Nghiên cứu các phương pháp tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp

42 849 5
Nghiên cứu các phương pháp tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2015 Tên công trình: Nghiên cứu phương pháp tính khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp Thuộc nhóm ngành: Kinh tế Kinh doanh Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lớp: Kế toán 54a Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Họ tên sinh viên: Bùi Thị Thanh Lớp: Kế toán 54a Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Họ tên sinh viên: Trần Thị Xuân Thu Lớp: Kế toán 54a Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân Nữ Năm thứ: 3/4 Nữ Năm thứ: 3/4 Nữ Năm thứ: 3/4 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Quý Liên HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU5 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ VÀ TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.1.Tổng quan tài sản cố định 2.1.1 Khái niệm đặc điểm tài sản cố định 2.1.2 Phân loại tài sản cố định 2.1.3 Tính giá trị tài sản cố định 10 2.1.3.1 Nguyên giá tài sản cố định 10 2.1.3.1.1 Nguyên giá tài sản cố định hữu hình 10 2.1.3.1.2 Nguyên giá tài sản cố định vô hình 12 2.1.3.2 Hao mòn tài sản cố định 13 2.1.3.3 Giá trị lại tài sản cố định 14 2.2 Khấu hao tài sản cố định 14 2.2.1 Khái niệm, mục đích ý nghĩa khấu hao 14 2.2.2 Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định 18 2.2.2.1 Phương pháp khấu hao đường thẳng 19 2.2.2.2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh 2.2.2.3 Phương pháp khấu hao theo sản lượng 21 2.2.2.4 So sánh với phương pháp tính khấu hao số nước giới 22 19 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 25 3.1 Quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam chế độ quản lý, sử dụng tính khấu hao tài sản cố định 25 3.1.1Thông tư số 203/2009/TT – BTC 25 3.1.2 Thông tư số 45/2013/TT – BTC 30 3.2 Thực trạng áp dụng phương pháp tính 33 3.2.1 Thực trạng áp dụng phương pháp 33 3.2.1.1 Những ưu, nhược điểm áp dụng phương pháp thực tế 33 3.2.1.2 Quy định thời gian trích khấu hao35 3.2.1.3 Thực trạng sử dụng phương pháp tính khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp 40 3.2.2 Nhận xét thực trạng sử dụng phương pháp tính khấu hao 43 3.2.2.1 Phạm vi áp dụng phương pháp tính khấu hao 43 3.2.2.2 Thời gian phương pháp tính khấu hao doanh nhiệp 44 3.2.2.3 Giá trị tính khấu hao 46 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 46 4.1 Một số tồn công tác kế toán tài sản cố định 4.1.1 Các văn pháp luật chưa thống với 4.1.2 Quy định thông tư hướng dẫn chưa rõ ràng, chồng chéo lên 47 4.1.3 Công tác kế toán tính khấu hao tài sản cố định phức tạp 4.2 Kiến nghị 48 4.2.1 Về văn pháp luật chưa thống với 4.2.2 Về quy định thông tư hướng dẫn chưa rõ ràng, chồng chéo lên 49 4.2.3 Về công tác kế toán khấu hao tài sản cố định 50 Phần kết luận 51 Danh mục từ viết tắt: Từ viết tắt Nội dung BTC Bộ Tài CP Cổ phần CTCPCông ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước MTV Một thành viên PP Phương pháp PTNTPhát triển nông thôn SL Sản lượng TMCP Thương mại cổ phần TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐTài sản cố định VN Việt Nam 46 46 48 48 Danh mục sơ đồ, bảng biểu: Trang Bảng 2.1 Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng TSCĐ .20 Bảng 2.2 Bảng tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng 20 Bảng 3.1 Một số thay đổi khung thời gian sử dụng TSCĐ 29 Bảng 3.2 Các nhóm TSCĐ bổ sung vào nhóm B F 30 Bảng 3.3 Khung thời gian trích khấu hao 35 Bảng 3.4 Bảng tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao nhanh 39 Bảng 3.5 Trích tên ngành nghề doanh nghiệp nghiên cứu 40 Bảng 3.6 Các phương pháp tính khấu hao sử dụng doanh nghiệp 41 Lời nói đầu Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có ba yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động nguồn nhân lực TSCĐ tư liệu lao động, yếu tố sản xuất Trong doanh nghiệp nào, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất TSCĐ phận thiếu hoạt động sản xuất – kinh doanh TSCĐ phản ánh lực sản xuất, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật doanh nghiệp Khi sử dụng TSCĐ, doanh nghiệp không cần quan tâm tới việc sử dụng hiệu TSCĐ mà phải quan tâm tới việc thu hồi vốn đầu tư vào TSCĐ phân bổ giá trị TSCĐ vào chi phí Một biện pháp mà doanh nghiệp sử dụng để thu hồi vốn đầu tư vào TSCĐ trích khấu hao Phương pháp khấu hao áp dụng thống việc quản lý,sử dụng có hiệu nguồn vốn khấu hao vấn đề đặt doanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất Mặt khác việc tính khấu hao TSCĐ có mối quan hệ, liên quan đến thuế TNDN, tiến khoa học kỹ thuật , tái sản xuất… Vì thế, chúng em lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu phương pháp tính khấu hao TSCĐ doanh nghiệp” làm đề tài nghiên cứu khoa học Bố cục đề tài Đề tài “ Nghiên cứu phương pháp tính khấu hao TSCĐ doanh nghiệp” trình bày theo bố cục sau: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương : Những vấn đề chung chế độ quản lý tính khấu hao TSCĐ Chương 3: Thực trạng áp dụng phương pháp tính khấu hao TSCĐ doanh nghiệp Việt Nam Chương 4: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phương pháp tính khấu hao TSCĐ doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tài sản cố định sở vật chất thiếu doanh nghiệp nói riêng quốc gia kinh tế nói chung.Việc theo dõi, phản ánh đầy đủ, xác tình hình tăng giảm hao mòn, khấu hao, sửa chữa hiệu sử dụng TSCĐ nhiệm vụ quan trọng công tác hạch toán quản lý TSCĐ Tài sản cố định tư liệu lao động tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tài sản có giá trị lớn tham gia vào trình sản xuất kinh doanh chuyển dần giá trị vào giá thành sản phẩm Do doanh nghiệp phải tiến hành trích khấu hao tài sản cố định để thu hồi vốn tái tạo tài sản cố định vào chu kỳ sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, chế độ quản lý, sử dụng TSCĐ số bất cập cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, đặc biệt phương pháp tính khấu hao TSCĐ doanh nghiệp Xuất phát từ lý trên, đề tài “ Nghiên cứu phương pháp tính khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp” vừa có ý nghĩa lý luận thực tế mối quan tâm lớn doanh nghiệp để thực việc quản lý tài sản cố định cách hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài lựa chọn nhằm trả lời cho câu hỏi: Thực trạng hiệu công tác quản lý, trích khấu hao tài sản cố định Doanh Nghiệp nào? Với mục đích đó, đề tài tập trung nghiên cứu lý luận chung phương pháp tính khấu hao tài sản cố định, thực trạng doanh nghiệp sử dụng áp dụng theo phương pháp nào, lại thực theo phương pháp đó, đề từ rút nhận xét kiến nghị doanh nghiệp có đề xuất giải pháp kiến nghị 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: hoạt động quản lý trích khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp, phương pháp tính khấu hao mà doanh nghiệp áp dụng lĩnh vực hoạt động kinh doanh mình, vận dụng phương pháp tính để mang lại hiệu sử dụng tài sản cố định cách xác Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu thông tư sách áp dụng việc tính khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp Việt Nam từ sau năm 2006 tới Các phân tích nhận xét mang tính chủ quan cá nhân xuất phát từ thực tế, không mang tính đại diện thống 1.4 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa sở Thông Tư, Nghị Định Bộ Tài Chính tính khấu hao tài sản cố định , kết hợp với phương pháp thống kê số liệu cách khoa học, phân tích khách quan tình hình thực tế, có so sánh đối chiếu Thông Tư qua thời kỳ, Việt Nam số nước giới Bên cạnh đó, Đề tài sử dụng số phương pháp phân tích, so sánh kinh nghiệm nước thành công việc quản lý tài sản cố định cách hiệu Dựa vào phân tích, đánh giá khách quan kết hợp với thực tế Việt Nam nay, tổng hợp thành vấn đề mang tính lý luận Trên sở đó, đề giải pháp hiệu nhằm tăng cường việc quản lý tính khấu hao TSCĐ doanh nghiệp cách hiệu 1.5 Những đóng góp đề tài Việc thực hiên đề tài nghiên cứu có đóng góp mới:  Hệ thống phương pháp tính khấu hao quy định tính khấu hao TSCĐ theo định chế tài  Khái quát thực trạng áp dụng phương pháp tính khấu hao TSCĐ Việt Nam  Đưa kiến nghị nhằm tạo thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp tính khấu hao TSCĐ vào thực tế, góp phần hoàn thiện phương pháp tính khấu hao quy định tính khấu hao TSCĐ CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ VÀ TÍNH KHẤU HAO TSCĐ 2.1.Tổng quan TSCĐ 2.1.1 Khái niệm đặc điểm TSCĐ Để tiến hành hoạt động sản xuất- kinh doanh, doanh nghiệp phải có nguồn lực kinh tế như: sức lao động, đối tượng lao động,và tư liệu lao động Xét thời gian sử hữu dụng giá trị ban đầu, nguồn lực kinh tế doanh nghiệp chia thành loại, là: tài sản dài hạn tài sản ngắn hạn TSCĐ phận chủ yếu, chiếm tỷ trọng cao tổng số tài sản dài hạn, phản ánh nguồn lực kinh tế có giá trị ban đầu lớn tời gian hữu dụng dài Theo khoản Điều Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 Bộ Tài chính, nguồn lực doanh nghiệp coi tài sản cố định phải có đủ tiêu chuẩn sau:  Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;  Có thời gian sử dụng năm trở lên;  Nguyên giá tài sản phải xác định cách tin cậy có giá trị từ 30.000.000 đồng (ba mươi triệu đồng) trở lên  Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hành Đặc điểm tài sản cố định là:  Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh  Khi tham gia vào trình sản xuất - kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần giá trị chuyển dịch phần vào chi phí kinh doanh  Khác với đối tượng lao động, tài sản cố định giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu lúc hư hỏng Những đặc điểm có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức hạch toán tài sản cố định từ khâu tính giá tới khâu hạch toán chi tiết hạch toán tổng hợp 2.1.2 Phân loại TSCĐ Do TSCĐ doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư, công dụng tình hình sử dụng khác nhau… nên để thuận lợi cho việc quản lý hạch toán tài sản cố định, cần xếp tài sản cốc định vào nhóm theo đặc trưng định phân theo quyền sở hữu, phân theo nguồn hình thành, phân theo hình thái biểu hiện, phân theo hình thái biểu kết hợp tính chất đầu tư,… Mỗi cách phân loại có tác dụng khác công tác hạch toán quản lý Theo hình thái biểu kết hợp tính chất đầu tư,toàn TSCĐ sản xuất chia thành: -Tài sản cố định hữu hình: tài sản có hình thái vật chất doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất – kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình Cũng cần lưu ý rằng: chế độ tài hành Việt Nam ( Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định ) có không quán với chuẩn mực kế toán tiêu chuẩn thời gian sử dụng ( từ năm trở lên), tiêu chuẩn giá trị thống 30.000.000 đồng trở lên -Tài sản cố định vô hình : tài sản cố định hình thái vật chất xác định giá trị doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng hoạt động sản xuất- kinh doanh, cung cấp dịch vụ cho đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình Nói cách khác, khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp chi thoản mãn đồng thời bốn điều kiện tài sản cố định hữu hình nói mà không hình thành tài sản cố định hữu hình coi tài sản cố định vô hình Đối với chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo phát sinh trước thành lập doanh nghiệp, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm, chi phí mua để có sử dụng tài liệu kỹ thuật, sáng chế, giấy phép chuyển giao công nghệ, nhãn hiệu thương mại, lợi kinh doanh tài sản cố định vô hình mà phân bổ dần vào chi phí kinh doanh doanh nghiệp thời gian tối đa không năm theo quy định Luật thuế TNDN -Tài sản cố định thuê tài chính: tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê dài hạn bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản Tiền thu cho thuê đủ cho người cho thuê trang trải chi phí tài sản cộng với khoản lợi nhuận từ đầu tư Theo chế độ kế toán, tài sản cố định thuê tài bao gồm tài sản cố dịnh mà doanh nghiệp thuê công ty cho thuê tài Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê tiếp tục thuê theo điều kiện thỏa thuận hợp đồng thuê tài Tổng số tiền thuê loại tài sản quy định hợp đồng thuê tài chính, phải tương đương với giá trị tài sản thời điểm ký hợp đồng Mọi hợp đồng thuê tài sản cố định không thoản mãn quy định coi tài sản cố định thuê hoạt động.( Quyết định 206/2003/QĐ -BTC) Theo quyền sở hữu tài sản cố định, tài sản cố định có doanh nghiệp chia thành TSCĐ tự có TSCĐ thuê -Tài sản cố định tự có tài sản cố định xây dựng, mua sắm chế tạo nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp (do Ngân sách cấp, tự bổ sung, đơn vị khác góp liên doanh…) nguồn vốn vay Đây tài sản cố định thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt ( cho thuê, nhượng bán, lý…) sở chấp hành thủ tục theo qui định Nhà nước -Tài sản cố định thuê tài sản cố định mà doanh nghiệp chủ tài sản nhượng quyền sử dụng khoảng thời gian định ghi hợp đồng thuê, loại tài sản doanh nghiệp quyền định đoạt Theo nguồn hình thành tài sản cố định, TSCĐ doanh nghiệp chia theo loại nguồn hình thành khác hình thành nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay,… -Tài sản cố định hình thành nguồn vốn chủ sở hữu tài sản cố định mà doanh nghiệp tiếp nhận chúng phải đồng thời việc ghi tăng vốn chủ sở hữu vốn chủ sở hữu không đổi Thuộc loại thường có tài sản cố định hình thành từ việc Nhà nước cấp ( DNNN), đối tác liên doanh góp vốn, mua sắm, xây dựng vốn chủ sở hữu -Tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn vay tài sản cố định mua sắm nguồn vốn vay từ Ngân hàng, từ tổ chức tính dụng, từ đối tượng khác Theo tính chất tài sản cố định doanh nghiệp, TSCĐ doanh nghiệp chia thành: -Tài sản cố định dược dùng cho mục đích kinh doanh: tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, tài sản thuê -Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh, quốc phòng : TSCĐ doanh nghiệp quản lý, sử dụng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh, quốc phòng doanh nghiệp -Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước: TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác cất giữ hộ Nhà nước theo quy định quan Nhà nước có thẩm quyền Tùy theo yêu cầu quản lý mà doanh nghiệp tự phân loại chi tiết TSCĐ nhóm cho phù hợp 2.1.3 Tính giá trị tài sản cố định Giá trị tài sản cố định tiêu kinh tế quan trọng hệ thống tài khoản quốc gia, dùng cho việc hoạch định sách chương trình phát triển kinh tế phù hợp với tiềm đất nước Đồng thời nhân tố chủ yếu để phân tích mối quan hệ hữu tăng trưởng kinh tế yếu tố đầu vào trình sản xuất Xuất phát từ nguyên tắc quản lí TSCĐ, tính giá TSCĐ kế toán phải xác định tiêu nguyên giá, giá trị hao mòn giá trị lại 2.1.3.1 Nguyên giá TSCĐ 2.1.3.1.1 Nguyên giá TSCĐ hữu hình Nguyên giá TSCĐ hữu hình bao gồm toàn chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để có TSCĐ đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Tùy theo loại TSCĐ cụ thể, cách thức hình thành, nguyên giá TSCĐ xác định khác nhau, cụ thể: a Nguyên giá TSCĐ mua sắm (kể mua cũ): Nguyên giá = Giá mua thực tế + Các khoản thuế + Các khoản chi phí liên quan Chú ý: Giá mua thực tế và các chi phí khác liên quan vận chuyển (Không bao gồm thuế GTGT)  Các chi phí liên quan như: lãi tiền vay phát sinh trình đầu tư mua sắm tài sản cố định; chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ chi phí liên quan trực tiếp khác  Các chi phí để đầu tư nâng cấp TSCĐ ghi tăng nguyên giá TSCĐ đó, không hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ  Các chi phí sửa chữa TSCĐ không tính tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch toán trực tiếp phân bổ dần vào chi phí kinh doanh kỳ, (nhưng tối đa không năm) + Nếu TSCĐ mua trả trậm, trả góp Nguyên giá = Giá mua thời điểm mua + Các khoản thuế + Các khoản chi phí liên quan Khoản chênh lệch giá mua trả chậm giá mua trả tiền hạch toán vào chi phí tài theo kỳ hạn toán, trừ số chênh lệch tính vào nguyên giá TSCĐ theo quy định vốn hóa chi phí lãi vay + Nếu TSCĐ nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất  Giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng ghi nhận TSCĐ vô hình  Còn TSCĐ nhà cửa, vật kiến trúc nguyên giá xác định b TSCĐ mua theo hình thức trao đổi: Nguyên giá = Giá trị hợp lý TSCĐ nhận + khoản thuế + chi phí liên quan  Các chi phí liên quan chi phí tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ…  Nguyên giá tài sản cố định hữu hình mua hình thức trao đổi với TSCĐ tương tự, hình thành được bán để đổi lấy quyền sở hữu TSCĐ tương tự giá trị lại tài sản cố định đem trao đổi c TSCĐ tài trợ, biếu, tặng, phát thừa: Nguyên giá = Giá trị theo đánh giá thực tế Hội đồng giao nhận tổ chức định giá chuyên nghiệp d TSCĐ cấp; điều chuyển đến:  Nếu đơn vị hạch toán độc lập: nguyên giá bao gồm giá trị lại ghi sổ đơn vị cấp (hoặc giá trị đánh giá thực tế Hội đồng giao nhận) cộng với phí tổn trước dùng mà bên nhận  Nếu đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc: điều chuyển TSCĐ đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, nguyên giá, giá trị lại số khấu hao lũy kế ghi theo sổ đơn vị cấp Các phí tổn trước dùng phản ánh trực tiếp vào chi phí kinh doanh mà không tính vào nguyên giá TSCĐ e TSCĐ nhận góp vốn, nhận lại góp vốn:  Do mức khấu hao tỷ lệ khấu hao hàng năm đồng nên khả thu hồi vốn chậm, giá trị lại không phản ánh giá trị thực lại TSCĐ chưa tính đến hao mòn tiến khoa học kĩ thuật  Số dư trích khấu hao hàng tháng, hàng năm nên không phù hợp với mức hoạt động TSCĐ tháng, năm khác mức độ hoạt doanh nghiệp tháng năm không giống dẫn tới mức độ hoạt động TSCĐ tháng, năm không đồng  Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Ưu điểm:  Thu hồi vốn nhanh, thể hao mòn TSCĐ tiến khoa học kĩ thuật yếu tố khác, tổng mức khấu hao phân bổ đời TSCĐ sát với nguyên giá xét tới yếu tố lạm phát, giá đồng tiền  Tăng chênh lệch thu chi hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp khoản tiết kiệm thuế từ khấu hao, từ có luồng tiền đầu tư vào hoạt động khác doanh nghiệp Nhược điểm:  Việc tính toán phức tạp, mức khấu hao phân bổ vào chi phí năm không ổn định  Giá thành sản phẩm chi phí hoạt động năm đầu tăng cao, có ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động kinh doanh tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp  Phương pháp khấu hao theo sản lượng Ưu điểm:  Mức khấu hao trích phù hợp với mức độ hoạt động TSCĐ, từ làm cho chi phí tính toán xác theo mức đô hoạt động doanh nghiệp  Mức khấu hao TSCĐ không phụ thuộc vào thời gian hoạt động dự tính theo quy định Nhược điểm:  Khó xác định TSCĐ khấu hao hết khó xác định TSCĐ hoạt động tới công suất thiết kế  Chỉ tính khấu hao cho TSCĐ tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất, không tính khấu hao cho TSCĐ gián tiếp hoạt động quản lí  Phải xác định công suất thiết kế TSCĐ  Khối lượng công việc tính khấu hao TSCĐ lớn phải theo dõi xác số lượng sản phẩm tạo việc sử dụng TSCĐ Phương pháp trích khấu hao áp dụng cho TSCĐ mà DN lựa chọn thông báo cho quan thuế trực tiếp quản lý phải thực quán suốt trình sử dụng TSCĐ Trường hợp đặc biệt cần thay đổi phương pháp trích khấu hao, DN phải giải trình rõ thay đổi cách thức sử dụng TSCĐ để đem lại lợi ích kinh tế cho DN Mỗi TSCĐ phép thay đổi lần phương pháp trích khấu hao trình sử dụng phải thông báo văn cho quan thuế quản lý trực tiếp Nhiệm vụ kế toán phải lựa chọn phương pháp khấu hao TSCĐ cho phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh DN hay phù hợp với tình hình sử dụng loại TSCĐ 3.2.1.2 Quy định thời gian trích khấu hao DN tự định phương pháp trích khấu hao, thời gian trích khấu hao TSCĐ theo quy định Thông tư số 45/2013/TT-BTC thông báo cho quan thuế trực tiếp quản lý trước bắt đầu thực KHUNG THỜI GIAN TRÍCH KHẤU HAO CÁC LOẠI TSCĐ (Ban hành kèm theo Thông tư số 45/2013 /TT-BTC ngày 25/ 4/2013 BTC) Bảng 3.3 Khung thời gian trích khấu hao Danh mục nhóm tài sản cố định Thời gian trích khấu hao tối thiểu (năm) Thời gian trích khấu hao tối đa (năm) A - Máy móc, thiết bị động lực Máy phát động lực 15 Máy phát điện, thuỷ điện, nhiệt điện, phong điện, hỗn hợp khí 20 Máy biến áp thiết bị nguồn điện 15 Máy móc, thiết bị động lực khác 15 B - Máy móc, thiết bị công tác Máy công cụ 15 Máy móc thiết bị dùng ngành khai khoáng 15 Máy kéo 15 Máy dùng cho nông, lâm nghiệp 15 Máy bơm nước xăng dầu 15 Thiết bị luyện kim, gia công bề mặt chống gỉ ăn mòn kim loại 15 Thiết bị chuyên dùng sản xuất loại hoá chất 15 Máy móc, thiết bị chuyên dùng sản xuất vật liệu xây dựng, đồ sành sứ, thuỷ tinh 10 20 Thiết bị chuyên dùng sản xuất linh kiện điện tử, quang học, khí xác 15 10 Máy móc, thiết bị dùng ngành sản xuất da, in văn phòng phẩm văn hoá phẩm 15 11 Máy móc, thiết bị dùng ngành dệt 10 15 12 Máy móc, thiết bị dùng ngành may mặc 10 13 Máy móc, thiết bị dùng ngành giấy 15 14 Máy móc, thiết bị sản xuất, chế biến lương thực, thực phẩm 15 15 Máy móc, thiết bị điện ảnh, y tế 15 16 Máy móc, thiết bị viễn thông, thông tin, điện tử, tin học truyền hình 15 17 Máy móc, thiết bị sản xuất dược phẩm 10 18 Máy móc, thiết bị công tác khác 12 19 Máy móc, thiết bị dùng ngành lọc hoá dầu 10 20 20 Máy móc, thiết bị dùng thăm dò khai thác dầu khí 10 21 Máy móc thiết bị xây dựng 15 22 Cần cẩu 10 20 C - Dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm Thiết bị đo lường, thử nghiệm đại lượng học, âm học nhiệt học 10 Thiết bị quang học quang phổ 10 Thiết bị điện điện tử 10 Thiết bị đo phân tích lý hoá 10 Thiết bị dụng cụ đo phóng xạ 10 Thiết bị chuyên ngành đặc biệt 10 Các thiết bị đo lường, thí nghiệm khác 10 Khuôn mẫu dùng công nghiệp đúc D - Thiết bị phương tiện vận tải Phương tiện vận tải đường 10 Phương tiện vận tải đường sắt 15 Phương tiện vận tải đường thuỷ 15 Phương tiện vận tải đường không 20 Thiết bị vận chuyển đường ống 10 30 Phương tiện bốc dỡ, nâng hàng 10 Thiết bị phương tiện vận tải khác 10 E - Dụng cụ quản lý Thiết bị tính toán, đo lường Máy móc, thiết bị thông tin, điện tử phần mềm tin học phục vụ quản lý Phương tiện dụng cụ quản lý khác 10 G - Nhà cửa, vật kiến trúc Nhà cửa loại kiên cố 25 50 Nhà nghỉ ca, nhà ăn ca, nhà vệ sinh, nhà thay quần áo, nhà để xe 25 Nhà cửa khác 25 Kho chứa, bể chứa; cầu, đường, đường băng sân bay; bãi đỗ, sân phơi 20 Kè, đập, cống, kênh, mương máng 30 Bến cảng, ụ triền đà 10 40 Các vật kiến trúc khác 10 H - Súc vật, vườn lâu năm Các loại súc vật 15 Vườn công nghiệp, vườn ăn quả, vườn lâu năm 40 Thảm cỏ, thảm xanh I - Các loại tài sản cố định hữu hình khác chưa quy định nhóm 25 K - Tài sản cố định vô hình khác 20 Việc xác định thời gian trích khấu hao TSCĐ mang tính chủ quan nhà quản lí, không ảnh hưởng đến tổng chi phí khấu hao suốt trình TSCĐ vào hoạt động, xong lại ảnh hưởng đến chi phí doanh thu doanh nghiệp năm, thời kì Thời gian khấu hao dài chi phí khấu hao thời gian đầu đưa TSCĐ vào hoạt động chi phí Và ngược lại, thời gian khấu hao ngắn, chi phí khấu hao thời gian đầu cao Ví dụ 3.1: Dây chuyền sản xuất sữa có nguyên giá 520 triệu, thời gian sử dụng ước tính 15 năm Hãy tính mức khấu hao năm biết DN tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng Khấu hao năm TSCĐ là: 520:15=34.666,67 ( triệu)  NX: So sánh với ví dụ 2.1, chi phí khấu hao năm công ty 10 năm đầu đưa TS vào sử dụng ví dụ 3.1 34.666,67 triệu đồng/ năm nhỏ chi phí khấu hao ví dụ 2.1 52 triệu đồng/ năm Như vậy, thời gian đầu, thời gian khấu hao dài chi phí khấu bình quân Và ngược lại, thời gian đầu, thời gian khấu hao ngắn chi phí khấu hao bình quân cao Ví dụ 3.2: Dây chuyền sản xuất sữa có nguyên giá 520 triệu, thời gian sử dụng ước tính 15 năm Hãy tính mức khấu hao năm biết DN tính khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần Theo phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh, hệ số điều chỉnh TSCĐ 2,5 Tỷ lệ khấu hao nhanh tài sản là: x2,5x100%= 16,67% Khấu hao năm TSCĐ là: Bảng 3.4 Bảng tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao nhanh ( đơn vị: 1000 đồng) Năm GTCL TSCĐ Tỷ lệ khấu hao nhanh Khấu hao năm Khấu hao lũy kế cuối năm 520.000 25% 86.666,7 86.666,7 433.333,3 25% 72.222,2 158.888,9 361.111,1 25% 60.185,2 219.074,1 300.925,9 25% 50.154,3 269.228,4 250.771,6 25% 41.795,3 311.023,7 208.976,3 25% 34.829,3 345.853 174.147 25% 29.024,5 374.877,5 145.122,5 25% 24.187,5 399.065 120.935 25% 20.155,5 419.220,5 10 100.779,5 25% 16.796,6 436.017,1 11 83.982,9 25% 16.796,6 452.813,7 12 67.196.3 16.796,6 46.9610,3 13 50.389,7 16.796,6 486.406,9 14 33.593,1 16.796,6 503.203,4 15 16.796,6 16.796,6 520.000 • NX: So sánh với VD2.2, năm đầu, chi phí khấu hao năm TSCĐ tính với thời gian khấu hao 15 năm nhỏ chi phí khấu hao năm TSCĐ với thời gian khấu hao 10 năm Như vậy, với thời gian tính khấu hao dài năm đầu DN phải chịu chi phí khấu hao so với việc tính thời gian khấu hao ngắn 3.2.1.3 Thực trạng sử dụng phương pháp tính khấu hao TSCĐ doanh nghiệp Dưới bảng thống kê phương pháp tính khấu hao ngành nghề số doanh nghiệp Việt Nam: Trong đó: thứ hạng thứ hạng doang nghiệp top 500 doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 theo Vietnam Report (VNR500) Bảng 3.5 Trích tên ngành nghề doanh nghiệp nghiên cứu: STT Thứ hạng Tên doanh nhiệp Ngành nghề 1 Tập đoàn dầu khí quốc gia VN Thăm dò, khai thác dầu mỏ hoạt động hỗ trợ Tập đoàn xăng dầu VN kinh doanh xăng dầu sản phẩm liên quan Tập đoàn điện lực VN Sản xuất, kinh doanh, phân phối điện Tập đoàn viễn thông quân đội Dịch vụ truyền thông, thông tin Tập đoàn bưu viễn thông VN Dịch vụ truyền thông, thông tin Tổng công ty dầu VN Thăm dò, khai thác dầu mỏ hoạt động hỗ trợ Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản VNKhai thác, kinh doanh than hoạt động hỗ trợ 10 Ngân hàng nông nghiệp & PTNT Ngân hàng, tài chính, chứng khoán 12 Tổng công ty hàng không VN Vận tải hàng không 10 13 Tổng công ty khí VN- công ty CP Thăm dò, khai thác dầu mỏ hoạt động hỗ trợ 11 16 Tổng công ty điện lực miền nam Sản xuất, kinh doanh, phân phối điện 12 18 Ngân hàng TMCP công thương VN Ngân hàng, tài chính, chứng khoán 13 19 Tổng công ty điện lực miền bắc Sản xuất, kinh doanh, phân phối điện 14 22 Công ty TNHH Canon Việt Nam Sản xuất, kinh doanh thiết bị điện, điện tử, điện lạnh… 15 24 Ngân hàng TMCP ngoại thương VN Ngân hàng, tài chính, chứng khoán 16 25 Công ty sữa Việt Nam Sản xuất, kinh doanh thực phẩm chế biến 17 27 Công ty cổ phần rượu bia nước giải khát SG Sản xuất, kinh doanh đồ uống 18 28 Công ty TNHH MTV - Tổng công ty lương thực miền nam Trồng, thu hoạch, kinh doanh sản phẩm từ trồng trọt 19 30 Công ty cổ phần FPT Dịch vụ truyền thông, thông tin 20 34 Tổng công ty CP dich vụ kĩ thuật dầu khí Việt Nam Hoạt động hỗ trợ vận tải, hậu cần, kho bãi 21 36 Tập đoàn Vingroup-CTCP Kinh doanh bất động sản 22 37 Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam Trồng, khai thác, chế biến, kinh doanh cao su sản phẩm từ cao su 23 39 Tổng công ty thương mại xuất nhập Thanh Lễ - TNHH MTV Kinh doanh xăng dầu sản phẩm liên quan 24 40 Công ty TNHH MTV thương mại bia Sài Gòn Sản xuất, kinh doanh đồ uống 25 44 Công ty CP tập đoàn Hòa Phát Sản xuất kim loại: sắt, thép, gang, kim loại màu,… 26 46 Công ty TNHH bia nước giải khát Việt Nam Sản xuất, kinh doanh đồ uống 27 48 Ngân hành TMCP Sài Gòn thương tín Ngân hàng, tài chính, chứng khoán Bảng 3.6 Các phương pháp tính khấu hao sử dụng doanh nghiệp STT Tên doanh nhiệp PP khấu hao PP đường thẳng PP khấu hao nhanhPP khấu hao theo SL Tập đoàn dầu khí quốc gia VN X Tập đoàn xăng dầu VN X Tập đoàn điện lực VN X Tập đoàn viễn thông quân đội X 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tập đoàn bưu viễn thông VN X Tổng công ty dầu VN X Tập đoàn công nghiệp than- khoáng sản VN X Ngân hàng nông nghiệp & PTNT X Tổng công ty hàng không VN X Tổng công ty khí VN- công ty CP X Tổng công ty điện lực miền nam X Ngân hàng TMCP công thương VN X Tổng công ty điện lực miền bắc X Công ty TNHH Canon Việt Nam X Ngân hàng TMCP ngoại thương VN X Công ty sữa Việt Nam X Công ty cổ phần rượu bia nước giải khát SG X Công ty TNHH MTV - Tổng công ty lương thực miền nam 19 20 Công ty cổ phần FPT X Tổng công ty CP dịch vụ kĩ thuật dầu khí Việt Nam 21 22 23 X X Tập đoàn Vingroup – CTCP X Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam X Tổng công ty thương mại xuất nhập Thanh Lễ - TNHH MTV X 24 Công ty TNHH MTV thương mại bia Sài Gòn X 25 Công ty CP tập đoàn Hòa Phát X 26 Công ty TNHH bia nước giải khát Việt Nam X 27 Ngân hành TMCP Sài Gòn thương tín X ( Phương pháp khấu hao doanh nghiệp lấy từ thuyết minh báo cáo tài doanh nghiệp năm 2012, 2013 2014) Nhận xét chung :  Phương pháp khấu hao theo sản lượng không sử dụng phương pháp có khối lượng công việc lớn mà tính cho TSCĐ trực tiếp sản xuất, không phù hợp với thực trạng lực kế toán quản lí công ty Việt Nam  Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh doanh nghiệp sử dụng ( 1/27 doanh nghiệp danh sách trên), phương pháp tính toán phức tạp trình độ kế toán nước ta chưa cao Ngoài ra, sử dụng phương pháp lợi nhuận năm đầu doanh nghiệp không cao, chi phí giá thành không ổn định, ảnh hưởng không tốt tới doanh nghiệp doanh nghiệp nguồn vốn đầu tư bền vững tình hình kinh doanh thuận lợi Mặt khác, doanh nghiệp đổi phương pháp khấu hao trình kinh doanh định, thông tư từ Tài chính, mà phương pháp không ưu tiên sử dụng từ đầu nên cúng sử dụng trình kinh doanh  Phương pháp khấu hao theo đường thẳng: việc tính toán khấu hao đơn giản, dễ sử dụng, giảm bớt khối lượng công việc cho kế toán; làm cho giá thành chi phí ổn định hơn, tạo điều kiện cho việc lập kế hoạch kinh doanh nên sử dụng rộng rãi doanh nghiệp Việt Nam nhiều ngành nghề khác 3.2.2 Nhận xét thực trạng sử dụng phương pháp tính khấu hao 3.2.2.1 Phạm vi áp dụng phương pháp tính khấu hao Theo định chế tài nay, DN Việt Nam sử dụng phương pháp tính khấu hao là: phương pháp khấu hao đường thẳng, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh phương pháp khấu hao theo sản lượng Theo phân tích trên, phương pháp có ưu nhược điểm khác Vì thế, việc lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp với DN quan trọng  Phương pháp khấu hao đường thẳng Đây phương pháp tính khấu hao theo mức tính ổn định năm, thời kì vào chi phí sản xuất kinh doanh DN TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh Chính việc áp dụng phương pháp tính đơn giản, dễ tính, dễ theo dõi phù hợp với TSCĐ sử dụng thường xuyên liên tục nên hầu hết kế toán DN Việt Nam sử dụng phương pháp khấu hao để áp dụng tính khấu hao TSCĐ  Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh + Phương pháp áp dụng với DN thuộc lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi phát triển nhanh + DN hoạt động có hiệu kinh tế cao khấu hao nhanh tối đa không lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng để nhanh chóng đổi công nghệ TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh trích khấu hao nhanh máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm; thiết bị phương tiện giao thông vận tải; dụng cụ quản lí; súc vật, vườn lâu năm Khi thực trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phỉa đảm bảo kinh doanh có lãi Trường hợp DN tính khấu hao nhanh vượt lần mức quy định khung thời gian sử dụngTSCĐ Phụ lục kèm theo Thông tư 45/2013/TT- BTC, phần tính vượt mức khấu hao nhanh( lần) không tính vào chi phí hợp lí tính thuế thu nhập kỳ + TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh tính khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh phải thỏa mãn đồng thời điều kiện sau: • TSCĐ đầu tư (chưa qua sử dụng) • Các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm  Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm TSCĐ tính khấu hao theo phương pháp loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời điều kiện sau: Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm Xác định tổng số lượng , khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suấy thiết kế TSCĐ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng năm tài không thấp 100% công suất thiết kế 3.2.2.2 Thời gian phương pháp tính khấu hao DN Việc lựa chọn thời gian phương pháp tính khấu hao thích hợp cho doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng Trước hết góp phần bảo toàn vốn cố định, tránh hao mòn vô hình cách hữu hiệu góp phần xác định giá thành xác, tránh tượng lãi giả lỗ thật tồn doanh nghiệp Với cách chọn thời gian phương pháp tính khấu hao khác số tiền phân bổ vào chi phí khấu hao cho thời kỳ khác Tuy tổng số tiền khấu hao giá trị phải khấu hao qua suốt đời tồn cuả TSCĐ Một doanh nghiệp có lợi mặt tài sử dụng phương pháp với chi phí khấu hao cao năm Vì khoảng thời gian đó, thuế phải nộp cho nhà nước giảm đồng thời lợi nhuận sau thuế tăng lên Thực tế, khoảng thời gian đầu đưa TSCĐ vào hoạt động, sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng có chi phí khấu hao thấp so với phương pháp khấu hao số dư giảm dần (xem bảng 2.1) cách xác định thời gian khấu hao dài( bảng 2.2 bảng 1.2), làm giảm chi phí khấu hao làm đầu dẫn đến thuế phải nộp thấp hơn, lợi nhuận sau thuế cao So với khấu hao đường thẳng, khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần chọn thời gian khấu hao ngắn giúp doanh nghiệp giảm bớt gánh nặng thuế phải nộp cho doanh nghiệp năm đầu sử dụng cho việc đầu tư sinh lợi Đây hành động trốn thuế DN mà hoãn việc nộp thuế sang kì sau Chí phí khấu hao suốt thời gian hoạt động TSCĐ nên việc tiết kiệm thuế để đầu tư khoản mục khác thời gian đầu giúp cho DN tránh lạm phát Tuy nhiên nhược điểm phương pháp gây nên đột biến giá thành sản phẩm năm đầu chi phí khấu hao lớn, bất lợi cạnh tranh Những DN kinh doanh chưa ổn định, chưa có lãi thường không áp dụng phương pháp khấu hao này.Phương pháp khấu hao số dư giảm dần thường nên sử dụng DN thuộc lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi thay đổi phát triển nhanh Mặc dù phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần đem lại hiệu hơn, DN hầu hết sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng đơn giản, dễ dàng áp dụng việc tính toán chi phí khấu hao thuế chi phí khấu hao phát sinh năm giống Theo Thông tư số 45/2013 /TT-BTC ngày 25/ 4/2013 Bộ Tài chính, quy định khung thời gian khấu hao TSCĐ, ta thấy quy định thời gian khấu hao chưa cụ thể, rõ ràng mang tính chung chung Kế toán DN xác định mức thời gian khấu hao cực đại hay cực tiểu? Theo phân tích trên, tổng chi phí khấu hao suốt đời hoạt động TSCĐ (hay thuế phải nộp nhà nước phát sinh chi phí khấu hao) không đổi, không phụ thuộc vào cách xác định thời gian khấu hao TSCĐ, thời gian khấu hao ngắn chi phí khấu hao thời kì đầu lớn, dẫn đến thuế phải nộp nhà nước thời gian đầu đi; ngược lại thời gian khấu hao mà dài chi phí khấu hao thời đầu nhỏ, dẫn đến thuế phải nộp nhà nước thời gian đầu nhiều Tùy thuộc vào mục tiêu sản xuất kinh doanh, kế toán DN có định khác Trong DN nhà nước Việt Nam có số phận người quản lý mắc bệnh thành tích, quan niêu; mong muốn lợi nhuận sau thuế DN cao nhiệm kỳ nắm giữ chức vụ nên thường giảm chi phí cách sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, xác định thời gian khấu hao TSCĐ dài mức cực đại Còn DN tư nhân, mục tiêu bền vững, khả sinh lời tối đa đời hoạt động TSCĐ, kế toán DN tư nhân thường xác định thời gian khấu hao TSCĐ ngắn mức gần cực tiểu 3.2.2.3 Giá trị tính khấu hao Việc bỏ qua giá trị thu hồi ước tính lý làm cho phương pháp tính toán trở nên đơn giản rõ ràng bất hợp lý có nguyên nhân sau:  Đặc điểm TSCĐ giữ nguyên hình thái vật chất nên dù tài sản có cũ, lạc hậu, hư hỏng tới mức lượng giá trị định thu hồi Trong thực tế nhiều TSCĐ nhà cửa, ô tô… lý bán số tiền lớn Vì thế, không tính tới giá trị thu hồi gián tiếp làm chi phí khấu hao cao thực tế  Việc không sử dụng giá trị thu hồi làm giá trị TSCĐ sổ sách không hết thời gian tính khấu hao Như thế, kế toán khó quản lý tài sản tồn sử dụng cho mục đích kinh doanh Những TSCĐ dễ bị mát sau khấu hao hết quản lý, kiểm soát nghiêm ngặt.Vì vậy, việc sử dụng giá trị thu hồi có tác dụng tăng cường trách nhiệm quản lý doanh nghiệp TSCĐ  Việc sử dụng giá trị thu hồi giúp kế toán xác định xác kết công tác lý TSCĐ hạch toán vào chi phí lý để đối chiếu với thu nhập lý CHƯƠNG 4: MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 4.1 Một số tồn công tác kế toán TSCĐ 4.1.1Các văn pháp luật chưa thống với Theo chuẩn mực số 03 định trưởng Bộ Tài số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 việc ban hành công bố chuẩn mực kế toán Việt Nam ( đợt 1): “Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá TSCĐ hữu hình ghi báo cáo tài chính, trừ (-) giá trị lý ước tính tài sản Thời gian sử dụng hữu ích: Là thời gian mà TSCĐ hữu hình phát huy tác dụng cho sản xuất, kinh doanh, tính bằng: (a) Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ hữu hình, hoặc: (b) Số lượng sản phẩm, đơn vị tính tương tự mà doanh nghiệp dự tính thu từ việc sử dụng tài sản Giá trị lý: Là giá trị ước tính thu hết thời gian sử dụng hữu ích tài sản, sau trừ (-) chi phí lý ước tính.” Trong theo thông tư số: 45/2013/TT-BTC, thông tư hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Tài chính, ban hành ngày25 tháng năm 2013: “Khấu hao tài sản cố định: việc tính toán phân bổ cách có hệ thống nguyên giá tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh thời gian trích khấu hao tài sản cố định.” Theo VAS 03, giá trị tính khấu hao phải loại trừ giá trị lý ước tính; theo thông tư số 45/2013/TT-BTC, giá trị tính khấu hao nguyên giá, không cần xác định giá trị lý ước tính để loại trừ Như chuẩn mực kế toán thông tư Việt Nam chưa có thống bổ sung cho 4.1.2 Quy định thông tư hướng dẫn chưa rõ ràng, chồng chéo lên  Trong thông tư số 45/2013/TT-BTC có quy định: “Doanh nghiệp hoạt động có hiệu kinh tế cao khấu hao nhanh tối đa không lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng để nhanh chóng đổi công nghệ Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh trích khấu hao nhanh máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm; thiết bị phương tiện vận tải; dụng cụ quản lý; súc vật, vườn lâu năm Khi thực trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi Trường hợp doanh nghiệp trích khấu hao nhanh vượt lần mức quy định khung thời gian sử dụng tài sản cố định nêu Phụ lục kèm theo Thông tư này, phần trích vượt mức khấu hao nhanh (quá lần) không tính vào chi phí hợp lý tính thuế thu nhập kỳ.” Trong đó, thông tư này, quy định hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng tài TSCĐ theo phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh là: Thời gian sử dụng tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần) Đến năm ( t năm) 2,5 Như doanh nghiệp lựa chọn phương pháp khấu hao nhanh theo số dư giảm dần có điều chỉnh năm sử dụng TSCĐ có thời gian sử dụng ước tính năm doanh nghiệp không đưa hết phần tính khấu hao vào chi phí hợp lí doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp cho dù muốn áp dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh khó thực thực tế Bộ Tài đưa phương pháp tính, lại có quy định hạn chế gây khó khăn cho doanh nghiệp, ảnh hưởng tới việc tính đúng, tính đủ chi phí doanh nghiệp có giá trị TSCĐ chịu ảnh hưởng nhiều khoa học công nghệ  Cũng thông tư số 45/2013/TT-BTC: Tại điểm đ, khoản 2, điều 4, có viết: “Đối với loại tài sản nhà, đất đai để bán, để kinh doanh công ty kinh doanh bất động sản doanh nghiệp không hạch toán TSCĐ không trích khấu hao” Tuy nhiên công ty kinh doanh bất động sản có tòa nhà vừa sử dụng làm văn phòng vừa dùng thuê nào? Vì trường hợp này, công ty kinh doanh BĐS phải theo dõi tòa nhà cho thuê khoản mục TSCĐ Bất động sản đầu tư phải trích khấu hao bình thường… 4.1 Công tác kế toán tính khấu hao TSCĐ phức tạp Theo định chế tài nay, khấu hao tính tròn ngày Tuy làm tính toán chi phí xác làm tăng khối lượng công việc kế toán cán kiểm tra lên nhiều Trong TSCĐ có thời gian sử dụng lâu, khấu hao theo ngày không lớn so với giá trị tính TSCĐ, so với tính khấu hao tròn tháng chênh lệch không trọng yếu Hơn khấu hao ước tính hao mòn TSCĐ để tính vào chi phí, mang tính chủ quan nhà quản lí nên không cần thiết phải tính cách cẩn trọng theo ngày định chế tài 4.2 Kiến nghị giả 4.2.1 Về văn pháp luật chưa thống với Giải thích cho việc bỏ qua yếu tố giá trị thu hồi tính khấu hao, Bộ Tài cho Việt Nam chưa tồn thị trường để xác định giá trị nên tạm coi Việc giải thích chi chấp nhận thời gian đầu chuyển giao chế độ tài cũ Nhưng đến thời điểm này, nhiều thời gian trôi qua, Bộ Tài Chính chưa có thông tư hướng dẫn cho doanh nghiệp việc xác định giá trị thu hồi ước tính TSCĐ Vì vậy, thiết nghĩ thời gian tới, để có thông tin hữu ích nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý, sử dụng TSCĐ phù hợp với xu hội nhập, Bộ Tài Chính nên có thông tư hướng dẫn lại giá trị cần trích khấu hao TSCĐ cho phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam xu hướng chung giới Giá trị phải khấu hao = Nguyên giá TSCĐ hữu hình ghi báo cáo tài - giá trị lý ước tính tài sản Kèm theo đó, Bộ nên có văn hướng dẫn cho doanh nghiệp việc tính toán, xác định giá trị ước tính lí TSCĐ 4.2.2 Về quy định thông tư hướng dẫn chưa rõ ràng, chồng chéo lên  Quy định phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Để giải vấn đề này, BTC sửa đổi lại quy định giới hạn giá trị khấu hao tính vào chi phí hợp lí phương pháp khấu hao nhanh Ngoài ra, BTC quy định lại hệ số điều chỉnh phương pháp khấu hao nhanh, ví dụ quy định giống phương pháp Mỹ, có hệ số 2.0 quy định hệ số khác phù hợp với kinh tế Việt Nam mà phù hợp với quy định khác Theo ý kiến nhóm nghiên cứu, BTC nên chọn giải pháp thứ 2, làm giảm quy định giới hạn giá trị khấu hao tính vào chi phí hợp lí, tránh quy định chồng chéo, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp áp dụng vào thực tế  Quy định bất động sản vừa TSCĐ, vừa hàng hóa bất động sản: Trong trường hợp này, BTC nên có quy định rõ ràng giá trị bất động sản trích khấu hao để phân bổ vào chi phí hợp lí Ý kiến nhóm nghiên cứu:  Nếu trực tiếp xác định giá trị phần bất động sản dùng làm TSCĐ, giá trị cần trích khấu hao giá trị phần TSCĐ  Nếu không trược tiếp xác định giá trị phần bất động sản dùng làm TSCĐ, lấy giá trị bất động sản có đặc điểm, vị trí tương tự thị trường phân bổ giá trị toàn bất động sản theo tiêu diện tích để tính giá trị cần tính khấu hao phần bất động sản dùng làm TSCĐ để tính khấu hao 4.2.3 Về công tác kế toán khấu hao TSCĐ Ý kiến nhóm nghiên cứu: để công tác kế toán khấu hao TSCĐ đỡ phức tạp, cồng kềnh BTC nên quy định tính khấu hao tròn tháng thay cho quy định tính khấu hao tròn ngày Theo đó, TSCĐ bắt đầu đưa vào sử dụng, thời gian sử dụng lớn nửa tháng bắt đầu tính khấu hao tròn tháng từ tháng này, tức tính khấu hao tháng vào tháng đó, nhỏ nửa tháng bắt đầu tính khấu hao tròn tháng từ tháng sau Như vậy, tháng ( trừ tháng 2), TSCĐ đưa vào sử dụng từ ngày1 tới 16 tính khấu hao tháng đó, lại bắt đầu tính khấu hao từ tháng sau Riêng với tháng 2, áp dụng thời gian từ ngày tới ngày 15 Phần kết luận Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới, mở cửa quan hệ với 150 quốc gia toàn giới Cùng với việc mở cửa quan hệ quốc tế hầu hết doanh nghiệp đón nhận lượng vốn đầu tư vô lớn kể nước để mở rộng quy mô sản xuất Vì việc đầu tư, tái sản xuất tài sản cố định cho trình sản xuất ngày trở nên quan trọng Bên cạnh đó, có nhiều vấn đề mà nhà quản lý phải nghiêm túc xem xét nhìn nhận tìm biện pháp hiệu để quản lý việc trích khấu hao tài sản cố định Đây coi hoạt động quan trọng để sử dụng tài sản cố định tái đầu tư vào sản xuất Muốn quản lý tốt cần phải có phối hợp chặt chẽ hiệu Doanh Nghiệp Bộ Tài Chính để có sách quản lý trích khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp Kết nghiên cứu đề tài khiêm tốn, chưa đầy đủ khiếm khuyết, nhiên đề tài có đóng góp việc nghiên cứu phương pháp quy định tính khấu hao TSCĐ Thêm vào đó, việc thực đề tài nghiên cứu góp phần vào thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên nói chung Việc thực hiên đề tài nghiên cứu có đóng góp việc nghiên cứu phương pháp quy định tính khấu hao TSCĐ:  Hệ thống phương pháp tính khấu hao quy định tính khấu hao TSCĐ theo định chế tài  Khái quát thực trạng áp dụng phương pháp tính khấu hao TSCĐ Việt Nam  Đưa kiến nghị nhằm tạo thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp tính khấu hao TSCĐ vào thực tế, góp phần hoàn thiện phương pháp tính khấu hao quy định tính khấu hao TSCĐ Tài liệu tham khảo Giáo trình kế toán tài doanh nghiệp - Trường Đại Học KTQD Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 03, Bộ Tài Các chuẩn mực kế toán quốc tế Quyết định 206/2003/QĐ-BTC Thông tư số 203/2009/TT-BTC Thông tư số 45/2013/TT – BTC Tạp chí kế toán, số 6/2013 Chế độ kế toán doanh nghiệp, NXB Tài Chính, Hà Nội 2006 Lý thuyết thực hành kế toán tài – PGS.TS Nguyễn Văn Công [...]... các phương pháp trong thực tế Theo định chế tài chính hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam được sử dụng 3 phương pháp tính khấu hao là: phương pháp khấu hao đường thẳng, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh và phương pháp khấu hao theo sản lượng Qua nghiên cứu các phương pháp và dựa và thực tế thực hiện các phương pháp, ta có thể đưa ra một số nhận xét và ưu, nhược điểm của các phương pháp. .. một trong các phương pháp khấu hao sau đây: + Phương pháp đường thẳng: theo phương pháp này mức khấu hao được tính: Mức tính khấu hao trung bình hàng năm TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ- Giá trị thanh lí ước tính Thời gian sử dụng ước tính Mức khấu hao hằng quý = Mức khấu hao hàng năm x 3/12 + Phương pháp số dư giảm dần có hệ số điều chỉnh là 2: Theo phương pháp này việc tính khấu hao cần thực hiện theo các. .. với VD2.2, trong 4 năm đầu, chi phí khấu hao hằng năm của TSCĐ được tính với thời gian khấu hao 15 năm nhỏ hơn chi phí khấu hao hằng năm của TSCĐ với thời gian khấu hao 10 năm Như vậy, với thời gian tính khấu hao dài trong nhưng năm đầu DN phải chịu chi phí khấu hao ít hơn so với việc tính thời gian khấu hao ngắn 3.2.1.3 Thực trạng sử dụng các phương pháp tính khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp Dưới... trong nhiều ngành nghề khác nhau 3.2.2 Nhận xét về thực trạng sử dụng các phương pháp tính khấu hao 3.2.2.1 Phạm vi áp dụng các phương pháp tính khấu hao Theo định chế tài chính hiện nay, DN Việt Nam được sử dụng 3 phương pháp tính khấu hao là: phương pháp khấu hao đường thẳng, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh và phương pháp khấu hao theo sản lượng Theo phân tích ở trên, mỗi phương. .. sánh với các phương pháp tính khấu hao của một số nước trên thế giới Tham khảo kinh nghiệm tính khấu hao của một số nước trên thế giới cho thấy: kế toán Pháp sử dụng 2 phương pháp tính khấu hao là khấu hao đều và khấu hao lùi, có bản chất giống khấu hao theo đường thẳng và khấu hao nhanh của Việt Nam, nguyên tắc tính khấu hao cũng là tròn ngày, hay như kế toán Mỹ, trong kế toán Mỹ, các doanh nghiệp có... trị còn lại của các tài sản này được phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thời gian phân bổ không quá 3 năm kể từ ngày có hiệu lực thi hành của Thông tư này 2.2.2 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ Theo định chế tài chính hiện tại, các doanh nghiệp ở Việt Nam có thể tính khấu hao TSCĐ theo một trong 3 phương pháp: phương pháp khấu hao đường thẳng, phương pháp khấu hao theo số dư giảm... nhuận ròng của doanh nghiệp Về phương diện tài chính: khấu hao là một phương tiện tài trợ giúp doanh nghiệp thu hồi được giá trị đã mất của TSCĐ Về phương diện thuế khóa: khấu hao TSCĐ là một khoản chi phí hợp lí trong chi phí sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp, do đó khấu hao TSCĐ có ảnh hưởng tới lợi nhuận và thuế thu nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải nộp nhà nước Việc phân bổ khấu hao sẽ là... định tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng xác định như sau: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng (%) = 1 x 100 Thời gian sử dụng ước tính Bước 2: Xác định tỷ lệ khấu hao nhanh với hệ số điều chỉnh là 2 Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau: Tỷ lệ khấu hao nhanh(%) = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng... quản TSCĐ tốt đến đâu, doanh nghiệp cũng chỉ có thể hạn chế chứ không thể ngăn chặn sự hao mòn Nói cách khác, hao mòn TSCĐ là phạm trù mang tính khách quan nên khi sử dụng TSCĐ các doanh nghiệp cần có biện pháp chủ động trong việc tính đúng, tính đủ chi phí sử dụng TSCĐ tương ứng với giá trị hao mòn của chúng để thu hồi vốn đầu tư và tái tạo TSCĐ mới Khấu hao TSCĐ là biện pháp chủ quan mà doanh nghiệp. .. và phương pháp tính khấu hao trong các DN Việc lựa chọn thời gian và phương pháp tính khấu hao thích hợp cho doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng Trước hết nó góp phần bảo toàn vốn cố định, tránh hao mòn vô hình một cách hữu hiệu và góp phần xác định giá thành chính xác, tránh được hiện tượng lãi giả lỗ thật đang còn tồn tại ở các doanh nghiệp Với mỗi cách chọn thời gian và phương pháp tính khấu hao ... lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu phương pháp tính khấu hao TSCĐ doanh nghiệp làm đề tài nghiên cứu khoa học Bố cục đề tài Đề tài “ Nghiên cứu phương pháp tính khấu hao TSCĐ doanh nghiệp trình bày... Thông tư 2.2.2 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ Theo định chế tài tại, doanh nghiệp Việt Nam tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp: phương pháp khấu hao đường thẳng, phương pháp khấu hao theo số dư... nghiên cứu phương pháp quy định tính khấu hao TSCĐ:  Hệ thống phương pháp tính khấu hao quy định tính khấu hao TSCĐ theo định chế tài  Khái quát thực trạng áp dụng phương pháp tính khấu hao TSCĐ

Ngày đăng: 09/11/2015, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan