tội phạm:
Là người từ đủ 14 tuổi trở lên có năng lực trách nhiệm hình sự Chủ thểcủa tội hiếp dâm trẻ em chỉ có thể là nam giới Phụ nữ có thể là đồng phạm tộihiếp dâm trẻ em với vai trò người giúp sức, người xúi giục hoặc người tổ chức
- Mặt chủ quan của tội phạm:
Tội phạm được thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp Người phạm tội biết hành
vi giao cấu của mình là trái ý muốn của nạn nhân nhưng vẫn mong muốn thựchiện hành vi đó để thỏa mãn tình dục
- Về hình phạt: Đây là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng nên mức hình
phạt rất nghiêm khắc Điều 112 BLHS quy định các mức hình phạt như sau:
1 Người nào hiếp dâm trẻ em từ đủ mười ba tuổi đến dưới mười sáu tuổi, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm:
a) Có tính chất loạn luân;
b) Làm nạn nhân có thai;
c) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%;
Trang 13d) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc giáo dục, chữa bệnh;
đ) Tái phạm nguy hiểm.
3 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Có tổ chức;
b) Nhiều người hiếp một người;
c) Phạm tội nhiều lần;
d) Đối với nhiều người;
đ) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên;
e) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội;
g) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
4 Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em và người phạm tội bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm,
tù chung thân hoặc tử hình.
5 Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Nhận thức đúng về những đặc điểm pháp lý của tội phạm hiếp dâm trẻ
em là căn cứ để xác định tội phạm và người phạm tội; là cơ sở để xác địnhthẩm quyền điều tra và áp dụng các biện pháp, chiến thuật đảm bảo cho hoạtđộng điều tra đối với loại tội phạm này đạt hiệu quả cao và tuân thủ các quyđịnh của pháp luật
1.2 Nhận thức chung về đấu tranh phòng chống tội phạm hiếp dâm trẻ em của cơ quan CSĐT
1.2.1 Khái niệm về đấu tranh phòng, chống tội phạm hiếp dâm trẻ em.
Đấu tranh phòng, chống tội phạm hiếp dâm trẻ em là quá trình sử dụngtổng hợp các biện pháp để ngăn ngừa không cho tội phạm phát sinh, phát triển,xoá bỏ các nguyên nhân, điều kiện phạm tội, không để cho tội phạm xảy ra,
Trang 14khi tội phạm xảy ra thì kịp thời phát hiện, điều tra làm rõ tội phạm và ngườiphạm tội, phục vụ cho việc xử lý nhanh chóng, công minh đúng theo pháp luật.
1.2.2 Nội dung đấu tranh phòng, chống tội phạm hiếp dâm trẻ em
1.2.2.1 Các hoạt động phòng ngừa tội phạm hiếp dâm trẻ em
Phòng ngừa tội phạm hiếp dâm trẻ em là quá trình sử dụng tổng hợp cácbiện pháp để ngăn không cho tội phạm phát sinh, phát triển nhằm xoá bỏ cácnguyên nhân và điều kiện phạm tội, không để tội phạm xảy ra, gây hậu quả xấucho trẻ em và cho xã hội
- Quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước ta luôn tạo ra những điềukiện tốt nhất để đảm bảo cho trẻ em có được một cuộc sống an toàn, yên ổntrong sự yêu thương của toàn xã hội, vì vậy phòng ngừa tội phạm là quanđiểm, tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt toàn bộ quá tình đấu tranh phòng, chống tộiphạm của Đảng, Nhà nước và ngành công an, đặc biệt là đối với các tội phạmxâm hại trẻ em Trong từng giai đoạn phát triển của đất nước vấn đề trẻ emluôn được Đảng, Nhà nước quan tâm sâu sắc Quan điểm đó được thể hiệntrong từng thời kỳ cụ thể: Nghị quyết về cộng sản thanh niên vận động củaTrung ương toàn thể hội nghị (tháng 10/1930); Chỉ thị về công tác Thanh vậncủa Ban Thường vụ Trung ương cứu quốc số 17-CT/CV (ngày 01/9/1997); tiếpđến là trong các Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX luôn khẳng định tinh thần
là phải xây dựng thế hệ trẻ Đặc biệt trong quá trình đổi mới của đất nướcchuyển dịch kinh tế từ bao cấp sang nền kinh tế thị trường Do tác động củacác mặt tiêu cực tình hình tội phạm xâm hại đến trẻ em có xu hướng gia tăng
Để nâng cao hiệu quả chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em, ngày 30/5/1999Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị số 38 về tăng cường công tác bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Chỉ thị nêu rõ “Trẻ em là nguồn hạnh phúc của gia đình, là tương lai của dân tộc là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và vảo
vệ Tổ quốc, cần được ưu tiên bảo vệ, chăm sóc và giáo dục” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn “Vì lợi ích mười năm trồng cây; vì lợi ích trăm năm phải trồng người”
Trang 15Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 quy định về việcbảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em (các điều 5, 6, 7, 14, 26, 56 ) Quyết định
số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtChương trình quốc gia phòng, chống tội phạm, nói rõ vấn đề đấu tranh chốngtội phạm hiếp dâm trẻ em là một trong những nội dung quan trọng của chươngtrình quốc gia phòng chống tội phạm cần tập trung giải quyết và công tác đấutranh phòng, chống các loại tội xâm hại trẻ em, tội phạm trong lứa tuổi vị thànhniên là một trong bốn đề án của Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm
Quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước ta trong việc bảo vệ quyềntrẻ em còn thể hiện Việt Nam là nước thứ 2 trên thế giới và nước đầu tiên củaChâu á tham gia ký kết Công ước quốc tế về quyền trẻ em, nhằm thực hiện tốtcam kết đó Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật trong đó có Luậtbảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em được Quốc hội thông qua ngày 12/8/1999 và
đã được sử đổi, bổ sung năm 2004
Tuy nhiên, trong các giai đoạn lịch sử khác nhau của dân tộc, do phảitập trung sức người, sức của để giải phóng đất nước; hàn gắn vết thương chiếntranh nên việc thể chế hóa các quy định về bảo vệ, chăm sóc trẻ em còn cónhững hạn chế nhất định, nhưng dù trong hoàn cảnh nào thì việc bảo vệ, chămsóc trẻ em cũng luôn nhận được sự quan tâm của toàn xã hội
Từ những quan điểm của Đảng và Nhà nước, chúng ta nhận thấy côngtác phòng ngừa tội phạm hiếp dâm trẻ em là trách nhiệm của toàn xã hội, của
cả cộng đồng và của mỗi công dân
- Trẻ em là thế hệ tương lai, là lớp người kế tục sự nghiệp bảovệ đấtnước vì vậy hoạt động phòng ngừa tội phạm hiếp dâm trẻ em nói riêng có vịtrí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nó quan hệ đến sự tồn vong của chế độ, sựbền vững của mỗi quốc gia, sự an toàn và bình ổn của toàn xã hội Chúng takhông thể nói đến sự tiến bộ xã hội, sự phát triển kinh tế trong một đất nướcthiếu ổn định về ANTT, luôn chứa đựng các nguy cơ tiềm ẩn, đe doạ sự yênbình và bùng nổ các vấn đề xã hội Sự vận động phát triển của cuộc sống vớitốc độ và nhịp độ càng cao bao nhiêu thì càng làm nổi rõ bấy nhiêu tính biện
Trang 16chứng trong sự tác động qua lại giữa kinh tế, chính trị và xã hội Tăng trưởngkinh tế, tiến bộ xã hội, suy cho cùng là những mục tiêu quan trọng của đấtnước, những mục tiêu đó phải gắn với sự ổn định về chính trị đi liền với tiến
bộ, công bằng xã hội Nếu trật tự xã hội không ổn định thì hạn chế và ảnhhưởng rất lớn đến đầu tư, phát triển kinh tế, nhất là trong môi trường mở cửahội nhập kinh thế thế giới và đầu tư của các nước Do vậy hoạt động phòngngừa tội phạm được đặt ra như những tiền đề và điều kiện quan trọng, tạo môitrường ổn định, an toàn, đảm bảo cho sự thắng lợi của công cuộc kiến thiết đấtnước, phát triển nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Từ góc độ lý luận tội phạm học thì phòng ngừa tội phạm hiếp dâm trẻ embao gồm các biện pháp phòng ngừa xã hội và các biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ:
* Các biện pháp phòng ngừa xã hội
Phòng ngừa xã hội thực chất là quá trình giải quyết mâu thuẫn xã hội,các vấn đề khó khăn, phức tạp, khắc phục những nhược điểm, thiếu sót trongcông tác quản lý nhà nước và xã hội Quá trình này tạo ra những tiền đề vậtchất, tư tưởng, tinh thần nhằm xóa bỏ những nguyên nhân, điều kiện làm nảy sinhtội phạm
Tội phạm là một hiện tượng tiêu cực trong xã hội có nguồn gốc từ trong
xã hội, đó là ảnh hưởng của tàn dư chế độ xã hội cũ; ảnh hưởng tiêu cực củaquá trình mở cửa giao lưu, hội nhập Việc áp dụng những biện pháp kinh tế, xãhội để xoá bỏ những nguyên nhân, điều kiện phạm tội có ý nghĩa to lớn trongphòng ngừa tội phạm nói chung và tội phạm hiếp dâm trẻ em nói riêng Suycho cùng, mục đích của hầu hết các vụ phạm tội đều nhằm thỏa mãn nhu cầunào đó của con người Khi chúng ta đã cải thiện được các điều kiện kinh tế, xãhội, xoá bỏ các nguyên nhân và điều kiện phạm tội sẽ có tác dụng làm chuyểnbiến tình hình, đạo đức xã hội được giữ vững, con người có kiều kiện hìnhthành và phát triển nhân cách tích cực thì rất ít trường hợp đi vào con đườngphạm tội, trong đó có tội phạm hiếp dâm trẻ em
Các biện pháp phòng ngừa xã hội theo chức năng của lực lượng CSNDđối với tội phạm hiếp dâm trẻ em gồm:
Trang 17+ Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng nhân dân, trong các
cơ quan, xí nghiệp, trường học và từng gia đình về các văn bản của Đảng,Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, nhằm nâng cao
ý thức chấp hành pháp luật, ngăn ngừa các vụ phạm tội hiếp dâm trẻ em, bồidưỡng kinh nghiệm, bảo vệ trẻ em trong gia đình và cộng đồng dân cư
Tuyên truyền phổ biến rộng rãi các phương thức, thủ đoạn của các đối tượngphạm tội hiếp dâm trẻ em để các em và các bậc phụ huynh có ý thức cảnh giác tựbảo vệ trẻ em không bị rơi vào tình trạng và các hành vi hiếp dâm trẻ em
+ Phát động phong trào quần chúng tham gia đấu tranh phòng, chống tộiphạm xâm hại trẻ em nói chung và tội phạm hiếp dâm trẻ em nói riêng, như:phát hiện, tố giác các đối tượng có biểu hiện nghi vấn xâm hại trẻ em, không
Đã từ lâu, vấn đề đấu tranh ngăn chặn tiến tới làm giảm và loại trừ tộiphạm đã trở thành một trong những mối quan tâm chú ý của các Nhà nướcdưới mọi chế độ chế độ xã hội khác nhau Để đấu tranh có hiệu quả đối với cácloại tội phạm – hiện tượng xã hội tiêu cực và phức tạp, đòi hỏi con người cầnphải không ngừng nghiên cứu để nhận thức đầy đủ về hiện tượng này Tội
Trang 18phạm là gì? Nó được hình thành phát triểnvà tồn tại theo những quy luật nào?
Để đấu tranh với nó cần phải tiến hành bằng những phương pháp tác động rasao? Công việc đó được tiến hành gắn liền với thực tế đấu tranh chống tộiphạm ở mỗi quốc gia, qua mỗi giai đoạn phát triển của xã hội Kết quả của quátrình đó đem laị cho loài người những tri thức phong phú cần thiết về hiệntượng tội phạm và những kinh nghiệm quý báu trong đấu tranh chống tộiphạm
Những tri thức và kinh nghiệm về tội phạm và phương pháp phòngchống tội phạm ngày càng được tích luỹ đầy đủ Bước đầu được phản ánh tảnmạn riêng lẻ, sau đó được đúc rút hệ thống lại và được nghiên cứu tỉ mỉ sâu sắchơn trong các tài liệu chuyên khảo của các ngành khoa học pháp lý, khoa học
xã hội Trong điều kiện các lĩnh vực khoa học phát triển, mạnh mẽ theo hướngchuyên sâu, vấn đề nghiên cứu về tội phạm và biện pháp đấu tranh chống tộiphạm được nâng lên và tách riêng thành bộ môn khoa học độc lập chuyênnghiên cứu về những quy luật hình thành, phát sinh phát triển của tội phạmcùng với các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn nhằm loại bỏ và hạn chế sự tácđộng của hiện tượng này Như vậy, ngành khoa học nghiên cứu về tội phạm đã
ra đời và phát triển
Xem xét về thuật ngữ, các nhà nghiên cứu thấy rằng: “Tội phạm học” làmột cụm từ ghép bao gồm: Crimin: tội phạm (theo ngôn ngữ la tinh) và Logos
có nghĩa là: Học thuyết hoặc khoa học (theo tiếng Hy Lạp) Vậy tội phạm học
có nghĩa là “học thuyết về tội phạm” hay “khoa học nghiên cứu về tội phạm”.Tuy nhiên, nếu nói là “nghiên cứu về tội phạm” thì nhiều ngành khoa họcnghiên cứu về vấn đề này, như: khoa học luật hình sự, khoa học luật tố tụnghình sự, Điều tra hình sự, tâm lý học, xã hội học…Vì vậy, cá nhà nghiên cứutội phạm học xác định phạm vi nghiên cứu của tội phạm học được giới hạn bởiđối tượng nghiên cứu chủ yếu của nó là:
- Tình trạng tội phạm
- Nguyên nhân, điều kiện của tội phạm
- Nhân thân người phạm tội
Trang 19- Biện pháp phòng ngừa tội phạm.
Trên cơ sở đó, có thể nêu khái niệm về Tội phạm hộc như sau:
Tội phạm học là ngành khoa học, nghiên cứu về tội Tình trạng tội phạm, nguyên nhân và điều kiện phát sinh phát triển của tình trạng tội phạm
và các loại tội phạm cụ thể, nghiên cứu nhân thân người phạm tội và các biện pháp phòng ngừa ngăn chặn nhằm hạn chế, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội
Trong điều kiện phát triển của sự nghiệp cách mạng hiện nay ở nước ta,Đảng và Nhà nước đã xác định vị trí quan trọng đặc biệt của công cuộc bảo vệvững chắc nền an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, đấu tranh kiên quyết
và triệt để chống các loại tội phạm hình sự Điều đó đang đặt ra những nhiệm
vụ nặng nề cho các nhà nghiên cứu và cán bộ thực tế trong nghiên cứu tộiphạm, xây dựng phương pháp đấu tranh ngăn chặn một cách có hiệu quả vớichúng Nghiên cứu và phát triển hoàn thiện khoa học tội phạm là vấn đề có ýnghĩa to lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống các loại tội phạm hình sự, giữvững an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội
1.2 Đối tượng nghiên cứu của Tội phạm học.
Mỗi ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu riêng của mình Đó lànhững quy luật tác động trong lĩnh vực mà ngành khoa học đó cần nghiên cứu.Tội phạm học với tư cách là môn khoa học độc lập, vì vậy cũng có đối tượngnghiên cứu riêng Đó là những sự vật hiện tượng liên quan đến hoạt động tộiphạm và phòng ngừa tội phạm
Trong các tài liệu Tội phạm học của nhiều nước trên thế giới đã đượcxác định và phân loại thành những nhóm đối tương nghiên cứu như: nghiêncứu tội phạm là hiện tượng của xã hội; nguyên nhân, điều kiện phạm tội, nhânthân người phạm tội và phòng ngừa tội phạm Có thể xác nhận rằng việc định
ra đối tượng nghiên cứu của tội phạm như vậy là đúng đắn, bởi vì điều đó phảnánh được khái quát nội dung nghiên cứu của vấn đề về tội phạm theo một trình
tự hệ thống bao hàm được đầy đủ những vấn đề phản ánh quy luật hoạt độngnhận thức về hiện tượng tội phạm, từ việc xác định khái niệm tội phạm, phạm
Trang 20vi tình trạng, cấu trúc tội phạm và diễn biến của nó, đến việc đi sâu nghiên cứunguyên nhân, điều kiên của tình trạng này, cúng như về nhân thân người phạmtội, tất cả điều đó nhằm đến mục đích là nghiên cứu tìm tòi biện pháp, phươngtiện phòng ngừa tội phạm Cách xác định như trên còn cho thấy mối quan hệchặt chẽ giữa nội dung của các nhóm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đềnày có tác dụng ảnh hưởng với vấn đề khác trong hệ thống các đối tượng đãnêu, vì vậy để thấy rằng các nhóm đối tượng nghiên cứu trên có mối quan hệchặt chẽ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau và không cho phép người nghiên cứucoi nhẹ đối tượng nghiên cứu nào trong việc nghiên cứu soạn thảo các vấn đề
về Tội phạm học Trong lý luận Tội phạm học người ta gọi bốn nhóm đốitượng nghiên cứu đó là bốn bộ phận cấu thành cơ bản hoặc bốn nhóm hiệntượng xã hội cần phải nghiên nghiên cứu trong khoa học tội phạm
Các đối tượng nghiên cứu và nội dung cơ bản của Tội phạm học baogồm:
2.1.1 Tình trạng tội phạm.
Tình trạng tội phạm là hệ thống các sự kiện phạm tội cụ thể được diễn ratrong hệ thống quốc gia hoặc khu vực trong một thời gian nhất định Như vậy
có nghĩa là xem xét mhư một hiện tượng xã hội nhằm nắm vững bản chất của
nó cũng như các yếu tố cấu thành có tính đặc trưng của hiện tượng xã hội này
Đối với nhóm đối tượng này cần phải xoay quanh các nội dung cơ bảnsau:
- Nghiên cứu tình trạng hoạt động của tội phạm, cấu trúc và động tháicủa Tình trạng tội phạm nói chung cũng như từng loại tội phạm cụ thể trongphạm vi cả nước và ở mỗi vùng dân cư Những nội dung này phản ánh sốlượng và tính chất hoạt động của tội phạm nói chung và các loại tội phạm cụthể trong mỗi thời kỳ, mỗi địa phương khác nhau
- Nghiên cứu các mối quan hệ tác động qua lại giữa Tình trạng tội phạmvới các hiện tượng và các quá trình xã hội khác (CT,KT, VH, GD…) hoặc vớinhững hình thức khác nhau của hành vi tiêu cực (lười biếng, suy thoái về đạođức, tệ nạn xã hội )
Trang 21Nghiên cứu làm rõ những nội dung đã chỉ ra trong nhóm đối tượngnghiên cứu trên cho phép chúng ta đánh giá một cách khái quát về Tình trạngtội phạm nói chung trong phạm vi cả nước và ở mỗi địa phương cụ thể, đồngthời có thể đề ra phương hướng chung, biện pháp tổng hợp trong việc phòngngừa ngăn chặn tội phạm.
1.2.2 Nguyên nhân nảy sinh tình trạng tội phạm và điều kiện tạo thuậnlợi cho việc thực hiện hành vi phạm tội là một trong những nội dung tất yếucủa sự phát triển và tồn tại trong mỗi thời kỳ phát triển của xã hội
- Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm là tổng hợp các sự vật hiệntượng tiêu cực xã hội tác động đến con người và là hành vi phạm tội Vì vậycần phải xem xét phân loại một cách khoa học các loại nguyên nhân, điều kiệnkhách quan, chủ quan, trực tiếp, dán tiếp, chủ yếu thứ yếu, bên trong, bênngoài…điều đó có ý nghĩa quan trọng trong việc nhận thức tội phạm và sửdụng biện pháp phòng ngừa chúng
- Cần thiết phải có quan điểm rõ ràng trong phân biệt giữa nguyên nhân
và điều kiện, mối quan hệ tác động giữa nguyên nhân và điều kiện trong quátrình tác động đến hành vi phạm tội
- Nghiên cứu tìm ra cơ chế tác động của nguyên nhân và điều kiện tộiphạm đối với hành vi của con người phạm tội (các yếu tố tiêu cực về kinh tế,
tư tưởng, tâm lý, giáo dục…tác động đến con người như thế nào trong quátrình đãn đến việc phạm tội)
Trong điều kiện trình độ lý luận về tội phạm ở nước ta hiện nay chưađược phát triển hoàn hảo, trong việc nghiên cứu và xác định nguyên nhân, điềukiện của Tình trạng tội phạm nói chung và tội phạm cụ thể còn nhiều vấn đềcần phải xem xét để đi đến thống nhất quan điểm Chẳng hạn còn có sự nhầmlẫn giữa nguyên nhân và điều kiện phạm tội, giữa nguồn gốc tội phạm vànguyên nhân, điều kiện tội phạm…điều đó dẫn đến việc xem xét đánh giá vấn
đề nguyên nhân và điều kiện tội phạm còn có sự khác nhau Từ đó cho thấy,tính cấp bách của việc nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện tội phạm trongkhoa học Tội phạm học ở nước ta
Trang 221.2.3 Nhân thân người phạm tội.
Nhân thân người phạm tội là đối tượng nghiên cứu quan trọng của Tộiphạm học Có thể hiểu khái niệm nhân thân người phạm tội là “những đặcđiểm dấu hiệu thể hiện bản chất xã hội của con người phạm tội” Con người cóthể có nhiều loại phẩm chất tính cách khác nhau như tính cách sinh vật (giớitính, lứa tuổi, chiều cao , cân nặng, màu tóc, màu da…) bản năng động vất vànhững phẩm chất tính cách xã hội (quan điểm, trình độ học vấn, tình trạng giađình, quan hệ xã hội …)
Tội phạm học nghiên cứu nhân thân người phạm tội theo các nội dungsau:
- Nghiên cứu các đặc điểm về xã hội – nhân khẩu học bao gồm giới tính,lứa tuổi, trình độ học vấn, hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp…
- Nghiên cứu về phẩm chất đạo đức và tâm lý cá nhân kể phạm tội Ơđây cần đề cập đến các đặc điểm về thái độ đối xử của kể phạm tội và các tổchức chính quyền, tổ chức xã hội và những con người xung quanh, đối với cácgiá trị tinh thần, đạo đức xã hội …cũng như các yếu tố về trí tuệ, tình cảm…đặc biệt, nghiên cứu các biểu hiện của nhân cách kẻ phạm tội trong quá trìnhsống; hoạt động lao động, công tác xã hội , vai trò cá nhân trong xã hội , trongđơn vị công tác,trong các nhóm người và với những con người cụ thể khác, các
cơ quan, đơn vị khác
Nghiên cứu các đặc điẻm cá nhân kẻ phạm tội mang tính pháp luật hình
sự Tính chất hành vi tội phạm, mục đích, động cơ phạm tội, hoạt động cá nhânhay tổ chức, vai trò trong các tổ chức phạm tội, các tiền án, tiền sự…
- Phân loại nhân thân người phạm tội phục vụ cho công tác phòng ngừangăn chặn hoặc giáo dục người phạm tội
Tất cả những nội dung trên tạo thành hệ thống các đặc tính thể hiện bảnchất xã hội của con người phạm tội Nghiên cứu những vấn đề trên có ý nghĩaquan trọng trong việc xác định nguyên nhân và điều kiện tội phạm nói chung
và các loại tội phạm cụh thể, con người cụ thể Mặt khác nghiên cứu nhân thân
Trang 23người phạm tội giúp ta đề ra biện pháp phòng ngừa, giáo dục và nâng cao hiệuquả biện pháp phòng ngừa tội phạm nói chung và các tội phạm cụ thể.
1.2.4 Phòng ngừa tội phạm
Phòng ngừa tội phạm là hệ thống các biện pháp của Nhà nước và xã hộihướng đến việc xoá br, hạn chế nguyên nhân, diều kiện tội phạm, ngăn ngừakịp thời những hành vi sai lệch của những người có ý định phạm tội Ơ nhiềunước trên thế giới cũng như ở nước ta hiện nay phòng ngừa tội phạm đã vàđang trở thành một hoạt động thức tế, có sự tham gia đông đảo của cơ quamnnhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dân Hoạt động này cần thiết phải đượcxem xét nghiên cứu một cách khoa học nhằm mục đích ngày càng hoàn thiệnhơn về mật lý luận và các biện pháp tiến hành cụ thể, nâng cao chất lượng củacông tác phòng ngừa tội phạm
Về mặt lý luận, theo quan điểm hệ thống, phòng ngừa tội phạm đượcphân tích, xem xét trên các khía cạnh sau:
- Khái niệm, phạm vi phòng ngừa tội phạm
- Mục đích, nhiệm vụ phòng ngừa tội phạm cụ thể
- Nôi dung phòng ngừa tội phạm
- Chủ thể tham gia phòng ngừa tội phạm
- Phương pháp, biện pháp, phương tiện tiến hành hoạt động phòngngừa tội phạm
- Những hoạt động khác nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòngngừa tội phạm: Dự báo tội phạm, thông tin tội phạm, kế hoạch hoá, yếu tố nạnnhn
Những bộ phận cấu thành nêu trên tạo nên đối tượng nghiên cứu củakhoa học tội phạm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động ảnh hưởng lẫnnhau Những loại đối tượng nghiên cứu này phản ánh nội dung nghiên cứu tộiphạm nói chung, cúng như khi nghiên cứu từng nhóm, từng loại tội phạm cụthể ở mỗi địa phương và trong mỗi thời gian nhất định
Nếu xem xét các loại đối tượng nghiên cứu của tội phạm học trong mộttổng thể thì có thể nhận thấy rằng: các loại dối tượng nghiên cứu như Tình
Trang 24trạng tội phạm, nguyên nhân và điều kiện tội phạm và nhân thân người phạmtội cho phép xác định tính chất, mức độ tội phạm, nguyên nhân điều kiện của
nó, các quy luật phát sinh, phát triển và tồn tại của tội phạm Còn đối tượngnghiên cứu cuói cùng, phòng ngừa tội phạm, là cách thức tác động với tộiphạm, nguyên nhân, điều kiện của nó nhằm hạn chế, tiến tới loại bỏ hiện tượngnày kỏi đời sống xã hội, đó cũng là mục đích nghiên cứu của khoa học Tộiphạm học
1.3 Hệ thống Tội phạm học
Quan điểm hệ thống là một trong những quan điểm phổ biến được sửdụng trong khoa học Ý nghĩa tác dụng của nó đối với nghiên cứu là giúp chochúng ta nghiên cứu và nhận thức vấn đề nghiên cứu một cách có hệ thống,lôgíc về nội dung và hình thức của vấn đề, qua đó phát hiện, bổ sung và làmsáng tỏ những vấn đề trong nội dung nghiên cứu Tội phạm học, giúp chúng tanhận thức có hệ thống về môn học này
Hệ thống khoa học tội phạm được xây dựng trên hai cơ sở chính: Theođối tượng nghiên cứu và heo mức độ tổng quát các thông tin tư liệu khoa học
+ Nhân thân người phạm tội
+ Phòng ngừa tội phạm nói chung và các loại tội phạm cụ thể
Tổng hợp các kiến thức về các mặt nói trên tạo thành môn khoa họchoàn chỉnh – Tội phạm học
b Theo mức độ tổng hợp các thông tin, tài liệu đã được nghiên cứu thuthập, tích luỹ trong quá trình nghiên cứu, người ta chia toàn bộ môn khoa họcthành 2 phần: Phương pháp lý luận chung (phần chung) và phần lý luận về cácloại tội phạm cụ thể (phần cụ thể)
Trang 25- Trong phần chung được trình bày các quan điểm, quan niệm, khái niệm
và các vấn đề có liên quan đến Tội phạm học Ở phần này bao gồn có các nộidung sau:
+ Khái niệm, đối tượng, hệ thống Tội phạm học
+ Phương pháp luận trong nghiên cứu Tội phạm học và nhiệm vụ củanó
+ Mối quan hệ giữa Tội phạm học và các ngành khoa học khác
+ Tình hình nghiên cứu và phát triển của Tội phạm học ở Việt nam vàtrên thế giới
+ sự khác nhau giữa Tội phạm học XHCN và Tội phạm học tư sản.+ Lý luận chung về tình trạng, cấu trúc, động thái tội phạm
+ Lý luận chung về nhân thân người phạm tội
+ Lý luận chung về nguyên nhân và điều kiện của Tình trạng tội phạm
và tội phạm cụ thể
+ Vấn đề phòng ngừa tội phạm
+ Dự báo tội phạm
+ Thông tin Tội phạm học
Những vấn đề trên dược trình bày một cách khái quát đi sâu về mặt lýluận cơ bản có tính hướng dẫn cho việc nghiên cứu cụ thể Điều đó giúp chúnh
ta nhận thức một cách tổng quát về toàn bộ nội dung môn học trong đó có cácquan điểm, khái niệm cơ bản về các sự vật hiện tượng và quá trình xã hội liênquan đến Tội phạm học
Trong phần cụ thể đượch đi sâu nghiên cứu đặc điểm và các biện phápphòng ngừa từng loại tội phạm cụ thể Việc phân chia ra các loại tội phạm cụthể để đi sâu nghiên cứu là cần thiết, tuy nhiên các loại tội phạm cụ thể rất đadạng Nếu phân tích chúng để nghiên cứu trong các tài liệu Tội phạm học thìrất rộng và phức tạp, mặt khác có thể dẫn đến trùng lặp các nội dung nghiêncứu như đặc điểm tính chất và biện pháp phòng ngừa tội phạm Vì vậy, cầnthiết phải tập hợp các loại tội phạm theo từng nhóm có tính chất, mức độ, hành
Trang 26vi, chủ thể hoặc khách thể xâm hại tương tự giống nhau để nghiên cứu và soạnthảo biện pháp phòng ngừa cụ thể.
Việc phân chia các nhóm tội phạm để nghiên cứu trong Tội phạm học cónhiều cách khác nhau
+ Theo mục tiêu cuộc đấu tranh chống tội phạm đã được đề cập trongcác văn bản tài liệu ở Việt nam, có thể phân chia các nhóm tội phạm: tội phạmxâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm xâm phạm trật tự an toàn xã hội, tộiphạm kinh tế, tội phạm về ma tuý…
+ Theo mức độ về lỗi của người thực hiện hành vi phạm tội có: tội phạm
cố ý và tội phạm vô ý
+ Theo tính chất phạm tội có nhóm phạm tội lần đầu và tái phạm
+ Căn cứ vào đặc điểm nhân thân người phạm tội chia ra: tội phạmthanh niên, tội phạm phụ nữ, tội phạm vị thành niên, tội phạm chức vụ…
+ Căn cứ vào khách thể xâm hại, đối tượng bị tội phạm tấn côngcó thểchia ra các nhóm sau:
Tội phạm xâm phạm sở hữu (tài sản XHCN, tài sản riêng công dân); tộiphạm xâm phạm tính mạng sớc khoả, nhân phẩm, danh dự con người; tội phạmxâm phạm trật tự công cộng…
Như vậy, có nhiều cách chia nhóm các loại tội phạm để nghiên cứu cònphụ thuộc các nhu cầu cụ thể của từng lĩnh vực, từng thời gian, từng địaphương, quá trình đấu tranh chống tội phạm và phòng ngừa ngăn chặn chúng.Đối với lực lượng cảnh sát nhân dân, với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là đấutranh chống tội phạm hình sự, thì cần thiết phải đi sâu nghiên cứu theo cácnhóm tội phạm sau đây:
1 Các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ và danh dự, nhân phảmcủa con người
2 Các tội phạm xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân
3 Các tội phạm xâm phạm sở hữu
4 Các tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
5 Các tội phạm về ma tuý
Trang 276 Các tội phạm xâm phạm trật tự công cộng, an toàn công cộng.
7 Tội phạm xâm phạm trật tự quản lý hành chính
8 Các tội phạm về chức vụ
Ngoài ra, trong tình hình hiện nay đòi hỏi tập ttrung nghiên cứu vào một
số loạ tội phạm nổi lên như: Tội phạm do người chưa thành niên gây ra, tộiphạm bạo lực, tội phạm có tổ chức, tội phạm quốc tế…
Trong mỗi loại, nhóm tội phạm đặt ra nghiên cứu cần thiết phải đề cậpđược các nội dung cơ bản là:
+ Tình trạng cấu trúc, diễn biến tội phạm trong phạm vi nhất định vềkhông gian và thời gian
+ Đặc điểm nhân thân người phạm tội
+ Nguyên nhân và điều kiện phạm tội
+ Biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm
Xem xét lý luận Tội phạm học một cách có hệ thống như trên là cầnthiết Đối chiếu với trình độ phát triển lý luận Tội phạm học ở nước ta nóichung, so với các khoa học xã hội khác có thể nhận thấy rằng: Việc nghiên cứucủa chúng ta còn chưa theo một hệ thống hoàn chỉnh, còn coi nhẹ việc nghiêncứu hoàn thiện lý luận chung, chưa tổng kết đầy đủ các kinh nghiệm về nghiêncứu và các kiến thức trong lĩnh vực này Chúng ta thường chỉ chú ý tập trungvào các đối tượng cụ thể trong từng lĩnh vực, từng địa phương vì vậy dẫn đếntình trạng nghiên cứu phiến diện, tài liệu tản mạn, chưa tích luỹ để khái quátnhững vấn đề về lý luận có tính bao quát Trên cơ sở xem xét hệ thống Tộiphạm học cần phải suy nghĩ mở ra phương hướng nghiên cứu đúng đắn, toàndiện trong lính vực khoa học này
1.4 Nhiệm vụ của Tội phạm học
Là một môn khoa học cụ thể, độc lập Tội phạm học phải có nhiệm vụriêng của mình Xác định đúng đắn phạm vi nhiệm vụ của Tội phạm học là cơ
sở để nghiên cứu, phát hiện, tích luỹ và hệ thống những kiến thức khoa học cóliên quan đên tội phạm, xác định đúng vị trí phương hướng hoạt động của các
Trang 28cơ quan Nhà nước và xã hội, đội ngũ cán bộ lý luận và nhân viên thực tế trongviệc tham gia vào lĩnh vực khoa học này.
