1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Áo Ôn Tập Học Kì I Toán Lớp 7

44 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 840 KB

Nội dung

TIẾT 39 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1) A MỤC TIÊU: • Ôn tập phép tính số hữu tỉ, số thực • Tiếp tục rèn luyện kó thực phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trò biểu thức Vận dụng tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số để tìm số chưa biết • Giáo dục tính hệ hệ thống, khoa học, xác cho HS B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH • GV: - Bảng phụ ghi tập - Bảng tổng kết phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, bậc hai), tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số • HS: - Ôn tập quy tắc tính chất phép toán, tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số - Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC GV: - Số hữu tỉ gì? HS: Số hữu tỉ số viết dạng a phân số b với a, b ∈ Z, b ≠ Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân - Mỗi số hữu tỉ biểu diễn số nào? thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn ngược lại - Số vô tỉ gì? - Số vô tỉ số viết dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn - Số thực gì? - Số thực gồm số hữu tỉ số vô tỉ - Trong tập R số thực, em biết - Trong tập R số thực, ta biết phép toán nào? phép toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa bậc hai số không âm - GV: Quy tắc phép toán tính chất Q áp dụng tương tự R (GV đưa "bảng ôn tập HS quan sát nhắc lại số quy tắc phép toán (luỹ thừa, đònh nghóa bậc phép toán" treo trước lớp) GV yêu cầu HS nhắc lại số quy tắc hai) phép toán bảng Bài tập: Thực phép toán sau: HS làm bài, sau phút mời HS lên bảng 12 Bài 1: a) – 0,75 − (−1) 11 11 b) 25 (−24,8) − 25 75,2 −3 2  −1 − 12 25 15 a) = − = = 11 11 b) 25 (−24,8 − 75,2) = 25 (−100) = −44  −3 5 −1  2 c)  +  : +  +  : c)  + + +  : = : =       GV yêu cầu HS tính hợp lí GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm HS hoạt động nhóm Bài Bài làm  2 Bài 2: a) + :  −  − (−5)    2 3 a) = + :  −  +   =4 −8+5 3 =8 +5=58 2 5 b) 12. −  3 6 4 b) =12. − 6   2  1 =12. −   6 1 = 12 36 = c) ( − 2) + 36 − + 25 Bài  5  6 c) = + – + =12 HS phát biểu hướng dẫn GV 9 a)  : 5,2 + 3,4.2 34  :  − 16      − 25   a) =  : + 34  : 16   39 26 17 75  39 15  − 25 =  26 +  : 16     =  +  − 25   15 60 16 75 16 b) 32 + ( 39) 912 − (−7) = − 25 = −6 + 39 42 b) 91 − = 84 = Hoạt động 2: ÔN TẬP TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU TÌM x GV: Tỉ lệ thức gì? HS: Tỉ lêï thức đẳng thức hai tỉ số: a c Nêu tính chất có tỉ lệ thức = b d Tính chất tỉ lệ thức: a c Nếu b = d ad = bc (hay: tỉ lệ thức, tích ngoại tỉ tích trung tỉ) - Viết dạng tổng quát tính chất dãy tỉ - HS lên bảng viết tính chất dãy tỉ số số nhau Bài tập Bài 1: Tìm x tỉ lệ thức Hai HS lên bảng làm 8,5.0,69 a) x: 8,5 = 0,69 : (-1,15) a) x = − 1,15 = −5,1 - Nêu cách tìm số hạng tỉ lệ thức b) x = 80 b) (0,25x):3 = : 0,125 Bài 2: Tìm hai số x y biết 7x = 3y x – y =16 - GV: Từ đẳng thức 7x = 3y lập tỉ lệ HS: 7x = 3y ⇒ x = y thức x y x − y 16 = = = = −4 Áp dụng tính chất dãy tỉ số để 3−7 −4 tìm x y ⇒ x = 3.(-4) = -12 y = (-4) = -28 Bài (bài 78 trang 14 SBT) So sánh số a, b, c biết: HS: a b c a+b+c = = = =1 b c a b+c+a a b c = = b c a Bài (bài 80 trang 14 SBT) Tìm số a, b, c biết: ⇒a=b=c a b c = = a + 2b – 3c = -20 GV hướng dẫn HS cách biến đổi để có 2b; 3c Bài 5: Tìm x biết  ⇒ a= 10; b=15; c=20 a) x = -5 a) + : x =  2x a b c 2b 3c = = = = 12 a + 2b − 3c − 20 = + − 12 = − = b)  −  : (10) =   c) x − + = b) x = - c) x = x = -1 d) - − 3x =3 −4 d) x = x = e) x = -9 e) (x+ 5)3 = -64 Bài 6: Tìm giá trò lớn nhỏ biểu thức: a) Giá trò nhỏ của A = 0,5 x=4 a) A = 0,5 - x − 2 b) B = + − x b) Giá trò nhỏ B =  x=5 c) C = 5(x – 2)2 +1 c) Giá trò nhỏ C =  x=2 GV hướng dẫn HS làm Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập lại kiến thức dạng tập ôn phép tính tập Q, tập R, tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, giá trò tuyệt đối số - Tiết sau ôn tiếp đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghòch, hàm số đồ thò hàm số Bài tập số 57 (trang 54), số 61 (trang 55), số 68 (trang 58) SBT TIẾT 40 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) A MỤC TIÊU • Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghòch, đồ thò hàm số y = ax (a≠0) • Tiếp tục rèn kó giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghòch, vẽ đồ thò hàm số y =ax (a ≠ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thò hàm số • HS thấy ứng dụng toán học vào đời sống B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH • GV: - Bảng phụ ghi tập Bảng ôn tập đại lượng tỉ lêï thuận, đại lượng tỉ lệ nghòch - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, máy tính bỏ túi • HS: - Ôn tập làm tập theo yêu cầu giáo viên - Bút dạ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN, ĐẠI LƯNG TỈ LÊÏ NGHỊCH GV: - Khi hai đại lượng y x tỉ lệ HS: Trả lời câu hỏi thuận với nhau? Cho ví dụ Ví dụ: (chẳng hạn) Trong chuyển động đều, quãng đường thời gian hai đại lượng tỉ lệ thuận - Khi hai đại lượng y x tỉ lệ - HS: Trả lời câu hỏi nghòch với nhau? Cho ví dụ Ví dụ: (chẳng hạn) Cùng công việc số người làm thời gian làm hai đại lượng tỉ lệ nghòch GV treo "Bảng ôn tập đại lượng tỉ lệ HS quan sát bảng ôn tập trả lời câu hỏi thuận, đại lượng tỉ lệ nghòch" lên trước GV lớp nhấn mạnh với HS tính chất khác hai tương quan Bài tập Bài tập 1: Chia số 310 thành ba phần HS lớp làm bài, hai HS lên bảng làm a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; (đưa đề lên a) Gọi số cần tìm a, b, c a b c a + b + c 310 hình) = = 31 Ta có: = = = ⇒ a = 2.31 = 62 b = 3.31 = 93 2+3+5 10 b) Tỉ lệ nghòch với 2; 3; c = 5.31 = 155 b) Gọi số cần tìm x;y;z Chia 310 thành phần tỉ lệ nghòch với 2; 3; ta phải chia 310 thành phần tỉ lệ 1 thuận với ; ; Ta có: a b c a+b+c 310 = = = = 300 1 1 1 = 31 + + 5 30 ⇒ a = 300 = 150 b = 300 = 100 c = 300 = 60 Bài tập 2: (Đưa đề lên hình) Biết 100kg thóc cho 60 kg gạo Hỏi 20 bao thóc, bao nặng 60kg cho kg gạo GV: Tính khối lượng 20 bao thóc? HS: Khối lương 20 bao thóc 60kg.20=1200kg Tóm tắt đề bài? 100kg thóc cho 60kg gạo Gọi HS lên bảng làm tiếp Vì số thóc gạo hai đại lượng tỉ lệ thuận 100 60 1200.60 = ⇒x= 1200 x 100 ⇒ x = 720(kg ) Bài tập Để đào mương cần 30 người làm Nếu tăng thêm 10 người thời gian giảm giờ? (giả sử suất làm việc người không đổi) GV: Cùng công việc đào mương, số người thời gian làm hai đại lượng quan hệ nào? Gọi HS làm tiếp Tóm tắt đề bài: 30 người làm hết 40 làm hết x HS: Số người thời gian hoàn thành hai đại lượng tỉ lệ nghòch Ta có: 30 x 30.8 = ⇒x= = (giờ) 40 40 Bài tập 4: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm (Đưa đề lên hình) Hai xe ôtô từ A đến B vận tốc xe I 60km/h, vận tốc xe II 40km/h Thời gian xe I xe II 30 phút Tính thời gian xe từ A đến B chiều dài quãng đường AB Vậy thời gian làm giảm được: – = (giờ) HS hoạt động theo nhóm Bài làm Gọi thời gian xe I x (h) Và thời gian xe II y (h) Xe I với vận tốc 60km/h hết x (h) Xe II với vận tốc 40km/h hết y (h) Cùng quãng đường, vận tốc thời gian hai đại lượng tỉ lệ nghòch, ta có: 60 y = y – x = (h) 40 x y ⇒ 2=x ⇒ x= y = y−x= =1 3−2 ⇒ x = 2 (h) = 1(h) y = = (h) = 1h30ph Quãng đường AB là: 60.1 = 60(km) Đại diện nhóm trình bày lời giải HS nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ GV: Hàm số y = ax (a ≠ 0) cho ta biết y HS: Đồ thò hàm số y = ax (a ≠ 0) x hại đại lượng tỉ lệ thuận Đồ thò đường thẳng qua gốc toạ độ hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng nào? Bài tập (Đưa đề lên hình) HS hoạt động theo nhóm Cho hàm số: y = -2x Bài làm a) Biết điểm A(3;yo) thuộc đồ thi hàm a) A (3;yo) thuộc đồ thò hàm số y = - 2x số y = - 2x Tính y0 Ta thay x = y = yo vào y= - 2x yo= - 2.3 yo = -6 b) Điểm B (1,5;3) có thuộc đồ thò hàm số b) Xét điểm B (1,5;3) y =- 2x hay không? Tại sao? ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x y = -2.1,5 Kiểm tra làm vài nhóm y = -3 (y≠ 3) Vậy điểm B không thuộc đồ thò hàm số y=-2x c) Vẽ đồ thò hàm số y =-2x; M(1;-2) - - -1 Kiểm tra vài nhóm -1 -2 -3 -4 Đại diện nhóm lên bảng trình bày HS nhận xét, góp ý Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập theo câu hỏi ôn tập chương I ôn tập chương II SGK Làm lại dạng tập Kiểm tra học kì môn toán tiết (90 phút) gồm đại số hình học, kiểm tra học kì cần mang đủ dụng cụ (thước kẻ, compa, ê ke, thước đo đôï, máy máy bỏ túi) TIẾT 41 Chương III: THỐNG KÊ § THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ A MỤC TIÊU HS cần đạt được: • Làm quen với bảng (đơn giản) thu thập số liệu thống kê điều tra (về cấu tạo, nội dung); biết xác đònh diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu ý nghóa cụm từ "số giá trò dấu hiệu" "số giá trò khác dấu hiệu", làm quen với khái niệm tần số giá trò • Biết kí hiệu dấu hiệu, giá trò tần số giá trò Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập qua điều tra B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS • GV: bảng phụ ghi số liệu thống kê bảng (tr.4), bảng (tr 5), bảng (tr.7) phần đóng khung (tr.6 SGK) • HS: Giấy trong, bảng nhóm bút C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG GV giới thiệu chương: - Chương có mục đích bước đầu HS nghe GV giới thiệu chương thống hệ thống lại số kiến thức kó kê yêu cầu mà HS cần đạt mà em biết tiểu học lớp học xong chươgn thu thập số liệu, dãy số, số trung bình cộng, biểu đồ, đồng thời giới thiệu số khái niệm bản, quy tắc tính toán đơn giản để qua cho HS làm quen với thống kê mô tả, phận khoa học thống kê GV cho HS đọc phần giới thiệu thống kê (tr.4 SGK) HS đọc phần giới thiệu thống kê Hoạt động 2: THU THẬP SỐ LIỆU, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ BA ĐẦU GV đưa lên máy chiếu bảng (tr.4 SGK) HS quan sát bảng máy chiếu nói: Khi điều tra số trồng lớp dòp phát động phong trào tết trồng cây, người điều tra lập bảng đây: STT Lớp Số trồng STT Lớp Số trồng 6A 35 11 8A 35 6B 30 12 8B 50 6C 28 13 8C 35 6D 30 14 8D 50 6E 30 15 8E 30 7A 35 16 9A 35 7B 28 17 9B 35 7C 30 18 9C 30 7D 30 19 9D 30 10 7E 35 20 9E 30 GV: Tuỳ theo yêu cầu điều tra mà bảng số liệu thống kê ban đầu khác GV cho HS xem bảng (tr.5 SGK) máy chiếu để minh hoạ ý (bảng có cột, nội dung khác bảng 1) BẢNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ NƯỚC TA TẠI THỜI ĐIỂM 01/4/1999 Dân số Phân theo giới tính Phân theo thành thò Tổng số Đòa phương Nam Nữ Thành thò Nông thôn Hà Nội 2672,1 1336,7 1335,4 1538,9 1133,2 Hải Phòng 1673,0 825,1 847,9 568,2 1104,8 Hưng Yên 1068,7 516,0 552,7 92,6 976,1 Hà Giang 802,7 298,3 304,4 50,9 551,8 Bác Cạn 275,3 137,6 137,7 39,8 235,5 … … … … … … Hoạt động 2) DẤU HIỆU BẰNG NHAU GV: Trở lại bảng giới thiệu thuật ngữ: dấu hiệu đơn vò điều tra cách cho HS làm ?2 HS làm ?2 Nội dung điều tra bảng gì? Nội dung điều tra bảng số trồng lớp GV: Vấn đề hay tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi dấu hiệu (kí hiệu chữ in hoa X,Y…) bảng HS làm ? theo bước SGK GV cho HS đọc bước làm theo HS đọc bước vẽ biểu đồ đạon thẳng ? SGK GV lưu ý: n a) Độ dài đơn vò hai trục khác 10 Trục hoành biểu diễn giá trò x; trục tung biểu diễn tần số n b) Giá trò viết trước, tần số viết sau 28 30 35 50 x GV: Em nhắc lại bưỡc vẽ biểu HS trả lời: đồ đoạn thẳng? Bước 1: Dựng hệ trục tạ độ Bước 2: Vẽ điểm có có toạ độ cho bảng Bước 3: Vẽ đoạn thẳng GV cho HS làm tập 10 (tr.14 SGK) HS làm BT (tr.14 SGK) giấy GV đưa đề lên hình yêu cầu HS HS đọc to đề đọc kỹ đề Kết a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán (học kì I) HS lớp 7C Số giá trò 50 b) Biểu đồ đoạn thẳng: n 12 11 10 1 10 x GV kiểm tra làm HS cho điểm Hoạt động CHÚ Ý GV: Bên cạnh biểu đồ đoạn thẳng tài liệu thống kê sách, báo gặp biểu đồ hình (tr.14 SGK) GV đưa biểu đồ hình chữ nhật lên máy HS quan sát hình (tr.14 SGK) chiếu GV: Các hình chữ nhật có vẽ sát để nhận xét so sánh GV giới thiệu cho HS đặc điểm biểu đồ hình chữ nhật biểu đồ thay đổi giá trò dấu hiệu theo thời gian (từ năm 1995 đến năm 1998) GV: Em cho biết trục biểu diễn HS cho đại lượng nào? + Trục hoành biểu diễn thời gian từ năm 1995 đến năm 1998 +20Trục tung biểu diễn diện tích rừng nước ta bò phá, đơn vò nghìn 15 - GV yêu cầu HS nối trung điểm đáy hình chữ nhật yêu cầu HS 10 nhận xét tình hình tăng, giảm diện tích cháy rừng 1995 1996 1997 1998 Nhận xét: Trong năm kể từ năm 1995 đến năm 1998 rừng nước ta bò phá nhiều vào năm 1995 Năm 1996 rừng bò phá so với năm Song mức độ phá rừng lại có xu hướng gia tăng vào năm 1997, 1998 GV: Như biểu đồ đoạn thẳng (hay biểu đồ hình chữ nhật) hình gồm đoạn thẳng (hay hình chữ nhật) có chiều cao tỉ lệ thuận với tần số Hoạt động CỦNG CỐ LUYỆN TẬP Em nêu ý nghóa việc vẽ biểu Vẽ biểu đồ hình ảnh cụ thể đồ? dễ thấy, dễ nhớ… giá trò dấu hiệu tần số Nêu bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng HS trả lời SGK Bài (tr.5 SBT) Biểu đồ biểu diễn kết HS quan sát biểu đồ trả lời: HS lớp qua kiểm tra Từ biểu đồ hãy: a) Nhận xét a) Nhận xét: HS lớp học không - Điểm thấp - Điểm cao 10 - Số HS đạt điểm 5, 6, nhiều b) Lập lại bảng “tần số” b) Bảng “tần số” Điểm (x) Tần số (n) 10 3 Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học - Làm tập 11, 12 (tr.14 SGK) 9, 10 (tr.6 SBT) - Đọc “Bài đọc thêm” (tr 15, 16 SGK) N = 33 TIẾT 46 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU • HS biết cách dựng biểu đồ đạo thẳng từ bảng “tần số” ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng HS biết lập bảng “Tần số” • HS có kó đọc biểu đồ cách thành thạo • HS biết cách tính tần suất biết thêm biểu đồ hình quạt qua đọc thêm B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS • GV: Chuẩn bò trước vài biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật biểu đồ hình quạt bảng phụ, bút Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu • HS: Giấy trong, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động KIỂM TRA BÀI CŨ GV: - Em nêu bước vẽ biểu đồ HS trả lời SGK đoạn thẳng - Chữa tập 11 (tr.14 SGK), GV đưa HS chữa tập 11 (tr.14 SGK), nội dung tập lên máy chiếu Bảng “tần số” Số hộ gia đình (x) Tần số (n) 17 N=30 Biểu đồ đoạn thẳng: n 17 GV cho HS nhận xét làm bạn cho điểm 2 x Hoạt động 2: LUYỆN TẬP GV đưa đề 12 (tr 14 SGK) lên Bài 12 (tr 14 SGK) hình yêu cầu HS đọc đề HS đọc đề GV: Căn vào bảng 16 em thực yêu cầu đề Sau GV gọi HS lên bảng làm câu a) a) Lập bảng “tần số” Giá trò (x) 17 18 20 Tần số (n) GV gọi tiếp HS lên bảng làm câu b) 25 28 30 31 32 2 N = 12 b) Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng n 17 25 28 30 31 32 18 20 x GV cho HS nhận xét kó vẽ biểu đồ bạn GV đưa tiếp tập sau lên hình Biểu đồ sau biểu diễn lỗi tả tập làm văn HS lớp 7B từ bỉeu đồ hãy: a) Nhận xét b) Lập lại bảng “tần số” n 1 10 x GV yêu cầu HS đọc kó đề hoạt Kết hoạt động nhóm: động nhóm học tập a) Có HS mắc lỗi HS mắc lỗi HS mắc lỗi HS mắc lỗi Đa số HS mắc từ đến lỗi (32 HS) b) Bảng “tần số” Số lỗi Tần số (n) GV HS kiểm tra nhóm học tập, khen ngợi nhóm làm tốt GV: So sánh tập 12 (SGK) tập vừa làm em có nhận xét gì? 7 10 N=40 HS nhận xét: - Bài tập 12 tập vừa làm hai tập ngược Bài tập 12 từ số liêïu ban đầu lập bảng tần số vẽ biểu đồ Bài tập vừa làm từ biểu đồ lập bảng “tần số” * GV cho HS làm tiếp tập 10 (tr.5 SBT) (Đề đưa lên hình) GV gọi HS đọc kó đề HS đọc đề GV cho HS tự làm vào gọi HS lên bảng trình bày a) Mỗi đội phải đá 18 trận b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng n 1 -5 x c) Số trận đội bóng không ghi bàn thắng là: 18 – 16 = (trận) Không thể nói đội thắng 16 trận phải so sánh với số bàn thắng đội bạn trận GV HS nhận xét cho điểm làm HS Bài tập 13 (tr 15 SGK) - GV đưa đề lên hình máy chiếu - GV: Em quan sát biểu đồ hình HS: biểu đồ hình chữ nhật bên cho biết biểu đồ thuộc loại nào? - GV: Ở hình bên (đơn vò cột triệu người) em trả lời câu hỏi sau: a) Năm 1921, số dân nước ta bao a) 16 triệu người nhiêu? b) Sau năm (kể từ năm 1921) b) Sau 78 năm (1999 – 1921 = 78) dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người? c) Từ năm 1980 đến 1999, dân số nước c) 22 triệu người ta tăng thêm bao nhiêu? GV nói để HS thấy tầm quan trọng kế hoạch gia đình Hoạt động BÀI ĐỌC THÊM GV hướng dẫn HS đọc thêm (tr 15 HS đọc đọc thêm SGK) GV giới thiệu cho HS cách tính tần suất theo công thức: f= n N Trong đó: N số giá trò n tần số giá trò f tần suất giá trò GV rõ nhiều bảng “ tần số” có thêm dòng (hoặc cột) tần suất Người ta thường biểu diễn tần suất dạng tỉ số phần trăm GV đưa lên máy chiếu ví dụ (tr 16 HS đọc ví dụ (tr 16 SGK) SGK) Lập lại bảng với dòng tần suất giá trò (bảng 17) GV giải thích ý nghóa tần suất ví dụ: số lớp trồng 28 chiếm 10 % tổng số lớp GV giới thiệu cho HS biểu đồ hình quạt HS đọc toán quan sát hìmh tr 16 tr.16 SGK nhấn mạnh: Biểu đồ hình SGK quạt hình tròn (biểu thò 100%) chia thành hình quạt tỉ lệ với tần suất Ví dụ: Học sinh giỏi 5% biểu diễn hình quạt 18o HS 25% biểu diễn hình quạt 90o Tương tự, đọc tiếp tục HS đọc tiếp: HS trung bình 45% biểu diễn hình quạt 162o Hoạt động HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại - Làm tập sau: Điểm thi học kì I môn toán lứop 7B cho bảng sau: 7,5; 5; 5; 8; 7; 4,5; 6,5; 8; 8; 7; 8,5; 6; 5; 6,5; 8; 9; 5,5; 6; 4,5; 6; 7; 8; 6; 5; 7,5; 7; 6; 8; 7; 6,5 a) Dấu hiệu cần quan tâm gì? Và dấu hiệu có tất giá trò b) Có giá trò khác dãy giá trò dấu hiệu c) Lập bảng “Tần số” bảng “tần suất” dấu hiệu d) Hãy biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng Thu thập kết thi học kì I môn văn tổ em TIẾT 47 §4 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG A MỤC TIÊU HS cần đạt được: • Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho dấu hiệu số trường hợp để so sánh tìm hiểu dấu hiệu loại • Biết tìm mốt dấu hiệu bước đầu thấy ý nghóa thực tế mốt B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS • GV: bảng phụ ghi sẵn đề tập, toán, ý; máy chiếu • HS: - Bút viết bảng - Thống kê điểm kiểm tra môn văn học kì I tổ C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động KIỂM TRA VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ GV kiểm tra tập nhà tiết 46 Gọi HS lên bảng chữa bài, đồng Một HS lên bảng chữa tập (a, b, c) thời đưa đề tập lên bảng a) Dấu hiệu cần quan tâm: điểm thi môn toán học kì I HS Số giá trò dấu hiệu 30 b) Số giá trò khác dấu hiệu 10 c) Bảng “tần số” bảng “tần suất” Giá trò (x) 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 Tần số (n) 1 N = 30 Tần suất (f) 7% 13% 3% 17% 10% 20% 7% 17% 3% 3% HS làm câu d d) Biểu đồ đoạn thẳng n 4,5 5,5 GV cho HS nhận xét làm hai bạn GV đánh giá cho điểm hai HS GV yêu cầu HS thống kê điểm thi học kì I môn văn tổ lên giấy GV: Với kiểm tra học kì I môn văn Muốn biết xem tổ làm thi tốt em làm nào? GV yêu cầu HS tính số trung bình cộng theo quy tắc học tiểu học lưu lại điểm trung bình môn văn học kì I tổ để so sánh xem tổ học tốt GV: Vậy số trung bình cộng “đại diện” cho giá trò dấu hiệu Trong tiết hcọ nghiên cứu kó số trung bình cộng 6,5 7,5 8,5 x HS: Tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình tổ HS tính số trung bình cộng tổ (theo quy tắc học tiểu học) Hoạt động : SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA DẤU HIỆU GV đưa toán (tr.17 SGK) lên HS quan sát đề hình Sau GV yêu cầu HS làm ?1 ?1 Có tất 40 bạn làm kiểm tra GV hướng dẫn HS làm ?2 Em lập bảng “Tần số” (bảng - HS lậph bảng “Tần số” (bảng dọc” dọc) GV: Ta thay việc tính tổng số điểm Điểm số Tần số Các tích có điểm số bảng (x) (n) (x,n) cách nhân điểm số với tần số GV bổ sung thêm hai cột vào bên 12 phải bảng: cột tính tích (x.n) 15 cột để tính điểm trung bình 48 GV giới thiệu để HS biết cách tính 63 72 (x.n) 10 - Sau tính tổng tích vừa tìm (kết bao nhiêu?) - Cuối chia tổng cho số giá trò (tức tổng tần số) Ta số trung bình kí hiệu X - Em đọc kết X toán GV: Cũng nói giá trò trung bình cộng dấu hiệu 6,25 GV cho HS đọc ý tr.18 SGK GV: Thông qua toán vừa làm em nêu lại bước tìm số trung bình cộng dấu hiệu? Đó cách tính số trung bình cộng GV: Do ta có công thức 18 10 N=40 Tổng:250 X = 250 = 6,25 40 HS: Tổng 250 X = 6,25 HS đọc ý tr.18 SGK HS trả lời: - Nhân giá trò với