1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khủng hoảng nợ hy lạp 2010 và bài học , biện pháp đối phó với khủng hoảng nợ

54 537 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 435,79 KB

Nội dung

Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Mục lục Nhóm Page Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 LỜI MỞ ĐẦU Hy Lạp - quốc gia nhỏ Nam Âu gia nhập khu vực đồng tiền chung châu Âu từ tháng năm 2002, có mức đóng góp 2,02% GDP cho EU (số liệu năm 2010) Hy Lạp có thu nhập bình quân đầu người năm 2010 khoảng 30.200 đô la Mỹ, tỷ lệ thất nghiệp trung bình năm 2010 14,1 % (trong tỷ lệ EU 10%) lại trì tốc độ tăng trưởng cao so với nước khu vực Trong năm vừa qua, tình trạng thâm hụt ngân sách Hy Lạp ngày gia tăng Năm 2010, mức thâm hụt ngân sách 10,5% GDP, cao mức dự đoán 9,4% trước vượt mức cho phép thâm hụt ngân sách 3%/GDP khu vực đồng tiền chung châu Âu Để bù đắp cho việc thâm hụt ngân sách nghiêm trọng, phủ Hy Lạp vay nợ nhiều hình thức, dẫn tới việc ngày 23/04/2010, Hy Lạp trở thành nước khu vực đồng tiền chung châu Âu phải lên tiếng xin Liên minh Châu Âu EU Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF giúp đỡ để đối phó với hiểm họa vỡ nợ Khủng hoảng nợ Hy Lạp buộc toàn châu Âu phải lao vào trợ giúp, năm sau, khu vực đồng tiền chung châu Âu tiếp tục bị khủng hoảng nợ công đe dọa Đây khủng hoảng đánh giá nghiêm trọng lịch sử Liên minh Châu Âu Nhằm mang lại cho người đọc nhìn tổng quan nhận định, phân tích khách quan Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 qua khía cạnh nguyên nhân, tác động, biện pháp xử lý, tiểu luận sâu làm rõ nội dung sau: Chương I: Lý thuyết chung Khủng hoảng Chương II: Tổng quan khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Chương III: Nguyên nhân tác động khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Chương IV: Biện pháp đối phó với khủng hoảng học từ khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Nhóm Page Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Nhóm xin chân thành cảm ơn cô Kim Hương Trang - giảng viên môn Tài quốc tế giúp đỡ hoàn thành tiểu luận Do vốn kiến thức hạn hẹp, nên tiểu luận tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Nhóm Page Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG Khủng hoảng tài gì? 1.1 Khủng hoảng tài tình trạng tài (quỹ) cân đối nghiêm trọng dẫn đến sụp đổ quỹ Khủng hoảng tài xảy khi xuất hiện tượng cân đối nghiêm trọng tài sản có nghĩa vụ phải toán số lượng, thời hạn, chủng loại tiền… Các dạng khủng hoảng đặc thù: - Khủng hoảng ngân hàng (Banking crisis): khủng hoảng tài ảnh hưởng đến ngân hàng tượng rút tiền gửi hàng loạt người gửi tiền (bank run) tác động đến ngân hàng đơn lẻ sau lan rộng hệ thống ngân hàng khủng hoảng mang tính hệ thống tổ chức tài doanh nghiệp gặp khó khăn việc lý hợp đồng hạn Nhóm Page Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 - Khủng hoảng tiền tệ (Money Crisis): chấn động, rối loạn hệ thống lưu thông tiền tệ tín dụng, nảy sinh khủng hoảng kinh tế kiện đặc biệt thất thường kinh tế trị - Khủng hoảng nợ quốc gia (National Debt Crisis): xảy Chính phủ khà hoàn trả gốc lãi vay - Khủng hoảng cán cân toán (Crisis of Balance of Payment): xảy nhà đầu tư mua hết tài sản phủ dự trưa ngoại hối - Khủng hoảng ngân sách (Budget Crisis): xảy quan hành pháp lập pháp hệ thống trị bế tắc thông qua khoản ngân sách Khủng hoảng nợ công 1.2 Các khủng hoảng diễn khắp quốc gia giới giai đoạn lịch sử tốn nhiều giấy mực nhà kinh tế trị gia Những tranh luận vấn đề khủng hoảng tập trung chủ yếu ba mô hình khủng hoảng tiền tệ Mô hình khủng hoảng hệ thứ P.Krugman (1979), mô hình khủng hoảng hệ thứ hai Obstfeld (1994 1995) mô hình khủng hoảng hệ thứ ba Yoshitomi Ohno (1999) Tuy nhiên với vấn đề gặp phải với nước phát triển, nhà nghiên cứu phải ý đến dạng khủng hoảng Khủng hoảng nợ 1.2.1 - Nợ quốc gia Nợ quốc gia (hay nợ công, nợ phủ) tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay Đối với người dân, nợ quốc gia khoản nợ gián tiếp mà họ phải gánh chịu - Mục đích vay nợ Chính phủ chủ yếu để tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách Nhóm Page Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 - Phân loại: × Nợ nước nợ nước × Nợ ngắn hạn (1 năm trở xuống), trung hạn (1 đến 10 năm) dài hạn (trên 10 năm) - Các hình thức vay nợ: × Phát hành trái phiếu: Chính phủ phát hành trái phiếu để huy động vốn từ tổ chức cá nhân nước Những trái phiếu phát hành đồng nội tệ ngắn hạn coi không chịu rủi ro tín dụng Chính phủ tăng thuế in thêm tiền để toán gốc lẫn lại đáo hạn nhiên lại gặp phải rủi ro lạm phát tỷ lệ lạm phát tăng cao so với dự tính giá trị trái phiếu bị sụt giảm mạnh Những trái phiếu phát hành đồng ngoại tệ lại có rủi ro tín dụng (rủi ro vỡ nợ) Chính phủ đủ ngoại tệ để toán chịu rủi ro tỷ giá × Tín dụng ngân hàng: Ngoài việc phát hành trái phiếu, Chính phủ vay tiền từ Ngân hàng thương mại nước phát triển Các khoản vay có lãi suất cố định thả × Tài trợ thức: Đây phương thức thu hút vốn nước chủ yếu nước phát triển Các nước phát triển tăng nguồn vốn đầu tư cách vay trực tiếp từ phủ nước Tổ chức Tài quốc tế Các khoản vay thường ưu đãi lãi suất với lãi suất thấp lãi suất thị trường 1.2.2 Khủng hoảng nợ 1.2.2.1 Nhóm Khủng hoảng nợ Page Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Khủng hoảng nợ công xảy Chính phủ khả hoàn trả nợ vay (gốc lãi vay) ý định trả nợ tương lai Nguyên nhân dẫn đến việc khả trả nợ chủ yếu việc chi tiêu quản lý nợ công yếu Chính phủ nước Ngoài số nguyên nhân bất khả kháng ảnh hưởng thiên tai, bão lũ hay ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu Những phí tổn liên quan đến khủng hoảng nợ 1.2.2.2 • Mất khả vay nợ tương lai Việc nước mắc phải khủng hoảng nợ dẫn đến khả trả nợ đồng nghĩa với việc từ bỏ khả vay nợ nước tương lai họ uy tín khả trả nợ chủ nợ sẵn sàng cấp vốn cho quốc gia này, chủ nợ ngăn cản IMF World Bank việc tiếp tục cho vay với nước • Giảm lợi ích từ thương mại quốc tế Khi quốc gia gặp khó khăn việc toán khoản nợ họ đồng thời gặp khó khăn việc giao thương, buôn bán với quốc gia khác Việc nhập nước trờ nên khó khăn nước xuất lo lắng không nhận tiền hàng Như vậy, khối lượng ngoại thương quốc gia theo giảm xuống làm ảnh hưởng đến lợi thương mại quốc gia trường quốc tế 1.2.2.3 Sơ lược khủng hoảng nợ quốc tế Vào cuối năm 1960 đầu 1970, nước phát triển khuyến khích vay nợ để toán cho khoản nợ cũ tài trợ cho dự án phát triển quốc gia, đặc biệt dự án sở hạ tầng đường xá, kênh rạch Vào thời điểm này, ngân hàng phía Bắc có khoản tiền gửi lớn “petro-dollar” (lợi nhuận kiếm từ buôn bán dầu nước thành viên OPEC) sẵn sàng cho vay khoản tiền với lãi suất thấp Nhóm Page Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Tuy nhiên, đến năm 1979, Ngân hàng trung ương Mỹ tăng lãi suất lên cao để đối phó với lạm phát mà không để ý tới tác động sách đến quốc gia khác Theo sau động thái đó, Ngân hàng Trung ương nước phương Tây khác đồng loạt tăng lãi suất Vào đầu năm 1980, nước phát triển bắt đầu nhận thức khoản nợ khổng lồ mà gánh chịu Cùng lúc đó, giá nguyên nhiên vật liệu thô- mặt hàng xuất để thu ngoại tệ nước giảm giá mạnh thị trường Điều khiến cho nước phát triển rơi vào “bẫy” nợ nước Ngày 12 tháng năm 1982 đất nước Mexico làm rung chuyển giới Chính phủ tuyên bố khả hoàn trả nợ vay $80 tỷ cho ngân hàng quốc tế Đây coi tín hiệu khủng hoảng nợ quốc tế Ngay sau Mexico tuyên bố vỡ nợ, số nước phát triển châu Mỹ Latinh như: Argentina, Brasil, Venezuela tuyên bố họ gặp khó khăn lớn việc hoàn trả nợ nước Đến nay, mối quan tâm giới lại đổ dồn vào khủng hoảng nợ Châu Âu mà mở đầu khủng hoảng nợ Hy Lạp CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ HY LẠP 2010 2.1 Nền kinh tế Hy Lạp trước khủng hoảng Hy Lạp nước có kinh tế tư chủ nghĩa, kinh tế nhà nước chiếm khoảng 40% GDP với mức GDP đầu người đạt khoảng 75% so với kinh tế hàng đầu khối EU Thế mạnh kinh tế Hy Lạp vận tải đường biển du lịch: có đội thương thuyền đứng thứ giới, kiểm soát 25% kim ngạch vận tải biển giới; có hệ thống đường xá, khách sạn, hải cảng, sân bay đại, có nhiều cảng nước sâu ngành công nghiệp đóng tàu hùng mạnh Hàng năm Hy Lạp thu hút khoảng 17 triệu lượt khách Nhóm Page Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 du lịch, ngành đóng góp 15% GDP Hy Lạp Công nghiệp du lịch đóng 15% GDP quốc dân Các ngành công nghiệp quan trọng khác Hy Lạp dệt, hóa chất, khai thác khoáng sản, chế biến thực phẩm Nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ song đóng vai trò quan trọng kinh tế Các loại trồng chủ yếu Hy Lạp lúa mì, lúa mạch, ôliu, hoa hướng dương, cà chua, cam, chanh Source for data: The CIA World FactBook 2008 Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu GDP Hy Lạp năm 2007 Nộp đơn xin gia nhập EU năm 1981, đến 19/6/2000, Hy Lạp đạt tiêu chí gia nhập khu vực đồng euro Hy Lạp không đáp ứng điều kiện thâm hụt ngân sách tăng trưởng Liên minh Châu Âu không 3% GDP từ năm 2001 – 2006 cuối đạt vào năm 2007-2008 trước tiếp tục vượt mức năm 2009 với mức thâm hụt 12,7% GDP Nợ công, lạm phát thất nghiệp cao mức trung bình khu vực thu nhập bình quân đầu người đạt mức thấp số quốc gia EU trước năm 2005 Hy Lạp nước nhận nhiều viện trợ từ EU, khoảng 3.3% GDP hàng năm Nền kinh tế Hy Lạp tăng trưởng khoảng 4.0%/năm từ năm 2003-2006, phần nhờ vào việc chi tiêu phát triển sở hạ tầng phục vụ Olympic Athens năm 2004 Nhóm Page Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Source for data: Global Finance Biểu đồ 2.2 : Tốc độ tăng trưởng GDP Hy Lạp giai đoạn 2000-2011 Trong giai đoạn 2001 - 2007 Hy Lạp nước có tốc độ phát triển cao EU với mức tăng trưởng trung bình 4%/năm, gần gấp đôi mức tăng trưởng Liên minh châu Âu vào thời điểm Năm 2008 tăng trưởng Hy Lạp đạt 2,8%, số thấp năm trước cao tăng trưởng trung bình nước thuộc khối EU Tuy nhiên, Hy Lạp gặp nhiều thách thức như: việc giảm nợ nhà nước, lạm phát, thất nghiệp, cấu lại kinh tế bao gồm việc tư nhân hóa số công ty nhà nước, tăng lương giảm thiểu tính quan liêu nhằm cải thiện tính minh bạch Nhóm Page 10 Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 tòa nhà quốc hôi Người dân Hy Lạp bày tỏ thái độ phản đối liệt biện pháp thắt lưng buộc bụng phủ, bao gồm cắt giảm tiền lương tăng thuế Đứng phía quốc hội, để thực sách này, thủ tướng Hy Lạp George Papandreou buộc phải trục xuất lãnh đạo cấp phó thuộc đảng Xã hội – người bất đồng quan điểm bỏ phiếu, giảm số ghế đảng xuống 157 quốc hội gồm 300 thành viên Sau bỏ phiếu, trưởng tài George Papaconstantinou cho biết việc thực sách không dễ dàng, ông khẳng định, “nếu biện pháp này, quốc gia rơi vào tình trạng suy thoái sâu sắc từ trước đến nay” Vì trừ nhận khoản tiền vay giải cứu từ IMF 15 quốc gia sử dụng đồng EUR – quốc gia vốn bị chia rẽ vòng nhiều tháng trước cách trợ giúp Athens, Hy Lạp chắn tuyên bố vỡ nợ 4.1.3 Gói viện trợ tín dụng từ liên minh châu Âu EU quỹ tiền tệ quốc tế IMF Là nước “anh cả” khối Eurozone, Đức phải gánh phần lớn gói cứu trợ Đó phần lý sao, từ cuối tháng 3, bất chấp lời kêu gọi từ Ủy ban châu Âu nước giữ chức chủ tịch EU - Tây Ban Nha, việc giúp đỡ Hy Lạp, bà Merkel phản đối việc cứu trợ cho quốc gia Bà cho rằng, Hy Lạp yêu cầu vay tiền từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế Washington Nhưng theo Pháp Ngân hàng Trung ương châu Âu ECB, đề nghị thỏa đáng, họ phản đối yêu cầu IMF can thiệp lo ngại gây tổn hại đến uy tín đồng euro cho thấy châu Âu giải tai họa tài họ Trước lời trích cô lập từ quốc gia thuộc liên minh châu Âu, cuối tháng 4/2010, sau hội nghị lãnh đạo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới, Tổ chức Thương mại giới, Tổ chức lao động giới Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế, bà Merkel tuyên bố Đức cam kết trợ giúp cho Athens 8,4 tỷ EUR năm, giúp Hy Lạp thoát khỏi khủng hoảng quốc gia thực sách thắt lưng buộc bụng vài năm tới Theo đó, vào đầu tháng 5/2010, Eurozone thông qua gói giải cứu trị giá 110 tỷ Euro dành cho Hy Lạp thời gian năm với Nhóm Page 40 Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 tham gia Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngoài ra, nước thành viên Eurozone trí thúc đẩy biện pháp hạ thâm hụt ngân sách dự tính 6,6% năm 2010 Để đổi lại, phủ Hy Lạp cam kết thực đầy đủ biện pháp cải cách cấu trúc để giảm thâm hụt ngân sách từ mức 13,6% GDP xuống 3% vòng năm Cũng vào đầu tháng 5, Liên minh châu Âu phê chuẩn gói cứu trợ lên tới 750 tỷ EUR Các quan chức ngoại giao cho rằng, gói tiền dùng để cứu trợ số kinh tế khu vực đồng tiền chung châu Âu Eurozone tình trạng nguy cấp Theo phương án này, phủ nước Eurozone cung cấp khoản vay 440 tỷ EUR, Quỹ khẩn cấp EU Quỹ tiền tệ quốc tế IMF cung cấp 60 tỷ EUR 250 tỷ EUR Gói cứu trợ khổng lồ tính nghiêm trọng khủng hoảng nợ châu Âu, mà cho thấy nước ngày lo lắng xấu tình hình gây cản trở cho phục hồi kinh tế giới Tuy nhiên, với hỗ trợ gói cứu trợ tín dụng, kinh tế Hy Lạp xuất dấu hiệu nóng trở lại Ngày 5/7, ngân hàng trung ương Nhật Bản công bố số liệu cho thấy, lượng thâm hụt tiền mặt phủ Hy Lạp khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 2010 giảm xuống 11,4 tỷ EUR so với số 19,6 tỷ EUR kỳ năm 2009; Thu nhập ngân sách chung phủ thời kỳ tăng từ 21,7 tỷ EUR năm 2009 lên 23,2 tỷ EUR, chi tiêu ngân sách chung thu hẹp từ 35,5 tỷ EUR kỳ năm 2009 xuống 30,1 tỷ EUR Hy Lạp cho biết, quốc gia phát 1,25 tỷ EUR trái phiếu phủ kỳ hạn nửa năm vào ngày 13/7, nhằm mục đích quan sát phản ứng thị trường vốn châu Âu trước huy động vốn Hy Lạp sau Liên minh châu Âu Quỹ tiền tệ quốc tế khởi động chế cứu trợ 4.2 4.2.1 Bài học từ khủng hoảng Hy Lạp Nâng cao hiệu hoạt động khu vực đồng tiền chung châu Âu Nhóm Page 41 Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Năm 1999, đồng tiền chung châu Âu đời Tuy nhiên, sau 10 năm đưa vào sử dụng, đặc biệt sau khủng hoảng liên tiếp diễn Châu Âu gần đây, tiền chung Euro bộc lộ yếu điểm Nguyên nhân sâu xa vấn đề liên minh tiền tệ châu Âu xây dựng dựa tảng thiếu đồng địa lý, kinh tế hệ thống trị Đồng tiền chung hệ thống ngân hàng trung ương Châu Âu bao gồm Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) 16 ngân hàng trung ương quốc gia thành viên ECB ngân hàng điều hành sách tiền tệ theo mục tiêu lạm phát Quy định tạo tảng cho việc hình thành ổn định đồng Euro lại mang lại nhiều thách thức cho phủ sử dụng sách tiền tệ làm công cụ hữu hiệu để hỗ trợ kinh tế phát triển Hơn thế, quốc gia thành viên khu vực đồng tiền chung Euro chấp thuận ngân hàng trung ương chung, sách tiền tệ chung lại không chấp thuận sách tài khóa chung quốc gia có nhà nước riêng với hang loạt nguyên tắc chi tiêu theo Đây rào cản lớn khu vực đồng tiền chung bở sách tiền tệ sách tài khóa có mối quan hệ chặt chẽ với Một ví dụ rõ ràng việc không thống việc định khu vực Eurozone lãi suất thị trường phụ thuộc vào sách lãi suất ECB định đoạt lãi suất trái phiếu phủ lại tài quốc gia định Quyết định Bộ tài phụ thuộc vào sách tài khóa quốc gia Đối với số nước có lực cạnh tranh hơn, thâm hụt ngân sách lớn để bình ổn kinh tế phát hành trái phiếu phủ với lãi suất cao giải pháp ưa chuộng Điều dễ dàng dẫn đến vấn đề khủng hoảng nợ công khả chi trả Một vấn đề khác thể chế tài EU chưa đủ lực chuyên môn để kiềm chế thành viên không tuân thủ hiệp ước khối Năm 1996, quốc gia thành viên sáng lập liên minh thống dựa vào ý thức quốc gia việc tuân Nhóm Page 42 Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 thủ quy định chung khối mà không đề công cụ để trừng phạt cho thành viên vi phạm Chính điều làm cho quy định Hiệp ước đề trước trở nên “vô nghĩa” quốc gia không ngần ngại liên tiếp vi phạm Một đồng tiền hoàn thiện phải có kết hợp sách tiền tệ sách tài khóa, phải có thống ngân hàng trung ương tài Khi đối mặt với bất ổn kinh tế, ECB giải vấn đề khoản tài nước phải giải vấn đề ngân sách theo chuẩn mực chung nhằm bảo vệ ổn định tài cho khu vực đồng tiền chung Hơn thế, quốc gia phải tuân thủ nghiêm túc chuẩn mực thỏa thuận Hiệp ước Maastrict để thực mục tiêu hoàn thành mục tiêu đề thời hạn Tuy nhiên, việc không thực kể quốc gia khu vực với việc thiếu hệ thống giám sát nghiêm ngặt chuẩn mực đồng tiền chung EU khiến cho khu vực hoạt động không thực hiệu 4.2.2 Tăng hiệu quản lý chi tiêu đầu tư công Được gia nhập khu vực đồng tiền chung Eurozone với quốc gia Tây Âu giàu có, Hy Lạp phần tự đánh giá cao khả tài thực tế vốn có Trong thực tế Hy Lạp quốc gia nghèo khó Theo số lợi nhuận Ngân hàng giới WB, Hy Lạp đứng thứ 109 theo xếp hạng môi trường kinh doanh, Hy Lạp có thứ hạng gần chót, thua nhiều quốc gia trung bình nghèo châu Phi Ai Cập, Ethiopia hay Lebanon Thói quen chi tiêu hoang phí Hy Lạp dẫn đến việc vay nợ tràn lan làm cho gánh nặng nợ ngày cao, dẫn đến việc khả chi trả Một ví dụ vấn đề chi tiêu không kế hoạch Hy Lạp việc đầu tư tràn lan vào vận hội Athens 2004 Nguồn vốn phục vụ cho chi phí đầu tư vào vận hội chủ yếu nguồn vốn vay huy động dễ dàng cách phát hành trái phiếu Năm 2005, IMF cảnh báo đầu tư Olympic Athens tạo khoản nợ lên tới 15 tỷ USD đến chưa có nguồn để trả, có sân vận động Nhóm Page 43 Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 chi tới 250 triệu USD sử dụng vào vận hội bỏ hoang Việc chi tiêu bừa bãi không phù hợp với tình hình tài tạo gánh nặng nợ lớn cho Hy Lạp Một vấn đề Hy Lạp họ dành số tiền lớn cho chi phí lương phúc lợi cao, điều tạo sức ép lên ngân sách đồng thời làm giảm tính cạnh tranh kinh tế nước Đương nhiên việc trọng đến người đáng khích lệ phải nhìn vào tiềm lực tài để có cách phân chia chi phí cho hợp lý Nhiều công chức Hy Lạp nghỉ hưu trước 60 tuổi với mức lương hưu ¾ mức lương làm Đây sách “xa xỉ” gặp quốc gia giàu có Trong việc ưu cho phận công chức lại không trực tiếp tạo nguồn thu Hy Lạp lại phải chịu thất thu nặng nề từ kinh tế ngầm Theo ước tính, quy mô kinh tế ngầm khoảng 2030% kinh tế thức, giá trị trốn thuế hàng năm lên tới 30 tỷ USD Như việc chi tiêu không cách với hiệu quản lý kinh tế thấp góp phần dẫn đến khủng hoảng quốc gia Xét với Việt Nam, Chính phủ cần xem xét lại cách quản lý hoạt động ngân sách Nếu khoản đầu tư, cho vay phủ cho phát triển kinh tế không mang lại hiêu nợ quốc gia ngày tăng, gây áp lực lên kinh tế quốc gia Một ví dụ điển hình khoản cho vay Chính phủ dành cho tập đoàn, tổng công ty làm ăn không hiệu Vinashin với khoản vay lên tới 80.000 tỷ đồng Mối lo ngại khác tới Việt Nam có hàng loạt dự án quy mô lớn xây dựng nhà máy điện hạt nhân, dự án đường cao tốc Bắc Nam Đây dự án tiêu tốn chi phí cao phần lớn số tiền tiền tiết kiệm nước, mà đến từ nguồn vốn vay từ nước Những khoản đầu tư đem lại lợi nhuận đủ cao để bù đắp chi phí chúng hoạt động thực hiệu mang lại lợi ích cho kinh tế Tuy nhiên Việt Nam, hoạt động đầu tư lại không thực hiệu Nếu sử dụng số ICOR (Incremental Capital- Output Rate) để đo lường hiệu đầu tư hiệu đầu tư Nhóm Page 44 Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 kinh tế cao số ICOR thấp Trong năm gần số ICOR Việt Nam tăng lên đến năm 2009 so với 3,2 năm 1991 cho thấy hiệu thấp cho việc sử dụng nguồn lực, lãng phí quản lý chưa chặt chẽ với hoạt động đầu tư kinh tế Đến năm 2010, hệ số giảm xuống 6,2 % cao so với khuyến cáo WB Đối với nước phát triển, hệ số ICOR mức đầu tư có hiệu kinh tế phát triển theo hướng bền vững So với nước khu vực, ICOR Việt Nam gần gấp đôi, tương đương với hiệu suất đầu tư đạt nửa Biểu đồ 4.1 : Hệ số ICOR Việt Nam số quốc gia Châu Á giai đoạn 1996-2008 Việc khoản đầu tư công bỏ không thu lợi ích mong muốn với việc tăng thu ngân sách khó tăng thời gian tới làm cho tình trạng thâm hụt ngân sách ngày trầm trọng 4.2.3 Tránh để mức nợ công lên cao Tháng năm 2010, Hy Lạp phải lên tiếng xin giúp đỡ từ EU IMF thâm hụt ngân sách tăng vọt lúc quốc gia phải gánh chịu mức nợ công lớn lên tới 300 tỷ Euro năm 2010, tương đường 113% GDP Ít lâu sau, số quốc gia khác Ireland Bồ Đào Nha phải cầu cứu đến viện trợ để giải khoản nợ công Một khủng hoảng nợ công toàn diện đe dọa châu Âu Mức nợ công khổng lồ Hy Lạp số quốc gia châu Âu khác học cảnh tỉnh cho Việt Nam Nhóm Page 45 Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Theo đồ nợ cho toàn giới tạp chí The Economist thiết lập, tính tới thời điểm ngày 20/4/2011, số tuyệt đối nợ công Việt Nam $53.947.945.205, trung bình người Việt Nam phải gánh chịu mức nợ công $612,08 xếp vào mức nợ thấp nhiên tỷ lệ nợ công Việt Nam có xu hướng tăng Biểu đồ 4.2 : Số liệu nợ công Việt Nam giai đoạn 2008-2011 Năm 2008, kinh tế giới rơi vào khủng hoảng Để cứu vãn kinh tế quốc gia sau khủng hoảng, quốc gia phải tìm đến vay nợ Việt Nam ngoại lệ, từ năm 2008 đến nay, nợ công Việt Nam không ngừng tăng lên từ 42% năm 2008 lên tới 52% năm 2010 dự đoán đạt 57% năm 2010 Theo Quỹ tiền tệ quốc tế, để đảm bảo an toàn mức nợ công nước không nên vượt 40% nay, phủ Việt Nam dựa vào kinh nghiệm nước khác giới để đánh giá “ngưỡng an toàn” cho mức nợ công 60% Nếu tính theo mức nợ công Việt Nam mức an toàn chưa lo ngại Tuy nhiên xu hướng gia tăng nợ công năm qua đặt cho số vấn đề cần xem xét: Nhóm Page 46 Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 - Cách tính nợ công Việt Nam khác với cách tính nợ công thông lệ quốc tế Theo Tổ chức thương mại Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD), nợ công quốc gia bao gồm khoản nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phương nợ doanh nghiệp nhà nước theo chế tự vay tự trả, nợ công ty cổ phần tương ứng với phần vốn góp nhà nhước, quỹ bảo hiểm xã hội mà Nhà nước sử dụng để mua trái phiếu hay đầu tư vào công trình kinh tế trọng điểm quốc gia Tuy nhiên, theo cách tính Việt Nam, nợ công bao gồm khoản nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nếu áp dụng theo thông lệ UNCTAD nợ công Việt Nam lên tới 72% GDP vượt xa so với ngưỡng an toàn Vì vậy, phủ cần xem xét lại mức độ khoản nợ chưa đánh giá nợ công để tránh biến động bất thường gây nên rủi ro cho kinh tế - Nếu coi mức 60% GDP ngưỡng chấp nhận cho đánh giá mức an toàn nợ công với mức tỷ lệ nợ công Việt Nam chưa đủ để khẳng định kinh tế mức kiểm soát Lấy ví dụ trường hợp Argentina – quốc gia có mức dư nợ công 60% ngân sách tài tốt cuối xảy khủng hoảng nợ Điều chứng tỏ nhìn vào tỷ lệ nợ công/GDP để đưa nhận xét tình hình kinh tế mà phải giám sát chặt chẽ thực trạng kinh tế vĩ mô, xem xét yếu tố tốc độ tăng trưởng, tính bền vững phát triển, khả chống đỡ rủi ro khủng hoảng bất ngờ để có cách hiểu phân tích khoản nợ công cách xác Khủng hoảng nợ Hy Lạp nước châu Âu khiến Việt Nam phải nhìn lại chất lượng tăng trưởng Trên 60% số nợ công Việt Nam nợ nước ngoài, chiếm khoảng 28% GDP (mức khuyến cáo nợ Ngân hàng giới (WB) đưa giới hạn an toàn vay nợ nước từ 40% đến 50% GDP) Tuy nhiên cần có thái độ thận trọng nhìn khoản nợ nước Nhóm Page 47 Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Biểu đồ 4.3 : Cơ cấu dư nợ nước Chính phủ tính đến 31/12/2009 Để bổ sung vốn cho đầu tư phát triển bù đắp ngân sách, tỷ lệ nợ nước ngày tăng lên tạo áp lực cho phủ việc quản lý khỏan nợ tổng dự nợ lẫn lại suất Một điểm đáng lưu ý với khoản nợ nước vấn đề tỷ giá Việc thay đổi tỷ giá gây ảnh hưởng lớn tới tổng dư nợ nước Việt Nam Hiện nay, Nhật Bản chủ nợ lớn Việt Nam nên phải cẩn trọng đồng Yen lên giá Trong điều kiện USD lên giá so với đồng Việt Nam nhu cầu mua đôla để mua đồng Yen để trả nợ lại làm tăng gánh nặng trả nợ nước Việt Nam Biểu đồ 4.4 : Cơ cấu dư nợ nước Chính phủ phân theo loại tiền tính đến 31/12/2009 Nhóm Page 48 Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Lãi suất trung bình khoản nợ nước phủ có xu hướng tăng lên Lãi suất trung bình nợ nước Chính phủ tăng từ 1,54%/năm vào năm 2006 lên tới 2,1% năm 2010 Hơn sau Việt Nam cho trở thành nước có thu nhập trung bình thấp nhiều khoản vốn ODA bị cắt bỏ thay vào hình thức khác ưu đãi Như thấy nhu cầu vay nợ Việt Nam lớn việc tiếp cận vốn vay ngày khó khăn đắt đỏ mà việc toán khoản nợ cũ trở nên khó khăn 4.2.4 Giải vấn nạn tham nhũng bệnh thành tích Với tham vọng tạo khối kinh tế có sức ảnh hưởng to lớn tới giới, quốc gia sáng lập Liên minh tiền tệ châu Âu muốn có nhiều thành viên tốt, họ “bất chấp” thực trạng kinh tế quốc gia thành viên để đạt tham vọng trị Cũng số nước khác, để tham gia vào liên minh tiền tệ chung quốc gia giàu có khác, Hy Lạp cố gắng “làm đẹp” số lạm phát, chi tiêu công, ghi giảm thâm hụt xuống 4% năm 1996 Đến năm 1998, mức thâm hụt Hy Lạp 2,5% dự báo lúc nói thâm hụt 1,9% năm 1999 Bấy giờ, Châu Âu khen ngợi thành tích Hy Lạp xem “câu chuyện thần kỳ” mà quốc gia khác phải học tập Trong thực tế, Hy Lạp mà quốc gia khác Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Pháp cố gắng cách để đạt mức thâm hụt 3% yêu cầu Tuy nhiên, thực chất Hy Lạp nước phát triển cuộn sống người dân nhiều khó khăn Chi đến năm sau đó, áp dụng tiêu chuẩn kế toán sức ép từ phía Châu Âu, Hy Lạp công bố số thâm hụt nợ công lớn nhiều so với báo cáo trước Như vậy, châu Âu có nhìn đắn tình hình tài Hy Lạp lúc quốc gia đứng bên bờ khủng hoảng Lúc này, không phủ Hy Lạp phải gánh chịu khoản nợ công khổng lồ mà tất người dân Hy Lạp trở thành nợ Họ phải chịu ảnh hưởng nặng nề từ sách “thắt lưng buộc bụng” để trả nợ phủ Nhóm Page 49 Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Bài học từ Hy Lạp quốc gia khác Châu Âu cố gắng “làm đẹp sổ sách” để che đậy thực trạng tình hình kinh tế dẫn đến khủng hoảng nghiêm trọng gương cho Việt Nam “Bệnh thành tích” coi bệnh cố hữu Việt Nam, hiểu tác hại “căn bệnh” chưa có phương cách giải triệt Theo nghiên cứu World Bank chất lượng thống kê Việt Nam xếp thứ số quốc gia Đông Nam Á nghiên cứu “Bệnh thành tích” ảnh hưởng tới chất lượng số liệu thống kế kinh tế đưa từ dẫn đến đánh giá không đắn tình hình kinh tế quốc gia Ngoài “bệnh thành tích”, tham nhũng vấn nạn lớn dẫn đến tình hình kinh tế bất ổn Hy Lạp Theo đánh giá Viện quan hệ quốc tế Chiến lược (IRIS) Tổ chức minh bạch quốc tế (TI), Hy lạp nước có nạn tham nhũng nghiêm trọng EU Theo tính toán tổ chức này, hàng năm tham nhũng lấy khoảng 10% GDP nước Trong năm qua, quan chức, trị gia Hy Lạp liên tục phải từ chức liên quan đến tham nhũng nhiên lại có người bị đưa xét xử Còn với người dân, việc hối lộ trở thành quen thuộc Với giới kinh doanh, việc hối lộ để có hợp đồng mang lại lợi nhuận cao, họ hối lộ để trốn thuế Tỷ lệ thất thoát thuế Hy Lạp thuộc hàng lớn Châu Âu Hàng năm, số tiền thất thoát thuế lên tới 25% Nạn tham nhũng không tồn riêng Hy Lạp mà diễn nhiều quốc gia khác EU Những ví dụ kể tới việc phủ tổng thống Sarkozy bị cáo buộc tham nhũng năm 2010 hay gần trưởng công nghiệp Italy phải từ chức liên quan tới tham nhũng Trong năm gần đây, số minh bạch EU sụt giảm đáng kể khiến uy tín EU ngày giảm dần ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình kinh tế quốc gia Đối với Việt Nam, tham nhũng trờ thành thách thức Vào tháng năm 2010, tổ chức Tư vấn Rủi ro Chính trị - Kinh tế (PERC) đặt Việt Nam vào vị trí Nhóm Page 50 Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 thứ ba danh sách nước tham nhũng Châu Á- Thái Bình Dương Đây hồi chuông cảnh tỉnh vấn đề quản lý nhà nước Các quy trình hành cồng kềnh thiếu minh bạch tiếp tay cho nạn tham nhũng làm giảm hiệu hoạt động Chính phủ, xói mòn nguyên tắc pháp quyền, cản trờ tăng trưởng kinh tế, biến dạng điều kiện cạnh tranh giao dịch kinh doanh KẾT LUẬN Khủng hoảng nợ Hy Lạp trả giá cho bất cẩn hoạt động chi tiêu công trước nước Cuộc khủng hoảng với nguyên nhân xuất phát từ chi tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngân sách, sử dụng nguồn vốn không hiệu thiếu tình minh bạch số liệu thống kê gây ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, trị, xã hội Hy Lạp nói riêng, nước khu vực đồng tiền chung châu Âu nói chung chí có tầm ảnh hưởng toàn cầu Bạo động, biểu tình bùng phát, căng thẳng trị gia, thị trường chứng khoán toàn cầu lao dốc, tháo chạy khỏi đồng Euro giới đầu tư quốc tế vài nét chấm phá khủng hoảng nợ công diễn biến theo chiều hướng xấu châu Âu Để giảm thiếu hụt ngân sách, phủ nước quốc gia có nguy bị khủng hoảng nợ phải ngửa tay xin trợ giúp, phải thực sách thắt lưng buộc bụng lúc chặt Điều lúc gây thêm bất mãn cho người dân Tại nước trợ giúp, nhiều người bất bình trước việc tiền thuế họ đóng lại dùng vào việc cứu cấp nước “bê bối” khu vực đồng tiền chung châu Âu, đào sâu vết rạn nứt quốc gia phía Bắc, cho nghiêm túc hơn, nước phương Nam Nhóm Page 51 Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp phản ánh mối hiểm nguy to lớn mà sách tiền tệ giảm phát (bao gồm tăng lãi suất giảm cung tiền) mang lại Việc trở thành thành viên khu vực đồng tiền chung châu Âu xem điều tốt đẹp Hy Lạp, giúp đem tới khoản vay lãi suất thấp dòng vốn khổng lồ Nhưng dòng vốn đồng thời dẫn tới lạm phát cuối cùng, Hy Lạp nhận thấy phải đương đầu với tình trạng leo thang giá mạnh so với kinh tế lớn châu Âu Đức, Anh… Dần dần, Hy Lạp phải áp dụng sách tiền tệ giảm phát để đưa tỷ lệ lạm phát với mức “hợp chuẩn” với quy định khu vực đồng Euro Và giảm phát làm cho gánh nặng nợ nần Hy Lạp thêm tồi tệ Không vậy, giảm phát có nhiều tác động bất lợi cho kinh tế, làm giảm sút tăng trưởng việc làm, đó, Hy Lạp khó tìm đường cho mớ bòng bong nợ nần Lúc này, cách để Hy Lạp khắc phục khó khăn cắt giảm chi tiêu tăng thuế - biện pháp làm tỷ lệ thất nghiệp nước thêm đáng ngại Và đó, chắn niềm tin thị trường trái phiếu vào Hy Lạp bị xói mòn, đẩy quốc gia vào tình trạng tồi tệ Một năm sau khủng hoảng nợ Hy Lạp, tình hình tài khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu mong manh, bấp bênh, lúc tình hình trị lại trở nên khó khăn Trả lời hãng tin Pháp AFP, ông Nicolaus Heinen, chuyên gia kinh tế Ngân hàng Trung ương Đức Deutsche Bank khẳng định: “Chúng ta chưa khỏi vùng nguy khốn” cho dù “tình hình cải thiện nhiều.” Nhóm Page 52 Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Giáo trình tài liệu PGS.TS Nguyễn Văn Tiến -Giáo trình tài quốc tế - Nhà xuất Thống kê Lê Vân Anh – Khủng hoảng tài – mô hình lý thuyết nguy Việt Nam trình hội nhập nay- Tạp chí Khoa học ĐHQGHN The United Church of Canada/L’Esglise Unie du Canada – Understanding of the Debt Crisis Michael G Arghyrou and John D Tsoukalas – The Greek Debt Crisis: Likely causes, Mechanics and Outcomes – Cardiff Business School working paper series II Internet Greece : economy statistics and industry reports http://www.reportlinker.com/r0810/Greece-industry-reports.html http://www.vcci.com.vn/ho-so-thi-truong/hy-lap.htm http://www.gfmag.com/gdp-data-country-reports/266-greece-gdpcountry-report.html#axzz1LLl0cGXh Nhóm Page 53 Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 http://www.transparency.org/news_room/ http://europa.eu/about-eu/member-countries/countries/member- states/greece/index_en.htm http://en.wikipedia.org/wiki/Economy_of_Greece http://www.primeminister.gov.gr/ https://www.cia.gov/library/publications/the-world- factbook/geos/gr.html http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx? param=1CA6aWQ9MTIxMzImZ3JvdXBpZD0ma2luZD0ma2V5d29yZ 10 11 D10JWMzJWFkbitkJWUxJWJiJWE1bmc=&page=1 http://en.wikipedia.org/wiki/Budget_crisis Greece : economy statistics and industry reports (http://www.reportlinker.com/r0810/Greece-industry-reports.html) 12 Harmonised unemployment rate by gender – total http://epp.eurostat.ec.europa.eu/tgm/table.do? tab=table&language=en&pcode=teilm020&tableSelection=1&plugin=1 13 General government deficit (-) and surplus (+) http://epp.eurostat.ec.europa.eu/tgm/refreshTableActin.do? tab=table&plugin=1&pcode=teina200&language=en Nhóm Page 54 [...]... của Hy Lạp trong những năm gần đây Yea Nhóm 7 Current Page 27 Ra Percen Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 r Account Balance t nk Chang e 200 ($1 1,3 3 0,0 0 0, 14 4 000) 5 200 ($ 8,0 0 0,0 0 0,0 14 -29.39 5 00) 2 % 200 ($1 7,8 6 0,0 0 0, 15 123.25 6 000) 6 200 ($2 1,3 7 0,0 0 0, 15 7 000) % 19.65 5 % 200 ($4 4,4 0 0,0 0 0, 18 107.77 8 000) 3 200 ($5 1,5 3 0,0 0 0, 18 9 000) % 16.06 5 % 201 ($3 4,4 3 0,0 0 0, 18 -33.18 0 000) 4 % 201 ($1 7,1 0 0,0 0 0,. .. 12 Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 tính từ đầu 2010 đến cuối tháng 3 năm 201 0, Hy Lạp đã vay mượn trên 15 tỷ euro (khoảng 2 0,2 8 tỷ USD) thông qua T-bills Hiện tổng số nợ của Hy Lạp là khoảng 300 tỷ euro Tỷ lệ nợ so với GDP của Hy Lạp có thể đạt 12 0,4 % trong năm 2010 Hai ngày sau, chính phủ Hy Lạp tuyên bố đã huy động được 18 tỷ USD bằng việc phát hành trái phiếu với lãi suất cao Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp. .. dân Hy Lạp? Cả thế giới đang cùng chờ đợi những diễn biến tiếp theo tại Hy Lạp – nơi đã châm ngòi cho cơn khủng hoảng tồi tệ nhất trong lịch sử 11 năm của khu vực sử dụng đồng tiền chung Euro Nhóm 7 Page 16 Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ HY LẠP 2010 3.1 Nguyên nhân khủng hoảng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng nợ công của Hy Lạp, bao... cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Lạm phát đã từng xảy ra ở Hy Lạp vào tháng 10/1944 do chiến tranh – một trong năm trường hợp siêu lạm phát tồi tệ nhất trong lịch sử loài người từ trước đến nay, và đến năm 201 0, bóng ma lạm phát lại trở lại Hy Lạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cả khu vực Châu Âu Dưới đây là những diễn biến về tình hình khủng hoảng nợ tại Hy Lạp bắt đầu từ năm 2009 Nhóm 7 Page 11 Khủng hoảng. .. hai, tác động đến hoạt động ngân hàng Các ngân hàng Mỹ không giữ nhiều nợ quốc gia của Hy Lạp, Tây Ban Nha và các nước khác, nhưng họ lại đầu tư mạnh vào các ngân hàng châu Âu lớn – những ngân hàng có nguy cơ cao nhất khi châu Âu rơi vào khủng hoảng nợ Tuy nhiên, số liệu thực tế cho thấy, tính tới tháng 6 /201 0, đối với châu Âu, ngân hàng Mỹ có khoảng 1,1 nghìn tỷ USD cổ phần, tương đương 38% của 3,1 ... Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Vào ngày 05 tháng 11 năm 200 9, Chính phủ Hy Lạp thông báo thâm hụt ngân sách năm 2009 sẽ ở mức 1 2,7 % GDP, cao gấp đôi con số công bố trước đ , gấp hơn 4 lần mức cho phép của Eurozone và chính phủ cũng tuyên bố sẽ cố gắng cứu Hy Lạp khỏi khả năng vỡ nợ Đến ngày 14 tháng 1 2, thủ tướng Hy Lạp tuyên bố sẽ thẳng tay với nạn tham nhũng, thắt chặt chi tiêu hơn nữa, song song với cắt... GDP năm 2010 Với mức dự báo thâm hụt vào khoảng 1 7,1 tỷ USD năm 201 1, hy vọng 1 tương lai sáng sủa hơn sẽ đến với tình hình thương mại ở Hy Lạp Nhóm 7 Page 28 Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Thâm hụt cán cân thương mại cao 1 phần là do Hy Lạp dùng đồng tiền chung châu Âu nên không có khả năng phá giá tiền tệ nhằm khôi phục khả năng cạnh tranh Tăng trưởng kinh tế năm 2009 của Hy Lạp là -2% và đến năm 2010 con... trọng mà cuộc khủng hoảng đã gây ra cho chính đất nước Hy Lạp Để cứu trợ Hy Lạp, EU và IMF đã thông qua gói cứu trợ 110 tỷ Euro (tương đương 155 tỷ USD ), với khoản vay đầu tiên trị giá 14.5 tỷ Euro đã được giải ngân vào ngày 18/05 /2010 Tuy nhiên, bất chấp gói viện trợ phối hợp 110 tỉ euro ( vượt quá mức dự kiến ban đầu) để đối phó khủng hoảng nợ công, tình hình tài chính và xã hội tại Hy Lạp vẫn không... trước mắt Hy Lạp vẫn đủ khả năng để tiếp tục hoàn trả n , Hy Lạp đã chứng minh được bản thân vẫn có thể huy động vốn từ thị trường, nếu cần, nước này sẽ tiếp tục làm như vậy Tuy nhiên, Bộ trưởng nước này cũng thừa nhận rằng, kinh tế Hy Lạp đã liên tục suy giảm trong năm ngoái, và sang năm nay có thể sẽ từ từ thu hẹp 2 %, trước đó Bộ Tài chính Hy Lạp dự đoán sẽ co hẹp 0,3 % Đến ngày 25 tháng 3, Hy Lạp đã... Nó có thể làm tê liệt và đẩy nền kinh tế lún sâu vào suy thoái, thêm vào đ , trước mắt thì sự chống đối khá quyết liệt này là một bước cản không nhỏ cho việc giải quyết khủng hoảng nợ công của Hy Lạp Về phía chính ph , dường như ko có 1 biện pháp nào là hoàn hảo để kéo đất nước ra khỏi cơn khủng hoảng hiện tại vì ngay cả khi nhận được gói cứu tr , Hy Lạp vẫn đang phải đối mặt với nhiều vấn đề liên ... quan khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Chương III: Nguyên nhân tác động khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Chương IV: Biện pháp đối phó với khủng hoảng học từ khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 Nhóm Page Khủng hoảng nợ. .. Kho bạc Pháp bảo đảm" (1 euro tương đương với 65 5,9 57 francs CFA) Nhóm Page 37 Khủng hoảng nợ Hy Lạp 2010 CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI KHỦNG HOẢNG VÀ BÀI HỌC TỪ KHỦNG HOẢNG NỢ HY LẠP 2010 4.1... mở đầu khủng hoảng nợ Hy Lạp CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ HY LẠP 2010 2.1 Nền kinh tế Hy Lạp trước khủng hoảng Hy Lạp nước có kinh tế tư chủ nghĩa, kinh tế nhà nước chiếm khoảng

Ngày đăng: 09/11/2015, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w