Nhiệm vụ của Tội phạm học là những công việc cần phải tiến hành,trong hoạt động nghiên cứu khoa học Tội phạm học để đạt mục đích phát triển
và hoàn thiện hệ thống lý luận khoa học về tội phạm, tác động 1 cách có hiệuquả với thực tế cuộc đấu tranh chống các loại tội phạm, tích cực phòng ngừakhông để tội phạm xảy ra, xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện phạm tội trong xãhội của chúng ta
Xuất phát từ nhiệm vụ của một ngành khoa học, từ thực tế đấu tranhphòng ngừa tội phạm và tình hình phát triển Tội phạm học Việt nam hiện nay,nhiệm vụ của Tội phạm học ở Việt nam được đặt ra như sau:
- Một là, nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về Tình trạng tộiphạm xảy ra ở Việt nam, xác định rõ bản chất của nó, làm rõ nguyên nhân,điều kiện tội phạm và các vụ việc phạm tội cụ thể, dự báo Tình trạng tội phạm
và đề xuất biện pháp phòng ngừa, không để tội phạm nảy sinh và phát triển
- Hai là, trên cơ sở nghiên cứu nắm vững bản chất hiện tượng tội phạm,nguyên nhân và điều kiện của nó, mối quan hệ của hiện tượng tội phạm vứi cáchiện tượng xã hội khác xây dựng các luận cứ khoa học vững chắc cho cácđường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KT – XH nói chung
và chính sách trong lĩnh vực đấu tranh chống tội phạm hình sự trong mỗi giaiđoạn phát triển xã hội
- Ba là, hoàn thiện hệ thống lý luận Tội phạm học, xây dựng Tội phạmhọc trở thành môn khoa học độc lập phong phú, phù hợp với điều kiện ở Việtnam tiếp thu đầy đủ các thành tựu tiến tiến nhất của tội phạm học các nướctrên thế giới, tích cực đấu tranh chống lại các quan điểm sai trái, quan điểm Tưsản trong lĩnh vực nghiên cứu tội phạm
- Bốn là, đảm bảo sử dụng và ứng dụng các kiến thức thành tựu khoahọc vào thực tế công tác đấu trang phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, giáo dụccảm hoá người phạm tội, nâng cao hiệu quả của các biện pháp, phương tiệnphòng ngừa tội phạm trong mỗi lĩnh vực hoạt động của xã hội
Trang 29Như vậy có thể thấy rằng: trong điều kiện nước ta hiện nay nhiệm vụTội phạm học rất nặng nề để thực hiện được các nhiêm vụ đã đặt ra, trước hếtđòi hỏi chúng ta phải nhận thức đúng đắn vị trí quan trọng của môn khoa họcnày, phải có phương hướng hoạt động rõ ràng, phù hợp, phải có sự tham giađông đảo của đội ngũ cán bộ khoa học và các nhân viên thực hành đang lànnhiệm vụ phòng ngừa, điều tra, xử lý tội phạm, có sự quan tâm của các tổ chứcĐảng, các cơ quan Nhà nước và các tổ chức xã hội trong quá trình thực hiệnnhiệm vụ Tội phạm học hiện nay của nước ta.
1.5 Mối qun hệ của Tội phạm học với các lĩnh vực khoa học khác.
Mỗi khoa học được phát triển như một quá trình Trong quá trình đó có
sự tiếp thu, sử dụng và phát triển thành tựu của các lĩnh vực khoa học khác Vìvậy cáclĩnh vực khoa học trong chừng mực nào đó đều có liên quan với nhau.Tội phạm học cũng vậy, nó cdó liên quan đến những lĩnh vực khoa học khác
Tuy nhiên có thể thấy rằng: Tội phạm học nghiên cứu về hiện tượng tộiphạm có tính xã hội; các nguyên nhân điều kiện tội phạm được chứng minh lànhững hiện tương xã hội tiêu cực tác động đến hành vi của con người phạmtội Những biện pháp được soạn thảo để sử dụng trong phòng ngừa tội phạmphải phù hợp với điều kiện xã hội và suy đến cùng do chính con người tổ chứcthực hiện trong thức tế hoạt động trong xã hội Vì vậy khi xem xét mối quan hệcủa Tội phạm học với các khoa học khác trước hết cần phải xác định nó là mộtkhoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, có quan hệ một cáhc chặt chẽ và trựctiếp với các ngành khoa học thuộc lĩnh vực xã hội như Triết học, Kinh tế học,
Xã hội học và các lĩnh vực của khoa học luật…dưới đây chỉ đề cập đến mốiquan hệ của Tội phạm học với một số lĩnh vực khoa học có quan hệ gần gũithiết thực nhất
1.5.1.Tội phạm học với xã hội học
Xã hội học là một khoa học nghiên scứu xã hội Mác và Angghel đãsáng tạo ra một khoa chân chính nghiên cứu xã hội và quy luật phát triển của
xã hội mà chúng ta gọi là xã hội Macxit Theo quan điểm này phương thức sản
Trang 30xuất của cải vật chất quyết định sự phát triển của xã hội, các quan hệ sản xuất,quan hệ kinh tế tạo thành nền tảng của đời sống chính trị và tinh thần của xãhội Mỗi thời kỳ lịch sử phát triển của xã hội có quy luật riêng của nó mà trong
đó các quá trình xã hội, các yếu tố cấu thành của nó cũng có những quy luậtphụ thuộc nhất định trong một hình thái kinh tế xã hội Xã hội học nghiên cứucác hiện tượng xã hội như cấu trúc xã hội trình đô lao động, trình độ nhận thứcvăn hoá, nhu cầu sinh hoạt, nghỉ ngơi, phong tục, tập quán, điều kiện cuộcsống của nhân dân, nghiên cứu các hiện tượng tiêu cực phổ biến như: nghiệnrượu, cờ bạc, mại dâm… nhằm phát hiện những sơ hở thiếu sót của cơ chế hoạtđộng xã hội, nhược điểm trong tính cách con người, từ đó đề xuất với cơ quanNhà nước có thẩm quyền xây dựng và ban hành các chính sách xã hội phù hợpvới sợ phát triển xã hội Các thông tin được cung cấp từ xã hội học phục vụcho Tội phạm học nghiên cứu, xác định nguyên nhân điều kiện phạm tội vàtính cách cá nhân con người có đức tính phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội.Ngược lại, mhững thông tin và kết luận dánh giá cụ thể của Tội phạm học vềTình trạng tội phạm, cấu trúc tội phạm và nguyên nhân điều kiện phạm tội…giúp cho các nhà nghiên cứu xã hội học phân tích nắm vững mối quan hệ giữatội phạm và các hiện tượng xã hội tiêu cực khác và đề xuất biện pháp phòngngừa ngăn chặn bằng các biện pháp xã hội Ngoài ra trên lý luận cũng nhưtrong thực tế nghiên cứu tội phạm, hàng loạt các biện pháp nghiên cứu của xãhội học đã được sử dụng như: quan sát, thực nghiệm, phỏng vấn, phiếu điềutra…
1.5.1 Tội phạm học và khoa học luật hình sự
Giữa Tội phạm học và khoa học luật hình sự có mối quan hệ trực tiếp và
đa dạng Điều đó xuất phát từ những điểm đồng nhất giữa chúng như: có sựgiống nhau về phương pháp luận nhận thức hiện tượng tội phạm, cùng sử dụngthôngá nhất một số khái niệm (như tội phạm, phạm tội, tội phạm là hiện tượng
xã hội mà bản chất của nó là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đếnquyền lợi chung của xã hội ) Mối quan hệ đó được biểu hiện trên các mặt sauđây:
Trang 31- Khoa học luật hình sự nghiên cứu và nêu ra các khái niệm chặt chẽ vềtội phạm, phạm tội, người phạm tội…và xác định các đặc điểm pháp lý của tộiphạm, người phạm tội Dựa trên cơ sở đó, Tội phạm học nghiên cứu, phân tíchđánh giá về hiện tượng tội phạm, nguyên nhân điều kiện của nó.