tần số tương ứng - Cộng tất tích vừa tìm - Chia tổng cho số giá trò (tức tổng tần số) x n + x n + x3 n3 + + x k n k X= 1 N Trong x , x , , x k giá rò khác k dấu hiệu X n , n , , n k tần số tương ứng k N số giá trò X số trung bình cộng GV: Em tập k=? x1 = ? x2 = ? …… x9 = ? n1 = ? n2 = ? …… n9 = ? GV tiếp tục cho HS làm ?3 Điểm số (x) 10 Tần số (n) 2 10 10 N = 40 k=9 x1= 2; x2= 3; …… ;x9 =10 n1 = 3; n2 = 2; …… ;n9 = HS làm ?3 Các tích (x,n) 20 60 56 80 27 10 Tổng: 267 X= 267 = 6,68 40 GV: Với đề kiểm tra em so HS: kết làm kiểm tra toán lớp 7A sánh kết làm kiểm tra toán cao lớp 7C lớp 7C 7A? GV: Đó câu trả lời cho ?4 Vậy số trung bình cộng có ý nghóa gì? Ta sang phần Hoạt động : Ý NGHĨA CỦA SỐ TRUNG BÌNH CỘNG GV nêu ý nghóa số trung bình HS đọc ý nghóa cuả số trung bình cộng (tr.19 SGK SGK) VD:Để so sánh khả học toán HS: Để so sánh khả học toán hai HS HS , ta vào đâu? ta vào điểm trung bình môn toán hai HS GV yêu cầu HS đọc ý tr.19 SGK HS đọc ý (tr.19 SGK) Hoạt động : MỐT CỦA DẤU HIỆU GV đưa ví dụ bảng 22 lên hình Một HS đọc ví dụ tr.19 SGK máy chiếu yêu cầu HS đọc ví dụ GV: Cỡ dép mà cửa hàng bán HS: Đó cỡ 39, bán 184 đôi nhiều nhất? Có nhận xét tần số giá trò HS: Giá trò 39 có tần số lớn 184 39? GV: Vậy giá trò 39 với tần số lớn (184) d]ợc gọi mốt GV giới thiệu Mốt kí hiêïu HS đọc lại khái niệm Mốt tr.19 SGK Hoạt động LUYỆN TẬP Bài tập 15 (tr.20 SGK) HS làm tập 15 (tr.20 SGK) (đưa đề lên hình) Kết a) Dấu hiệu cần tìm là: Tuổi thọ bóng đèn b) Số trung bình cộng Tuổi thọ (x) 1150 1160 1170 1180 1190 Số bóng đèn tương ứng (n) 12 18 N= 50 Bài 16 tr.20 SGK GV cho HS quan sát bảng sau hình máy chiếu cho biết có nên dùng số trung bình cộng “đại diện” cho dấu hiệu không? Vì sao? Giá trò (x) 90 100 Tần số (n) 2 N=10 Các tích (xn) 5750 9280 14040 21240 8330 Tổng: 58640 58640 = 1172,8 50 Vậy số trung bình cộng 1172,8 (giờ) c) Mo = 1180 X= HS quan sát bảng “tần số” ta thấy có chênh lệch lớn giá trò dấu hiệu (ví dụ 100 2) không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu Hoạt động HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học Làm tập 14, 17 (tr 20 SGK) Bài tập 11, 12, 13 (tr.6 SBT) Thống kê kết học tập học kì I bạn bàn em Tính số trung bình cộng điểm trung bình môn bạn bàn em b) Có nhận xét kết khả học tập em bạn a) [...]... lớp kiểm tra b i làm của v i em trên bảng phụ a) Dấu hiệu: - Th i gian gi i một b i toán của m i HS (tính theo phút) - Số các giá trò: 35 b) Bảng “tần số” Th i gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35 c) Nhận xét: - Th i gian gi i một b i toán nhanh nhất : 3 phút - Th i gian gi i một b i toán chậm nhất: 10 phút - Số bạn gi i một b i toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao GV đánh giá... trong một lớp 7 được thầy giáo dạy thể dục ghi l i trong hai bảng 5 và bảng 6 Hãy cho biết HS trả l i a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu (ở cả hai a) Dấu hiệu: Th i gian chạy 50 mét của bảng) m i HS (nam, nư) b) Số các giá trò của dấu hiệu và số các b) Đ i v i bảng 5: Số các giá trò là 20 g i trò khác nhau của dấu hiệu (đ i v i số các giá trò khác nhau là 5 từng bảng) Đ i v i bảng 6: Số các giá trò là... quả hoạt động nhóm N G A H O V I E C T D L B 4 2 4 2 3 1 1 2 2 2 1 1 1 GV cho HS kiểm tra một v i nhóm, có thể Đ i diện một nhóm trình bày b i gi i đánh giá cho i m GV đưa lên máy chiếu b i tập sau: HS quan sát bảng thống kê số liệu ban đầu Bảng ghi i m thi học kì I môn toán của 48 HS lớp 7A như sau: 8 8 5 7 9 6 7 8 8 7 6 3 9 5 9 10 7 9 8 6 5 10 8 10 6 4 6 10 5 8 6 7 10 9 5 4 5 8 4 3 8 5 9 10 9 10... KIỂM TRA B I CŨ GV g i HS 1 chữa b i tập 5 (tr.4 SBT) HS 1 làm b i tập 5 (tr.4 SBT) a) Có 26 bu i học trong tháng b) Dấu hiệu: Số HS nghỉ học trong m i bu i c) Bảng “Tần số” Số HS nghỉ học trong m i bu i (x) 0 1 2 3 4 6 Tần số (n) 10 9 4 1 1 1 N = 26 Nhận xét: - Có 10 bu i không có HS nghỉ học trong tháng - Có 1 bu i lớp có 6 HS nghỉ học (quá nhiều) - Số HS nghỉ học còn nhiều GV g i HS 2 chữa b i tập. .. nhận xét TIẾT 45 §.3 BIỂU ĐỒ A MỤC TIÊU HS cần đạt được: • Hiểu được ý nghóa minh hoạ của biểu đồ về giá trò của dấu hiệu và tần số tương ứng • Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “Tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo th i gian • Biết đọc các biểu đồ đơn giản B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS • GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, máy chiếu, giấy trong in sẵn b i tập và biểu đồ của b i tập mẫu... đặt các câu h i có thể HS đặt câu h i: có cho bảng ghi ở trên? 1 Cho biết dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trò của dấu hiệu 2 Nêu các giá trò khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng Sau đó các HS tự trả l i HS trả l i: 1 Dấu hiệu là i m thi học kì I môn toán Có tất cả 48 giá trò của dấu hiệu 2 Các giá trò khác nhau của dấu hiệu là: 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 Tần số tương ứng v i các giá trò trên... cho i m các em làm b i tốt trên giấy trong GV cùng HS làm b i tập 7 (tr.4 SBT) HS làm b i tập 7 (tr.4 SBT) GV đưa đề b i lên màn hình và yêu cầu HS đọc đề b i HS đọc đề b i Cho bảng “Tần số” Giá trò (x) 110 115 120 125 130 Tần số (n) 4 7 9 8 2 N = 30 Hãy từ bảng này viết l i bảng số liệu ban đầu GV: Em có nhận xét gì về n i dung yêu HS: B i toán này là b i toán ngược v i cầu của b i này so v i b i vừa... GV gi i thiệu thuật ngữ giá trò của dấu hiệu, số các giá trò của dấu hiệu qua ?3 GV: Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vò i u HS: Trong bảng 1 có 20 đơn vò i u tra tra GV: M i lớp (đơn vò) trồng được số cây: chẳng hạn lớp 7A trồng được 35 cây, lớp 7D trồng được 50 cây (bảng 1) Như vậy ứng v i m i đơn vò i u tra có một số liệu, số liệu đó g i là một giá trò của dấu hiệu Số các giá trò của dấu hiệu đúng... trên là: 2; 3; 7; 7; 5; 10; 7; 7 GV nhận xét b i làm của HS Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kỹ lí thuyết ở tiết 41 - Tiếp tục thu thập số liệu, lập bảng thống kê số liệu ban đầu và đặt các câu h i có trả l i kèm theo về kết quả thi học kì môn văn của lớp - Làm các b i tập sau: Số lượng HS nam của từng lớp trong một trường trung học cơ sở được ghi l i trong bảng dư i đây: 18 14 20 27 25 14 19 20 16... vò i u tra (kí hiệu N) GV trở l i bảng 1 và gi i thiệu dãy giá trò của dấu hiệu X chính là các giá trò ở cột thứ 3 (kể từ bên tr i sang) GV cho HS làm ?4 HS làm ?4 Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá giá trò? Hãy đọc dãy giá trò của dấu hiệu trò HS đọc dãy giá trò của dấu hiệu X ở cột 3 bảng 1 GV cho HS là b i tập 2 (tr 7 SGK) Yêu HS làm b i tập 2 (tr .7 SGK)

Ngày đăng: 09/11/2015, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w