1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện thị trường tín dụng phi chính thức nông thôn Việt Nam

116 463 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 858,5 KB

Nội dung

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACPC : Hội đồng sách nông nghiệp (Agricultural Credit Policy Council) BAAC : Ngân hàng nông nghiệp hợp tác xã nông nghiệp (Bank of Agriculture and Agricultural Cooperatives) CNH – HĐH : Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa CN – XD : Công nghiệp- Xây dựng ĐTCS : Đối tượng sách HSBC : Tập đoàn ngân hàng Hồng Kông- Thượng Hải HTX : Hợp tác xã NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN&PTNN : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NS&VSMT : Nước vệ sinh môi trường QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân ROSCA : Hiệp hội tín dụng - tiết kiệm tự phát (Rotating Savings and Credit Association) SXKD : Sản xuất kinh doanh Tổ TK&VV : Tổ tiết kiệm vay vốn UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình phát triển kinh tế Thọ Xuân giai đoạn 2003-2008 48 Bảng 2: Tình hình hoạt động vay nóng xã huyện Thọ Xuân .58 Bảng 3: Quy mô hoạt động thăm (hụi) xã huyện Thọ Xuân .61 Bảng 4: Quy mô hoạt động họ (phường) xã huyện Thọ Xuân 63 Bảng 5: Quy mô hoạt động vay, mượn họ hàng, bạn bè, người thân xã huyện Thọ Xuân 64 Bảng 6: Tỷ lệ số hộ vay vốn năm 2010 huyện Thọ Xuân .67 Bảng 7: Tỷ lệ hộ vay vốn từ nguồn thức không thức chia theo xã nhóm hộ 68 Bảng 8a: Tổng hợp kết cho vay hộ nghèo đối tượng sách Thọ Xuân tháng 12/2009 .72 Bảng 8b: Tổng hợp kết cho vay hộ nghèo đối tượng sách Thọ Xuân tháng 12/2010 .73 Bảng 9: Tỷ lệ hộ có nhu cầu vay vốn 75 Bảng 10: Tỷ lệ số hộ trả lời mức vốn cần vay 76 Bảng 11: Tỷ lệ số hộ trả lời thời gian cần vay vốn 77 Bảng 12: Tỷ lệ số hộ trả lời mức lãi suất muốn vay 78 Bảng 13: Doanh số vay qua tổ vay vốn năm 2009 2010 85 Bảng 14: Báo cáo phân loại dư nợ cho vay theo đơn vị nhận ủy thác NHCSXH huyện Thọ Xuân tháng 12/2010 .90 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Quan hệ cung cầu vốn tín dụng nông thôn .17 Hình 1.2 Mối quan hệ lãi suất số lượng cho vay dựa ba lý thuyết 43 Hình 3.1 Mối quan hệ thành phần thị trường vốn tín dụng với hộ nông dân huyện Thọ Xuân 66 Hình 3.2 Quy trình xét duyệt cho vay NHCSXH huyện Thọ Xuân 86 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế mục tiêu nhiều quốc gia giới có Việt Nam Với chủ trương đổi chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có điều tết Nhà nước, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên để hoàn thành công CNH – HĐH mà Đảng Nhà nước đề ra, phải trải qua nhiều thách thức có việc đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển Trong bối cảnh kinh tế nước ta nay, kinh tế nông nghiệp nông thôn ngày đóng vai trò quan trọng phát triển đất nước Song, nhìn chung, thu nhập nhiều hộ nông dân thấp, không đủ để tái sản xuất hay mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp Thiếu vốn trở thành rào cản lớn hạn chế phát triển kinh tế nông hộ nói riêng phát triển kinh tế nông thôn nói chung Vấn đề không liên quan đến sách tiền tệ, sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp Đảng Nhà nước mà đặc biệt chịu chi phối lớn thị trường tín dụng nông thôn Trên sở đó, nông nghiệp nông thôn nảy sinh số vấn đề thị trường tín dụng sau : Bên cạnh thị trường sản phẩm thị trường đầu vào khác, thị trường tín dụng hình thành phát triển đòi hỏi khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Những năm gần đây, với đà tăng trưởng phát triển, thị trường tín dụng nông thôn không gồm thành phần tín dụng thức, mà còn có sự song song tồn tại phổ biến thành phần tín dụng phi thức Vậy, tín dụng phi thức ? Vai trò hạn chế tín dụng phi thức thị trường tín dụng nông thôn ? Tại đa số nông dân lại mong muốn vay vốn từ thành phần tín dụng phi thức nhiều từ các thành phần tín dụng thức ? Đó vấn đề cấp bách đặt ra, cần phải làm rõ để tạo điều kiện cho thị trường tín dụng nông thôn hoàn thiện phát triển Huyện Thọ Xuân huyện nông tỉnh Thanh Hóa với nông nghiệp ngành sản xuất chính, diện tích đất nông nghiệp chiếm tới 65,07% Thị trường tín dụng Thọ Xuân mang nhiều nét đặc trưng với thị trường tín dụng nhiều vùng nông thôn nước với đa dạng thành phần tín dụng Thời gian theo điều tra, nhu cầu vay vốn mức vốn vay nông hộ địa bàn huyện lớn, nguồn vay đến từ hình thức tín dụng phi thức chiếm tỷ trọng cao Mặc dù đóng vai trò quan trọng, đáp ứng phần lớn nhu cầu vốn vay người dân, tồn nhiều hạn chế nên tín dụng phi thức gây tác động tiêu cực đến kinh tế, an ninh, xã hội địa bàn Trước tình hình đó, làm trị trường tín dụng phi thức phát triển hướng, có hiệu quả, góp phần hoàn thiện thị trường vốn tín dụng nông thôn địa bàn? Xuất phát từ thực tế đó, định lựa chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện thị trường tín dụng phi thức nông thôn Việt Nam – trường hợp nghiên cứu Thọ Xuân, Thanh Hóa” với mục tiêu nghiên cứu loại hình tín dụng khu vực nông thôn, đặc biệt tín dụng phi thức đề xuất giải pháp cho thị trường thời gian tới Hy vọng kết nghiên cứu có ý nghĩa nhân rộng tới vùng nông thôn khác Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong trình tiến hành nghiên cứu, khảo sát, sử dụng phương pháp: chọn điểm nghiên cứu, phương pháp thu thập số liệu (thu thập số liệu thứ cấp từ nguồn công bố số liệu sơ cấp từ xây dựng phiếu điều tra), phương pháp thống kê tổng hợp số liệu phương pháp phân tích định tính, định lượng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: nội dung nghiên cứu thị trường tín dụng khu vực nông thôn (trong trọng thị trường tín dụng phi thức), đối tượng nghiên cứu hộ gia đình ở nông thôn, địa điểm nghiên cứu huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa sở để minh họa cho đề tài Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài trình bày theo kết cấu chương: Chương I: Cơ sở lý luận tín dụng phi thức khu vực nông thôn Giới thiệu sở lý luận tín dụng, tín dụng nông thôn, sâu vào khái niệm tín dụng phi thức, lịch sử hình thành tác động đến khu vực nông thôn Chương II: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Giới thiệu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tình hình phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa; phương pháp sử dụng công trình để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu Chương III: Thực trạng thị trường tín dụng phi thức khu vực nông thôn Đánh giá vai trò thị trường tín dụng phi thức tới khu vực nông thôn – nguyên nhân tác động Giải thích địa bàn nghiên cứu người dân lại tiếp cận với nguồn tín dụng phi thức nhiều thức Chương IV: Định hướng giải pháp cho thị trường tín dụng phi thức nhằm hoàn thiện thị trường vốn tín dụng nông thôn Thọ Xuân Đề xuất giải pháp thị trường tín dụng phi thức nhằm hoàn thiện thị trường tín dụng nông thôn Thọ Xuân CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG PHI CHÍNH THỨC Ở KHU VỰC NÔNG THÔN 1.1 Tổng quan tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ chữ Latinh Creditium có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm Tiếng Anh gọi Credit Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, tín dụng có nghĩa vay mượn Khái niệm: Tín dụng phạm trù kinh tế phản ánh chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng thời gian định với khoản chi phí định Khái niệm thể ba đặc trưng của tín dụng: - Tín dụng làm thay đổi quyền sử dụng, không làm thay đổi quyền sở hữu vốn - Quá trình chuyển giao vốn phải có thời hạn thời hạn xác định dựa thỏa thuận bên tham gia quan hệ tín dụng (có thời hạn) - Chủ sở hữu vốn nhận lại phần thu nhập dạng lợi tức tín dụng (có lãi suất) Thường thì quan hệ tín dụng mang đầy đủ đặc trưng Tuy vậy, cá biệt có những hình thức không có đặc trưng thứ hai, hoặc/và thứ ba vẫn được quan niệm là thuộc về quan hệ tín dụng Chẳng hạn vay mượn họ hàng, bạn bè, người thân Đây cũng được xem là một hình thức tín dụng (He và Li, 2005; J.Conning và C.Udry, 2005…) thường không có lãi suất, và nhiều trường hợp không có thỏa thuận về thời gian hoàn trả 1.1.2 Chức vai trò tín dụng 1.1.2.1 Chức tín dụng  Chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả Tập trung phân phối lại vốn tiền tệ hai mặt hợp thành chức cốt lõi tín dụng 10 - Ở khâu tập trung: nhờ hoạt động hệ thống tín dụng mà nguồn tiền nhàn rỗi tập trung lại, bao gồm tiền nhàn rỗi dân chúng, vốn tiền doanh nghiệp, vốn tiền tổ chức đoàn thể, xã hội Ví dụ: Huy động tiền gửi tiết kiệm ngân hàng thương mại - Ở khâu phân phối: khâu nhất, chuyển hóa để sử dụng nguồn vốn tập trung để đáp ứng nhu cầu xã hội, lưu thông hàng hóa nhu cầu tiêu dùng xã hội Cả hai mặt tập trung phân phối thực theo nguyên tắc có hoàn trả Nhờ có chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ tín dụng mà phần lớn nguồn vốn xã hội tạm thời nhàn rỗi huy động để sử dụng vào sản xuất kinh doanh đời sống, từ hiệu sử dụng vốn xã hội tăng lên  Chức tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thông xã hội: - Thể qua việc sử dụng công cụ toán không dùng tiền mặt - Thể qua hình thức toán qua hệ thống ngân hàng chuyển khoản toán bù trừ - Thể qua huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi xã hội để sử dụng cho nhu cầu vốn sản xuất lưu thông hàng hóa, điều tiết kiệm chi phí huy động vốn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế…  Chức phản ánh kiểm soát hoạt động kinh tế: Chức tín dụng xuất phát sở thực chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả Sự vận động vốn tín dụng phần lớn gắn liền với vận động vật tư, hàng hóa khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì qua hoạt động tín dụng phản ánh phần hoạt động kinh tế doanh nghiệp Mặt khác, hoạt động tín dụng góp phần kiểm soát hoạt động kinh tế doanh nghiệp thông qua trình thẩm định trước cho vay, cho vay, kiểm tra cho vay 1.1.2.2 Vai trò tín dụng Vai trò của tín dụng được thể hiện ở những nội dung sau: 11 Thứ nhất, Cung ứng vốn để phát triển kinh tế: Quá trình sản xuất, kinh doanh để trì hoạt động liên tục đòi hỏi vốn doanh nghiệp phải đồng thời tồn ba giai đoạn: dự trữ, sản xuất lưu thông, nên việc thừa thiếu vốn xảy thường xuyên Để sản xuất liên tục nhu cầu vốn tín dụng với tư cách nguồn hình thành vốn lưu động vốn cố định cho doanh nghiệp, góp phần luân chuyển vật tư, hàng hoá, thúc đẩy tiến khoa học, kỹ thuật, đẩy nhanh trình tái sản xuất xã hội Trong điều kiện kinh tế nhiều mặt cân đối, thu nhập bình quân đầu người thấp, thất nghiệp… thông qua hoạt động tín dụng góp phần xếp, tổ chức lại sản xuất, sử dụng tốt nguồn lao động nguyên liệu, thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời giải vấn đề xã hội Thứ hai, tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế nhằm tạo phát triển đồng ngành, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp: Hoạt động tín dụng (đặc biệt tín dụng ngân hàng) huy động vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng doanh nghiệp cá nhân, sở cho vay thành phần kinh tế, cho vay phân bổ cho chủ thể có nhu cầu, bố trí cách tập trung cho chủ thể sản xuất, kinh doanh có hiệu phù hợp với quy hoạch, kế hoạch, định hướng Nhà nước, Ngân hàng thương mại (NHTM) để tăng cường quản lý rủi ro, thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế Thứ ba, tín dụng góp phần làm lành mạnh ổn định tình hình tiền tệ, giá Với chức tập trung tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi, tín dụng ngân hàng trực tiếp làm giảm khối lượng tiền mặt tồn đọng lưu thông Lượng tiền thừa không huy động sử dụng kịp thời, có hiệu gây ảnh hưởng xấu đến cân đối hàng - tiền hệ thống giá bị biến động điều tránh khỏi Trong điều kiện kinh tế bị lạm phát, tín dụng xem biện pháp hữu hiệu góp phần làm giảm lạm phát 12 Thứ tư, góp phần ổn định đời sống, trật tự xã hội tạo công ăn việc làm Hoạt động tín dụng (đặc biệt tín dụng ngân hàng) không đáp ứng cho nhu cầu doanh nghiệp mà phục vụ cho tầng lớp dân cư để phát triển kinh tế, mua sắm tư liệu sinh hoạt, xây dựng sửa chữa nhà Từ góp phần tích cực cải thiện bước đời sống nhân dân, tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, qua góp phần ổn định trật tự, xã hội Ngoài tín dụng có vai trò quan trọng việc mở rộng phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại, thúc đẩy phát triển nước nước có điều kiện xích lại gần 1.1.3 Phân loại tín dụng Tín dụng có nhiều cách thức phân chia dựa nhiều tiêu thức khác nhau, số cách phân chia chủ yếu: 1.1.3.1 Căn vào tính chất pháp lý Tín dụng có loại: - Tín dụng thức - Tín dụng phi thức Khái niệm loại hình tín dụng chưa quy định văn pháp lý Trong phạm vi công trình này, nhóm tác giả xin đưa khái niệm tương đối loại hình tín dụng sau:  Tín dụng thức: Tín dụng thức hình thức tín dụng hợp pháp, cho phép Nhà nước Các thành phần tín dụng thức hoạt động giám sát chi phối Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Các nghiệp vụ hoạt động phải chịu quy định Luật ngân hàng quy định khung lãi suất, huy động vốn, cho vay… dịch vụ mà có tổ chức tài chính thức cung cấp Các tổ chức tài chính thức bao gồm: Ngân hàng thương mại, Quỹ tín dụng nhân dân, Tổ chức tín dụng phi ngân hàng, chương trình trợ giúp phát triển Chính phủ…  Tín dụng phi thức: 13 thương mại hướng đến, từ đó, mở rộng thị phần của tín dụng chính thức thị trường tín dụng nông thôn Thọ Xuân Mặc dù sẽ khó khăn cho các ngân hàng khác việc tham gia thị trường này vị thế quá lớn mà NHNN&PTNT đã tạo dựng nên Tuy nhiên, những lợi ích kì vọng đem lại cũng rất lớn, và có thể bù đắp được chi phí mà ngân hàng phải bỏ để tham gia thị trường tín dụng nông thôn 4.2.2 Tăng sự tiếp cận của người dân đối với nguồn vốn tín dụng chính thức 4.2.2.1 Đa dạng hóa hình thức cho vay tổ chức tín dụng thức phù hợp với khu vực nông thôn Tín dụng phi thức tồn có thị phần không thua so với tín dụng thức tín dụng phi thức đa dạng, linh hoạt, từ đáp ứng nhu cầu vốn nông hộ lúc, nơi hình thức Vì vậy, để chiếm lĩnh thị trường vốn tín dụng nông thôn hình thức cho hộ nông dân vay vốn tổ chức tín dụng thức cần đa dạng, linh hoạt phù hợp với đặc điểm nông nghiệp, nông thôn nông dân Bên cạnh hình thức cho vay tiền chủ yếu, tổ chức tín dụng thức kết hợp thêm hình thức cho vay dạng vật giống, thức ăn gia súc, phân bón…Việc đa dạng hình thức cho vay vừa đảm bảo nguồn vốn vay sử dụng mục đích vừa tạo điều kiện cho hộ nông dân trình sản xuất, điều kiện giá yếu tố đầu vào có nhiều biến động Để làm vậy, đòi hỏi kết hợp chặt chẽ tổ chức tín dụng thức NHNN&PTNT, NHCSXH huyện Thọ Xuân… với tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp cung ứng giống trồng, vật nuôi, phân bón… địa bàn địa phương mà địa bàn địa phương khác Một đặc trưng trình sản xuất nông nghiệp tính mùa vụ Nhu cầu chính của các hộ nông dân là dễ dàng và nhanh chóng vay được vốn, chi phí giao dịch thấp (thủ tục đơn giản và nhanh chóng nhận được tiền), đó để có vốn cho 105 sản xuất, hộ nông dân có nhu cầu vay ngắn hạn chấp nhận mức lãi suất cao bình thường.Từ đòi hỏi hoạt động cho vay vốn tổ chức tín dụng thức cần phải linh hoạt, bám sát nhu cầu thực tế, cho vay nhanh chóng, kịp thời, áp dụng bổ sung hình thức cho vay vốn theo mùa vụ sản xuất bên cạnh việc cho vay vốn theo dự án 4.2.2.2 Hoàn thiện quy định thủ tục cho vay vốn của NHNN&PTNT Số liệu phân tích từ thực tế điều tra chương III, đa số hộ nông dân địa bàn huyện Thọ Xuân không muốn vay vốn tại các tổ chức tín dụng chính thức thủ tục phức tạp, rườm rà, có phần không phù hợp với dân trí khu vực nông thôn Phần lớn nông dân có trình độ văn hóa và hiểu biết thấp nên họ gặp rất nhiều khó khăn việc hoàn thiện thủ tục vay vốn với các ngân hàng Có thể nhận thấy rằng, thủ tục phức tạp, môi trường giao dịch chưa phù hợp với điều kiện hộ nông dân địa bàn huyện rào