Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu - Đà Nẵng năm 2002
Trang 1ếu như nói đến Tín dụng là chỉ nói đến sự chuyển giao vốn giữa các chủ thể với nhau, thì Tín dụng Tiêu dùng làm người ta nghĩ ngay đến mục đích của việc chuyển giao đó Có thể nói đây là mảng nghiệp vụ của ngân hàng tiếp cận gần nhất với cuộc sống của người lao động, nhằm hỗ trợ họ trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
N
Nhu cầu của con người ngày càng được tăng lên cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, kèm theo đó là hàng loạt các đòi hỏi cần được thoả mãn Khả năng tài chính trở thành yếu tố rất quan trọng để tài trợ cho những nhu cầu đó, nhưng trong nhiều trường hợp nhu cầu tiêu dùng thường xuất hiện trước khi quỹ đầu tư cá nhân được hình thành Tức là có sự tách biệt về yếu tố thời gian đối với nhu cầu tiêu dùng và khả năng tài chính của con người Khi đó người ta sử dụng Tín dụng Tiêu dùng như là sự ứng trước của quỹ đầu tư cá nhân sẽ được hình thành trong tương lai để thoả mãn các nhu cầu trong hiện tại Chính vì mục đích đó nên ngay từ khi Ngân hàng Nhà nước đưa ra chủ trương kích cầu bằng Cho Vay Tiêu Dùng và đươc thực hiện bởi các Ngân hàng Thương mại, thì loại hình này đã nhận được sự hưởng ứng tích cực từ phía người lao động
Tín dụng Tiêu dùng không những đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, góp phần cải thiện đời sống của người lao động ngày một tốt hơn; đồng thời nó là sợi dây gắn kết giữa người lao động với cơ quan, doanh nghiệp, nơi họ làm việc; từ đó có thể tăng năng lực lao động và khả năng cống hiến cho xã hội Hơn thế nữa, cùng với xu thế đa dạng hoá trong hoạt động của Ngân hàng Thương mại, và với sự cạnh tranh gay gắt trong việc giải quyết đầu ra cho nguồn vốn của các ngân hàng thì mảng Tín dụng Tiêu dùng được các ngân hàng sử dụng như là nghiệp vụ nhằm hướng đến một thị trường mới mẻ đầy tiềm năng mà trước đây chưa được khai thác
Xuất phát từ những vấn đề trên cùng với tình hình thực tế về Cho Vay Tiêu Dùng tại ngân hàng Á Châu - chi nhánh Đà Nẵng, qua thời gian thực tập tại ngân hàng em đã
LỜI NÓI ĐẦU
Trang 2chọn đề tài: “Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu - Đà Nẵng năm 2002” Qua đó em xin
đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn hoạt động Cho Vay Tiêu Dùng của Ngân hàng
Nội dung đề tài gồm ba phần như sau:
Phần I: Ngân hàng Thương mại với hoạt động Cho Vay Tiêu Dùng
Phần II: Phân tích tình hình Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân hàng Á Châu - Đà Nẵng
Phần III: Một số ý kiến nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả công tác Cho Vay Tiêu Dùng tại ngân hàng Á Châu -Đà Nẵng
Vì thời gian thực tập có hạn và kiến thức thực tế còn ít ỏi, hy vọng sẽ nhận được sự góp ý của cán bộ ngân hàng, các thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn
Đà Nẵng, ngày 6 tháng 5 năm 2003 .
Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Phương Tâm
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Chuyên đề tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, được viết trên cơ sở từ những tài liệu, sách vở đã học, những kiến thức đã học tại trường và những kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình thực tập tại ngân hàng Á Châu - Đà Nẵng Tôi không sao chép bất kỳ tài liệu hay chuyên nào khác, trừ những số liệu được trích dẫn Nếu có gì sai sự thật, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Trang 4TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Frederic Míhkin: Tiền Tệ, Ngân Hàng và Thị
Trường Tài Chính Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ
Thuật - 2001.
2 Hồ Ngọc Cẩn: Tìm hiểu Thể Lệ Tín Dụng Mới.
Nhà Xuất Bản Thành Phố Hồ Chí Minh - 1995.
3 TS Hồ Diệu: Tín Dụng Ngân Hàng Nhà Xuất Bản
Thống Kê - 2001.
4 PTS Nguyễn Ngọc Hùng: Lý Thuyết Tiền Tệ - Ngân
Hàng Nhà Xuất Bản Tài Chính - 1998.
5 PTS Lê Văn Tề: Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương
Mại Nhà Xuất Bản Thành Phố Hồ Chí Minh - 1995.
6 Báo cáo Thường niên của ngân hàng TMCP Á Châu Đà Nẵng
7 Tạp chí ngân hàng, các số năm 2001, 2002
8 Thị trường Tài chính tiền tệ các số năm 2002
9 Các văn bản Pháp luật của NHNN về Tín dụng và Tín dụng tiêu dùng
10 Luật Tổ chức Tín dụng năm 1998
Trang 5Trong những năm tới đây, cùng với xu thế phát triển và hội nhập của nền kinh tế trong nước thì Tín dụng tiêu dùng sẽ có tiềm năng trở thành một trong những hoạt động chủ đạo trong mảng các nghiệp vụ ngân hàng thương mại Xu hướng này diễn ra bởi vì Tín dụng tiêu dùng không chỉ là một trong những khoản mục mang lại lợi nhuận tương đối cao cho ngân hàng, mà còn bởi vì người tiêu dùng với trình độ ngày càng cao sẽ vay nhiều hơn để nâng cao mức sống của bản thân và đáp ứng các kế hoạch chi tiêu trên cơ sở triển vọng về thu nhập trong tương lai
Thấy được xu thế phát triển của loại hình này, và trên
cơ sở thực tập tại ngân hàng Á Châu Đà Nẵng, em mạnh dạn phân tích thực tế hoạt động Tín dụng nói chung và Tín dụng tiêu dùng nói riêng của ngân hàng nhằm đưa ra một số giải pháp để tiếp tục phát triển loại hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu Đà Nẵng Hy vọng đây sẽ là những ý kiến xác thực phù hợp với cơ sở lý luận và tình hình thực tế của ngân hàng, giúp gia tăng hơn nữa dư nợ của loại hình cho vay này từ đó góp phần vào sự phát triển chung trong hoạt động của ngân hàng
Mặc dù rất cố gắng trong việc tìm tòi, nghiên cứu để chuyên đề tốt nghiệp được hoàn thiện, nhưng do kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong những ý kiến đóng góp từ thầy cô, các anh chị ở ngân hàng Á Châu Đà Nẵng và các bạn sinh viên
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh dạo và các anh chị công tác tại Phòng Tín Dụng - Ngân hàng Á Châu Đà Nẵng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập để em hoàn thành chuyên đề này
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Ngọc Anh đã tận tình hướng dẫn, xem xét, góp ý trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp này
Đà nẵng, ngày 6 tháng 5 năm 2002.
KẾT LUẬN
Trang 6Sinh viên thực
hiện.
Nguyễn Thị
Phương Tâm
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Trang 7
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 8
Trang 9
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Trang 10
MUÛC LUÛC
Trang
Trang 11LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TIÊU DÙNG
I NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại.
1
2 Chức năng của Ngân hàng Thương mại .1
a Ngân hàng Thương mại là định chế trung gian 1
b Ngân hàng Thương mại có chức năng tạo tiền
1
c Ngân hàng Thương mại là thủ quỹ của khách hàng
1
3 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Thương mại . 2
a Nghiệp vụ huy động nguồn vốn
2
b Nghiệp vụ cho vay
2
c Các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng 2
II TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1 Khái niệm Tín dụng Ngân hàng .
3
2 Bản chất của Tín dụng Ngân hàng 3
3 Phân loại Tín dụng Ngân hàng
4
a Căn cứ vào thời hạn vay .
4
b Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
4
c Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của người đi vay . 5
d Căn cứ vào xuất xứ tín dụng 5
e Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng .
5
Trang 124 Các nguyên tắc của Tín dụng Ngân
hàng . 5
a Nguyên tắc vay vốn phải có mục đích, có kế hoạch 5
b Nguyên tắc cho vay hoàn trả gốc và lãi đầy đủ, đúng hạn . 6
c Vốn vay phải được bảo đảm . 6
III TÍN DỤNG TIÊU DÙNG 1 Khái niệm về Tín dụng Tiêu dùng . 6
2 Đặc điểm của Tín dụng Tiêu dùng .
6
3 Phân loại Tín dụng Tiêu dùng .
7
a Căn cứ vào thời hạn tín dụng 7
b Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay .
7
c Căn cứ vào phương thức cho vay . 8
d Căn cứ vào góc độ nghiệp vu
8
4 Sự cần thiết của Tín dụng Tiêu dùng . 8
PHẦN II PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU - ĐÀ NẴNG NĂM 2003 A- GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG Á CHÂU - ĐÀ NẴNG. I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU ĐÀ NẴNG 1 Giới thiệu về ngân hàng Á Châu - Việt Nam 10
2 Sự ra đời và phát triển ngân hàng Á Châu - Đà Nẵng 10
II CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH 11
Trang 13III CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH.
1 Ban giám đốc
11
2 Ban Tín dụng 12
3 Các phòng khác .
12
IV TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH TRONG NĂM 2002 1 Hoạt động huy động vốn . 13
2 Về hoạt động tín dụng
14
3 Về hoạt động dịch vụ .
15
4 Về kết quả kinh doanh
15
B- PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU ĐÀ NẴNG TRONG NĂM 2002. I TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG 1 Qui trình thực hiện nghiệp vụ Cho vay Tiêu dùng . 16
a Đối tượng, mục đích vay .
16
b Điều kiện vay .16
c Mức vốn vay, Thời hạn vay, Lãi suất vay vốn 17
d Hồ sơ vay vốn .
17
e Trình tự vay vốn và trả nợ vay . 17
2 Tình hình Cho vay tiêu dùng trong hoạt động cho vay nói chung tại ngân hàng
18
Trang 14II PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU ĐÀ NẴNG
1 Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng theo thời
hạn vay . 21
2 Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng theo mức vốn vay . 24
3 Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo . 28
4 Phân hoạt động cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng vốn . 30
5 Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng theo mối quan hệ giữa qui mô vốn vay và mức thu nhập bình quân hàng tháng của khách hàng vay 32
III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU ĐÀ NẴNG
34
PHẦN III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG. I NHỮNG KẾT QUẢ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA
36
II NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU ĐÀ NẴNG 1 Những thuận lợi .
36
2 Những khó khăn, tồn tại .
37
3 Những rủi ro tiềm ẩn .
38
III PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU ĐÀ NẴNG TRONG NĂM 2003
39
Trang 15IV NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU ĐÀ NẴNG
1 Giải pháp nhằm tiếp tục phát huy những thuận lợi vốn có trong
hoạt động vay tiêu dùng của ngân hàng
a Tiếp mở rộng VTD đối với những DN, cơ quan đã thiết
b Tập trung vào đối tượng chủ yếu là nhóm khách
c Mở rộng thời hạn vay vốn cho món vay có giá trị lớn .
2 Giải pháp khắc phục những tồn tại trong hoạt động cho vay tiêu dùng nhằm tiếp tục phát triển loại hình này . 42
a Kiến nghị với Hội sở cho phép ngân hàng ACB Đà
Nẵng dược linh động trong vấn đề thay đổi lãi suất .
42
b Mở rộng mạng lưới chi nhánh ở một số quận huyện
c Phát triển tín dụng qua người đại
diện . 43
d Khắc phục hạn chế về mức độ phổ biến của ngân hàng và hoạt động cho vay tiêu dùng đến người dân, cũng như những hạn chế của VTD tại ngân hàng 44
3 Giải pháp khai thác tiềm năng của loại hình tín dụng tiêu dùng 44
a Mở rộng nghiệp vụ cho vay tiêu dùng với đối tượng là lao động có tham gia mua cổ phần trong các doanh nghiệp cổ phần hoá . 44
b Mở rộng nghiệp vụ VTD dành đối tượng là người lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn ĐTNN trên địa bàn 45
Trang 164 Giải pháp phòng ngừa và hạn chế những rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng
45
a Trường hợp xảy ra những rủi ro dẫn đến giảm sút thu nhập hay mất việc làm của người vay
vốn .
45
b Trường hợp xảy ra rủi ro khách quan dẫn đến ốm
c Trường hợp xảy ra rủi ro từ phía chủ quan của người
d Trường hợp xảy ra rủi ro do tình hình biến động kinh
KẾT LUẬN