tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong luật hình sự việt nam

82 537 2
tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 35 (2009-2013) Đề tài: TUỔI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS PHẠM VĂN BEO Bộ môn Tư Pháp Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC HUỲNH PHƯƠNG MSSV: 5095548 Lớp: Luật Hành K35 CẦN THƠ, 04/2013 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN  Ngày …… tháng …… năm 2013 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN  Ngày …… tháng …… năm 2013 Lời cảm ơn Để hoàn thành nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với đề tài “Tuổi chịu trách nhiệm hình luật Hình Việt Nam”, bên cạnh nổ lực thân vận dụng kiến thức tiếp thu trường, tìm tòi học hỏi thu thập thông tin số liệu có liên quan đến đề tài, người viết nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy cô với lời động viên khuyến khích từ phía gia đình, bạn bè Đầu tiên tiên người viết xin cảm ơn gia đình tạo điều kiện, giúp đỡ động viên mặt Xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Luật dùng tâm huyết để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu thời gian học tập trường Đại học Đặc biệt, chân thành cảm ơn Thầy Phạm Văn Beo hướng dẫn tận tình để người viết hoàn thành tốt luận văn Cảm ơn tất bạn giúp đỡ người viết trình viết luận văn, học tập sống ngày Đặc biệt, cảm ơn bạn lớp Luật Hành - K35 giúp đỡ, động viên mặt tinh thần suốt thời gian học trường Đại học Mặc dù cố gắng để nghiên cứu hoàn thành luận văn hạn chế thời gian nên không tránh thiếu sót, người viết mong nhận đóng góp thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện MỤC LỤC  Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ TUỔI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 1.1 Trách nhiệm hình .4 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm hình .4 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm hình 1.2 Cơ sở lý luận trách nhiệm hình 1.2.1 Cơ sở pháp lý trách nhiệm hình 1.2.2 Cơ sở thực tế trách nhiệm hình 10 1.3 Tuổi chịu trách nhiệm hình 11 1.3.1 Khái niệm 11 1.3.2 Cơ sở việc quy định tuổi chịu trách nhiệm hình 12 1.3.3 Ý nghĩa việc ghi nhận tuổi chịu trách nhiệm hình 12 1.4 Sơ lược lịch sử hình thành chế định tuổi chịu trách nhiệm hình Việt Nam13 1.4.1 Quy định tuổi chịu trách nhiệm hình thời phong kiến 13 1.4.2 Quy định tuổi chịu trách nhiệm hình thời dân Pháp xâm lược 14 1.4.3 Quy định tuổi chịu trách nhiệm hình giai đoạn từ năm 1954 đến trước Bộ luật Hình 1985 đời 15 1.4.4 Quy định tuổi chịu trách nhiệm hình Bộ luật Hình năm 1985.16 1.4.5 Quy định tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Hình 1999 sửa đổi bổ sung 2009 17 1.5 Quy định tuổi chịu trách nhiệm hình số quốc gia giới 18 1.5.1 Quy định cụ thể pháp luật số quốc gia 18 1.5.2 Bảng số liệu thống kê 19 CHƯƠNG TUỔI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH .22 2.1 Năng lực chịu trách nhiệm hình mối liên hệ lực trách nhiệm hình với tuổi chịu trách nhiệm hình .22 2.1.1 Khái niệm lực chịu trách nhiệm hình .22 2.1.2 Mối liên hệ lực chịu trách nhiệm hình với tuổi chịu trách nhiệm hình .28 2.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam hành tuổi chịu trách nhiệm hình 29 2.2.1 Quy định Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi bổ sung 2009 .29 2.2.2 Căn nguyên tắc xác định tuổi chịu trách nhiệm hình .34 2.3.Tuổi chịu trách nhiệm hình chế định khác liên quan đến tuổi Phần chung Phần tội phạm Bộ luật Hình Việt Nam hành 36 2.3.1 Tuổi chịu trách nhiệm hình chế định người chưa thành niên Phần chung Bộ luật Hình Việt Nam hành 36 2.3.2 Tuổi chịu trách nhiệm hình chế định liên quan đến tuổi Phần tội phạm Bộ luật Hình Việt Nam hành 38 CHƯƠNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TUỔI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ .39 3.1 Tình hình tội phạm theo lứa tuổi 39 3.1.1 Một số vụ án điển hình người chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình người chưa thành niên thực 39 3.1.1.1 Những vụ án người chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực 39 3.1.1.2 Những vụ án người chưa thành niên thực 43 3.1.2 Số lượng tính chất phạm tội vụ án người chưa thành niên thực 48 3.1.2.1 Về số lượng người chưa thành niên thực hành vi phạm tội 48 3.1.2.2 Về mức độ phạm tội người chưa thành niên .49 3.1.2.3 Về khí người chưa thành niên sử dụng gây án .49 3.1.2.4 Về xu hướng hoạt động theo băng nhóm người chưa thành niên 50 3.2 Nguyên nhân tình hình gia tăng tội phạm lứa tuổi người chưa thành niên 51 3.2.1 Hoàn cảnh gia đình .51 3.2.2 Tâm lí trẻ em giai đoạn vị thành niên 53 3.2.3 Sự thay đổi nhanh xã hội với gia tăng loại tệ nạn xã hội 54 3.2.4 Môi trường giáo dục .55 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật Hình Việt Nam hành tuổi chịu trách nhiệm hình 56 3.3.1 Sự cần thiết để hoàn thiện quy định pháp luật hình tuổi chịu trách nhiệm hình .56 3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện chế định tuổi chịu trách nhiệm hình bối cảnh xã hội .57 3.3.3 Một số kiến nghị khác nhằm hạn chế thực trạng người chưa thành niên phạm tội bối cảnh xã hội 61 3.3.3.1 Kiến nghị tăng mức hình phạt tù đối tượng phạm tội người chưa thành niên .61 3.3.3.2 Kiến nghị giải