1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế trò chơi đổi mới pp dạy học

18 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 216,5 KB

Nội dung

Trửụứng TH Ea Trol GV : Hụứ GiaựĐề tài: Thiết kế Một số trò chơi góp phần đổi mới phơng pháp dạy học trong giờ học toán lớp 1 Ngời thực hiện: Hờ Giá Trờng tiểu học Ea Trol − Năm học: 20

Trang 1

Trửụứng TH Ea Trol GV : Hụứ Giaự

Đề tài:

Thiết kế Một số trò chơi góp phần đổi mới phơng pháp dạy học

trong giờ học toán lớp 1

Ngời thực hiện: Hờ Giá

Trờng tiểu học Ea Trol − Năm học: 2010 − 2011 PHầN Mở ĐầU

I - Lý do chọn đề TàI:

Để đổi mới phơng pháp dạy học là : “Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trên cơ sở khai thác triệt để các đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học.” là phơng hớng đổi mới phơng pháp dạy và học môn toán ở bậc tiểu học Một trong những biện pháp chủ yếu để đạt đợc mục đích trên là gây cho học sinh hứng thú học tập, tạo niềm tin, niềm vui bằng cách lôi cuốn các em vào những trò chơi toán học hấp dẫn, phù hợp với trình độ nhận thức, đặc điểm lứa tuổi các em trong giờ học toán, đặc biệt là ở các lớp đầu cấp

Đã nhiều năm dạy học tôi cứ trăn trở mãi : làm thế nào để học sinh của mình năng động sáng tạo hơn, tạo đợc hứng thú trong học tập, giờ học bớt căng thẳng, bớt

áp lực, học sinh đợc học mà chơi chơi mà học Vì vậy tôi xin phép BGH trờng tiểu học Ea Trol đợc thiết kế các trò chơi trong giờ học toán lớp 1, tôi đã đa vào giờ học toán ngay từ đầu năm và thấy kết quả học tập của các em tiến bộ hẳn lên Đến giờ học toán các em không còn cảm thấy căng thẳng nên kết quả học tập cao hơn Với thời gian thử nghiệm vừa qua, tôi thấy việc thiết kế trò chơi trong giờ học toán để góp phần đổi mới phơng pháp dạy học toán 1 là rất quan trọng và thiết thực Chính vì lí

do đó, tôi xin viết lại “kinh nghiệm trong thiết kế một số trò chơi góp phần đổi mới phơng pháp dạy học toán lớp 1” trớc hội đồng khoa học trờng tiểu học Ea Trol, hội

đồng khoa học phòng giáo dục Sông Hinh, mong các tổ chức góp ý kiến cho tôi ngày một hoàn thiện hơn, giảng dạy có chất lợng hơn

Tôi xin chân thành cám ơn !

II

− MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU :

1, Nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 và nhu cầu giáo dục hiện nay

2, Tìm hiểu hệ thống nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học toán lớp 1 Tìm hiểu hệ thống bài tập có thể thiết kế thành một số trò chơi Nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh khối 1 nói chung và lớp 1C nói riêng

3, Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn của giáo viên và học sinh khi thiết kế, sử dụng trò chơi trong giờ học toán

III

ẹOÁI TệễẽNG NGHIEÂN CệÙU

1, ẹeà taứi nghieõn cửựu trong phaùm vi lụựp 1C trửụứng tieồu hoùc Ea Trol

2, Hieọu quaỷ cuỷa vieọc oõn taọp caực baứi toaựn lieõn quan thoõng qua nhieàu troứ chụi hoùc taọp

IV - Nhiệm vụ nghiên cứu

1.Tìm hiểu tầm quan trọng của đổi mới phơng pháp dạy học

2.Tìm hiểu ý nghĩa, tác dụng của trò chơi toán học

Trang 2

3.Nghiên cứu tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học

4.Phân tích tổng hợp rút ra bài học kinh nghiệm

V- phạm vi nghiên cứu :

1 Học sinh khối lớp 1 – Cụ thể là lớp 1C Trờng Tiểu học Ea trol

2 Các phơng pháp chỉ đạo của ban giám hiệu

3 Tập thể giáo viên Trờng Tiểu học Ea trol

VI Ph ơng pháp nghiên cứu

1 Phơng pháp nghiên cứu tài liệu

2 Phơng pháp điều tra, quan sát

3 Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm

PHầN NộI DUNG

CHƯƠNG I :

CƠ Sở lý lUậN Và THựC TIễN

1 Cơ sở lý luận :

Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học: Học sinh Tiểu học luôn luôn hiếu động, ham chơi thích cái mới lạ nhng lại chóng chán nản Đối với trẻ trò chơi là một phát hiện mới, kích thích tò mò, muốn tìm hiểu, khám phá Do vậy quan

điểm “Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập” là phù hợp với trờng tiểu học

Trò chơi toán học nhằm mục đích là thông qua trò chơi để củng cố kiến thức của bài học, luyện tập lại kiến thức của bài mới, phát hiện ra kiến thức mới của bài học Thông qua trò chơi học sinh nắm đợc kiến thức của bài học một cách nhẹ nhàng

Trong quá trình học toán ở tiểu học, sử dụng trò chơi toán học có nhiều tác dụng

nh :

Giúp học sinh thay đổi loại hình hoạt động trong giờ học, làm cho giờ học bớt căng thẳng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu Học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, gây hứng thú học tập

Kích thính sự tìm tòi, tạo cơ hội để học sinh tự thể hiện mình

Thông qua trò chơi, học sinh vận dụng kiến thức năng nổ, hoạt bát, kích thích trí t-ởng tợng, trí nhớ Từ đó phát triển t duy mềm dẻo, học tập cách sử lý thông minh trong những tình huống phức tạp tăng cờng khả năng vận dụng trong cuộc sống để dễ dàng thích nghi với điều kiện mới của xã hội

Ngoài ra thông qua hoạt động trò chơi còn giúp các em phát triển đợc nhiều phẩm chất đạo đức nh tình đoàn kết, thân ái, lòng trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm Vì vậy trò chơi toán học rất cần thiết trong giờ học toán ở tiểu học

2

Nguyên tắc thiết kế TRò CHƠI :

A,

Nguyên tắc vừa sức, dễ thực hiện :

- Mỗi trò chơi phải củng cố đợc một nội dung toán học cụ thể trong chơng trình (Có thể là kiến thức cần kiểm tra bài cũ, kiến thức bài mới, kiến thức thực hành, luyện tập)

- Chơng trình toán 1 đợc chia thành 4 mạch kiến thức 1là các số đến 10, hình vuông, hình tròn, hình tam giác; 2 là Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10; 3 là các

số trong phạm vi 100, đo độ dài, giải bài toán; 4 là phép cộng, phép trừ trong phạm vi

1

Trang 3

100, đo thời gian Các trò chơi đợc xây dựng từ các dạng bài tập có chọn lọc của các tiết học trong 4 mạch kiến thức trên, nhng có thể mang những cái tên gợi cảm, gây hứng thú, góp phần củng cố hoặc hệ thống kiến thức

- Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện kỹ năng toán học, phát huy trí tuệ, óc phân tích, t duy sáng tạo

- Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian (Sử dụng trong giờ học từ 5 đến 10 phút ), thích hợp với môi trờng học tập

-Trò chơi có sức hấp dẫn, thu hút đợc sự chú ý, tham gia của học sinh, tạo không khí vui vẻ, thoải mái

- Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 1 Tổ chức trò chơi không quá cầu kỳ, phức tạp

B,

Nguyên tắc khai thác và th c hành :

- Sử dụng triệt để yêu cầu, nội dung kiến thức cơ bản, cũng nh đồ dùng, phơng tiện có sẵn của môn học (ở th viện, đồ dùng của giáo viên làm thêm, học sinh)

- Các đồ dùng tự làm của giáo viên khai thác từ những vật liệu gần gũi xung quanh (Từ các phế liệu nh: Vỏ hộp bánh kẹo, đầu gỗ, đầu nứa, nắp chai, giấy bìa) Sao cho

đồ dùng vừa đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính thẩm mỹ nhng ít tốn kém

Từ các nguyên tắc trên, tôi đã căn cứ vào nội dung kiến thức trong sách giáo khoa, căn cứ vào thời gian, mục tiêu đề ra ở mỗi tiết học cũng nh đối tợng học sinh, môi tr-ờng học tập ở đơn vị trtr-ờng miền núi nh trtr-ờng Tiểu học Ea trol, nơi tôi đang công tác

để thiết kế các trò chơi sử dụng trong giờ học toán lớp 1

3

Cơ sở thực tiễn :

A, Thực trạng chung của nhà tr ờng :

Qua tìm hiểu một số giáo viên dạy lớp 1, tìm hiểu học sinh, tài liệu tham khảo ở trờng tiểu học Ea trol, tôi nhận thấy: Các đồng chí giáo viên cha quan tâm nhiều đến việc đa trò chơi học toán vào giảng dạy hoặc có đa trò chơi học toán vào giờ học cũng chỉ trong những giờ thao giảng Sở dĩ có tình trạng trên là do các đồng chí giáo viên cha coi trọng tác dụng của trò chơi trong giờ học toán Vì vậy mà giờ học toán còn trầm, học sinh còn thụ động trong học tập, một số học sinh yếu kém còn ngại học toán, đến giờ học toán các em không hứng thú, dẫn đến kết quả học tập không cao

Do địa bàn ở Ea trol là niềm núi và đặc biệt là 100% là dân tộc Ê đê, trình độ dân trí còn thấp nên sự quan tâm đến việc học tập của con cái cha cao, đồ dùng học tập của các em thiếu nhiều, tính tự giác học tập của các em cha cao Tất cả đều giao phó trách nhiệm cho nhà trờng, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm phải đóng hai vai trò vừa là mẹ vừa là cô của các cháu, nên trách nhiệm của giáo viên dạy học ở vùng này rất nặng nề

B, Thực trạng của lớp chủ nhiệm :

Năm nay tôi đợc phân công dạy lớp 1C trờng tiểu học Ea trol Lớp tôi có 12 học sinh trong đó có : 6 em nữ, 6 em nam, đều là học sinh dân tộc Ê đê, không có học sinh dân tộc Kinh Trong 12 học sinh đó chủ yếu là ở nông thôn với lại tất cả đều

là ngời đồng bào Ê đê, các em giao tiếp với nhau hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ, nên các

em còn rất khó khăn khi giao tiếp bằng tiếng phổ thông (kinh), nghe nhng không hiểu cô giáo nói gì, dẫn đến không mạnh dạn, ít tự tin Vì vậy ngay từ đầu năm tôi đã vạch

ra kế hoạch phải làm sao cho lớp mình hoạt động sôi nổi hơn trong giờ học, đặc biệt

là trong giờ học toán Tôi thiết kế các trò chơi trong giờ học toán và trình bày với BGH mong BGH xem xét rồi góp ý cho tôi đa vào áp dụng trong các giờ học toán

Trang 4

Từ đầu năm lớp học rất trầm, khi tôi đa trò chơi học toán vào áp dụng trong giờ học thì không khí học tập khác hẳn, các em học tập tích cực, những em chậm chạp nh em Y Oanh, em Y Cách và cả em Y Đào học Yếu nhất lớp cũng năng động hơn Những em có tính tự ti nh em Hờ Mri, em Y Oát cũng hoà nhập với các bạn hơn Qua nửa học kì làm cho chất lợng của lớp vợt trội hơn trớc rất nhiều Tôi nhận thấy rằng sáng kiến của tôi đa vào áp dụng không những giúp các em năng động, sáng tạo mà còn giúp các em biết thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau, cùng giúp nhau tiến bộ, các em biết nh-ờng nhịn nhau và ngoan hơn trớc rất nhiều Vì vậy tôi nhận thấy rằng đa trò chơi vào giờ học toán ở tiểu học là cần thiết, nhất là trong giờ học toán của lớp 1 đầu cấp 4 qui trình tổ chức trò chơi : Trò chơi toán học thông qua 5 b ớc :

_ Giới thiệu tên trò chơi _ Phổ biến luật chơi _ Tiến hành chơi _ Thảo luận rút ra kiến thức _ Đánh giá kết luận 5 Kết quả đạt đ ợc năm học 2009 − 2010 : Thời gian TSHS TSHS yếu Tiếng Việt Đầu năm 13 7

Giữa học kỳ I 13 4

Cuối học kỳ I 13 4

Giữa học kỳ II 12 2

Cuối học kỳ II 12 2

Ch

ơng II:

Thiết kế MộT Số trò chơi học toán lớp 1

`A, Trò chơi có nội dung CáC Số ĐếN 10, HìNH VUÔNG, HìNH TRòN, HìNH TAM GIáC

1

Trò chơi thứ I : Xếp hàng thứ tự.

* Mục đích chơi : Giúp học sinh củng cố cách sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại

* Thời gian chơi : 5 phút

* Chuẩn bị chơi : Giáo viên : − chuẩn bị 2 lá cờ hiệu ( Cờ giấy nhỏ, 2 lá có màu khác nhau )

Học sinh : − mỗi đội 5 mảnh bìa ( Có kích thớc 10 x 15 cm ) trong mỗi mảnh bìa có ghi các số

Ví dụ : Để cũng cố bài học các số từ 1 đến 5

Khi tổ chức trò chơi giáo viên có thể chuẩn bị nội dung ghi trong bìa : 1, 2, 3, 4,5

* Chọn đội chơi : Mỗi đội 5 Em; các em tự đặt tên cho đội mình ( Ví dụ : tên gọi

t-ơng ứng với màu sắc của cờ hiệu nh đội Xanh, đội Đỏ )

* Cách chơi : Hai đội trởng lên nhận bìa của tổ và phát bìa cho mỗi bạn ở đội mình Giáo viên yêu cầu hai đội quan sát, tự so sánh các số vừa nhận trong nhóm với nhau (trong 1, 2 phút )

Trang 5

* Quy ớc : Khi cô giáo hô hiệu lệnh và giơ 2 lá cờ trên 2 tay về hai phía( sang ngang ) yêu cầu các em nghe, giơ biển lên cao và xếp mỗi đội một hàng ngang, bắt đầu từ cô giáo Khi cô đa 2 lá cờ song song về phía trớc các em tập hợp hàng dọc

* Giáo viên bắt đầu hô các cách khác nhau nh : “ Tập hợp theo thứ tự từ bé đến lớn

” ; “ Tập hợp theo thứ tự từ lớn đến bé ” sau hai ba lần thì thay đổi các biển giữa hai

đội rồi tiếp tục chơi

* Ban th ký ghi kết quả và tổng hợp điểm Mỗi lần xếp hàng đúng thứ tự, nhanh, không ồn ào, xô lấn, làm lộn xộn, cho 10 điểm Xếp chậm, không thẳng hàng, mất trật tự trừ 2 điểm Đội nào xếp sai không ghi điểm Sau 5 phút kết thúc trò chơi đội nào nhiều điểm sẽ thắng cuộc

2 Trò chơi thứ 2 : Ai nhanh, ai đúng

* Mục đích chơi :

- Củng cố và giúp học sinh nhận diện số lớn, số bé

- Rèn luyện kỹ năng so sánh giữa hai số cho trớc, giữa 2 phép tính, tính cẩn thận

* Ví dụ: 3….2 6……8 5… 5 9……6

* Cách chơi :

` − Giáo viên nêu từng bài

− Học sinh xung phong nêu đáp án

Sau 1-2 phút học sinh nào nêu nhiều kết quả đúng thì học sinh đó chiến thắng và đợc tuyên dơng

Trò chơi này áp dụng cho các dạng bài tập so sánh giữa hai số, hoặc giữa 2 phép tính trong phạm vi 10 hoặc 100 đều đợc

3

Trò chơi TH ứ 3 : Nhận diện hình

a, Mục đích chơi : Giúp học sinh cũng cố kỹ năng nhận diện một số hình học cơ bản

nh hình vuông, hình tròn, hình tam giác

b, Chuẩn bị :

Giáo viên: − 2 bảng phụ hoặc 2 tờ giấy rô ki có vẽ các hình hình học nh hình vuông,

hình tròn, hình tam giác ở nhiều t thế, vị trí khác nhau

Học sinh: − chuẩn bị phấn màu hay bút dạ

Ví dụ : tiết luyện tập sau bài hình vuông, hình tròn, hình tam giác trang 10 SGK

*Cách chơi : Chia lớp thành hai nhóm mỗi nhóm cử 4 bạn đại diện chơi Các bạn còn lại làm cỗ động viên cho đội mình

Khi giáo viên hô: “ Bắt đầu ” thì bạn thứ nhất của nhóm lên nhận diện và tô mầu vào một hình giáo viên yêu cầu sau đó chạy xuống chuyền phấn hoặc vỗ tay bạn thứ hai, bạn thứ hai lên chọn và tô màu vào hình thứ hai Sau 5 phút thì dừng lại Học sinh

