1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 5 lớp 5b

23 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Kể chuyện đã nghe đã đọc

Nội dung

Kiểm tra tổ, khối chuyên môn Ban giám hiệu duyệt TUẦN Buổi sáng Ngày lập : 14 / / 2015 Thứ hai ngày 21 tháng năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ _ Tiết 2: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 3: TẬP ĐỌC Một chuyên gia máy xúc I MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm thể giọng nhân vật nội dung câu chuyện - Hiểu diễn biến câu chuyện ý nghĩa bài: Tình cảm chân thành chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam, qua thể tình hữu nghị dân tộc toàn giới - GD tính đoàn kết cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh minh hoạ SGK : Dùng giới thiệu - Bảng phụ chép đoạn – SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Kiểm tra cũ : HS đọc thuộc lòng thơ Bài ca trái đất - trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên 2.Bài mới: a) Giới thiệu :Giới thiệu tranh để vào b) Nội dung : *Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi 1HS đọc - Cả lớp đọc thầm chia đoạn - GV nhận xét chốt 4đoạn (mỗi lần xuống - Luyện đọc từ khó:loãng, rải, tạo dòng đoạn) nên, hoà sắc, ngoại quốc, chất phác, - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần A-lếch-xây,… Sửa lỗi HS ngắt nghỉ sai - Giải nghĩa từ khó:công trường, hoà - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần sắc, điểm tâm, chất phác, chuyên gia, - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần ( đọc … chuẩn) - Luyện đọc nhóm - Thi đọc nhóm ( đoạn 4) - GV đọc mẫu *Hoạt động 2:Tìm hiểu bài: ? Anh Thuỷ gặp A-lếch – xây đâu? - HS hoạt động theo nhóm + Anh Thuỷ gặp… công trường xây dựng +A-lếch- xây vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng,… + Cuộc gặp gỡ hai người bạn ? Dáng vẻ A – lếch – xây có đặc biệt đồng nghiệp cởi mở thân mật… khiến anh Thuỷ ý? + HS tiếp nối phát biểu ? Dáng vẻ A-lếch-xây gợi cho tác giả cảm nghĩ ? ? Chi tiết làm cho em nhớ + Kể tình cảm chân thành ? Vì ?( HSKG nêu ) chuyên gia nước bạn… - Liên hệ thực tế ? Nội dung gì? - HS đọc tiếp nối đoạn nêu Nội dung: Tình cảm chân thành cách đọc chuyên gia nước bạn với công nhân Việt - Luyện đọc theo nhóm đôi Nam, qua thể tình hữu nghị dân tộc toàn giới - -3 HS đọc *Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: - Cho HS tự luyện đọc theo nhóm - Luyện đọc diễn cảm đoạn 4( GV hướng dẫn HS đọc) - Tổ chức thi đọc.GV nhận xét tuyên dương bạn đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: Nội dung gì? Em học tập điều đọc? Chuẩn bị sau:Sự sụp đổ chế độ a – pác – thai _ Tiết 4: TOÁN Tiết21: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài I MỤC TIÊU: - Củng cố đơn vị đo độ dài bảng đơn vị đo độ dài: Quan hệ đơn vị đo thông dụng - Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo độ dài giải toán có liên quan - Có ý thức tự giác, tích cực học tập biết áp dụng vào thực tế II ĐỒ DÙNG - Bảng phụ có kẻ sẵn bảng SGK ; - Bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kiểm tra cũ: HS kể tên đơn vị đo độ dài học Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b) Nội dung : Bài : a Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo - HS đọc XĐ yêu cầu tập độ dài sau: GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng SGK - Yêu cầu HS nêu nhận xét đơn vị đo độ dài liền kề GVKL: Hai đơn vị đo độ dài liền kề - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé - Đơn vị bé đơn vị lớn 10 Gọi học sinh nhắc lại Bài 2(a,c) : Cho HS nêu yêu cầu - Gọi em lên bảng làm phần 135m = 1350m 8300m = 83 dam 342dm= 3420 m 4000m = 40hm 15cm = 150mm 25 000m = 25km - HS thảo luận nhóm bàn, đại diện nhóm lên điền - Lớp nhận xét - HS nhận xét - - HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân vào nháp - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu, nêu cách làm - Làm việc cá nhân vào - Gọi em lên trình bày - Lớp nhận xét *Đây tập chuyển đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé liền kề (phần a) chuyển đổi từ đơn vị bé đơn vị lớn (phần b, c) Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV đưa tập yêu cầu nêu nội dung km 37m= 4037m 354 dm = 35m 4dm 8m 12cm = 812cm 3040 m = 3km40m * GV chốt: Đây toán chuyển đổi từ số đo có hai tên đơn vị sang số đo tên đơn vị ngược lại Bài :GV gọi HS đọc đề toán GV giảng HS hiểu tuyến đường sắt Thống Nhất - GV yêu cầu HS tự làm bài, HD HS yếu vẽ sơ đồ toán giải - GV chữa cho HS - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK - HS làm bảng lớp, - HS lớp làm vào - HS đọc đề XĐ yêu cầu tập Bài giải Đướng sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài số km là? 791+ 144= 935 (km) Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ chí minh dài số km là: 791+ 935 = 1726 (km) Đấp số: a 935km b 1726 km 3- Củng cố - dặn : - Nêu lại đơn vị đo độ dài ; bảng đơn vị đo độ dài - Cuẩn bị sau: Tiết 22: Ôn tập: Bảng đơn vị đo KL Chiều thứ hai đ/ c Thục dạy Ngày 15 / / 2015 Thứ ba ngày 22 tháng năm 2015 Tiết 1: TOÁN Tiết 22: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng I MỤC TIÊU: - Cỏc đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo khối lượng - Chuyển đổi cỏc đơn vị đo khối lượng - Giải toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ :- Chép tập 1, III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra cũ: Giải miệng SGK T19 Bài mới:a.Giới thiệu bài:Nêu MĐ yêu cầu tiết học b.Nội dung Bài 1: Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng sau.( GV treo bảng phụ) - GV tổ chức HS làm -HS làm cá nhân hoàn thành bảng ? Hai đơn vị đo liền gấp - Hỏi đáp theo cặp đổi đơn vị đo liền nhau lần - Nắm bảng đơn vị đo khối lượng GVKL: Hai đơn vị đo khối lượng liền - HS đọc tên đơn vị đo từ lớn đến bé kề -1HS đọc yêu cầu - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé -HS làm - Đơn vị bé đơn vị lớn 10 - Đổi KT chéo Gọi học sinh nhắc lại - HS chữa Bài 2:Chuyển số đo khối lượng từ đơn vị lớn đơn vị bé ngược lại Tổ chức hs làm 2,củng cố cho HS Cách đổi đơn vị đo khối lượng -GV tổ chức chữa cho HS 18 yến = 180 kg 430 kg = 43 yến 200 tạ = 20000kg 2500kg= 25 tạ 35 = 35 000 kg 16 000kg= 16 Bài 3: So sánh số đo khối lượng -Tổ chức cho HS làm bài, chấm ,chữa - Nắm cách đổi hai đơn vị đo đơn vị đo ngược lại Bài 4: GV treo bảng phụ ? xác định dạng toán -Tổ chức HS làm , chữa -HS làm vào -Đổi chấm sai HS đọc đề -HS xác định dạng toán -HS thảo luận cách làm theo cặp -HS làm cá nhân.1 HS chữa bảng Bài giải đường = 10 000 kg đường Ngày thứ hai bán số kg là: 300 x 2= 600 (kg) Nhày thứ ba bán số kg đường 000 – 300 – 600 = 100 (kg) Đáp số : 100 kg 3.Củng cố dặn dò: ? Kể tên đơn vị đo khối lượng từ bé đến lớn ngược lại? - Chuẩn bị sau: 23: Luyện tập Tiết 2: CHÍNH TẢ Nghe – viết: Một chuyên gia máy xúc Luyện tập đánh dấu ( Các tiếng chứa uô/ ua) I MỤC TIÊU: - Nghe-viết trình bày đoạn văn Một chuyên gia máy xúc - Nắm cách đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua - Cẩn thận viết II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần : - Bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Kiểm tra cũ : - Gọi HS lên bảng viết tiếng tiếng, biển, bìa, mía vào mô hình vần ; sau nêu vị trí dấu tiếng 2.Bài : a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b) Nội dung *Hướng dẫn HS viết tả: - GV đọc toàn - HS lắng nghe - HS nêu nội dung đoạn viết - HS nêu nội dung - Cho HS đọc thầm đoạn viết tìm VD: buồng máy, ngoại quốc, công chữ dễ viết sai trường, chất phác, giản dị - Cho HS luyện viết từ khó - HS luyện viết - GV đọc cho HS viết - HS viết vào - Đọc soát lỗi - HS soát lỗi - Nhận xét chữa bài: GV nhận xét nhanh - HS đổi chéo soát lỗi số trước lớp - Rút kinh nghiệm *Hướng dẫn HS làm tập: - Bài 2: GV đưa tập yêu cầu HS đọc - Đọc ,nêu yêu cầu đề - Các nhóm thảo luận để tìm tiếng chứa XĐ yêu cầu tập uô, ua văn - Tổ chức hoạt động nhóm đôi - HS chữa bảng lớp - Gọi đại diện nhóm chữa - HS nhận xét bổ sung GVKL: Tiếng chứa ua: của, mía Tiếng chứa uô:cuốn, cuộc, buôn, muôn Hãy nêu quy tắc đánh dấu tiếng - Nêu quy tắc đánh dấu có nguyên âm đôi ua, uô - Bài 3: GV đưa tập - HS điền miệng ( thi tiếp sức) - Làm miệng cách thi tiếp sức - HS giải nghĩa - Giải nghĩa số thành ngữ? GV: Muôn người một: ý nói đoàn kết - HS nhe nhận biết lòng Chậm rùa: Quá chậm chạp Ngang cua: Tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống ý kiến Củng cố, dặn dò: Gọi HS nhắc lại qui tắc đánh dấu với chữ có uô; ua - Chuẩn bị sau : Tuần _ Tiết 3: ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy Tiết 4: ÂM NHẠC ( Tăng) Giáo viên chuyên dạy Chiều thứ ba nghỉ hội nghị viên chức Buổi Ngày 16 / / 2015 Thứ tư ngày 23 tháng năm 2015 sáng: Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ :Hoà bình I MỤC TIÊU: - Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình - Hiểu nghĩa từ hoà bình Biết sử dụng từ học để viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê hay thành phố II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ : - Viết nội dung 1, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Kiểm tra cũ : Kiểm tra 3, tiết trước 2.Bài mới: a) Giới thiệu :GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b) Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Dòng nêu - Lớp đọc thầm theo, xác định yêu cầu nghĩa từ Hòa Bình(GV đưa bảng - HS trình bày miệng phụ.) + Trạng thái chiến tranh có - Cho HS đọc, xác định yêu cầu nghĩa Hòa Bình - Gọi HS trình bày miệng - HS khác nhận xét (giải nghĩa câu lại) + Trạng thái bình thản: Không biểu lộ cảm xúc.Đây từ trạng thái tinh thần người, không dùng để nói tình hình đất nước hay giới + Trạng thái hiền hòa yên ả: Yên ả trạng thái cảnh vật Hiền hòa trạng thái cảnh vật tính nết người Bài 2: Những từ đồng nghĩa với từ hòa bình(GV đưa bảng phụ.) - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết (giải nghĩa từ lại) + thản: ( tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái điều áy náy, lo nghĩ); thái bình( yên ổn chiến tranh loạn lạc) Bài 3: GV đưa tập yêu cầu HS đọc XĐ yêu cầu tập - Gọi HS đọc yêu cầu tập số 3? - Gọi HS trình bày miệng - HS đọc, xác định yêu cầu + Các từ đồng nghĩa với hoà bình:bình yên, bình, thái bình + Chỉ viết đoạn văn (5-7 câu)….em thấy ti vi + HS nối tiếp đọc + Lớp nhận xét, bổ sung - Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đặt câu với từ có chứa tiếng “ bình” - Chuẩn bị sau: Từ đồng âm _ : Tiết 2: TOÁN Tiết 23: Luyện tập I MỤC TIÊU: - Củng cố đơn vị đo khối lượng, độ dài đơn vị đo diện tích - Rèn kĩ năng:Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông; tính toán số đo - Cẩn thận, tỉ mỉ học toán II CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra cũ: -2 HS nhắc lại tên đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng - 1HS nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo… 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b.Nội dung Bài 1: Hướng dẫn HS đổi đơn vị kg - Đọc đề xác định yêu cầu đề - Tổ chức cho HS làm chữa - 1HS Nêu cách giải Bài 2:Gọi 1HS làm mẫu - HS làm cá nhân Bài 3:- Tổ chức HS làm - HS thảo luận nhóm đôi cách tìm diện tích mảnh đất -Tổ chức chữa cho HS - GV khắc sâu cho HS cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông Bài 4: Gọi HSKG nêu kích thước hình chữ nhật tính diện tích hình chữ nhật ? Chúng ta phải vẽ hình chữ nhật nào? - HS làm cá nhân - 1HS lên bảng làm - Lớp làm vào - HS nêu - Chúng ta phải vẽ hình chữ nhật có kích thước khác hình ABCD có diện tích 12 cm² - Tổ chức HS làm việc theo nhóm, - HS thực hành theo nhóm đôi báo cáo nêu cách vẽ nhóm kết - GV nhận xét 3- Củng cố, dặn dò : - HS nhắc lại đơn vị đo độ dài, khối lượng - HD Chuẩn bị sau: Tiết 24: Đề – ca – mét vuông Héc – tô - mét vuông _ Tiết 3: KỂ CHUYỆN Kể chuyện nghe đọc I MỤC TIÊU: - HS kể lại tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hoà bình, chống triến tranh Câu chuyện phải có nội dung ca ngợi hoà bình, chống triến tranh, có nhân vật, có ý nghĩa - Hiểu ý nghĩa truyện bạn kể, nghe biết nhận xét đánh giá lời kể ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - Rèn thói quen ham đọc sách II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Sưu tầm câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống triến tranh Thực hành kể chuyện - Bảng phụ viết sẵn đề có mục gợi ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra cũ: - HS nối tiếp kể chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ lai - GV nhận xét, cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu học b Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện: - Tìm hiểu đề: - Gọi học sinh đọc đề GV dùng - HS đọc đề phấn màu gạch chân từ cần ý - 5->7 HS giới thiệu câu chuyện Đề bài: Kể câu chuyện em VD: Tôi kể câu chuyên ba nàng công nghe đọc ca ngợi hòa bình chống chúa thông minh, tài giỏi, giúp vua cha chiến tranh đuổi giặc ngoại xâm khỏi đất nước + Em đọc câu chuyện đâu, giới thiệu cho bạn lớp nghe - Gv đưa gợi ý ( bảng phụ) yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý 3: GV ghi tiêu chí đánh giá lên bảng GV khuyến khích HS lấy truyện SGK Hoạt động 2: Kể chuyện nhóm: - Chia nhóm: (4 em) Yêu cầu HS kể chuyện cho bạn nhóm nghe - HS kể chuyện theo nhóm Nhận xét bổ - Gợi ý HS câu hỏi trao đổi sung cho - Thi kể chuyện - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp Các nhóm cử bạn thi kể trước lớp - 5-7 HS thi kể trước lớp - Nhận xét, khen ngợi HS HS khác lắng nghe hỏi lại bạn nội dung, ý nghĩa chuyện Củng cố dặn dò: Nội dung câu chuyện em vừa kể nói lên điều gì? _ Tiết 4: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ GDATGT:Bài 12: Ngồi an toàn xe ô tô thuyền I MỤC TIÊU: - Giúp em ý thức nguy hiểm xe đạp qua đường nắm bước xe đạp qua đường an toàn II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh to tình - Một xe đạp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kiểm tra cũ: Gọi 2HS kể lại hành vi xe đạp không an toàn - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: GV đặt câu hỏi: + Các em xe đạp đến trường?Em có biết cách xe đạp qua đường cho an toàn không? - GV bổ sung nhấn mạnh kết luận b.Nội dung: HĐ 1: Xem tranh - Cho HS xem tranh, thảo luận nhóm theo câu hỏi? + Những bạn tranh xe đạp qua đường? + Các em thấy xe đạp qua đường có khó không? Tại sao? - GV bổ sung nhấn mạnh kết luận HĐ 2:Cách xe đạp qua đường an toàn - GV hỏi: + Các em có biết cần phải thực bước qua đường - HS trả lời - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS quan sát, thảo luận trả lời - HS nghe - HS trả lời câu hỏi an toàn không? + Đèn tín hiệu giao thông có màu?Ý nghĩa màu? - GV bổ sung nhấn mạnh kết luận - HS nghe HĐ 3:Góc vui học - Xem tranh xếp tranh theo thứ tự - HS quan sát, thảo luận bước qua đường an toàn trả lời - GV kiểm tra, giải đáp 3.Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe nhắc lại - Gọi HS đọc ghi nhớ - Dặn HS thực hành xe đạp qua đường an toàn Buổi chiều: Tiết 1: TẬP ĐỌC Ê-mi-li, con… I.MỤC TIÊU - Đọc trơn biết đọc diễn cảm văn, HTL khổ thơ 3,4 - HS hiểu từ ngữ ý nghĩa Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam - GD học sinh tình yêu hoà bình, phản đối chiến tranh xâm lược II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh minh hoạ SGK : Dùng GTB III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Kiểm tra cũ: - HS đọc "Một chuyên gia máy xúc", trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét, cho điểm HS 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b.Nội dung: * Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: - HS đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK - GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp khổ thơ (3 lần) thơ, kết hợp giải nghĩa từ - Tìm hiểu từ khó, luyện đọc câu khó ( Lưu ý: Rèn học sinh đọc chưa tốt) - Luyện đọc theo cặp *Từ ngữ mở rộng: nói giùm,linh hồn, - HS đọc toàn … + Đọc nhóm : GV cho đọc nhóm - Thi đọc nhóm - HS trao đổi thảo luận, tìm nội dung - GV đọc diễn cảm toàn bài.( HD cách đoạn (4 đoạn) đọc ) - HS trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi SGK * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - HS trả lời - Yêu cầu HS đọc thầm, tìm nội dung đoạn - HS nêu: Vì chiến tranh phi - Yêu cầu HS trao đổi, trả lời câu hỏi nghĩa,… SGK Vì Mo – ri – xơn lên án - HS nêu: Chú nói trời tối, cha không 10 chiến tranh xâm lược quyền Mĩ? Chú Mo – ri – xơn nói với điều từ biệt? Vì lại dặn nói với mẹ , ? đón về… - HS nêu: Chú muốn động viên bớt đau khổ,… - HS nêu:… - Nêu ý nghĩa Bạn có suy nghĩ hành động Mo – ri – xơn.? + Bài thơ muốn nói với em điều gì? + GV gợi mở để HS tìm ý nghĩa (SGV-Tr126) Nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh - HS đọc nối tiếp - Tìm giọng đọc đọc diễn cảm - HS đọc thuộc lòng theo cặp xâm lược Việt Nam * Luyện đọc diễn cảm HTL: - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc diễn - Thi đọc thuộc lòng trước lớp - 3, HS đọc, HS khác nhận xét cảm - Tổ chức cho HS học thuộc lòng - Nhận xét học sinh Củng cố- dặn dò: - Nêu nội dung tập đọc - Chuẩn bị sau: Sự sụp đổ chế độ A- pác - thai _ Tiết 2: KĨ NĂNG SỐNG Bài 5: Các loại hình thông minh I MỤC TIÊU: - HS biết biết loại hình thông minh trội thân để học tập hiệu định hướng phát triển - Rèn kĩ học tập để phát triển loại hình thông minh thân để phát triển tương lai - Giáo dục HS ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Sách giáo khoa Kĩ sống lớp - Tranh ảnh : Bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra cũ: - Nêu việc em cần làm để thể ứng xử văn minh nơi công cộng ? - HS trả lời 11 - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu học b Nội dnng: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV kể chuyện : Cuộc thi trèo - GV đưa câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4: + Theo em, Voi thể trí thông minh nào? + Nếu em vị giám khảo em làm gì? - GV chốt : Voi trèo Quạ, Khỉ nên dùng sức khỏe minh húc đổ để treo cách dễ dàng Hoạt động 2: Bài tập 2: GV đưa tranh cho HS quan sát: - GV cho HS nêu yêu cầu tập - GV cho thực hành đánh dấu vào tranh nghề nghiệp/công việc mà thích - HS làm việc cặp đôi ứng xử văn minh nơi công cộng - Đại diện nêu kết GV kết luận: Mỗi người để có sở thích nghề nghiệp/công việc riêng Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: - Em cần làm để phát huy sở thích nghề nghiệp/công việc mình? - GV chốt: + Phải biết điểm mạnh + Học tập chăm chỉ, có hiệu + Tích cực tham gia hoạt động tập thể + Liên tục rèn luyện để phát huy loại hình thông minh thân - Em cần làm để khắc phục sở đoản mình? - GV chốt: Cần biết điểm yếu để khắc phục - HS nghe - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân vào sách giáo khoa - HS phát biểu ý kiến - HS nêu - HS nêu - HS đọc kết luận sách giáo khoa Hoạt động 4: Em tự đánh giá - GVcho HS đánh giá việc thường xuyên rèn luyện - HS làm vào phiếu điểm mạnh qua phiếu đánh giá sách giáo khoa - GV nhận xét Củng cố- Dặn dò: - GV hệ thống - Nhắc HS chuẩn bị 12 Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Luyện tập làm báo cáo thống kê I MỤC TIÊU: - Biết trình bày kết thống kê theo hàng thống kê theo biểu bảng - Qua bảng thống kê kết học tập cá nhân tổ, có ý thức phấn đấu học tốt * KNS biết tìm kiểm sử lí thông tin, hợp tác với bạn, thuyết trình kết tự tin Bài 1: Thống kê tổng số học sinh, số học sinh nam, số học sinh nữ khối 4+5 Bài 2: Lập bảng thống kê điều tra bơi số học sinh lớp - GD ý thức thi đua phấn đấu đạt kết cao II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê.: – Bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra cũ :- HS đọc lại bảng thống kê bài: Nghìn năm văn hiến - HS nhắc lại số khoa thi, số tiến sĩ nước ta từ năm 1075 đến năm 1919 2.Bài : a) Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b) Nội dung: Bài 1: Thống kê tổng số học sinh, số học sinh nam, số học sinh nữ khối 4+5 a Số học sinh khối 4+ 5: b Số học sinh nam khối 4+ 5: c Số học sinh nữ khối 4+ 5: - Gọi HS đọc, xác định yêu cầu - Gợi ý :có cách thống kê: Cách : lập bảng thống kê Cách 2: trình bày theo hàng ngang - Gọi HS đọc ? Nêu tác dụng việc lập báo cáo thống kê ? Bài 2: Lập bảng thống kê điều tra số học sinh lớp, số học sinh biết bơi số lượng học sinh bơi lớp - Gọi HS đọc, xác định yêu cầu đề Để lập bảng thống kê theo yêu cầu tập Gv yêu cầu HS: + Điều tra số HS lớp, số HS biết bơi số học sinh bơi + Kẻ bảng thống kê có đủ số cột dọc ghi số HS lớp, số HS biết bơi số HS bơi dòng ngang( ghi họ tên học sinh) 13 - Lớp đọc thầm theo - Học sinh làm ( Trong nhóm học sinh, em làm theo cách) - HS đọc- Nhóm khác bổ sung - HS nêu kết - Biết số HS tổ 4+ 5, số HS nam, số HS nữ - So sánh số HS nam số HS nữ tổ 4+ - HS đọc đề XĐ yêu cầu tập - Lớp đọc thầm theo - Từng tổ tập hợp thống kê số người biết bơi số người bơi làm theo nhóm - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết - GV cho HS nhận xét + Cả lớp nhận xét, thống mẫu đúng, - Từng HS đọc thống kê kết học tập để tổ trưởng thư kí điền vào bảng - Đại diện tổ trình bày bảng thống kê Củng cố, dặn dò: - Học sinh nhắc lại cách thống kê - Chuẩn bị sau:Trả văn tả cảnh Ngày 17 / / 2015 Thứ năm ngày 24 tháng năm 2015 Buổi sáng: Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ đồng âm I MỤC TIÊU - Hiểu từ đồng âm - Nhận diện từ đồng âm câu, đoạn văn, lời nói hàng ngày - Phân biệt nghĩa từ đồng âm II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ chép III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra cũ: 1HS: Đọc đoạn văn miêu tả vẻ đẹp bình nông thôn thành phố Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b.Nội dung: * Hoạt động 1: Nhận xét: Bài 1,2: - GV nêu ví dụ Ôn g ngồi câu cá - HS thảo luận cặp trả lời Đoạn văn có câu - Một số HS trả lời - Em có nhận xét hai câu văn trên? - Nghĩa từ câu ví dụ? - Em chọn lời giải thích 2? - Nêu nhận xét nghĩa cách phát âm - Hai từ có âm giống từ câu hai ví dụ? - GV kết luận : Câu cá: Bắt cá, tôm, móc sắt nhỏ câu ( vế hai): Đơn vị lời nói diễn đạt ý chọn vẹn, văn mở đầu chữ viết hoa kết thúc dấu nhát câu Vậy từ đồng âm ? - Ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ Lấy ví dụ từ đồmg âm - HS lấy ví dụ * Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: Phân biệt nghĩa từ đồng - HS đọc đoạn văn 14 âm cụm từ sau: - Làm việc theo cặp GVKL: a Đồng cánh đồng : Khoảng đất rộng phẳng dùng để cày cấy, trồng trọt Đồng tượng đồng: Kim loại có màu đỏ, dễ lát mỏng kéo sợi thường dùng làm dây điện chế hợp kim Đồng nghìn đồng : Đơn vị tiền Việt Nam - GV nhận xét khen ngợi HS.: b Đá đá: Chất rắn cấu tạo nên trái đất, kết thành tảng, Đá đá bóng: Đưa nhanh chân hất gọn bóng xa đưa gọn bóng vào khung thành đối phương c.Ba ba má: bố ( cha, thầy ) Ba ba buổi : Số sau số dãy số tự nhiên Bài 2: Đọc yêu cầu mẫu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét bảng - GV nhận xét, nhấn mạnh Bài 3: GV đưa bảng phụ - Đọc yêu cầu ND - Làm việc theo cặp - Vì Nam tưởng ba làm việc ngân hàng? - Nhận xét lời giải Bài 4: - Làm việc nhóm - Trong hai câu đố trên, người ta nhầm lẫn từ đồng âm nào? - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu - HS thảo luận nhóm - Đại diện nêu kết - HS nhận xét - - Nhắc lại đề - 2HS trao đổi, thảo luận - Đại diện trình bày, nhận xét HS đọc câu đặt giải thích - HS đọc – lớp theo dõi trao thảo luận, cử đại diện nhóm trả lời - Vì Nam nhầm từ tiêu cụm từ tiền tiêu ( tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu từ đồng âm: tiền tiêu ( vị trí quan trọng , nơi có bố trí canh gác phía trước khu vực trú quân, hướng phía địch - HS đọc đề - Làm việc nhóm Câu a.: chó thui: từ chín câu đố có nghĩa nướng chín số chín câu b hoa súng súng ( khảu súng gọi súng) Củng cố, dặn dò: - Thế từ đồng âm? Cho ví dụ? - Chuẩn bị sau: MRVT : Hữu nghị – Hợp tác _ 15 Tiết 2: ĐẠO ĐỨC Bài 3: Có chí nên (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: - Trong sống, người thường phải đối mặt với khó khăn, thử thách Nhưng có ý chí, có tâm biết tìm kiếm hỗ trợ người tin cậy, vượt qua khó khăn để vươn lên sống - Xác định thuận lợi, khó khăn mình; biết đề rakế hoạch vượt khó thân - Cảm phục gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người co ích cho gia đình, cho xã hội II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Thẻ màu : - Hoạt động III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra cũ - Hãy kể việc làm chứng tỏ có trách nhiệm ? Bài mới: a.Giới thiệu bài:Nêu MĐ yêu cầu học b.Nội dung *HĐ1:Tìm hiểu thông tin - Tổ chức đọc thông tin Trần -1 HS đọc,HS khác đọc thầm Bảo Đăng (SGK) - Tổ chức thảo luận câu hỏi - HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi , HS 1,2,3 (SGK) khác nhận xét -GV lớp nhận xét,sửa câu trả lời -HS ghi nhớ *KL:Học tập gương Trần Bảo Đăng… * HĐ2 Xử lí tình -Thảo luận theo nhóm (nhóm 1,2 tình -Chia nhóm,giao nhiệm vụ 1;nhóm 3,4 tình 2) nhóm -Tổ chức nhóm báo cáo *KL: Học tập cách giải tình -HS tổ chức làm theo nhóm chữa *HĐ3:Làm tập 1,2 SGK -HS ghi nhớ đọc ghi nhớ SGK GV cho HS đọc XĐ yêu cầu tập - GV khen em biết đánh giá *KL:Biết phân biệt đâu người biểu có ý chí… 3.Củng cố,dặn dò: Muốn trở thành học sinh giỏi em cần phải làm gì? Tiết + 4: TIN HỌC Giáo viên chuyên dạy 16 Chiều thứ năm đ / c Thục dạy Ngày 18 / / 2015 Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2015 Tiết 1: TOÁN Buổi sáng Tiết 25 : Mi-li-mét vuông bảng đơn vị đo diện tích I MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn mi-li-mét vuông Quan hệ mi-li-mét vuông xăng-ti-met vuông - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ đơn vị đo diện tích bảng đo diện tích ; Biết chuyển đổi số đo diện tích từ đơn vị sang đơn vị khác - HS có ý thức tự giác, tích cực học tập biết áp dụng vào thực tế * Giảm tải: Không làm tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh : - GT đơn vị mi- li- mét vuông dài 1cm phần a) SGK phóng to - Một bảng có kẻ sẵn dòng, cột phần b) SGK chưa viết chữ số : - GT bảng đơn vị diện tích III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Kiểm tra cũ: 1HS làm lại BT 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêi cầu tiết học b.Nội dung: HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông: - Yêu cầu HS nêu đơn vị diện tích học? - GV giới thiệu: Để đo diên tích bé, người ta dùng đơn vị đo mi-li-mét vuông Mi-li-mét vuông diện tích hình vuông có cạnh 1mm * Giáo viên gắn hình chuẩn bị SGK, hướng dẫn học sinh để em nêu 1cm2 = 100mm2 1mm2 = cm2 100 HĐ 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích - GV treo bảng phụ có bảng kẻ sẵn dòng, cột phần b) SGK chưa viết chữ số - Dựa vào bảng vừa lập, em nêu mối liên hệ đơn vị liền kề bảng đơn vị đo diện tích? - So sánh với bảng đơn vị đo độ dài? 17 - cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2 Mi-li-mét vuông diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm Viết : mm2 Đọc : mi-li-mét vuông - Học sinh nêu đơn vị học - em lên điền tên đơn vị đo diện tích học - Học sinh nêu mối quan hệ đơn vị với đơn vị liền kề - VD : 1cm2 = 100mm2 1mm2 = HĐ 3: Thực hành: Bài : Học sinh nêu yêu cầu - Bài tập giúp học sinh rèn luyện kĩ đọc, viết số đo diện tích với đơn vị mm2 - GV đọc cho HS viết phần b Bài 2a (cột 1): Treo bảng phụ có chép sẵn tập Viết số thích hợp vào ô trống a 5cm2 = 500 mm2 1m2 = 10 000 cm2 12 km2= 1200 hm2 5m2 = 50 000 cm b 800 mm2 = 8cm2 3400dm2 = 34m2 12 000hm2 =120km2 90 000m2= 9hm2 - GVchú ý cho HS đổi đơn vị đo diện tích ứng với hai chữ số số đo diện tích cm2 100 - HS làm miệng phần a ( Cặp đôi) bạn đọc bạn nghe nhận xét - Học sinh làm vào bảng (phần viết số đo diện tích) - Học sinh nêu yêu cầu - a) đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé - b) đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn - HS làm - GV thu nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại đơn vị đo diện tích quan hệ chúng - Chuẩn bị sau: Tiết 26: Mi- li – mét vuông bảng đơn vị đo diện tích _ Tiết 2: THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy Tiết + 4: MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy Buổi chiều Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Trả văn tả cảnh I MỤC TIÊU: - Nắm yêu cầu văn tả cảnh theo đề cho: Bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, diễn đạt HS nhận ưu điểm, tồn viết - Biết sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, tả, bố cục bạn - Có tinh thần học hỏi câu văn hay, đoạn văn hay bạn Có ý thức vươn lên II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC + GV: bảng phụ ghi sẵn lỗi tả, cách dùng từ … cần sửa chung cho lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới: 18 - HĐ1 a Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu – ghi bảng b Nội dung: Hoạt động 1: Nhận xét chung làm học sinh Ưu điểm : xác định yêu cầu đề + Biết bố cục hợp lí + HS lắng nghe GV nhận xét + Có số bạn có làm hay, câu văn sinh động Nhược điểm: + Trình bày chưa tốt, viết ẩu + Một số bạn mắc nhiều lỗi tả làm + Một số bạn sử dụng từ chưa tốt Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa + Yêu cầu HS tự chữa cách trao đổi với bạn + GV giúp đỡ HS yếu + HS ngồi bàn trao đổi chữa Hoạt động 3:Học tập đoạn văn hay, văn tốt + Gọi số em có hay đọc trước – HS đọc trước lớp lớp Hoạt động 4:Hướng dẫn viết lại đoạn văn + Gợi ý HS viết lại đoạn văn mắc + HS viết lại đoạn văn mắc lỗi nhiều lỗi tả, cách dùng từ chưa tốt … Củng cố-dặn dò: - Nêu dàn ý văn tả cảnh _ Tiết 2: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy 19 Tiết 3: SINH HOẠT Kiểm điểm hoạt động tuần I MỤC TIÊU: - HS thấy ưu, khuyết điểm bạn tuần qua HS nghe câu chuyện đạo đức : " Mình không ăn nhân dân ăn " Biết ý nghĩa câu chuyện giáo dục biết nghĩ đến người khác, sống người khác thân - GD ý thức đức yêu đồng loại, biết sống người khác II- NỘI DUNG Đánh giá nhận xét: * Ưu điểm: * Nhược điểm: a Học tập: a Học tập ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… b Đoàn đội: b Đoàn đội: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… c Lao động vệ sinh: c Lao động vệ sinh: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kể chuyện ; Mình không ăn nhân dân ăn ( Trang 20) ( Kể chuyện đạo đức Bác Hồ) Các chiến sĩ nhận lệch gì? - Chuyển quan sau tết Nguyên đán Các chiến sĩ nghĩ định làm gì? - Tiếc vườn rau chưa thu hoạch, Thu hoạch non cho đỡ phí Các chiến sĩ sang vườn rau thấy Bác - Bác trồng bầu trồng bí làm gì? Các chiến sĩ ngạc nhiên hỏi Bác - Thưa Bác lại không chuyển ạ? sao? Bác nói với chiến sĩ? - Ta trồng, không ăn nhân dân ăn LK: Câu chuyện khuyên không làm việc cho mà cần phải nghĩ đến người khác, biết sống người khác Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp - Thực tốt an toàn giao thông - Tiếp tục trì phát huy nề nếp tự quản theo mô hình trường Tiểu học VNEN, vào lớp giờ, học làm lớp, mang đủ đồ dùng học tập - Rèn cho HS có nề nếp tự quản tốt, có ý thức tự giác cao, động, sáng tạo, ham học hỏi 20 Tiết 4: KĨ THUẬT Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình I.MỤC TIÊU -Biết đặc điểm,cách sử dụng,bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường gia đình -Có ý thức bảo quản,giữ gìn vệ sinh,an toàn trình sử dụng II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Một số dụng cụ đun,nấu,ăn uống thường : HĐ1 dùng gia đình ( có) -Phiếu học tập : HĐ1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 2.Bài mới: a Gới thiệu bài: Nêu MĐ yêu cầu tiết học b.Nội dung *HĐ1:Xác định dụng cụ đun, - HS nhắc lại hoạt động nấu,ăn uống thông thường gia đình - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS trả lờ Em kể tên dụng cụ dùng để -HS thảo luận nhóm đôi trả lời theo YC náu ăn ngày gia đình em -HS ghi nhớ - GV ghi tên dụng cụ đun,nấu : xoong, chảo, nồi lầu, bếp ga, nồi cơm điện, nồi gang, chảo gang, chảo chống dính - Dụng cụ dùng bữa cơm : bát, đũa, thìa,bát con, bát to, rĩa, mâm * HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm,cách sử -HS thảo luận theo nhóm (N1:tìm hiểu Bếp dụng,bảo quản số dụng cụ đun;N2:Dụng cụ nấu;N3:Dụng cụ dùng để đun,nấu,ăn uống gia đình bày thức ăn ăn uống…) -Tổ chức HS thảo luận nhóm,phát phiếu học tập cho HS - Khi nấu cơm cần lau khô nồi sau đổ gạo Em nêu cách sử dụng nồi cơm điện? vào cho vừa nước, lau khô đáy nồi cho _Tổ chức nhóm báo cáo kết vào vỏ nồi cắm điện KL:Bếp đun:Cung cấp nhiệt để làm chín loại thực phẩm… 3.Củng cố,dặn dò:Chốt ND (HS trả lời câu hỏi cuối bài),xem sau 21 TIẾNG VIỆT (Tăng) Luyện viết : Bài 5: Trước cổng trời I MỤC TIÊU - Nghe- viết xác bài: Trước cổng trời - Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp.Viết từ khó , dễ lẫn, từ viết hoa - Có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Vở luyện viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài:Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết tả - Gọi HS đọc viết : Trước cổng - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trời - HD học sinh tìm hiểu nội dung đoạn - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu viết Bài thơ tả vẻ đẹp đâu ? - Cảnh đẹp miền núi GV giải nghĩa từ : lòng thung - HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân từ khó viết, hay sai - Tìm từ khó, dễ lẫn viết - HS luyện đọc viết từ tìm tả Đây thơ viết theo thể thơ chữ + Luyện viết từ khó - HS viết bảng - GV đọc cho HS viết từ khó ( Bảng - HS viết chữ nghiêng bảng đều, con) nương , lúa chín, lòng thung,ngựa đẹp rung, triền rừng, trồng rau - GV chý ý sửa sai tả, sửa kĩ - HS viết vào thuật chữ - Nhận xét cách trình bày khổ thơ, tượng tả - Đọc cho HS viết tả - HS đổi soát lỗi Lưu ý HS quy tắc viết kĩ thuật viết cho đều, đẹp - Soát lỗi, chấm - Gv thu nhận xét 10 bài, nhận xét chữ - HS quan sát chữ viết bạn để học tập viết HS - Trưng bày viết đẹp Củng cố- dặn dò: - Nội dung viết nói lên điều gì? 22 - Chuẩn bị viết tuần 23 [...]... 4 +5 a Số học sinh khối 4+ 5: b Số học sinh nam khối 4+ 5: c Số học sinh nữ khối 4+ 5: - Gọi 1 HS đọc, xác định yêu cầu của bài - Gợi ý :có 2 cách thống kê: Cách 1 : lập bảng thống kê Cách 2: trình bày theo hàng ngang - Gọi HS đọc bài ? Nêu tác dụng của việc lập báo cáo thống kê ? Bài 2: Lập bảng thống kê điều tra số học sinh trong lớp, số học sinh biết bơi và số lượng học sinh không biết bơi trong lớp. .. Điều tra số HS trong lớp, số HS biết bơi và số học sinh không biết bơi + Kẻ bảng thống kê có đủ số cột dọc ghi số HS trong lớp, số HS biết bơi và số HS không biết bơi dòng ngang( ghi họ tên từng học sinh) 13 - Lớp đọc thầm theo - Học sinh làm bài ( Trong cùng nhóm 2 học sinh, mỗi em làm theo 1 cách) - HS đọc- Nhóm khác bổ sung - HS nêu kết quả của mình - Biết được số HS trong tổ 4+ 5, số HS nam, số HS... thành học sinh giỏi em cần phải làm gì? Tiết 3 + 4: TIN HỌC Giáo viên chuyên dạy 16 Chiều thứ năm đ / c Thục dạy Ngày 18 / 9 / 20 15 Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 20 15 Tiết 1: TOÁN Buổi sáng Tiết 25 : Mi-li-mét vuông bảng đơn vị đo diện tích I MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-met vuông - Biết tên... sinh rèn luyện kĩ năng đọc, viết số đo diện tích với đơn vị mm2 - GV đọc cho HS viết phần b Bài 2a (cột 1): Treo bảng phụ có chép sẵn bài tập Viết số thích hợp vào ô trống a 5cm2 = 50 0 mm2 1m2 = 10 000 cm2 12 km2= 1200 hm2 5m2 = 50 000 cm b 800 mm2 = 8cm2 3400dm2 = 34m2 12 000hm2 =120km2 90 000m2= 9hm2 - GVchú ý cho HS đổi mỗi đơn vị đo diện tích ứng với hai chữ số trong số đo diện tích 1 cm2... bài hay đọc trước 3 – 5 HS đọc bài trước lớp lớp Hoạt động 4:Hướng dẫn viết lại đoạn văn + Gợi ý HS viết lại các đoạn văn mắc + HS viết lại đoạn văn còn mắc lỗi nhiều lỗi chính tả, cách dùng từ chưa tốt … 2 Củng cố-dặn dò: - Nêu dàn ý bài văn tả cảnh _ Tiết 2: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy 19 Tiết 3: SINH HOẠT Kiểm điểm hoạt động trong tuần I MỤC TIÊU: -... HS trong tổ 4+ 5, số HS nam, số HS nữ - So sánh được số HS nam và số HS nữ trong tổ 4+ 5 - 1 HS đọc đề XĐ yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm theo - Từng tổ tập hợp thống kê số người biết bơi và số người không biết bơi rồi làm theo nhóm - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả - GV cho HS nhận xét + Cả lớp nhận xét, thống nhất mẫu đúng, - Từng HS đọc thống kê kết quả học tập của mình để tổ... số học sinh nam, số học sinh nữ khối 4 +5 Bài 2: Lập bảng thống kê điều tra bơi số học sinh trong lớp - GD ý thức thi đua phấn đấu đạt kết quả cao II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê.: – Bài 2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ :- HS đọc lại bảng thống kê ở bài: Nghìn năm văn hiến - HS nhắc lại số khoa thi, số tiến sĩ ở nước ta từ năm 10 75 đến năm 1919 2.Bài mới : a) Giới thiệu... mình mà cần phải luôn nghĩ đến người khác, biết sống vì người khác 2 Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp - Thực hiện tốt an toàn giao thông - Tiếp tục duy trì và phát huy nề nếp tự quản theo mô hình trường Tiểu học mới VNEN, ra vào lớp đúng giờ, học và làm bài ngay tại lớp, mang đủ đồ dùng học tập - Rèn cho HS có nề nếp tự quản tốt, có ý thức tự giác... hướng phát triển - Rèn kĩ năng học tập để phát triển loại hình thông minh của bản thân mình để phát triển trong tương lai - Giáo dục HS ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Sách giáo khoa Kĩ năng sống lớp 5 - Tranh ảnh : Bài tập 2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1 Kiểm tra bài cũ: - Nêu những việc em cần làm để thể hiện sự ứng xử văn minh ở nơi công cộng ? - HS trả lời 11 - Nhận xét 2 Bài mới: a Giới... vào bảng - Đại diện các tổ trình bày bảng thống kê 3 Củng cố, dặn dò: - Học sinh nhắc lại các cách thống kê - Chuẩn bị bài sau:Trả bài văn tả cảnh Ngày 17 / 9 / 20 15 Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 20 15 Buổi sáng: Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ đồng âm I MỤC TIÊU - Hiểu thế nào là từ đồng âm - Nhận diện được từ đồng âm trong câu, đoạn văn, trong lời nói hàng ngày - Phân biệt được nghĩa ... cầu - Gọi em lên bảng làm phần 135m = 1 350 m 8300m = 83 dam 342dm= 3420 m 4000m = 40hm 15cm = 150 mm 25 000m = 25km - HS thảo luận nhóm bàn, đại diện nhóm lên điền - Lớp nhận xét - HS nhận xét - -... toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK - HS làm bảng lớp, - HS lớp làm vào - HS đọc đề XĐ yêu cầu tập Bài giải Đướng sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài số km là? 791+ 144= 9 35 (km) Đường... đo khối lượng -GV tổ chức chữa cho HS 18 yến = 180 kg 430 kg = 43 yến 200 tạ = 20000kg 250 0kg= 25 tạ 35 = 35 000 kg 16 000kg= 16 Bài 3: So sánh số đo khối lượng -Tổ chức cho HS làm bài, chấm ,chữa

Ngày đăng: 10/11/2015, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w