vấn đề nguyên nhân gia tăng tội phạm người chưa thành niên .66 KẾT LUẬN 69 Luận văn tốt nghiệp Tuổi chịu trách nhiệm hình luật Hình Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trẻ em nói chung người chưa thành niên nói riêng mầm non, chủ nhân tương lai đất nước Chính thế, họ cần được chăm sóc bảo vệ gia đình, nhà trường toàn xã hội, tránh tác động xấu ảnh hưởng đến trình phát triển toàn diện nhận thức tri thức Xác định điều nên Đảng Nhà nước ta có sách quan tâm, ưu tiên trẻ em, người chưa thành niên - hệ cần xã hội bảo vệ đối xử cách đặc biệt Ngay quy định khắt khe Bộ luật Hình sự, Đảng Nhà nước thể quan tâm, nhân đạo nhóm đối tượng Chính sách Hình Việt Nam việc truy cứu trách nhiệm hình trường hợp nhằm giúp đỡ, cải tạo, giáo dục để người chưa thành niên nhận sai lầm, từ sửa chữa sai lầm mình, tạo điều kiện để em có khả tái hòa nhập sống Đây nguyên tắc bao trùm mang tính chất đạo thể sách hình Đảng Nhà nước Việt Nam lấy giáo dục làm tảng, trọng tâm trình xử lý vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Hiện nay, nước ta thực sách mở cửa, phát triển theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong xã hội phát triển bên cạnh tình hình phạm tội người dân ngày phổ biến, đặc biệt lứa tuổi chưa thành niên phạm tội gia tăng mạnh Tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật diễn biến phức tạp với mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng hơn, vấn đề trở thành mối lo ngại toàn xã hội, cần đặc biệt quan tâm Trong tình hình yếu tố "tuổi" giữ vai trò quan trọng Tuổi chịu trách nhiệm không ghi nhận thức góc độ lập pháp đặc điểm (dấu hiệu) tội phạm dấu hiệu lại có ý nghĩa quan trọng việc xác định trách nhiệm hình đối tượng phạm tội Đây dấu hiệu thiếu yếu tố chủ thể bên cạnh dấu hiệu "năng lực trách nhiệm hình sự" Bên cạnh đó, độ tuổi chịu trách nhiệm hình vấn đề quan trọng có ý nghĩa định trình giải vụ án hình sự, đặc biệt bối cảnh gia tăng tội phạm thanh, thiếu niên Từ vấn đề nêu trên, người viết thấy việc tìm hiểu, nghiên cứu quy định tuổi chịu trách nhiệm hình cần thiết Xuất phát từ lí người viết chọn đề tài "Tuổi chịu trách nhiệm hình luật Hình Việt Nam" để làm đề tài tốt GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Nguyễn Ngọc Huỳnh Phương Luận văn tốt nghiệp Tuổi chịu trách nhiệm hình luật Hình Việt Nam nghiệp nhằm nghiên cứu độ tuổi chịu trách nhiệm hình quy định Bộ luật Hình Việt Nam hành, thông qua đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, góp phần hạn chế tình trạng phạm tội lứa tuổi chưa thành niên Mục tiêu nghiên cứu đề tài Người viết nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu trình bày hiểu biết chung người viết “tuổi chịu trách nhiệm hình sự” quy định pháp luật Hình hành "tuổi chịu trách nhiệm hình sự" Đồng thời, người viết tìm hiểu thực trạng việc áp dụng vào thực tiễn chế định Thông qua đó, tìm mặt hạn chế, chưa phù hợp để có hướng giải vấn đề Từ đề xuất giải pháp thiết thực góp phần vào việc hoàn thiện quy định pháp luật hình chế định “tuổi chịu trách nhiệm hình sự” Phạm vi nghiên cứu đề tài Vì đề tài có phạm vi tương đối rộng nên người viết hết tất vấn đề mà người viết tập trung vào vấn đề mang tính cấp thiết cần thay đổi để phù hợp với tình hình thực Cụ thể, đề tài người viết khái quát chung trách nhiệm hình tuổi chịu trách nhiệm hình sự, phát triển chế định tuổi chịu trách nhiệm hình qua thời kỳ lịch sử, quy định hành pháp luật hình liên quan đến lực trách nhiệm hình tuổi chịu trách nhiệm hình sự, phân tích đánh giá tình hình tội phạm theo lứa tuổi Cũng từ phân tích, đánh giá đó, người viết đề xuất giải pháp thiết thực để góp phần hoàn thiện quy định tuổi chịu trách nhiệm hình tình hình xã hội Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, để có thông tin cần thiết người viết sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác để tiếp cận vấn đề Đầu tiên, để có tư liệu cho việc nghiên cứu, người viết sử dụng biện pháp sưu tầm, tìm kiếm tài liệu, phân loại tài liệu, tham khảo thông tin qua báo đài, tạp chí, để chọn lọc, xếp, cấu cho phù hợp vào nội dung chương Tiếp đó, trình viết sử dụng phương pháp phân tích luật viết, biện pháp liệt kê, so sánh, đối chiếu quy định pháp luật với nhau, đồng thời để tạo dễ dàng cho người đọc việc tiếp cận luận văn, người viết sử dụng biện pháp tổng hợp, quy nạp, diễn dịch để phân tích, chứng minh hay giải thích vấn đề Tất phương pháp trình bày đan xen luận văn, tùy nội dung mà áp dụng phương pháp cho phù hợp để tạo hài hòa, cân đối mạch lạc vấn đề luận văn GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Nguyễn Ngọc Huỳnh Phương Luận văn tốt nghiệp Tuổi chịu trách nhiệm hình luật Hình Việt Nam Bố cục đề tài Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm chương với kết cấu đề tài bao gồm: - Chương 1: Những vấn đề lý luận trách nhiệm hình tuổi chịu trách nhiệm hình - Chương 2: Tuổi chịu trách nhiệm hình Bộ luật Hình Việt Nam hành - Chương 3: Hoàn thiện quy định pháp luật Hình Việt Nam tuổi chịu trách nhiệm hình GVHD: TS Phạm Văn Beo SVTH: Nguyễn Ngọc Huỳnh Phương Luận văn tốt nghiệp Tuổi chịu trách nhiệm hình luật Hình Việt Nam hiểm cho xã hội phải phần chịu hậu bất lợi định hành vi gây Từ phân tích trên, người viết