ở dới lớp và giáo viên đánh giá, thống kê điểm Đội nào chọn và tô màu đúng 1 hình

đợc 10 điểm Nếu đội nào tô màu cha đẹp trừ đi một điểm Đội nào có số điểm nhiều hơn sẽ thắng cuộc

4

Trò chơi thứ 4 : Ghép hình

* Mục đích chơi: Rèn kỹ năng nhận diện hình, ghép hình

- Phát triển năng lực t duy, trí tởng tợng, tính cẩn thận

* Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị một số hình tam giác vuông cân Phát cho mỗi nhóm 4 hình tam giác vuông

* Hình vẽ :

Trang 6

* Cách chơi : Chơi thi đua giữa các nhóm Khi giáo viên hô bắt đầu thì các nhóm thi

đua ghép hình nh hình cho sẵn Nhóm nào ghép đúng và xong trớc sẽ thắng cuộc ,

đ-ợc thởng một tràng pháo tay

Giáo viên chuẩn bị nhiều hình tam giác vuông cân, phát cho mỗi nhóm 8 hình tam giác Khi giáo viên hô “ Bắt đầu “ các nhóm thi ghép hình nh hình giáo viên treo

ở trên bảng Trò chơi trong thời gian 5 phút, nếu đội nào ghép đúng hình và nhanh thì

sẽ thắng cuộc, đợc thởng một tràng vỗ tay

* Hoặc hình vẽ sau:

− Trò chơi đợc sử dụng ở tiết Luyện tập trang 10

B, Trò chơi có nội dung PHéP CộNG, PHéP TRừ TRONG PHạM VI 10

1

Trò chơi thứ 1 : kết bạn

* Mục dích yêu cầu :

- Rèn luyện, củng cố kỹ năng tính nhẩm nhanh các phép tính cộng, trừ

- Luyện tác phong nhanh nhẹn, tinh mắt

* Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị 1 đến 5 tấm bìa hình chữ nhật kích thớc 10 x15 cm ;

có dây đeo Mỗi tấm đều ghi một phép tính hoặc kết quả tơng ứng

Trang 7

* Thời gian: từ 5 đến 7 phút

* Cách chơi : học sinh xung phong lên rút thẻ của mình, sau đó tất cả đội tập hợp thành vòng tròn, các em đeo thẻ trớc ngực, mỗi em tự quan sát số thẻ của mình đứng trớc và sau số thẻ của bạn nào trong nhóm mình Tự tính nhẩm kết quả hoặc phép tính tơng ứng với kết quả hoặc phép tính ghi trên thẻ của mình

* Yêu cầu cả đội lặc cò cò, vừa hát vừa vỗ tay cùng cả lớp: “ Lặc cò cò cho cái giò

nó khoẻ, đi xen kẽ cho nó khoẻ cái giò ” Khi giáo viên hô “ Tìm bạn ! tìm bạn ! ” các em phải nhanh chóng tìm và chạy về với bạn đeo thẻ có kết quả hoặc phép tính

t-ơng ứng với thẻ của mình Những ai tìm đúng, tìm nhanh bạn mình nhất thì ghi đợc

10 điểm Bạn nào tìm sai thì phải tự nhẩm lại để tìm đúng bạn mình Sau một lợt giáo viên đổi thẻ lẫn lộn, sau đó cho các em tiếp tục chơi hoặc nhóm khác chơi

Trò chơi có thể áp dụng cho tiết Phép cộg hoặc phép trừ trong phạm vi 10

2 Trò chơi thứ 2 : giải đáp nhanh

* Mục đích chơi : - Luyện kỹ năng tính nhẩm các phép tính cộng, trừ

− Rèn kỹ năng tính toán nhanh nhạy

* Thời gian chơi : 5-7 phút

* Chuẩn bị : Chọn 2 đội chơi, mỗi đội tự đặt tên cho mình ( chẳng hạn thỏ Trắng - thỏ Nâu )

- Cử ban giám khảo, th ký, các em còn lại cổ vũ cho đội mình

* Cách chơi : Chơi thi đua giữa hai nhóm Đại diện 2 nhóm oản tù tì xem bên nào

ra đề trớc Nhóm thứ nhất nêu tên một phép cộng, trừ đã học trong phạm vi 10, hoặc

100 nhóm thứ hai trả lời kết quả Nếu nói sai thì khán giả (các em ở dới ) đợc quyền trả lời

Sau khi trả lời, nhóm thứ hai nêu nhanh một phép tính khác yêu cầu nhóm thứ nhất trả lời Tiến hành tơng tự sau khoảng 5 phút thì dừng lại, ban th ký tổng hợp xem hai nhóm có bao nhiêu kết quả đúng Mỗi kết quả đúng ghi 10 điểm Nhóm nào nhiều

điểm sẽ thắng cuộc

Trò chơi này đợc sử dụng ở tiết phép cộng trong phạm vi 10 hoặc trong phạm vi

100

C, Trò chơi có nội dunG CáC Số TRONG PHạM VI 100, ĐO Độ DàI, GIảI BàI TOáN

1

Trò chơi thứ 1 : Gieo xúc sắc

* Mục đích chơi: Giúp học sinh nắm vững cấu tạo số tự nhiên có 2 chữ số

* Chuẩn bị chơi: Giáo viên chuẩn bị 2 con xúc sắc bằng gỗ hình lập phơng trên các mặt có ghi các số trong khoảng từ : 0- 9

Học sinh chuẩn bị giấy nháp, bút chì và quan sát sẵn sàng

* Cách chơi: Chơi theo kiểu đồng đội, mỗi đội 2 em < 2 đội thi đua > Cả lớp quan sát, khuyến khích cổ vũ Hai đội xếp thành 2 hàng, giáo viên đứng giữa và gieo con xúc sắc Các em ở 2 đội sẽ bàn nhau

< bằng phân công> viết tất cả các số có 2 chữ số đó và góp kết quả lại Sau 2 phút thì tất cả dừng bút và nộp kết quả viết cho cô giáo

Trong một đội nếu kết quả trùng nhau thì chỉ tính điểm một lần Giáo viên kiểm tra kết quả, mỗi kết quả đúng ghi 10 điểm Nếu có đội nạp kết quả khi cha hết giờ mà

đúng thì đợc cộng thêm một điểm

( Trò chơi đợc sử dụng cho tiết Các số trong phạm vi 100 )

2

Trò chơi thứ 2 : Phân tích số

Trang 8

* Mục đích chơi :

- Giúp học sinh củng cố cách phân tích số có 2 chữ số thành tổng của các chục, đơn vị

và ngợc lại

- Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp ;

- Rèn tác phong nhanh nhẹn

* Chu ẩn bị chơi : Giáo viên chuẩn bị 2 bảng phụ hoặc 2 tờ giấy rô ki có nội dung ghi giống nhau Một số mảnh giấy ghi kết quả tơng ứng

Ví dụ : Viết số thích hợp vào chỗ chấm

…… = 50 + 2 50 =……+… 80 = 80 +…

…… = 90 + 9 75 =……+… 81 = 80 + …

.… = 90 + 1 19 =……+… 99 = 90 + …

Hoặc: A, Số 40 gồm … chục và … đơn vị

B, Số 70 gồm … chục và … đơn vị

C, Số 50 gồm … chục và … đơn vị

D, Số 80 gồm … chục và … đơn vị

E, Số 20 gồm … chục và … đơn vị

- Học sinh chuẩn bị phấn ( hoặc bút dạ )

* Thời gian chơi : 3 – 5 phút

* C ách chơi : Chơi theo kiểu đồng đội, chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm chọn

đội chơi (5−10 em ), các em còn lại cỗ vũ cho đội mình

Hai đội xếp thành hai hàng dọc Đội trởng lên nhận và phát cho mỗi bạn trong đội mình một mãnh giấy ghi kết quả tơng ứng với nội dung ghi trên bảng Các em đọc, quan sát, so sánh tìm vị trí của mình cần điền (1-2 phút )

Khi giáo viên có hiệu lệnh bắt đầu chơi, yêu cầu từng bạn trong đội lên điền kết quả của mình vào bảng phụ treo trên bảng lớp (phần bài của đội mình) Bạn thứ nhất

điền xong quay xuống nhanh chóng và vỗ vào tay bạn thứ hai, bạn thứ hai lên điền

… Cứ thế tiếp tục cho đến hết Học sinh dới lớp và giáo viên đánh giá, thống kê

điểm Mỗi kết quả đúng ghi 10 điểm Đội nào nhiều điểm sẽ thắng Trong trờng hợp cả hai đội đều điền đúng kết quả thì đội nào nhanh hơn, trình bầy đẹp hơn sẽ thắng

( Trò chơi đợc sử dụng ở tiết các số có 2 chữ số Bài Luyện tập trang 128, bài Các

số có 2 chữ số tiếp theo trang 140 − 141, bài Luyện tập trang 144 vận dụng ở tiết ôn tập các số trong phạm vi 100

3

trò chơi thứ 3 : bác mặt nạ thông thái

* Mục đích chơi : - Giúp học sinh củng cố lại thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính

−Rèn luyện kỹ năng quan sát, khả năng diễn đạt thành thạo, tự tin

− Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị 4 biển hình mặt nạ, một bên có hình mặt cời một bên có hình mặt mếu, 4 bảng con Chọn 3 đội chơi, mỗi đội chơi khoảng 3 em Chọn ban th ký, ban giám khảo, các em còn lại là cổ động viên

* Cách chơi : Chơi thi đua giữa các đội

- Giáo viên lần lợt xuất hiện từng bảng con Trên mỗi bảng con có ghi cách thực hiện 1 biểu thức

3 − 2 + 1 = 2 1 + 8 − 2 = 7

8 + 1 − 5 = 4 3 − 1 + 6 = 8

Hoặc: 90 − 50 +30 = 70 50 + 10 − 40 = 20

Trang 9

50 − 20 + 10 = 40 60 + 20 − 40 = 40

Mỗi lần giáo viên xuất hiện một bảng con, các đội quan sát nội dung Khi giáo viên

có tín hiệu nếu đội nào thấy thực hiện đúng thì giơ mặt cời nếu thấy là thực hiện sai thì giơ mặt mếu Giáo viên có thể nêu câu hỏi chấp vấn thêm để các em nhớ lại thứ tự thực hiện phép tính trong một dãy phép tính nh vì sao đội em cho là đúng ? em làm dãy tính này bằng cách nào?

- Giáo viên cũng đa ra đáp án bằng cách quay mặt nạ

- Ban th ký tổng hộp điểm sau một cuộc chơi: Mỗi lần trả lời đúng quay mặt nạ đúng thì đợc 10 điểm, nếu quay mặt nạ đúng xong cha trả ời đợc câu hỏi phụ của giáo viên thì bị trừ đi 1- 2 điểm Đội nào nhiều điểm nhất đội đó sẽ thắng cuộc đợc thởng bút chì, vở viết

Trò chơi đợc sử dụng ở tiết trong phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10, 100

D, trò chơi có nội dung PHéP CộNG, PHéP TRừ TRONG PHạM VI 100,

ĐO ThờI GIAN.

1

Trò chơi thứ 1 ; xem đồng hồ đúng

* Mục đích : − Nắm vững một số đơn vị đo thời gian

- Biết ứng dụng để trao đổi ngày giờ khi cần thiết Biết một vài nguyên tắc tối thiểu khi trao đổi

* Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị cho hai đội, mỗi đội có các tấm bìa có ghi số giờ

nh sau : 3giờ, 5 giờ, 7 giờ, 9 giờ, 11 giờ gắn lên 2 bên bảng đen

* Luật chơi : Khi giáo viên hô “bắt đầu” Và nêu từng số giờ trên thì học sinh mỗi

đội lên lấy tấm bìa có số giờ tơng ứng về rồi tiếp tục nh vậy cho đến khi hết thời gian

* Kết quả: Đội nào mang nhiều tấm bìa ghi số giờ đúng nhiều và nhanh thì đội đó thắng cuộc

Trò chơi đợc sử dụng trong tiết Đồng hồ, thời gian trang 164, 165, bài Luyện tập trang 167

2

Trò chơi thứ 2 ; làm tính TIếp sức

* Mục đích: - Luyện kỹ năng tính nhanh và chính xác các phép tính cộng, trừ

− Rèn kỹ năng tính toán nhanh nhạy

* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn ít hay phiếu bài tập tuỳ vào ít hay nhiều đội chơi

Phiếu bài tập nh sau:

(Phiếu này tơng ứng với trờng là mỗi dãy có 5 học sinh)

*Luật chơi: Học sinh ngồi đầu dãy làm phép tính đầu tiên (3+2), viết kết quả (5) vào hình tròn; rồi chuyền ngay phiếu cho bạn thứ hai trong dãy để tính tiếp (5 − 1) và ghi kết quả (4) vào hình tròn tiếp theo Cứ thế →êps tục nh vậy cho đến HS cuối cùng của dãy

* Kết quả: Dãy nào làm nhanh nhất và đúng sẽ thắng cuộc và đợc thởng 1 cục kẹo Trò chơi này đợc áp dụng cho các bài tập ; phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10, 100

3 + 2 − 1 + 0 − 3 + 2

3

0

+ 20 − 10 + 40 − 30 + 20

Trang 10

Phần thực nghiệm s phạm

1 Mục đích thực nghiệm

- Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành nhằm kiểm tra tính khả thi và tính hiệu quả

của các vấn đề đã đề xuất

2 Nội dung thực nghiệm

- Cho học sinh tiếp cận với những bài tập tơng đối đơn giản đã học nhằm cũng cố bài học sau mỗi tiết học

- Nhằm rèn kĩ năng tính nhanh nhậy trong học toán

3 Tổ chức thực nghiệm

a) Chọn lớp thực nghiệm

- Việc thực nghiệm s phạm đợc thực hiện tại trờng TH Ea Trol

- Lớp thực nghiệm : Lớp 1C

b) Hình thức tổ chức thực nghiệm

- Đợt thực nghiệm đợc tiến hành từ 26/10/2010 đến 26/10/2011

4 Kết luận chung về thực nghiệm

a) Đánh giá tịnh tính:

- Qua quan sát hoạt động dạy, học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tôi thấy :

- ở lớp thực nghiệm, học sinh tích cực hoạt động, chịu khó suy ngh, tìm tòi và

phát huy t duy độc lập, sáng tạo hơn ở lớp đối chứng, Hơn nữa, tâm lý học sinh ở lớp

thực nghiệm thoải mái, tạo mối quan hệ thân thiết, cởi mở giữa cô và trò

- Khả năng độc lập trong việc giải các bài toán đợc linh động hơn

b) Đánh giá định lợng:

- Qua các bài kiểm tra cho thấy kết quả đạt đợc ở lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng, đặc biệt là loại bài đạt khá, giỏi cao hơn hẳn Kết quả thu đợc trên bớc

đầu cho phép kết luận rằng:

- Nếu Giáo viên có phơng pháp dạy học thích hợp và học sinh có kiến thức cơ

bản, vững chắc, khả năng huy động kiến thức cơ bản cao thì thuận lợi hơn trong việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Nhờ đó học sinh nắm vững và hiểu sâu các kiến thức đợc trình bày trong sách giáo khoa, đồng thời phát triển t duy sáng tạo, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn toán

Phần kết luận

I kết luận chung về sáng kiến :

Qua quá trình áp dụng sáng kiến : “Thiết kế một só trò chơi góp phần đổi mới phơng pháp dạy học trong giờ toán lớp 1” bản thân tôi nhận thấy việc đa hình thức trò chơi vào giờ học toán ở Tiểu Học nói chung và giờ học toán lớp 1 nói riêng là rất cần thiết Bởi vì sử dụng trò chơi học tập không chỉ giúp học sinh nắm đợc bài học, củng

cố đợc nội dung kiến thức toán một cách nhẹ nhàng, mà còn giúp học sinh phát triển năng lực t duy, phát triển trí tởng tợng, khả năng diễn đạt mạch lạc Nhất là tạo hứng thú học tập, tạo niềm vui, lòng say mê học tập cho học sinh Từ đó rèn luyện đức tính chăm chỉ, tự tin, năng động sáng tạo góp phần rèn luyện cho học sinh phẩm chất và phong cách làm việc của ngời lao động mới Mặc dù đã cố gắng nhng thời gian áp dụng cha nhiều, kinh nghiệm và trình độ bản thân còn hạn chế nên sáng kiến kinh nghiệm còn nhiều điểm thiếu sót, mong các bạn đồng nghiệp góp ý để tôi ngày càng tiến bộ hơn

Ngày đăng: 11/11/2015, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w