cản lớn nhu cầu vốn người dân với ngân hàng, việc vay vốn từ nguồn phi thức lại đơn giản, nhanh chóng Để giải quyết được vấn đề đó thì các tổ chức tín dụng chính thức cần đơn giản thủ tục cho vay vẫn phải đảm bảo thu hồi được vốn Mặt khác, để tạo điều kiện cho các hộ nông dân sử dụng vốn có hiệu quả, các tổ chức tín dụng cần đưa cách thức giải ngân linh hoạt, phù hợp với nhu cầu và dự án, phương án sản xuất của người dân Bên cạnh đó, nên tạo điều kiện cho các hộ nông dân trả nợ bằng các cách thức phù hợp, tránh trường hợp “cứng nhắc” quy trình thu nợ, gây khó khăn cho người dân Hướng hoàn thiện quy định và thủ tục cho vay vốn có thể sau: Trường hợp cho vay trực tiếp đến hộ nông dân: Thủ tục giấy tờ cho vay nên đơn giản để phù hợp với điều kiện trình độ nông dân Căn để định cho vay cần xem xét cụ thể khả trả nợ hiệu sử dụng vốn, không nên nguyên tắc, dựa vào tài sản chấp để định Cán bộ tín dụng cần đến trực tiếp từng hộ xin vay vốn để thẩm định, xem xét thực trạng và quyết định cho vay Quyết định cho vay sẽ phụ thuộc rất nhiều vào lực, đặc 106 biệt quan trọng là sự nhạy cảm nghề nghiệp của cán bộ tín dụng Mặt khác, định, thủ tục cần nhanh chóng, tránh để người dân phải chờ đợi lâu Trường hợp cho vay gián tiếp qua tổ vay vốn: Ngân hàng cần quy định lịch làm việc cụ thể, nên tuần có ngày làm việc với tổ việc xét duyệt cho vay, tránh tình trạng yêu cầu số lượng vốn vay tổ phải đủ lớn người phụ trách tín dụng tổ làm thủ tục vay ngân hàng nay, làm cho hộ từ làm đơn tới nhận vốn vay phải thời gian quá lâu 4.2.2.3 Hoàn thiện quy trình cho vay của NHCSXH Như đã phân tích ở chương III, quy trình cho vay vốn của NHCSXH đối với hộ nghèo hiện còn nhiều phức tạp, phải qua nhiều khâu trung gian xét duyệt, xác nhận, vì vậy, phải mất nhiều thời gian, hộ vay mới nhận được vốn, làm ảnh hưởng đến sản xuất cũng sinh hoạt của người dân Bên cạnh đó, nguồn vốn mà NHCSXH cấp cho mỗi xã mang tính chất phân bổ và nhiều lúc còn nặng cảm tính, chủ quan của quan có thẩm quyền, mà không xét nhiều đến thực tế nhu cầu vay vốn cũng tình hình phát triển kinh tế và sản xuất ở các xã Vì vậy, để nâng cao hiệu quả các chương trình cho vay của NHCSXH đối với hộ nghèo, cần phải đơn giản hóa và cải tiến cách thức cấp vốn: - Giảm bớt các thủ tục trung gian không cần thiết quy trình cho vay của NHCSXH, từ đó, làm giảm thời gian nguồn vốn đến được tay người dân Tăng số ngày giao dịch tháng cũng tăng thời lượng giao dịch ngày giao dịch Hiện nay, mỗi tháng, NHCSXH chỉ tiến hành giao dịch vào đúng một ngày tháng, và ở nhiều xã, thời gian giao dịch chỉ giới hạn hai giờ đồng hồ - NHCSXH cần tính toán lượng vốn cấp cho mỗi xã dựa vào tình hình phát triển kinh tế và tình hình sản xuất của từng xã, tránh cảm tính, chủ quan Điều này đòi hỏi phải tăng cường lực trình độ phân tích kinh tế, sản xuất kinh doanh cho các cán bộ NHCSXH Đồng thời, yêu cầu cán bộ của NHCSXH phải có sự 107 hiểu biết sâu sắc về tình hình địa phương Từ đó, có thể đưa những quyết định phù hợp - Từ thực tế cho thấy, việc quản lý và sử dụng vốn của hộ nghèo hiệu quả ở các chủ hộ là nữ Vì vậy, NHCSXH nên thông qua Hội Phụ nữ xã để cho vay vốn đối với hộ nghèo Việc này phần nào sẽ giúp nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn, thực tế đã chỉ thế giới và ở Việt Nam 4.2.2.4 Nâng hạn mức cho vay, đồng thời gia tăng nguồn vốn trung, dài hạn của các tổ chức tín dụng chính thức đối với các hộ vay vốn Hiện nay, hạn mức cho vay mà các tổ chức tín dụng chính thức quy định đối với các khách hàng nông nghiệp, nông thôn đã trở nên quá lỗi thời so với tình trạng lạm phát của Việt Nam hiện nay, trở thành rào cản đối với nhiều hộ cần nguồn vốn lớn phục vụ sản xuất kinh doanh Vì vậy, thời gian tới, Chính phủ nên xem xét nâng hạn mức cho vay đối với khách hàng nông nghiệp, nông thôn, hay hộ nghèo, hộ chính sách khó khăn lên một mức phù hợp Bên cạnh đó, nguồn vốn trung, dài hạn mà các tổ chức tín dụng chính thức, nhất là NHNN&PTNT dành cho khu vực nông nghiệp, nông thôn còn quá thấp, không đáp ứng được nhu cầu mở rộng sản xuất, đầu tư máy móc thiết bị của hộ Vì vậy, tăng cường nữa nguồn tín dụng trung, dài hạn là một biện pháp một mặt đáp ứng nhu cầu của người dân, mặt khác cũng góp phần làm giảm thị phần của tín dụng phi chính thức thị trường tín dụng nông thôn Thọ Xuân (các hình thức tín dụng phi chính thức phần lớn có thời hạn cho vay ngắn) Để tăng cường được nguồn cho vay trung, dài hạn, thì yếu tố quan trọng nhất là phải giữ ổn định điều kiện kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị của tiền đồng Có vậy, các tổ chức tín dụng chính thức mới đủ sẵn sàng để đáp ứng nhu cầu vốn trung, dài hạn của người dân Bên cạnh đó, nhà nước có thể có những chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng cho vay trung, dài hạn đối với hộ dân cư 108 4.2.2.5 Củng cố và phát huy mạnh mẽ vai trò của các tổ chức đoàn thể xã hội làm cầu nối giữa người dân và các tổ chức tín dụng chính thức Mô hình cho vay đối với các hộ dân cư hiện nay, một phần quan trọng là mô hình cho vay có sự tham gia của các bên thứ là các tổ chức đoàn thể như: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh Hầu toàn bộ những hộ nghèo và cận nghèo, không đáp ứng đủ điều kiện về tài sản thế chấp, chỉ có thể vay vốn từ các tổ chức tín dụng chính thức thông qua các tổ chức đoàn thể Để có thể củng cố và phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể xã hội, cần chú trọng đến các vấn đề sau: - Cần có sự quan tâm, giúp đỡ hoạt động của chính quyền địa phương đối với các tổ chức đoàn thể quần chúng, coi đó là lực lượng nòng cốt để thực hiện các chương trình kinh tế xã hội Đây là lực lượng có điều kiện gần dân, sát dân, hiểu được tâm tư nguyện vọng cũng biết rõ khả hoàn trả các khoản nợ của người dân địa phương Hoạt động cầu nối của các tổ chức này đóng vai trò quan trọng, giúp tăng cường sự tiếp cận của người dân, đặc biệt là người nghèo và các gia đình chính sách, không có khả vay vốn trực tiếp, với nguồn tín dụng chính thức Bên cạnh đó, các tổ chức này còn đóng vai trò quan trọng việc giám sát thực hiện các khoản vay của hộ vay, giúp hộ sử dụng đúng mục đích và hiệu quả khoản vay các tổ chức tín dụng chính thức - Nâng cao lực tổ chức và chỉ đạo của các cán bộ hội Cần có các lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ bản về hoạt động tín dụng và sản xuất kinh doanh nông thôn cho các cán bộ của các tổ chức đoàn thể Hiện nay, lực, trình độ cũng hiểu biết về hoạt động tín dụng của phần lớn cán bộ hội còn nhiều hạn chế Vì vậy, tăng cường lực tổ chức và chỉ đạo của cán bộ hội sẽ góp phần nâng cao hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính thức NHCSXH cần có sự phối hợp tốt với các tổ chức đoàn thể, để đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn của các hộ dân Mặt khác cũng cần phối hợp để kiểm tra tình hình sử dụng vốn, từ đó có những biện pháp xử lý kịp thời những sai sót 109 4.2.3 Thu hẹp dần thị phần tín dụng phi thức 4.2.3.1 Dần đưa một số hình thức tín dụng phi thức vào khuôn khổ pháp luật (chính thức hóa tín dụng phi chính thức) Như trình bày chương I, tín dụng phi thức tồn khách quan kinh tế Tín dụng xuất phát từ lợi ích thị trường.Vì không nên ngăn cấm thị trường tồn phát triển Thực tế gần chưa có quan cụ thể chịu trách nhiệm quản lý thị trường Nhà nước quản lý phần thị trường thông qua Luật dân với quy định cho vay nặng lãi, nhiên thực tế khó để chứng minh tội danh hoạt động cho vay nặng lãi thường núp hợp đồng mua bán tự nguyện Chính vậy, Chính phủ cần phải có văn pháp luật quy định vấn đề liên quan đến tín dụng phi thức, cần có văn thức thừa nhận giao dịch tín dụng phi thức đồng thời quy định rõ ràng hạn chế, chẳng hạn: lãi suất cho vay tối đa, hình thức giao dịch phép, đảm bảo pháp lý, cách thức xử lý tình giao dịch Các tổ quan quyền Thọ Xuân, tổ chức đoàn thể nên thừa nhận hình thức tín dụng tín dụng phi thức hoạt động cách tự do, khuôn khổ cho phép phải tích cực giám sát hoạt động hình thức tín dụng này, hạn chế hình thức mang tính chất lừa đảo.Tuy nhiên, cần tránh quy định ý chí, phi thực tế dẫn đến không khả thi Những quy định pháp lý không khả thi làm cho thị trường trở thành thị trường ngầm, chi phí giao dịch cao lên mức độ không lành mạnh lớn tình trạng Ngoài ra, cần đơn giản hoá khung pháp lý mà điều quan trọng nên quy định hạn chế tối cần thiết Những vấn đề khác tự thị trường có khả điều tiết Một khung pháp lý ôm đồm nhiều vào thực tiễn nông thôn 110 4.2.3.2 Tăng cường sự quản lý, giám sát của nhà nước và các đoàn thể xã hội đối với một số hình thức tín dụng phi chính thức mang tính nhạy cảm Như đã đề cập, hiện nay, việc quản lý một số hình thức tín dụng phi chính thức có tính chất nhạy cảm vay nóng, chơi thăm dường bị bỏ ngỏ ở các địa phương Vì vậy, nhiều tiêu cực và những biến tướng xuất phát từ các hình thức này đã gây nhiều dư luận không tốt Vì vậy, việc có một quan đứng quản lý, giám sát các hình thức này là rất cần thiết Trong đó, cần đặc biệt chú trọng vai trò của các tổ chức chính trị – xã hội ở địa phương, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh Đây là những tổ chức có điều kiện nắm biết tình hình của địa phương Hầu hết dân cư mỗi xã đều là thành viên của các tổ chức này Vì vậy, thông qua các tổ chức, việc giám sát, quản lý các hình thức tín dụng phi chính thức mang tính nhạy cảm dễ dàng hơn, hạn chế được những tác động tiêu cực của chúng 4.2.3.3 Thu hút nguồn vốn dân vào hệ thống tín dụng thức Như trình bày trên, Thọ Xuân, lượng vốn tiết kiệm dân chưa khai thác triệt để, lượng tiền nhàn rỗi nguồn cung cấp quan trọng cho tín dụng phi thức Vậy để hạn chế việc này, tổ chức tín dụng thức Thọ Xuân, đặc biệt NHNN&PTNT, cần phải có biện pháp nhằm thu hút lượng vốn dư thừa hiệu Muốn vậy, điều quan trọng nhất hiện là phải giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, tạo an toàn cho đồng vốn của người dân được gửi vào các tổ chức tín dụng chính thức, không gặp phải nỗi lo mất giá Hiện nay, vốn dân còn rất nhiều phần lớn chúng nằm dưới dạng đồng vốn chết, lo ngại tình trạng lạm phát cao ở Việt Nam Bên cạnh đó, NHNN&PTNT địa bàn huyện cần hoàn thiện chính sách marketing, đưa ngân hàng đến gần với người dân hơn, nhất là người dân ở nông thôn Đây không những là những khách hàng tiềm cho ngân hàng, không chỉ 111 lĩnh vực cho vay mà còn cả lĩnh vực huy động vốn, đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng cần xây dựng một môi trường giao dịch phù hợp với khách hàng nông thôn, những khách hàng thường không quen với cách giao dịch hiện đại của ngân hàng KẾT LUẬN Thị trường vốn tín dụng nông thôn thị trường rộng lớn, bao gồm nhiều thành phần tham gia với đa dạng phong phú phương thức hoạt động Mỗi thành phần chiếm giữ vị trí định việc huy động vốn đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Trong đó, thị trường tín dụng phi thức ngày phổ biến, chiếm thị phần không nhỏ thị trường tín dụng nông thôn 112 địa bàn Thọ Xuân nhiều vùng khác có điều kiện tương tự Mặc dù điều kiện vay vốn đơn giản thuận tiện, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu vay vốn ngắn hạn giúp người dân mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, thị trường tín dụng phi thức thị trường “nhạy cảm”, khó quản lý, tồn nhiều hạn chế ảnh hưởng xấu đến kinh tế, an ninh, xã hội vùng biện pháp giám sát quản lý tích cực Nhiệm vụ quan trọng đặt cần lành mạnh hóa thị trường này, dần đưa số hình thức tín dụng phi thức vào khuôn khổ pháp lý; song song với việc phát triển thị trường tín dụng thức đóng vai trò chủ đạo thị trường tín dụng nông thôn, mở rộng mạng lưới tín dụng thức tới thôn, xã; hoàn thiện thủ tục vay vốn giúp người dân tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn tín dụng Nhà nước Đây việc làm cần có thực đồng quan ban ngành, đặc biệt ngân hàng, tổ chức tín dụng, tổ chức đoàn thể xã hội địa bàn nông thôn Một thị trường tín dụng nông thôn phát triển toàn diện, đáp ứng có hiệu nhu cầu vay vốn người dân thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển, phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo chủ trương đường lối Đảng Nhà nước đề PHỤ LỤC: PHIẾU TÌM HIỂU TÌNH HÌNH TÍN DỤNG Ở HUYỆN THỌ XUÂN – TỈNH THANH HÓA Họ tên chủ hộ: Xã: 113 Thôn: Huyện: Thọ Xuân - Tỉnh Thanh Hóa PHẦN I: THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1.1 Thông tin người vấn Tuổi: Giới tính:  Nam  Nữ Trình độ văn hóa:  Không đến trường  Cấp  Cấp  Trung cấp  Cấp  Cao đẳng – Đại học 1.2 Thông tin hộ Nhân khẩn (số người): Thuộc loại hộ theo nghề nghiệp  Thuần nông  Nông nghiệp kèm nghề nghiệp  Buồn bán  Nghề nghiệp khác: PHẦN II: TÌNH HÌNH VAY VÀ CHO VAY VỐN CỦA HỘ (Quý vị lựa chọn đáp áp cách đánh dấu X) Trong năm 2010 gia đình có cho vay vốn hay không?  Có  Không Nếu có vay vốn, xin vui lòng cho biết vay từ nguồn nào: Vay đâu? Số tiền vay Thời gian vay Lãi suất vay (triệu đồng) (tháng) (%/tháng) NHNN ………… NHCSXH 114 Mục đích vay? ………… QTDND ………… Hội phụ nữ ………… Hội nông dân ………… Vay người thân, bạn bè Vay nóng Chơi hụi, họ Cầm đồ Mua bán chịu Nếu không vay tổ chức tín dụng (NHNN&NPTNT, NHCSXH, QTDND) vui lòng cho biết lý do? Quý vị vui lòng nói rõ hình thức vay vốn cách chơi họ/cầm đồ/mua bán chịu/vay người thân, bạn bè? (Ví dụ: Số lượng người tham gia chơi họ, thời hạn lấy họ, lãi suất họ….) 10 Gia đình có cho vay vốn/gửi tiết kiệm hay không?  Có  Không 11 Nếu có cho vay/gửi tiết kiệm vui lòng cho biết thông tin sau: Mục đích Cho vay tư nhân Mua trái phiếu Gửi tiết kiệm Gửi tín dụng tư nhân Chơi họ,hụi Bán chịu Số tiền (triệu đồng) 115 Lãi suất(%/tháng) Gửi các hiệp hội đoàn thể PHẦN III: ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC NGUỒN VỐN VAY TÍN DỤNG 12 Quý vị có nhu cầu vay vốn thường xuyên?  Có  Không 13 Quý vị cho địa phương: Mức vay phổ biến nhất: Thời gian vay phổ biến Lãi suất vay phổ biến nhất: 14 Nguồn vốn tín dụng quý vị ưa thích nhất? Tại sao? 15 Quý vị đánh giá việc vay vốn tổ chức tín dụng nhà nước (ngân hàng, quỹ tín dụng…)? Lãi suất:  Cao  Thấp  Vừa phải Lãi suất nên mức:…………… (%/tháng) Thủ tục vay vốn:  Thuận tiện  Không thuận tiện Cán tín dụng:  Nhiệt tình  Không nhiệt tình Thời hạn vay:  Phù hợp  Không phù hợp 116  Bình thường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh: Adams, D.W Recent Performance of Rural Financial Markets.in Borrowers and Lenders: Rural Financial Markets and Institutions in Developing Countries, ed J Howell, 15-33, London: Overseas Developing Institute (ODI), 1980 Ahmed R U., Effective Costs of Rural Loans in Bangladesh, World Development, No.3, 1989, 17 Zhengfei Guan, Formal and Informal Credit Markets and Rural Credit Demand in China, Presentation at the Agricultural and Applied Economics Association, 2010 Dcbraj Ray & Parikshit , Information and Enforcement in informal credit markets, New York University Press, 2001 Jonathan Conning, Rural financial markets in developing countries, Department of Economics, City University of New York, 2001 Ahmed F., and S Khan, Impact of Financial Sector Reform Programs on Private Sector Banks, Department of Research, Bangladesh bank, Dhaka, Mimeco, 1994 117 Ernest Aryeetey, The Characteristics of Informal Financial Markets in Africa, Department of Economics, Northwestern University, 1995 Cartherine Guikinger, Understanding the Coexistence of Formal and Informal Credit Markets in Piura – Peru, Center of Research in Economic Development, University of Namur, Belgium, 2006 Mahmoud Mohieldin and Peter Wright, Formal and Informal Credit markets in Egypt, 2001 10 Francesco Goletti, Agricultural Diversification and Rural Industrialization As Strategy For Rural Income Growth and Poverty Reducation in Indochina and Myanmar, Co-sponsored by International Food Policy Research Institute and Ministry of Agricluture and Rural Development, Hanoi, 1999 11 Alion Diagne, Impact of Access to Credit on Income and Food Security in Malawi, Discussion Paper 46, Food Consumption and Nutrition Division of International Food Policy, Research Institute, Washington D.C., 1997 12 Karla Hoff, Avishay Braverman and Joshep E.Stiglitz, The economics of rural organization: Theory, Practice and Policy Pubished for the World Bank, Oxford University Press 13 Karla Hoff and Joshep E.Stiglitz, Imperfect information and rural credit market: puzzles and policy perspectives (1990) 14 Giang Ho, Macalester College (2004), Rural credit markets in Vietnam: theory and practice, (2004) 15 Jacob Yaron, Rural finance in developing countries, (1990) Tài liệu Tiếng Việt: Nghị định 144/NĐ-CP ban hành tháng 11 năm 2006 quy định hụi, họ, phường, biêu Luật tổ chức tín dụng năm 2010 “Nhức nhối” tín dụng phi thức – Doanh nghiệp ngân hàng phải vào – Thời báo Kinh tế Việt Nam, tháng 12/2010 Giải pháp hạn chế tín dụng phi thức nông thôn – PGS.TS.Lê Khương Ninh – Đại học Cần Thơ (Tạp chí Ngân hàng – số 5/tháng 3/2011) 118 Tiền tệ, tín dụng ngân hàng, Lê Văn Tư, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 1997 Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, Chu Văn Vũ, Viện Kinh tế học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 Tín dụng “đen” tràn quê, Tạp chí VnExpress, 16/4/2011 Tín dụng phi thức nông thôn miền Trung qua khảo sát – nhận định giải pháp, Lâm Chí Dũng, Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Tài liệu website: vnexpress.net vneconomy.vn economist.com vfinance.vn thanhhoa.gov.vn cafef.vn sbv.gov.vn 119 [...]... tín dụng của nhân dân đến từ nguồn tín dụng không chính thức Thị trường tín dụng chính thức và phi chính thức vẫn đang tồn tại và phát triển song song ở nông thôn Việt Nam Lành mạnh hóa thị trường tín dụng phi chính thức, phát triển tín dụng chính thức và hướng người dân tiếp cận nhiều hơn tới các nguồn tín dụng chính thức trở thành một bài toán cần phải giải quyết triệt để 1.3 Tín dụng phi chính thức. .. tín dụng ở nông thôn Trung Quốc vẫn tồn tại song song 2 hình thức tín dụng đó là tín dụng chính thức và tín dụng phi chính thức Tuy đã có một số chính sách cải thiện nhưng khả năng cấp tín dụng của Trung Quốc vẫn chưa cao, cùng với đó là lực lượng nông dân đông đảo đã khiến cho thị trường tín dụng phi chính thức ở nông thôn đang phát triển mạnh mẽ và lấn át thị trường tín dụng chính thức b Tín dụng nông. .. cung vừa là người cầu trên thị trường vốn tín dụng nông thôn 1.2.1.3 Đặc điểm riêng biệt của thị trường tín dụng nông thôn Thị trường tín dụng nông thôn còn có những nét đặc trưng riêng biệt:  Thị trường tín dụng nông thôn mang tính chất “phân đoạn” rõ rệt Nhiều nhà kinh tế lớn trên thế giới đều mô tả: Thị trường tài chính nông thôn nói chung và thị trường tín dụng nông thôn nói riêng bị “phân đoạn”,... nhau Mặc dù tín dụng quốc tế đáp ứng được nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội khi mà các nguồn vốn trong nước còn hạn chế nhưng đây là hình thức tín dụng bị ảnh hưởng lớn do sự thay đổi của tỷ giá hối đoái quốc tế 1.2 Tổng quan về tín dụng nông thôn 1.2.1 Đặc điểm tín dụng nông thôn Tín dụng nông thôn (thị trường tín dụng nông thôn) là bộ phận chủ yếu của thị trường tài chính ở nông thôn Giống... các thị trường tín dụng khác, thị trường tín dụng nông thôn chịu sự chi phối lớn của các chính sách tài chính tiền tệ, chính sách tín dụng cho nông nghiệp – nông thôn của chính phủ và các quy định khác của nhà nước Goetzmann (1996) khẳng định: các chính phủ đã can thiệp vào thị trường tài chính cũng như thị trường tín dụng nông thôn từ những ngày đầu xuất hiện của thị trường này Hơn 37 thế kỷ trước,... ở nông thôn là các hợp đồng vay vốn yêu cầu đến tài sản thế chấp thường ít hơn nhiều so với các khoản vay tương tự ở ngân hàng Tính chất “phân đoạn thị trường trở thành đặc điểm nổi bật khiến thị trường tín dụng nông thôn mang nét đặc trưng so với bất cứ một thị trường tín dụng nào khác  Hoạt động của thị trường tín dụng nông thôn chịu sự tác động lớn của nhà nước Giống như các thị trường tín dụng. .. chức tín dụng chính thức (mà đáng kể nhất là ngân hàng) tới các hộ nông dân Một số hình thức can thiệp trực tiếp của chính phủ vào thị trường tín dụng nông thôn như các khoản cho vay trực tiếp đối với người nông dân để phát triển nông nghiệp, các chương trình ưu đãi tín dụng nông thôn, đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và hình thành một thị trường tín dụng lành mạnh ở khu vực nông thôn. .. chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp -nông nghiệp-dịch vụ và thực hiện CNH – HĐH nông nghiệp và nông thôn đã trở thành chiến lược phát triển kinh tế nông thôn của Đảng và Chính phủ, thì việc cấp vốn tín dụng cho nông nghiệp và nông thôn trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu Hiện nay Việt Nam luôn từng bước cải thiện hệ thống tín dụng và có những chính sách tín dụng phù hợp với cơ chế... từng quốc gia Ví dụ: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Việt Nam) , Ngân hàng nông dân Thái Lan (The Thai Farmer’s Bank – Thái Lan), Ngân hàng phát triển nông thôn và quỹ tín dụng Hàn Quốc (Hàn Quốc)… Các ngân hàng nông nghiệp này được coi là các trung gian tài chính quan trọng trong thị trường tín dụng nông thôn Hầu hết chúng cung cấp tiền vay cho nông nghiệp với số lượng lớn, lãi... cầu tín dụng tăng Mặt khác, cung và cầu tín dụng đến lượt nó lại tác động trở lại đối với lãi suất Cung và cầu về tín dụng sẽ được cân bằng ở một mức lãi suất nhất định 1.2.1.2 Các chủ thể tham gia trên thị trường tín dụng nông thôn  Các ngân hàng nông nghiệp nhà nước Ngân hàng nông nghiệp nhà nước ở các nước trên thế giới được chuyên môn hóa trong việc cung cấp tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn ... nguồn tín dụng phi thức nhiều thức Chương IV: Định hướng giải pháp cho thị trường tín dụng phi thức nhằm hoàn thiện thị trường vốn tín dụng nông thôn Thọ Xuân Đề xuất giải pháp thị trường tín dụng. .. tín dụng phi thức nhằm hoàn thiện thị trường tín dụng nông thôn Thọ Xuân CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG PHI CHÍNH THỨC Ở KHU VỰC NÔNG THÔN 1.1 Tổng quan tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng Thuật... 1.2 Tổng quan tín dụng nông thôn 1.2.1 Đặc điểm tín dụng nông thôn Tín dụng nông thôn (thị trường tín dụng nông thôn) phận chủ yếu thị trường tài nông thôn Giống thị trường khác, bao gồm yếu tố

Ngày đăng: 10/11/2015, 18:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Adams, D.W. Recent Performance of Rural Financial Markets.in Borrowers and Lenders: Rural Financial Markets and Institutions in Developing Countries, ed. J Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recent Performance of Rural Financial Markets."in "Borrowers and Lenders: Rural Financial Markets and Institutions in Developing Countries
7. Ernest Aryeetey, The Characteristics of Informal Financial Markets in Africa, Department of Economics, Northwestern University, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Characteristics of Informal Financial Markets in Africa
8. Cartherine Guikinger, Understanding the Coexistence of Formal and Informal Credit Markets in Piura – Peru, Center of Research in Economic Development, University of Namur, Belgium, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Understanding the Coexistence of Formal and Informal Credit Markets in Piura – Peru
9. Mahmoud Mohieldin and Peter Wright, Formal and Informal Credit markets in Egypt, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formal and Informal Credit markets in Egypt
11. Alion Diagne, Impact of Access to Credit on Income and Food Security in Malawi, Discussion Paper 46, Food Consumption and Nutrition Division of International Food Policy, Research Institute, Washington D.C., 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of Access to Credit on Income and Food Security in Malawi
12. Karla Hoff, Avishay Braverman and Joshep E.Stiglitz, The economics of rural organization: Theory, Practice and Policy. Pubished for the World Bank, Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The economics of rural organization: Theory, Practice and Policy
14. Giang Ho, Macalester College (2004), Rural credit markets in Vietnam: theory and practice, (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rural credit markets in Vietnam: theory and practice
Tác giả: Giang Ho, Macalester College
Năm: 2004
15. Jacob Yaron, Rural finance in developing countries, (1990).Tài liệu Tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rural finance in developing countries
Tác giả: Jacob Yaron, Rural finance in developing countries
Năm: 1990
3. “Nhức nhối” tín dụng phi chính thức – Doanh nghiệp và ngân hàng phải vào cuộc – Thời báo Kinh tế Việt Nam, tháng 12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhức nhối” tín dụng phi chính thức – Doanh nghiệp và ngân hàng phải vào cuộc
4. Giải pháp hạn chế tín dụng phi chính thức ở nông thôn – PGS.TS.Lê Khương Ninh – Đại học Cần Thơ (Tạp chí Ngân hàng – số 5/tháng 3/2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hạn chế tín dụng phi chính thức ở nông thôn
5. Tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, Lê Văn Tư, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, tín dụng và ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
6. Kinh tế hộ trong nông thôn Việt Nam, Chu Văn Vũ, Viện Kinh tế học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ trong nông thôn Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
7. Tín dụng “đen” tràn về quê, Tạp chí VnExpress, 16/4/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng “đen” tràn về quê
8. Tín dụng phi chính thức ở nông thôn miền Trung qua một cuộc khảo sát – nhận định và giải pháp, Lâm Chí Dũng, Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.Tài liệu website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng phi chính thức ở nông thôn miền Trung qua một cuộc khảo sát – nhận định và giải pháp
13. Karla Hoff and Joshep E.Stiglitz, Imperfect information and rural credit market Khác
1. Nghị định 144/NĐ-CP ban hành tháng 11 năm 2006 quy định về hụi, họ, phường, biêu Khác
1. vnexpress.net 2. vneconomy.vn 3. economist.com 4. vfinance.vn 5. thanhhoa.gov.vn 6. cafef.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w