- Luật hình sự quy định các hành vi nguy hiệm cho xã hội đượccoi là tội phạm, các chế tài hình phạt đối với người phạm tội và bắt buộc mọingười thi hành nghiêm ngặt Điều đó mang ý nghĩa sâu sắc, nó tác động đếnđông đảo quần chúng nhân dân, đặc biệt với những người có ý định phạm tội
Vì vậy trong Tội phạm học, người ta thường đề cập đến vấn đề: pháp luật nóichung và luật hình sự nói riêng là phương tiện hiệu nghiệm trong hoạt độngphòng ngừa tội phạm
- Sự tác động trở lại của Tội phạm học đối với khoa học luật hình
sự ở chỗ: Tội phạm học cung cấp cho khoa học luật hình sự, cho những ngườilàm luật và ứng dụng pháp luật hình sự những thông tin cần thiết về mức độ,tính chất tội phạm, cấu trúc thành phần tội phạm, nguyên nhân, điều kiện tộiphạm nói chung và các tội phạm cụ thể Điều đó cho phép các nhà nghiên cứuluật hình sự đề xuất và soạn thảo các quy định về hành vi phạm tội và các hìnhphạt phù hợp với nó Mặt khác, việc nghiên cứu đánh giá Tình trạng tội phạm,nguyên nhân điều kiện của tội phạm có ý nghĩa quan trọng trong việc phântích, giải thích lý lẽ đối với các quy định của pháp luật hình sự, chẳng hạnnhững vấn đề về tái phạm, tội phạm nghiêm trọng rất nghiêm trọng…
1.5.3 Tội phạm học và khoa học luật tố tụng hình sự
Luật TTHS quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét
xử và thi hành án, quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệgiữa các cơ quan tiến hành tố tụng, những người tham gia Tội phạm học LuậtTTHS cũng yêu cầu “trong quá trình tiến hành TTHS, cơ quan điều tra, VKS
và toà án có nhiệm vụ tìm ra nguyên nhân điều kiện phạm tội, yêu cầu các cơquan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa” (điều
15 BLTTHS nước CHXHCNVN) Như vậy luật TTHS đã xác định cơ sở pháp
lý đối với việc tham gia của các chủ thể trong phòng ngừa tội phạm, đảm bảo
Trang 32cho các chủ thể tham gia một cách có hiệu quả Chính trong quá trình tố tụng
và tham gia tố tụng, các chủ thể có trách nhiệm nghiên cứu, cung cấp tài liệu
về hiện tượng tội phạm, nguyên nhân điều kiện phạm tội, nhân thân ngườiphạm tội Điều đó rất cần thiết cho Tội phạm học trong khi xác định nguyênnhân, điều kiện của tội phạm nói chung và của hành vi phạm tội cụ thể
Tội phạm học xem xét các quy định của BLTTHS như là biệnpháp đặc trưng trong phòng ngừa tội phạm Ngược lại nó cung cấp những tàiliệu cụ thể chính xác về nguyên nhân điều kiện phạm tội, nhân thân ngườiphạm tội giúp cho các chủ thể tiến hành tố tụng, có sở khoa học sác đáng trongkhi tiến hành công việc của mình
1.5.4 Tội phạm học và khoa học luật hành chính
Mặc dù có sự khác nhau về đối tượng nghiên cứu và tác động, ví
dụ Tội phạm học xem xét khái niệm về Tình trạng tội phạm, người phạm tội…còn khoa học luật hành chính có khái niệm về hành vi vi phạm pháp luật,người vi phạm pháp luật khác… nhưng hai lĩnh vực này có mối liên hệ mậtthiết với nhau
Khoa học luật hành chính đưa ra cho Tội phạm học những thôngtin, tài liệu về các vụ việc và con người vi phạm pháp luật hành chính, màtrong thực tế đấu tranh chống tội phạm chúng ta thường thấy chính những vụviệc vi phạm và con người vi phạm luật hành chính tạo thành nguồn bổ sungcho tội phạm, nhiều con người trước khi trở thành người phạm tội đã vi phạmpháp luật về hành chính Trên cơ sở đó Tội phạm học xem xét mối quan hệgiữa các hành vi vi phạm pháp luật và hành vi phạm tội, đề xuất các biện phápphòng ngừa, giáo dục, ngăn chặn các hành vi phạm tộ
Mặt khác luật hành chính quy định chức năng, nhiệm vụ của các
cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và các công dân trong lĩnh vực phòng ngừa
vi phạm pháp luật Trong khi đó, Tội phạm học nghiên cứu nhiệm vụ, nội dung
và kết quả hoạt động của các tổ chức này trong hoạt động phòng ngừa vi phạmpháp luật, nghiên cứu mối quan hệ giữa phòng ngừa tội phạm và phòng ngừa
Trang 33các vi phạm khác Trên cơ sở đó đánh giá ưu, nhược điểm, thiếu sót của hoạtđộng này, xây dựng các phương án, kế hoạch tổng hợp phòng ngừa tội phạm.
1.5.5 Tội phạm học và khoa học điều tra tội phạm
Hai lĩnh vực này có cùng chung đối tượng nghiên cứu là tội phạmnhư hiện tượng xã hội, gây nguy hiểm cho xã hội Tuy nhiên, phạm vi mụcđích đối tượng nghiên cứu cụ thể có khác nhau Nếu như tội phạm học nghiêncứu hiện tượng tội phạm cần đi sâu làm rõ tình trạng, mức độ biểu hiện của tộiphạm, nguyên nhân điều kiện phạm tội với mục đích phòng ngừa chúng thìkhoa học điều tra tội phạm lại đi sâu nghiên cứu các quy luật, phương thức,phương pháp và phương tiện hoạt động của bọn tội phạm, trên cơ sở đó xâydựng soạn thảo biện pháp, kỹ thuật, chiến thuật diều tra phù hợp nhằm mụcđích phát hiện tội phạm một cách nhanh chóng, kịp thời
Mối quan hệ giữa hai ngành khoa học này thể hiện ở chỗ: trướchết, dựa vào kết quả nghiêm cứu của khoa học điều tra về âm mưu, phươngthức thủ đoạn hoạt động của bọn phạm tội, về các sơ hở thiếu sót của kỹ thuật
và chiến thuật điều tra Tội phạm học soạn thảo xây dựng hệ thống các biệnpháp phòng ngừa tội phạm nói chung và từng nhóm tội phạm cụ thể Trongđièu kiện hiện nay của nước ta có thể khẳng định rằng: sự phát triển nâng caotrình độ khoa học điều tra tội phạm, điều tra phát hiện nhanh chóng tội phạm làmột trong những biện pháp phòng ngừa thiết thực nhất, nhăn chặn kịp thờinhững người có ý định phạm tội và hậu quả đó do tội phạm có thể gây ra
Ngược lại, Tội phạm học cúng đóng vai trò vô cùng quan trọngvới khoa học điều tra tội phạm Kiến thức của Tội phạm học về nhân thânngười phạm tội, nguyên nhân điều kiện phạm tội, quá trình phát triển của hiệntượng tội phạm…tạo ra khả năng củng cố các vấn đề lý luận và thực tiễn khoahọc điều tra tội phạm Ví dụ khi khoa học điều tra nghiên cứu việc sử dụng cácchiến thuật điều tra khám phá, tìm kiếm thu thập tài liệu về hoạt động phạm tộinhất thiết phải dự trên cơ sở tài liệu về cấu trúc tội phạm, diễn biến và các tìnhhuống tội phạm đã được nghiên cứu trong Tội phạm học Điều đó đảm bảo sử
Trang 34dụng hợp lý các phương tiện kỹ thuật và chiến thuật trong quá trình điều tra tộiphạm, nâng cao hiệu quả của các chiến thuật điều tra tội phạm.
Tóm lại: trên cơ sở phân tích mối quan hệ của Tội phạm học vớicác lĩnh vực khoa học, ngành luật cụ thể cho chúng ta thấy rằng Tội phạm học
có liên quan đến nhiều môn khoa học khác và có thể khẳng định rằng khôngthể phát triển khoa học về tội phạm, nếu như không tính đến kết quả của cácmôn khoa học xã hội cơ bản đã nêu ở trên Ngược laị Tội phạm học cũng đóngvai trò tác dụng quan trọng đối với các môn khoa học khác
1.6 Vai trò của Tội phạm học trong công tác đấu tranh chống tộiphạm của lực lương Cảnh sát nhân dân
Khoa học nghiên cứu về tội phạm được bắt nguồn từ thực tiến đấutranh chống tội phạm nhằm đáp ứng nhu cầu đảm bảo hiệu quả của cuộc đấutranh này Vì vậy Tội phạm học có vai trò rất quan trọng đối với cuộc đấutranh phòng, chống tội phạm của Nhà nước nói chung và của lực lượng CSNDnói riêng
Căn cứ vào nhiệm vụ của Tội phạm học và thực tiến đấu tranhphòng, chống tội phạm của lực lượng CSND cho thấy vai trò của Tội phạmhọc đối với công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm của lực lượng CSNDđược thể hiện như sau:
a Trên cơ sở nghiên cứu nhận thức rõ về Tình trạng tội phạm vàthực tế biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng tội phạm nói chung và cácloại tội phạm cụ thể, Tội phạm học cung cấp những thông tin tài liệu làm luận
cứ quan trọng phục vụ cho việc xây dựng và ban hành những chủ trương,chínhh sách, biện pháp đấu trang phòng, chống tội phạm của Đảng, Nhà nướcta
Chúng ta biết rằng các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhànước ta hoặc của ngành về lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm muốnđược ban hành và có giá trị thực tiễn cần phải căn cứ vào cơ sở khoa học nhấtđịnh Kết quả nghiên cứu của Tội phạm học chính là những cơ sở khoa họcquan trọng cần thiết để phục vụ cho việc đề ra mọi chủ trương chính sách, biện
Trang 35pháp trong lĩnh vực này Khi có các dữ liệu về Tình trạng tội phạm, nhữngkinh nghiệm đấu tranh với tội phạm và những kết quả tổng kết các vấn đề cóliên quan đến đấu tranh phòng, chống tội phạm việc đề ra các chủ trương chínhsách kẻ cả phạm vi rộng lớn hơn như các chính sách về phát triển kinh tế, xãhội và chính sách đấu tranh phòng và chống tội phạm nói chung sẽ phù hợpđúng đắn với thực tiễn đấu tranh đảm bảo hiệu quả việc đấu tranh.
b Tội phạm học có tác động trực tiếp nhằm nâng cao hiệu quảcông tác thực tế đấu tranh phòng, chống tội phạm của lực lượng CSND
Trong tình hình hiện nay, nhờ có sự tìm tòi sáng tạo của conngười, các ngành khoa học đã phát triển vô cùng mạnh mẽ và nó đã trở thànhyếu tố quan trọng trực tiếp tác động vào quá trình lao động sản xuất và gópphần nâng cao hiệu quả trong mọi hoạt đông của con người Tội phạm học với
tư cách là một ngành khoa học cũng đang thể hiện rõ vai trò của nó đối vớithực tiễn cuuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm, cụ thể là:
+ Trước hết Tội phạm học trang bị những quan điểm phương phápluận và phương pháp cụ thể nghiên cứu tội phạm như một hiện tượng xã hộitiêu cực Từ đó giúp cho các nhà nghiên cứu và cán bộ thực tế đấu tranhphòng, chống tội phạm có phương pháp nghiên cứu, nhận định đánh giá đúngđắn về Tình trạng tội phạm thực tế diễn ra trong một thời gian và không giannhất định Đó là các phương pháp thu thập, tái hiện, nghiên cứu, phân tích,đánh giá về mức độ, cấu trúc, động thái của Tình trạng tội phạm, nguyên nhânđiều kiện nảy sinh, tồn tại, phát triển tội phạm…giúp ta nhìn nhận hiện tượngtội phạm một cách chính xác và khoa học hơn
+ Trên cơ sở nhận thức về tội phạm, bằng những kiến thức Tộiphạm học cung cấp, chúng ta có thể xây dựng và tiến hành các biện pháp đấutranh và phòng ngừa tội phạm một cách có hiệu quả trong phạm vi cả nướchoặc ở từng địa bàn cụ thể, các kiến thức về Tội phạm học như đặc điểm củacác loại tội phạm, mục tiêu nhiệm vụ phòng ngừa tội phạm và các biện phápđấu tranh, vấn đề dự báo, xây dựng khoa học phòng ngừa…khi được nắm
Trang 36vững sẽ giúp cho cán bộ thực tiễn có điều kiện vận dụng trực tiếp trong quátrình công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm đạt hiệu quả cao.
c Tội phạm học XHCN còn có tác dụng củng cố quan điểm lậptrường cho mỗi CBCSCSND mỗi người dân có niềm tin vững vàng vào thắnglợi của sự nghiệp đấu trang phòng, chống tội phạm dưới sự lãnh đạo của Đảng,Nhà nước ta
Tội phạm học XHCN khác về bản chất so với Tội phạm học tưsản Tội phạm học XHCN xem xét Tình trạng tội phạm như là một hiện tương
xã hội, có nguyên nhân, điều kiện phát sinh, phát triển, có tính lịch sử, cụ thểđấu tranh đẩy lùi, găn chặn và xoá bỏ được hiện tượng này ra khỏi đời sống xãhội Từ quan điểm đó có tác động lôi kéo đông đảo lực lượng quần chúng, các
cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và mỗi công dân hăng hái tham gia tích cựcváo công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Quan điểm Tội phạm họcXHCN còn có tác động xoá bỏ những tư tưởng tiêu cực, thiếu tin tưởng vàocông tác đấu tranh phòng, chống tội phạm
Lực lượng CSND là lực lượng nòng cốt, xung kích trong lính vựcđấu tranh phòng chống tội phạm hình sự và tệ nạn xã hội Để xứng đáng với vịtrí, vai trò của mình, hoàn thành tốt nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước giaocho, lực lượng CSND cần phải nắm vững những kiến thức cơ bản của Tộiphạm học và vận dụng triệt để trong quá trình công tác cụ thể là:
+ Nghiên cứu nắm vững Tội phạm học diễn ra trong từng thời kỳ,giai đoạn, ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước, những quy luật,nguyên nhân điều kiện phát sinh, tồn taị phát triển của hiện tượng xã hội này
+ Dự báo Tội phạm học trong thời gian tương lai của mỗi thời kỳ,
đề xuất các chủ trương, biện pháp phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn Tội phạmhọc với các tổ chức Đảng, chính quyền để ban hành các văn bản quy định cầnthiết về phương hướng, biện pháp đấu tranh phù hợp
Tóm lại: Tội phạm học là một trong những môn khoa học có vaitrò quan trọng đối với cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm, nhất là đối vớicác cơ quan chức năng có trách nhiệm trực tiếp quản lý và đấu tranh phòng
Trang 37chống tội phạm để bảo vệ pháp luật nói riêng cần phải có phương hướng rõràng nhằm không ngừng phát triển Tội phạm học ngày càng hoàn thiện và pháthuy tác dụng to lớn của ngành khoa học này trong đấu tranh phòng chống tộiphạm.
2 Phương pháp nghiên cứu Tội phạm học.
2.1 Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu Tội phạm học Theo các kiểu thông thường, phương pháp là cách thức tiến hành côngviệc Phương pháp nghiên cứu là cách thức tiến hành nghiên cứu đối với các sựvật, hiện tượng, mhằm nhận thức rõ bản chất của nó và tìm ra biện pháp giảiquyết Liên hệ đến lĩnh vực nghiên cứu Tội phạm học các nhà nghiên cứu đãđưa ra khi niệm sau:
-Phương pháp nghiên cứu Tội phạm học là một hệ thống những cáchthức, phương tiện thu thập, phân tích và sử lý các thông tin tài liệu về Tìnhtrạng tội phạm, nguyên nhân điều kiện của nó, nhân thân người phạm tội, vàcác biện pháp đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn nhằm rút ra kết luận đánh giá
về những vấn đề nghiên cứu, đề xuất phương hướng hoàn thiện biện pháp đấutranh
Trong toàn bộ nhận thức hoạt động của con người nói chung và nghiêncứu Tội phạm học nói riêng, phương pháp nghiên cứu để nhận thức đối tượngnghiên cứu có ý nghĩa rất quan trọng Xác định và sử dụng đúng đắn cácphương pháp nghiên cứu có ý nghĩa quyết định đến kết quả nghiên cứu Cóphương pháp nghiên cứu tốt giúp cho việc nghiên cứu đảm bảo nhanh chóngkịp thời, tiết kiệm được sức lực và điều quan trọng là rút ra được những kếtluận chính xác, đề xuất giải pháp phù hợp Ngược lại sẽ dẫn đến sự lúng túng,khó khăn trong quá trình nghiên cứu, thậm chí không đảm bảo kết quả chínhxác
Việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu Tội phạm học còn dựa vàonhững cơ sở lý luận và thực tiên sau:
- Cơ sở phương pháp luận: chủ nghĩa Mác lênin và những quan điểmcủa Đảng, Nhà nước ta về công tác đấu tranh phòng chống tội phạm bảo vệ
Trang 38ANCT- TTATXH “phương pháp luận là lý luận về các phương pháp nhậnthức và hành động, đây là hệ thống chặt chẽ các quan điểm, nguyên lý chỉ đạoviệc tìm kiếm, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp” Công cuộcxây dựng và bảo vệ Tô quốc ta được tiến hành dưới sự lãnh đạo của ĐảngCSVN Đảng và Nhà nước ta xác định lấy: “lý luận chủ nghĩa Mác lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho mọi hoạt động” Vì vậy trong nghiêncứu Tội phạm học cần phải xuất phát từ những quan điểm phương pháp luậnđúng đắn của chủ nghĩa Mác lênin, trên cơ sở đó giúp ta lựa chọn phương phápnghiên cứu cụ thể phù hợp.
- Căn cứ vào mục đích, yêu cầu nội dung vấn đề nghiên cứu cụ thểcủa Tội phạm học, tuỳ theo từng vấn đề cụ thể để lựa chọn phương phápnghiên cứu cụ thể đảm bảo hiệu quả công tác nghiên cứu
- Căn cứ vào khả năng điều kiện của cơ quan nghiên cứu hoặc cánhân nghiên cứu Mỗi cơ quan nghiên cứu hoặc cá nhân đều có những điềukiện thuận lợi, khó khăn cụ thể khác nhau về số lượng người tham gia, khảnăng trình độ nghiên cứu, kinh nghiệm hiểu biết về các vấn đề nghiên cứu chonên cần phải căn cứ vào các yếu tố đó để lựa chọn phương pháp nghiên cứucho phù hợp
2.2 Chuẩn bị nghiên cứu những vấn đề Tội phạm học cụ thể
2.2.1 Lựa chọn vấn đề nghiên cứu
Chúng ta biết rằng: Tội phạm học ở nước ta hiện nay đang đặt ra nhữngvấn đề cần phải nghiên cứu, tuy nhiên cùng một lúc, ở một nhóm người hoặc
cá nhân nào đó không thể thoả mãn giải quyết các vấn đề đó Chính nhu cầuthực hiện tiến hành đấu tranh chống tội phạm ở mỗi địa phương, mỗi thời giankhác nhau đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu Ví dụ: tình trạng cướp trên mộttuyến giao thông nào đó gia tăng đòi hỏi cần phải nghiên cứu tìm ra biện phapphòng ngừa ngăn chặn nó Lựa chọn vấn đề cần nhiên cứu sẽ đảm bảo ý nghĩathực tiễn của nó, mang lại hiệu quả cao trong nghiên cứu và ứng dụng trongthực tế đấu tranh
Trang 39Để đảm bảo lựa chọn xácc hợp vấn đề nghiên cứu, đòi hỏi phải trình bàyđược tính cấp thiết của vấn đề, phải thấy rằng đó là vấn đề nóng bỏng cần làm
rõ kịp thời để giải quyết vấn đề lý luận và thực tế đang đặt ra; phải xem xét,đánh giá mức độ nghiên cứu của những người đi trước, những phương pháp đãtiến hành và kết quả mang lại rút ra những cái đúng cái sai trong nghiên cứunày, từ đó có phương hướng, biện pháp phù hợp, thu thập tài liệu đánh giá kếtluận vấn đề
2.2.2 Xác định mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của nghiên cứu là cái cần đi tới trong nghiên cứu (rút ra kếtluận là cái cần đạt tới trong nghiên cứu, rút ra kết luận và đề xuất biện phápgiải quyết) Còn nhiệm vụ nghiên cứu là những công việc phải làm để đạt tớimục đích đã vạch ra
Như vậy, muốn đặt ra mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu xác hợp cần phảixuất phát từ một số cơ sở sau: cơ quan yêu cầu nghiên cứu lực lượng tham gia?
Số lượng? Các điều kiện đảm bảo cho nghiên cứu? Phương tiện nghiên cứu?Các nguồn thông tin tư liệu? Phương pháp thu thập xử lý, thông tích thông tinnhư: tổng hợp những yếu tố đó giúp ta xác định có thể đặt ra mục đích đếnđâu? Nhiệm vụ như thế nào để phù hợp
2.2.3 Xác định phạm vi và nội dung nghiên cứu
Dựa trên cơ sở mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu để đặt ra xem xétphạm vi nghiên cứu được giới hạn như thế nào và các nội dung của nó là gì?Nghiên cứu vấn đề trong phạm vi và nội dung nào để đảm bảo mục đích,nhiệm vụ của vấn đề đã đặ ra
Nghiên cứu một hiện tượng, một vấn đề nào đó có liên quan đến tộiphạm cần phải hình dung được: nên xem xét nó trong khoảng diễn biến thờigian bao nhiêu, trên phạm vi giới hạn về không gian thế nào (cả nước, một địaphương…) Dó là các yếu tố về đối tượng nghiên cứu, thời gian, không giancủa vấn đề nghiên cứu, thời hạn tiến hành
2.2.4 Xác định các nguồn thông tin cần thiết
Trang 40Thông tin là nguyên liệu làm cơ sở phục vụ cho hoạt động nhận thức củacon người, trong đó cả lĩnh vực nghiên cứu về tội phạm Thông tin trong Tộiphạm học đó là những tin tức, tài liệu phản ánh về tình trạng, cấu trúc, diễnbiến của tội phạm, về nguyên nhân điều kiện tội phạm nói chung và các vụviệc phạm tội, về hoạt động phòng ngừa và kết quả, hiệu quả của nó và các vấn
đề khác có liên quan đến tội phạm (tập quán, dân cư, kinh tế, vi phạm phápluật…) Trên cơ sở các thông tin đó giúp ta phân tích, so sánh, đối chiếu, kếtluận, tổng hợp các vấn đề cần xem xét
Đặc điểm của các thông tin đó là rất đa dạng, phong phú, phản ánh đầy
đủ hoặc chưa đầy đủ về Tình trạng tội phạm và được chứa đựng ở các nguồnkhác nhau Vì vậy, nhiệm vụ của người nghiên cứu phải xác định đúng đắn cácnguồn thông tin cần thu thập phân tích Có thể khái quát nên một số nguồnthông tin cần thiết sau đây:
- Các văn bản về đường lối chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luậtcủa Nhà nước, Chỉ thị, Nghi quyết của các bô có liên quan đến công tác đấutranh chống tội phạm hình sự
Nguồn tài liệu này phản ánh về các chủ trương, phương hướng, chínhsách cơ bản của Nhà nước ta trong đấu tranh chống tội phạm hình sự, bảo vệ
an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội, giúp cho người nghiên cứuthấu suốt và nắn vững những quan điểm cơ bản của đảng và Nhà nước sử dụngtrong quá trình nghiên cứu vấn đề tội phạm
- Các tài liệu tổng kết công tác đấu tranh chống tội phạm hình sự (baogồm cả Tình trạng tội phạm và công tác đấu tranh chống tội phạm như số vụphạm tội xảy ra, tính chất mức độ, diễn biến, kết quả công tác điều tra khámphá, truy tố, xét xử…) Những tài liệu có thể tìm thấy ở các cơ quan bảo vệpháp luật như Công an, Toà án, Viện kiểm sát, Hải quan…tuỳ theo chức năngnhiệm vụ của mỗi ngành mà có lưu trưc những loại tài liệu khác nhau
- Các thống kê về vi phạm pháp luật khác cũng là một nguồn đáng chú ýtrong khi thu thập các thông tin về tội phạm Thu tập thông tin từ nguồn này rấtphức tạp trong tình hình hiện nay ở nước ta, bởi vì việc ghi nhận, đánh giá về