cho nên hạ độ tuổi chịu trách nhiệm hình “từ đủ 14 tuổi” thành “từ đủ 12 tuổi” Bởi thay đổi có ý nghĩa mở rộng phạm vi xử lý pháp luật người chưa thành niên phạm tội, người chưa thành niên độ tuổi từ đủ 12 tuổi phạm tội nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng họ phải chịu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Như vậy, thấy thay đổi độ tuổi chịu trách nhiệm hình Điều 12 theo đề xuất “người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm; người từ đủ 12 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” 3.3.3 Một số kiến nghị khác nhằm hạn chế thực trạng người chưa thành niên phạm tội bối cảnh xã hội 3.3.3.1 Kiến nghị tăng mức hình phạt tù đối tượng phạm tội người chưa thành niên Vì người chưa thành niên đối tượng đặc biệt nên hình phạt áp dụng họ không giống hình phạt áp dụng chủ thể thông thường Do đó, Bộ luật Hình có quy định riêng biệt việc sử dụng hình phạt áp dụng mức hình phạt họ Tuy nhiên, quy định áp dụng thực tế bộc lộ hạn chế định, cần phải có giải pháp nhằm hoàn thiện quy định Theo quy định Bộ luật Hình hành trẻ 14 tuổi phạm vào tội đặc biệt nghiêm trọng chịu trách nhiệm hình mà phải học tập cải tạo trường giáo dưỡng Trẻ từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng, với mức án cao áp dụng 12 năm tù Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phải chịu trách nhiệm tội phạm, mức án cao áp dụng 18 năm tù Chính hưởng sách nhân đạo, khoan hồng mà pháp luật Hình quy định nên nhiều sát thủ máu lạnh đặc biệt dã man, tàn bạo Lê Ngọc Chung (15 tuổi, quê Thanh Oai, Hà Nội) dù sát hại 03 người phạm tội 15 tuổi nên bị tuyên án 12 năm tù; sát thủ Lê Văn Luyện sát hại 03 người phạm tội 18 tuổi nên phải lãnh mức án “kịch khung” 18 năm tù GVHD: TS Phạm Văn Beo 61 SVTH: Nguyễn Ngọc Huỳnh Phương Luận văn tốt nghiệp Tuổi chịu trách nhiệm hình luật Hình Việt Nam Điển hình vụ án Lê Văn Luyện vừa khép lại, vụ án khác lại thực mà thủ gây án tự nhận “đàn em” Luyện Đó vụ án giết người, hiếp dâm Lê Tuấn Anh Vụ án thứ mười một: Kẻ giết nữ sinh nhận “em” sát thủ Lê Văn Luyện Sau 20 gây án, thủ Lê Tuấn Anh (16 tuổi, trú xã Quảng Châu, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa) bị cảnh sát bắt cách nơi sát hại nạn nhân Nguyễn Thị Bích Ngọc chừng 10 km 14 ngày 13/8, nghi phạm với thân hình nhỏ thó, nước da ngăm đen mặc áo cộc kaki màu ghi bị áp giải trụ sở Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Thanh Hóa Tuấn Anh tỏ bình thản, không lo sợ đối diện hàng chục cảnh sát phòng lấy cung Nghi can 16 tuổi nhận gây trọng án vào ngày 11/8 xã Quảng Châu, huyện Quảng Xương Theo đó, buổi chiều lang thang đến thôn Châu Kiều gặp Ngọc nên lân la hỏi chuyện Khi hai người trở nên thân tình, Tuấn Anh bất ngờ khống chế nữ sinh ép bờ sông để hiếp dâm, sát hại, vứt xác phi tang Khi điều tra viên hỏi động giết người, nghi can tự nhận "cháu có họ hàng" với sát thủ Lê Văn Luyện - kẻ gây thảm án Bắc Giang 46 Phía sau án tuyên, dư luận cho hình phạt dành cho bị cáo sát thủ máu lạnh, thực hành vi tàn ác, dã man giết người hàng loạt chưa tương xứng với tính chất mức độ phạm tội; chưa đủ sức trừng trị tội phạm giáo dục, phòng ngừa chung Và nguyên nhân khiến tình trạng tội phạm ngày trẻ hóa, ngày gia tăng số vụ lẫn tính chất nghiêm trọng Qua phân tích đó, người viết nhận thấy mức hình phạt tù tối đa Bộ luật Hình không phù hợp với tình hình xã hội nay, không đảm bảo mục đích giáo dục, răn đe người chưa thành niên phạm tội Do đó, cần phải sửa đổi luật theo hướng tăng mức hình phạt tù tối đa người chưa thành niên phạm tội, tăng cách tuỳ tiện mà phải nghiên cứu cụ thể để định mức hình phạt phù hợp Căn vào cấu tội phạm người chưa thành niên thực phổ biến điển hình nhóm tội xâm phạm sở hữu với 22.243 bị cáo, chiếm tới 63,86% 46 Lê Hoàng, Kẻ vứt xác nữ sinh nhận “em” sát thủ Lê Văn Luyện, nguồn: http://vnexpress.net/gl/phapluat/2012/08/ke-vut-xac-nu-sinh-nhan-la-em-sat-thu-le-van-luyen/, (truy cập 10/4/2013) GVHD: TS Phạm Văn Beo 62 SVTH: Nguyễn Ngọc Huỳnh Phương Luận văn tốt nghiệp Tuổi chịu trách nhiệm hình luật Hình Việt Nam tổng số bị cáo người chưa thành niên; nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người với 7196 bị cáo, chiếm 20,66% tổng số bị cáo người chưa thành niên; nhóm tội ma tuý với 2947, chiếm 8,46% tổng số bị cáo người chưa thành niên; nhóm tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng với 1867 bị cáo chiếm 5,36%; nhóm “các tội khác” bảng thống kê có 578 bị cáo phân tán nhóm tội khác nhau, chiếm 1,66% tổng số bị cáo Nhóm tội cụ thể Xâm phạm sở hữu Xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm Tội phạm ma tuý Xâm phạm ATCC,TTCC Tội phạm “khác” Tổng Số lượng NCTN thực 22.243 7.196 2.947 1.867 578 34.831 % Cơ cấu 63,86 20,66 8,46 5,36 1,66 100,00 ( số liệu thống kê Cục Cảnh sát Điều tra tội phạm trật tự xã hội năm 2010 - 2012) Trong nhóm tội ấy, người chưa thành niên thông thường phạm tội danh cụ thể quy định điều: - Nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ngưởi: Tội giết người (Điều 93), tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác (Điều 104), tội hiếp dâm (Điều 111), tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112) - Nhóm tội xâm phạm sở hữu: Tội cướp tài sản (Điều 133), tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135), tội cướp giật tài sản (Điều 136), tội trộm cắp tài sản (Điều 138), tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139), tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140), tội huỷ hoại cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143) - Nhóm tội phạm ma tuý: Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma tuý (Điều 194) - Nhóm tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng: Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường (Điều 202), tội phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (Điều 231), tội gây rối trật tự công cộng (Điều 245), tội đánh bạc (Điều 248), tội tổ chức đánh bạc gá bạc (Điều 249) GVHD: TS Phạm Văn Beo 63 SVTH: Nguyễn Ngọc Huỳnh Phương Luận văn tốt nghiệp Tuổi chịu trách nhiệm hình luật Hình Việt Nam Dựa vào bảng số liệu đó, người viết nhận thấy vấn đề tăng hình phạt người chưa thành niên phạm tội nên áp dụng cho số nhóm tội cụ thể không nên áp dụng đồng loạt cho tất tội phạm Bộ luật Hình hành quy định Do đó, người viết đề xuất nên tăng mức hình phạt áp dụng cho người chưa thành niên tội cụ thể nêu Điều (Đ)93, Đ104, Đ111, Đ112, Đ133, Đ135, Đ136, Đ138, Đ139, Đ140, Đ143, Đ194, Đ202, Đ231, Đ245, Đ248 Đ249 Vấn đề đặt tăng hình phạt áp dụng cho tội phạm người chưa thành niên nào? Theo ý kiến người viết, nên tăng số trường hợp mà đối tượng phạm tội với tính chất đặc biệt nghiêm trọng với thủ đoạn tinh vi, chuyên nghiệp, thực hành vi phạm tội cách dã man, tàn bạo Đối với trường hợp này, mục đích giáo dục hình phạt dường không tương xứng với hành vi phạm tội đối tượng này, không đủ sức răn đe người khác Riêng hình phạt cụ thể, người viết có số ý kiến sau: Đối với hình phạt tử hình, người viết đồng tình với quy định Bộ luật Hình hành quốc gia khác giới không áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội lẽ người chưa thành niên người chưa phát triển đầy đủ thể chất tinh thần; đó, cần cho họ hội để sửa chữa lỗi lầm trở với xã hội Và quy định phù hợp với Công ước Quốc tế Quyền trẻ em mà cụ thể quy định Điều 37: “Các quốc gia thành viên phải đảm bảo không trẻ em phải chịu tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hay bị làm phẩm giá Sẽ không áp dụng án tử hình tù chung thân mà khả phóng thích hành động phạm pháp người 18 tuổi gây ra” Đối với hình phạt tù chung thân, người viết cho nên áp dụng hình phạt số trường hợp cá biệt Những trường hợp phải thoả mãn hai điều kiện sau: Thứ nhất, người chưa thành niên phải nằm nhóm có độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi Thứ hai, người thực hành vi phạm tội thực tội phạm với tính chất đặc biệt nghiêm trọng, hành vi mang tính man rợ, tàn ác.Với vụ án đặc biệt nghiêm trọng gây bất bình xã hội hình phạt đặt không tương xứng với hành vi phạm tội họ GVHD: TS Phạm Văn Beo 64 SVTH: Nguyễn Ngọc Huỳnh Phương Luận văn tốt nghiệp Tuổi chịu trách nhiệm hình luật Hình Việt Nam Điển hình vụ án Lê Văn Luyện (Bắc Giang) giết mạng người, gây thương tích nghiêm trọng sức khoẻ tinh thần cho cháu bé, cướp lượng lớn tài sản mà bị xử phạt 18 năm tù luật quy định mức “kịch khung” cho người chưa thành niên thực hành vi phạm tội gây xúc dư luận xã hội Về đề xuất này, người viết cho áp dụng hình phạt tù chung thân cần có quy định trình tự áp dụng đặc biệt: “Đối với trường hợp cá biệt, xét thấy cần thiết phải áp dụng hình phạt tù chung thân người chưa thành niên vào yêu cầu Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Chủ tịch nước xem xét cho phép áp dụng hình phạt tù chung thân cho người chưa thành niên thực hành vi phạm tội” Đối với hình phạt tù có thời hạn, theo Điều 74 Bộ luật Hình hành Điều luật áp dụng có quy định hình phạt chung thân tử hình mức hình phạt cao không 18 năm tù 12 năm tù, Điều luật áp dụng có quy định mức hình phạt tù mức hình phạt cao không 3/4 1/2 mức phạt tù mà điều luật quy định, mức phạt tương ứng với độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Tuy nhiên, với tình hình thực tế xã hội mức hình phạt tù tỏ không phù hợp với người chưa thành niên phạm tội mà tội phạm ngày diễn biến ngày phức tạp Xuất phát từ lý đó, người viết xin đề xuất giải pháp áp dụng biện pháp tăng hình phạt tù có thời hạn tội danh cụ thể mà người viết nêu Tuy nhiên, người viết đề xuất áp dụng thêm hình phạt chung thân cho người chưa thành niên độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, nên xem xét áp dụng hình phạt tù có thời hạn, người viết kiến nghị giữ nguyên khung hình phạt áp dụng cho người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, tăng hình phạt tù áp dụng cho người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Do đó, điều 74 Bộ luật Hình hình phạt tù có thời hạn thay đổi sau: “Người chưa thành niên bị phạt tù có thời hạn theo quy định sau đây:Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không 18 năm tù Nếu điều luật áp dụng tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không 3/4 mức hình phạt tù mà điều luật quy định; Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy đinh hình phạt tù chung GVHD: TS Phạm Văn Beo 65 SVTH: Nguyễn Ngọc Huỳnh Phương Luận văn tốt nghiệp Tuổi chịu trách nhiệm hình luật Hình Việt Nam thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không 12 năm tù Nếu điều luật áp dụng tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không 1/2 mức hình phạt tù mà điều luật quy định Riêng vụ án mang tính chất đặc biệt nghiêm trọng người chưa thành niên thực Điều 93, điều 104, điều 111, điều 112, điều 133, điều 135, điều 136, điều 138, điều 139, điều 140, điều 143, điều 194, điều 202, điều 231, điều 245, điều 248 điều 249 mức hình phạt tù tối đa áp dụng sau đây: Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy đinh hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không 15 năm tù Nếu điều luật áp dụng tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không 3/5 mức hình phạt tù mà điều luật quy định” 3.3.3.2 Kiến nghị giải vấn đề nguyên nhân gia tăng tội phạm người chưa thành niên Thiết nghĩ, cách sửa đổi luật theo hướng hạ độ tuổi chịu trách nhiệm hình hay tăng thật nặng mức hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội giải phần “ngọn” vấn đề trẻ hoá tội phạm Theo quan điểm luật sư Vũ Tấn Vinh “Nếu sau có trẻ 10 tuổi, 12 tuổi phạm tội tàn ác Lê Văn Luyện lại tiếp tục hạ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự?” Trong đó, theo luật sư Trịnh Thanh “Kinh tế, văn hóa, giáo dục… có nhiều bất ổn nguyên nhân tạo tượng bất ổn xã hội Cần tìm hiểu nguyên nhân sâu xa dẫn đến tỉ lệ tội phạm gia tăng từ có hướng giải đồng Nếu sửa luật theo hướng tăng nặng hình phạt, giảm độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự… liên quan đến nhiều ngành cần phải có công trình nghiên cứu kỹ để xem xét, đánh giá" Do đó, theo người viết, muốn đấu tranh phòng chống tội phạm chưa thành niên hiệu quả, phải tìm nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh loại tội phạm này, từ tìm giải pháp hữu hiệu để ngăn ngừa tội phạm chưa thành niên phát sinh Cũng giống người thầy thuốc, muốn chữa hết bệnh cho bệnh nhân phải tìm bệnh áp dụng pháp đồ điều trị Vấn đề phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội vấn đề rộng lớn toàn xã hội, trước hết phải tiến hành từ gia đình Gia đình tế bào xã hội, yếu tố quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người chưa thành niên Vì vậy, xây dựng gia đình văn hoá có lối sống lành mạnh, thành viên tôn trọng lẫn nhau, GVHD: TS Phạm Văn Beo 66 SVTH: Nguyễn Ngọc Huỳnh Phương Luận văn tốt nghiệp Tuổi chịu trách nhiệm hình luật Hình Việt Nam thực tốt chuẩn mực đạo đức xã hội có ý nghĩa to lớn việc ngăn ngừa nhân tố tiêu cực tác động đến người chưa thành niên, đồng thời cần phải có kết hợp chặt chẽ gia đình với nhà trường quan tâm xã hội - Tăng cường vai trò quản lý gia đình người chưa thành niên Công tác giáo dục thể cụ thể việc lựa chọn phương pháp giáo dục đúng, tăng cường trách nhiệm quản lý giáo dục cái, kiểm tra hoạt động ngày em để kịp thời uốn nắn, sửa chữa lệch lạc suy nghĩ hành động, không để em bị lợi dụng, lôi kéo vào đường tiêu cực cần thiết Các bậc cha mẹ cần nâng cao tri thức phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội để họ có định hướng có biện pháp quản lý, giáo dục Xây dựng gia đình thực tổ ấm cho em lớn khôn trưởng thành, không vi phạm pháp luật, không phạm tội mắc tệ nạn xã hội, đảm bảo đời sống kinh tế gia đình để trẻ em có điều kiện sống tối thiểu ăn, mặc, ở, sinh hoạt, học hành Có thể nói rằng, trách nhiệm cha mẹ việc giáo dục cái, phòng ngừa, khắc phục, hạn chế đến mức thấp thực trạng người chưa thành niên phạm tội vô quan trọng Thiết nghĩ, bậc cha mẹ nên dành nhiều thời gian quan tâm chăm sóc đến mình, nên uốn nắn giáo dục trẻ từ nhỏ Hãy dạy cho trẻ biết “nên” hay “không nên”, “tội phạm” “công dân có ích cho xã hội”, nhằm góp phần tạo nên công dân vừa có tài vừa có đức, niềm hi vọng cho tương lai đất nước ta - Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình quan chức khác việc quản lý, giáo dục phòng chống vi phạm pháp luật học sinh, sinh viên Cụ thể là, sở đào tạo có trách nhiệm quản lý giáo dục học sinh, sinh viên trường học, đưa nội dung giáo dục, pháp luật quy định bảo vệ an ninh, trật tự vào chương trình giáo dục khóa cấp học; phối hợp tốt với gia đình việc quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên, bảo vệ an ninh, trật tự khu vực nhà trường Tóm lại, đóng vai trò mắc xích quan trọng công tác giáo dục ý thức trẻ vị thành niên, nâng cao nhận thức pháp luật cho – thiếu niên, góp phần ngăn chặn tình trạng trẻ hoá tội phạm, nhà trường cần phát huy tối đa khả vốn có để thực tốt sứ mệnh giao phó đào tạo nên nhân tài cho đất nước GVHD: TS Phạm Văn Beo 67 SVTH: Nguyễn Ngọc Huỳnh Phương Luận văn tốt nghiệp Tuổi chịu trách nhiệm hình luật Hình Việt Nam - Tăng cường công tác quản lý, tuyên truyền phát huy hiệu lực, hiệu quan Nhà nước lĩnh vực Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; ý thức tôn trọng pháp luật, trách nhiệm công dân phòng, chống vi phạm tội phạm, phổ biến rộng rãi gương người tốt, việc tốt; phản ảnh kịp thời tượng tiêu cực, giúp quan chuyên trách phát kịp thời hành vi vi phạm, phạm tội, thường xuyên kiểm tra kiên khắc phục tượng không lành mạnh Nhà nước, quyền địa phương quản lý, giám sát chặt chẽ số ngành nghề nhạy cảm dễ vi phạm pháp luật quán cafê, quán rượu, internet, cửa hàng băng đĩa… trẻ em học sinh, sinh viên không vi phạm pháp luật, nhiễm hành vi bạo lực, văn hoá phẩm đồi truỵ tham gia giải trí dịch vụ Cần nâng cao hiệu biện pháp quản lý nhà nước an ninh trật tự, củng cố lực lượng nghiệp vụ trực tiếp phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, lực lượng sở, bảo vệ dân phố, dân phòng, bảo vệ chuyên trách, bán chuyên trách quan, xí nghiệp; đẩy mạnh phong trào quần chúng tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc, liên tục phát động quần chúng công trấn áp tội phạm; kịp thời phát hiện, phòng ngừa đấu tranh ngăn chặn loại tội phạm nguy hiểm; phối hợp với ngành nội tiến hành điều tra, truy tố, xét xử kịp thời đối tượng phạm tội; nghiên cứu, dự báo tình hình tội phạm, đề xuất chủ trương, biện pháp đấu tranh phù hợp Triển khai tốt việc dạy nghề cho đối tượng trại giam, đưa chương trình việc làm vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh hỗ trợ giải việc làm cho đối tượng vừa khỏi trường giáo dưỡng trại giam nhanh chóng tái hòa nhập với cộng đồng Đã đến lúc cần xem xét lại hiệu gắn kết “tam giác”: Gia đình Nhà trường - Xã hội Đã đến lúc ngành giáo dục, gia đình, chuyên gia tâm lý, nhà làm luật… cần ngồi lại với để phân tích cặn kẽ nguyên nhân nhằm tìm giải pháp mạnh mẽ, triệt để, thiết thực nhằm hạn chế ngăn chặn nguyên nhân, điều kiện dẫn đến tội phạm thiếu niên Bởi PGS.TS Trịnh Hòa Bình nhận định “Cái ác tồn lòng xã hội Nếu xã hội không đồng tâm, kết lại đứng bên ác nảy sinh nơi đâu, vị trí nào, không kể người thất học hay tri thức” GVHD: TS Phạm Văn Beo 68 SVTH: Nguyễn Ngọc Huỳnh Phương Luận văn tốt nghiệp Tuổi chịu trách nhiệm hình luật Hình Việt Nam KẾT LUẬN Trên toàn nội dung mặt lý luận, pháp lý thực tiễn mà người viết tìm hiểu đề tài “Tuổi chịu trách nhiệm hình Luật Hình Việt Nam” Qua trình nghiên cứu nội dung đề tài người viết rút số kết luận sau: Chế định tuổi chịu trách nhiệm hình quan trọng để xác định yếu tố chủ thể tội phạm Việc xác định xác tuổi người phạm tội có ý nghĩa lớn đến việc xác định tội phạm trách nhiệm hình sự, nhiều trường hợp, có ý nghĩa định việc khẳng định có phạm tội hay không phạm tội có phải chịu trách nhiệm hình hay không Bên cạnh vai trò vô quan trọng tuổi chịu trách nhiệm hình phải thừa nhận quy định pháp luật thực tiễn áp dụng chế định bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót mà cần phải nhanh chóng khắc phục Hiện nay, nước ta thực sách mở cửa, phát triển theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đời sống nhân dân ngày khấm hơn, trình độ nhận thức người dân nâng cao đáng kể so với trước Trong bối cảnh đó, tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật diễn biến phức tạp với mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng hơn, vấn đề trở thành mối lo ngại toàn xã hội, cần đặc biệt quan tâm Chính việc nghiên cứu quy định tuổi chịu trách nhiệm hình vô cần thiết nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, góp phần hạn chế tình trạng phạm tội lứa tuổi chưa thành niên Qua trình nghiên cứu luận văn người viết rút nhiều học Việc người chưa thành niên phạm tội ngày phổ biến nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ quan khách quan khác quan trọng thiếu ý thức từ suy nghĩ người chưa thành niên Do môi trường sống không lành mạnh, công thêm việc không giáo dục từ gia đình, nhà trường xã hội nên hình thành nên nhân cách không tốt, để khắc phục nguyên nhân cần chung tay góp sức toàn xã hội Bên cạnh giáo dục, tuyên truyền quy định pháp luật phải nghiêm khắc hơn, thể nghiêm minh nhằm răn đe toàn dân ý thức tôn trọng pháp luật Với mục tiêu hoàn thiện quy định pháp luật hình tình hình người chưa thành niên phạm tội cho phù hợp với thực tế, người viết tìm hiểu chế định tuổi chịu trách nhiệm hình hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội GVHD: TS Phạm Văn Beo 69 SVTH: Nguyễn Ngọc Huỳnh Phương Luận văn tốt nghiệp Tuổi chịu trách nhiệm hình luật Hình Việt Nam theo quy định pháp luật Hình hành Bên cạnh đó, người viết tham khảo ý kiến nhà nghiên cứu luật học thông qua viết chuyên khảo, báo… Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật hình Việt Nam hành độ tuổi chịu trách nhiệm hình tìm hiểu thực tế tình hình phạm tội vụ án cụ thể Người viết đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện bất cập quy định pháp luật từ góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm người đấu tranh phòng chống tội phạm, giáo dục ý thức người nói chung người chưa thành niên phạm tội nói riêng, hạn chế tình hình vi phạm pháp luật, giữ gìn an ninh trật tự cho toàn xã hội GVHD: TS Phạm Văn Beo 70 SVTH: Nguyễn Ngọc Huỳnh Phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO   Văn quy phạm pháp luật Công ước Quốc tế Quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Bộ luật hình Việt Nam năm 1985, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1986 Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Luật Đặc xá năm 2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Nghị 02/HĐTP ngày 05/01/1986 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình năm 1985 Thông tư liên tịch 01/2011/TTLT (ngày 12/7/2011) VKSNDTC, TANDTC, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ LĐ,TB&XH hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng hình người tham gia tố tụng người chưa thành niên  Sách, tạp chí 10 Phạm Văn Beo, Luật hình Việt Nam (Quyển 1- Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia- thật, 2010 11 Nguyễn Mai Bộ: Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân (Tập 1), Nxb Tư pháp, 2006 12 Lê Cảm, Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình sự, tập III, Nxb Công an nhân dân Hà Nội, 2000 13 Lê Cảm, sách chuyên khảo Sau đại học Những vấn đề khoa học Luật Hình ( phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 14 Phan Khắc Giảng: Luật hình giải nghĩa quy hình, Nxb Vĩnh Long – Sài Gòn, 1933 15 Nguyễn Văn Hào: Bộ hình luật Việt Nam, xuất bảo trợ Bộ Tư pháp (chế độ Sài Gòn), 1962 16 Phan Trung Hiền: Lý luận Nhà nước pháp luật 2, Nxb Chính trị - quốc gia 17 Nguyễn Ngọc Hòa & Lê Thị Sơn: Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp Hà Nội, 2006 18 Phan Huy Lê: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1960 19 Đỗ Ngọc Quang: Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân Hà Nội, 1997 20 Đinh Văn Quế: Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (phần chung), Nxb TP.HCM, 2000 21 Đinh Văn Quế: Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Luật Hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2000 22 Lê Đức Thọ: Từ điển Thuật ngữ pháp lý 23 Kiều Đình Thụ: Tìm hiểu Luật Hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 24 Đào Trí Úc (chủ biên): Mô hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1993 25 Hoàng Việt: Luật lệ tập II, Nxb Văn hóa – Thông tin, 1994 26 Nguyễn Như Ý (chủ biên): Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, 1999 27  Trang thông tin điện tử 28 Minh Anh, Đề xuất hạ tuổi thành niên xuống 16, nguồn: http://www.tinmoi.vn/de-xuat-ha-tuoi-thanh-nien-xuong-16011097236.html, [truy cập ngày 09/4/2013] 29 Loan Anh, Mẹ già quặn lòng để ngồi tù sướng lang thang, nguồn: http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Me-gia-quanlong-de-con-ngoi-tu-visuong-hon-di-lang-thang/2131584779/302/, [truy cập ngày 04/4/2013] 30 Lê Bình, Mỗi năm có 10.000 vụ trẻ em vi phạm pháp luật, nguồn: http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=703&id=470286, [truy cập ngày 08/4/2013] 31 TS Lã Thị Bưởi, Say rượu bệnh lý, nguồn: http://www.benh.vn/cham-soc-dan-ong/Say-ruou-benh-ly/98/35/225-2011.htm [Truy cập ngày 01/3/2013] 32 Nguyễn Duy Chiến, Đánh chết tưởng ma, nguồn: http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Danh-chet-con-vi-tuong-lama/30188389/218/, [truy cập 04/4/2013] 33 Văn Chung, Cần tiền mua điện thoại, cậu học sinh lớp 12 gây thảm án, nguồn: http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/574150/Cantien-mua-dien-thoai-cau-HS-lop-12-gay-ra-tham-an-tpot.html, [truy cập ngày 08/4/2013] 34 Chuyên đề pháp luật: Tình hình tội phạm vị thành niên”, nguồn: http://www.luatsurieng.net/thong-tin-phap-luat/chi-tiet/tinh-hinhpham-toi-vi-thanh-nien, [truy cập ngày 09/4/2013] 35 Thế Cường, Khởi tố nữ sinh lớp giết bạn phi tang xác xuống ao, nguồn: http://dantri.com.vn/su-kien/khoi-to-nu-sinh-lop-9-giet-banphi-tang-xac-xuong-ao-596899.htm, [truy cập ngày 08/4/2013] 36 Theo Gia đình trẻ em, Đừng quay lưng lại với trẻ em phạm tội, nguồn: http://giadinh.net.vn/nuoi-day-con/dung-quay-lung-lai-voitre-em-pham-toi-1630.htm, [truy cập ngày 08/4/2013] 37 Lê Hoàng, Kẻ vứt xác nữ sinh nhận “em” sát thủ Lê Văn Luyện, nguồn: http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2012/08/ke-vut-xac-nusinh-nhan-la-em-sat-thu-le-van-luyen/, [truy cập ngày 10/4/2013] 38 Bùi Ngà, 9x đường phải có …súng khí, nguồn: http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/9x-ra-duong-la-phai-co-sungva-hung-khi/65298884/218/, [truy cập ngày 08/4/2013] 39 Ánh Nguyệt, Ổ nhóm trộm cắp tuổi 12, nguồn: http://www.anninhthudo.vn/An-ninh-doi-song/O-nhom-trom-captuoi-12/387375.antd, [truy cập ngày 08/4/2013] 40 Theo Người Lao động, Thiếu niên 13 tuổi giết người mâu thuẫn nhỏ, nguồn: http://tintuconline.com.vn/vn/xahoi/511807/thieu-nien13-tuoi-giet-nguoi-do-mau-thuan-nho.html, [truy cập ngày 08/4/2013] 41 Hồ Nguyễn Quân, Bàn độ tuổi chịu trách nhiệm hình người chưa thành niên, nguồn: http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_i d=1754190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=12735 529, [truy cập ngày 08/4/2013] 42 Đinh Văn Quế: Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, nguồn: http://luathinhsu.wordpress.com/2011/11/29/quy%E1%BA%BFtd%E1%BB%8Bnh-hinh-ph%E1%BA%A1t-d%E1%BB%91iv%E1%BB%9Bi-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-ch%C6%B0a-thanhnien-ph%E1%BA%A1m-t%E1%BB%99i/, [truy cập ngày 12/3/2013] 43 Phương Thảo, My “sói” nhận mức án 12 năm tù giam, nguồn: http://dantri.com.vn/su-kien/my-soi-nhan-muc-an-12-nam-tu-giam488614.htm, [truy cập ngày 08/4/2013] 44 Quốc Thắng, Cuộc hỗn chiến “tình” băng nhóm tuổi teen, nguồn: http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2010/03/3ba1a457/, [truy cập ngày 08/4/2013] 45 Kim Thoa – Hải Việt, Cậu bé 13 tuổi dại dột gây án lời xui đểu, nguồn: http://www.nguoiduatin.vn/cau-be-13-tuoi-dai-dot-gay-anvi-loi-xui-deu-a53447.html, [truy cập ngày 08/4/2013] 46 Theo VOV, Hung thủ giết dã man thai phụ Thanh Hoá học sinh, nguồn: http://www.langsontv.vn/node/17371, [truy cập ngày 08/4/2013] 47 Theo VTC, Con bạc 12 tuổi giết người sòng bạc, nguồn: http://xahoi.com.vn/xa-hoi/phap-luat/con-bac-12-tuoi-giet-nguoitai-song-bai-32990.html, [truy cập ngày 08/4/2013] [...]... tuổi chịu trách nhiệm hình sự Tuổi chịu trách nhiệm hình sự được quy định trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 phản ánh chính sách hình sự của Nhà nước về việc truy cứu trách nhiệm hình sự người chưa thành niên phạm tội Theo đó, luật Hình sự Việt Nam không truy cứu trách nhiệm hình sự người chưa đủ 14 tuổi Với quy định về tuổi chịu trách nhiệm hình sự như Điều 12 Bộ luật Hình. ..Luận văn tốt nghiệp Tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong luật Hình sự Việt Nam CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ TUỔI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 1.1 Trách nhiệm hình sự 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm hình sự Trong ngôn ngữ hàng ngày, thuật ngữ trách nhiệm được dùng theo nhiều nghĩa khác nhau, trong nhiều lĩnh vực khác nhau Theo từ điển Tiếng Việt thì trách nhiệm có nghĩa là nghĩa... thức chịu trách nhiệm hình sự, trẻ em từ 12 tuổi sẽ được tiến hành các thủ tục pháp lý đối với trẻ vị thành niên GVHD: TS Phạm Văn Beo 21 SVTH: Nguyễn Ngọc Huỳnh Phương Luận văn tốt nghiệp Tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong luật Hình sự Việt Nam CHƯƠNG 2 TUỔI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Năng lực trách nhiệm hình sự và mối liên hệ giữa năng lực trách nhiệm hình. .. Ngọc Huỳnh Phương Luận văn tốt nghiệp Tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong luật Hình sự Việt Nam độ tuổi của con người mà bắt đầu độ tuổi ấy, thì phải chịu trách nhiệm hình sự Bộ luật Hình sự năm 1999 vẫn giữ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự là từ 14 tuổi, nhưng có sửa đổi theo hướng nhẹ hơn“Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do... Tuổi Đảng, Tuổi quân, Tuổi nghề.14 Luật Hình sự không định nghĩa thế nào là tuổi chịu trách nhiệm hình sự mà chỉ quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự Theo đó, tại Điều 12 Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi bổ sung 2009 quy định: Điều 12 Tuổi chịu trách nhiệm hình sự 1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm 2 Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu. .. Bộ luật hình sự 1999 (phần chung), Nxb TP.HCM, 2000, Tr.84 GVHD: TS Phạm Văn Beo 27 SVTH: Nguyễn Ngọc Huỳnh Phương Luận văn tốt nghiệp Tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong luật Hình sự Việt Nam 2.1.2 Mối quan hệ giữa năng lực trách nhiệm hình sự với tuổi chịu trách nhiệm hình sự Đến nay, vẫn có câu hỏi đặt ra là, tuổi chịu trách nhiệm hình sự, có phải là một phần cấu thành khái niệm năng lực trách nhiệm. .. “…người có năng lực trách nhiệm hình sự là người đạt độ tuổi do pháp luật hình sự quy định, có nghĩa năng lực trách nhiệm hình sự chứa đựng trong đó độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự ”29 Do đó, cụm từ “năng lực trách nhiệm hình sự mà khoản 1 Điều 8 đề cập đến cũng đã bao hàm luôn cả ý người đó phải đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự Xét về mặt lý luận, năng lực trách nhiệm hình sự là năng lực tự ý... xã hội bị luật hình sự coi là tội phạm khi đã đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, có năng lực trách nhiệm hình sự và có lỗi (cố ý hoặc vô ý).Cùng với trách nhiệm hình sự của cá nhân, pháp luật hình sự nhiều nước cũng đã quy định cả trách nhiệm hình sự của pháp nhân Ví dụ: Mỹ, Hà Lan, Pháp, Trung Quốc, Việc quy định hay không quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong pháp luật hình sự của các... Tuổi chịu trách nhiệm hình sự 1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm 2 Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Có thể thấy, các nhà làm luật nước ta quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong Luật Hình sự theo hai mức từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. .. trong luật Hình sự Việt Nam Trách nhiệm hình sự là một thuật ngữ pháp lý và được sử dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luật hình sự Là một dạng của trách nhiệm pháp lý và là loại trách nhiệm nghiêm khắc nhất trong các loại trách nhiệm pháp lý ở Việt Nam, được thể hiện thông qua hệ thống hình phạt được quy định trong Bộ luật Hình sự Từ trước đến nay, xung quanh khái niệm trách nhiệm hình sự ... luận trách nhiệm hình tuổi chịu trách nhiệm hình - Chương 2: Tuổi chịu trách nhiệm hình Bộ luật Hình Việt Nam hành - Chương 3: Hoàn thiện quy định pháp luật Hình Việt Nam tuổi chịu trách nhiệm hình. .. nghiệp Tuổi chịu trách nhiệm hình luật Hình Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ TUỔI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 1.1 Trách nhiệm hình 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm hình Trong. .. Tuổi chịu trách nhiệm hình luật Hình Việt Nam 2.3 Tuổi chịu trách nhiệm hình chế định khác liên quan đến tuổi Phần chung Phần tội phạm Bộ luật Hình Việt Nam hành 2.3.1 Tuổi chịu trách nhiệm hình

Ngày đăng: 11/11/2015, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan