giao án 12 10 11 tham khao được

142 206 0
giao án 12 10 11 tham khao được

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10-11 Giáo án tuần 19 Tiết PPCT 55, 56– Văn học Lớp 12A7 Ngày dạy: 12A10 VỢ CHỒNG A PHỦ Tơ Hồi A Mục tiêu học: Về kiến thức: Giúp học sinh : Qua câu chuyện đời số phận cặp vợ chồng người Mơng: Mị - A Phủ, hiểu nỗi thống khổ nhân dân mièn núi Tây Bắc ách thống trị bọn phong kiến thực dân Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt q trình vùng lên tự giải phóng nhân dân vùng cao Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực, miêu tả phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế, lối kể chuyện hấp dẫn mang phong vị màu sắc dân tộc giàu tính tạo hình đầy chất thơ Về kó năng: Củng cố nâng cao kĩ tóm tắt tác phẩm phân tích nhân vật tác phẩm tự Thái độ: Thơng cảm cho nỗi khổ nhân dân xã hội phong kiến,trân trọng khát vọng tự cá nhân trừ hủ tục mê tính tồn xã hội Nhận thức, tiếp cận thể bi kịch khát vọng giải tốt người bị chà đạp, qua xác định giá trị sống mà người cần hướng tới B Chuẩn bị GV HS: 1.Chuẩn bò giáo viên: - Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giảng Chuẩn bò học sinh : + Chn bÞ SGK, vë ghi ®Çy ®đ + Chn bÞ phiÕu tr¶ lêi c©u hái theo mÉu C Tiến trình lên lớp: Ổn đònh tình hình lớp : Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh 1’ Kiểm tra cũ : 3’ -Gv kiểm tra chuẩn bị sách vở, tinh thần thái độ học sinh tiết học học hỳ - Nhắc nhở, chấn chỉnh, hướng tới mục tiêu hồn thành nhiệm vụ năm học Giảng mới: - Hoạt động 1: Giới thiệu (1’) Trong chương trình THCS em dược học tác phẩm tiếng Tơ Hồi?( Dế mèn phêu lưu kí) Tơ Hồi (1920) nhà văn lão thành hoi văn đàn VN, người sống qua 4/5 kỉ XX nay, dù ngấp nghé ỏ tuổi 90 ơng sống khỏe viết Ngồi Dế mèn phiêu lưu kí, tác phẩm đầu tay (1941) tiếng giới Bạn đọc khắp nơi biết đến nhiều tác phẩm tiếng Tơ Hồi, có truyện ngắn xuất sắc ơng : Vợ chồng A Phủ, rút từ tập truyện Tây Bắc (1953) Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10-11 - Tiến trình dạy: Hoạt động GV Hoạt động 2:(10’) H/dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác phẩm ? Nêu nét tác giả ? - HS đọc tiểu dẫn SGk phát biểu - Dựa vào tiểu dẫn để phát biểu theo câu hỏi giáo viên Lưu ý đặc điểm văn phong Tơ Hồi u cầu cần đạt I- Tìm hiểu chung: Tác giả: -Nguyễn Sen, sinh năm 1920,tỉnh Hà Đông(nay HàNội) -Tuổi thơ,tuổi trẻ:lăn lộn kiếm sống -Vốn hiểu biết sâu sắc phong tục tập quán, lối kể chuyện hóm hỉnh lôi Hoạt động 3:HS tìm hiểu chi tiết văn -Các tác phẩm tiêu biểu:Dế Mèn phiêu lưu đoạn trích kí,Truyện Tây Bắc… -Nêu xuất xứ tác phẩm? 2.Văn a.Xuất xứ: - Vợ chồng A Phủ In tập Truyện Tây Bắc –được tặng giải nhất:giải thưởng Hội văn nghệ -Gọi HS tóm tắt cốt truyện Việt Nam 1954-1955 -GV h/dẫn HS nắm cốt truyện: đoạn - Đoạn trích : phần đầu TP trích giảng thuộc phần đầu - phần thành b.Nhân vật-Cốt truyện:SGK cơng nghệ thuật thiên -Mò,A Phủ,A Sử,Thống lí Pá Tra,A Châu… truyện -Mò A Phủ Hồng Ngài, -Mò A Phủ Hoạt động 2:(60’) HS tìm hiểu chi tiết văn đoạn trích HS xem lại đoạn trích trả lời câu hỏi GV ? Đọc đoạn văn giới thiệu xuất nhân vật Mị cho biết Mị xuất bối cảnh nào? Phiềng Sa II.Đọc –hiểu văn Nhân vật Mò a.Sự xuất nhân vật -Hình ảnh: Một cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa.Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải,chẻ củi hay cõng nước khe suối, cô Qua xuất Mị, em cảm nhận cúi mặt, mặt buồn rười rượi” Mị có nhận xét Một cô gái lẻ loi, âm thầm lẫn vào vật vô tri vô giác:cái quay sợi,tàu ngựa,tảng đá cách giới thiệu nhân vật Tơ Hồi? Cách giới thiệu nhân vật ấn tượng Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn Trường THPT Nguyễn Trung Trực ? Trước làm dâu gạt nợ nhà thống lí PaTra, Mị gái có đặc biệt? (Tìm chi tiết Mị văn bản: đẹp, tài hoa, tự trọng) GV liên hệ đến số kiểu nhân vật phụ nữ tương tự (tài, sắc, số phận bất hạnh) như: Kiều, Đào (Mùa lạc) Giáo án NV 12 NH 10-11 b.Mò đời cực nhục,khổ đau *Mò trước làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra - Là cô gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo: “Trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buông Mò”, “Mò thổi sáo giỏi, Mò uốn môi, thổi hay thổi sáo.Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo mò” - Là người hiếu thảo,tự trọng: “Con biết cuốc nương làm ngô,con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho ? Khi làm dâu Mị phản ứng nhà giàu” nào? Suy nghĩ phản ứng *Khi làm dâu nhà thống lí -Có đến hàng tháng,đêm Mò đó? Gv cho HS xem hình ảnh: ngón khóc…Mò ném nắm ngón xuống đất”…Con ngựa trâu làm có lúc, đêm đứng gãi chân,đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào việc làm đêm ngày Nỗi khổ thể xác -Mỗi ngày Mò không nói, rùa nuôi xó cửa.Ở buồng Mò nằm, kín mít, ? Theo em nỗi đau lớn Mị gì? có cửa sổ lỗ vuông bàn tay, (Mị bị bóc lột sức lao động, đau lúc trông thấy trăng trắng, đớn nỗi đau tinh thần) sương nắngnỗi đau tinh thần Mò nợ vừa dâu,linh hồn Mò ? Vì bố Mị qua đời rồi, Mị lại khơng ăn ngón để tự tử nữa? (q.niệm đem trình ma nhà thống lí Mò phải kéo lê thân phận khốn khổ tàn xưa - thần quyền cường quyền đời => Sống tăm tối, nhẫn nhục, lặng câm, đau khổ ? Mùa xn Hồng Ngài miêu tả c.Mò Sức sống tiềm tàng: nào? Nó có tác dụng *Cảnh mùa xuân Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10-11 việc thể tâm trạng Mị? -“Hồng Ngài năm ăn tết lúc gió thổi ( CH: tác nhân làm thức dậy sức vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét tất dội sống tiềm tàng Mị) Nhưng làng Mèo Đỏ,những váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ -Đám trẻ đợi tết,chơi quay cười ầm sân chơi trước nhà tiếng sáo: …Ta trai ? Cảnh thiên nhiên mùa xn có tác gái-Ta tìm người yêu động đến Mị? *Tâm trạng Mò đêm tình mùa xuân -Lúc uống rượi đón xuân -“Mò lấy hũ rượi,cứ uống ừng ực bát” Mò uống đắng cay phần đời ? Phân tích diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xn? Nhận xét nghệ qua,uống khao khát phần đời chưa tới thuật miêu tả tâm lí nhân vật Tơ -Khi nghe tiếng sáo gọi bạn Hồi -“lòng Mò sống ngày trước…Mò thấy phơi phới trở lại,trong lòng vui sướng đêm tết ngày trước…Mò muốn chơi…Anh ném Pao, em không bắt-Em không yêu Pao rơi Trong đầu Mò rập rờn ? Khi bị A Sử trói đứng, Mị có biểu tiếng sáo” -Khi bò A Sử trói đứng gì? Vì Mị có biểu ấy? + “Trong bóng tối,Mò đứng im lặng,như bò trói.Hơi rượi nồng nàn,Mò nghe tiếng sáo đưa Mò theo chơi Mò vùng bước đi.Nhưng tay ? Diễn biến tâm trạng Mị thấy A Phủ chân đau không cựa đươc Mò nín khóc, Mò lại bị trói? Ngun nhân khiến cho Mị bồi hồi vùng dậy cắt dây cởi trói cho A Phủ? Tẩm trạng Mị: từ thản nhiên – thơng *Tâm trạng hành động Mò thấy A cảm - đồng cảm – hành động Phủ bò trói đứng -“Mò nhìn sang thấy A Phủ …Mấy đêm thế.Nhưng Mò thản nhiên thổi lửa hơ tay -“Mò lé mắt trông sang,thấy hai mắt A Phủ vừa mở,một dòng nước mắt…Trời Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10-11 bắt trói đứng người ta đến chết.Chúng thật độc ác…Mò nhớ lại đời -“Mò rón bước lại…Mò rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây…Mò đứng lặng bóng tối Rồi Mò chạy ? Bình luận giá trị nhân đạo nghệ => Diễn biến tâm lí tinh tế miêu tả từ nội thuật thể tâm lí nhân vật Tơ tâm -> hành động Hồi? => Tài nhà văn miêu tả tâm lí nhân vật ? Ấn tượng anh (chị) tính cách -Giá trò nhân đạo sâu sắc nhân vật A Phủ (qua hành động đánh với A Sử, lúc bị xử kiện làm cơng gạt nợ nhà thống lí PáTra) 2.Nhân vật A Phủ Bút pháp nhà văn miêu tả nhân *A Phủ với số phận đặc biệt vật Mị nhân vật A Phủ có khác -Mồ côi cha mẹ,không người thân thích,sống nhau? sót qua nạn dòch ,làm thuê,làm mướn,nghèo DC: “Một trận đậu mùa,nhiều trẻ con, đến lấy vợ tục lệ cưới xin người lớn,chết,.Anh A Phủ,em *A Phủ với tính cách đặc biệt A Phủ,bố mẹ A Phủ chết…có -Gan góc từ bé: “A Phủ mười tuổi,nhưng A người đói bụng bắt A Phủ đem xuống Phủ gan bướng, không chòu cánh đồng bán đổi lấy thóc người Thái thấp, A Phủ trốn lên núi lạc đến Hồng Ngài” cánh đồng” -Ngang tàng, sẵn sàng trừng trò kẻ ác: “một người to lớn chạy vung tay ném quay to vào mặt A Sử” -Không lời kêu than bò bọn thống lí đánh đập,trói đứng -Khi trở thành người làm công gạt nợ, A Phủ người tự không sợ cường quyền, kẻ ác nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc trưng ý nghĩa văn bản: Tố cáo tội ác bọn thực dân phong kiến; Thể số phận đau khổ người dân lao động miền núi;Phản ánh Hoạt động 3: H/dẫn HS tổng kết đường giải phóng ca ngợi vẻ đẹp, sức sống tiềm Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10-11 luyện tập tàng, mãnh liệt họ -Những nét độc đáo quan sát diễn tả tác giả đề tài miền núi(nếp sinh hoạt, phong tục, thiên nhiên, người, xây dựng tình huống, cốt truyện, nghệ thuật dẫn truyện,…)? III.Tổng kết-Luyện tập 1.Tổng kết(ghi nhớ) Nội dung - Giá trò thực, nhân đạo sâu sắc Nghệ thuật:SGK 2.Luyện tập Qua hai nhân vật Mò A Phủ,phát biểu ý kiến gia trò nhân đạo tác phẩm 4.Củng cố, dặn dò: -Nỗi khổ người dân miền núi ách thống trị bọn chúa đất thực dân qua nhân vật Mị A Phủ -Nghệ thuật phân tích tâm lí sắc sảo, ngơn ngữ mang phong vị màu sắc dân tộc đậm đà -Chuẩn bị Bài: Nhân vật giao tiếp Khái niệm nhân vật giao tiếp, vị giao tiếp ->chiến lược giao tiép có hiệu • Rút kinh nghiệm: Tiết PPCT 57, 58 – Tiếng Việt Lớp : 12ª7 Ngày dạy: 12ª10 NHÂN VẬT GIAO TIẾP A Mục tiêu học: Về kiến thức: Giúp học sinh : - Thế nhân vật giao tiếp - Vị giao tiếp nhân vật giao tiếp - Quan hệ thân sơ nhân vật giao tiếp - Chiến lược giao tiếp lựa chọn chiến lược giao tiếp - Sự chi phối đặc điểm giao tiếp đến nội dung giao tiếp Về kó Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10-11 - Có kĩ nói viết thích hợp với vai trò giao tiếp ngữ cảnh định - Rèn luyện kĩ phân tích mối quan hệ nhân vật giao tiếp - Có ý thức vận dụng giao tiếp ngày-kĩ giao tiếp thân Về thái độ: Tự nhận thức vị giao tiếp thân ngữ cảnh cụ thể để chọn nội dung, đề tài giao tiếp cho phù hợp Từ hiểu biết phương diện nhân vật giao tiếp, cá nhân cần luyện tập để nâng cao lực giao tiếp ngữ cảnh cụ thể B Chuẩn bị GV HS : 1.Chuẩn bò giáo viên: - Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế giảng Ngữ văn 12 - Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận Chuẩn bò học sinh : + Chn bÞ SGK, vë ghi ®Çy ®đ + Chn bÞ phiÕu tr¶ lêi c©u hái theo mÉu C Tiến trình lên lớp: Ổn đònh tình hình lớp : Kiểm tra cũ : Hoạt động giao tiếp bao gồm q trình gì? Ngữ cảnh bao gồm nhân tố nào? Nhân tố quan trọng nhất? 5’ Giảng mới: - Hoạt động 1: Giới thiệu (1’) Trong hoạt động giao tiếp ngơn ngữ, nhân vật giao tiếp giữ vai trò quan trọng Vậy đặc điểm nhân vật giao tiếp chi phối hoạt động giao tiếp? Nhân vật giao tiếp cần lựa chọn chiến lược giao tiếp để đạt mục đích hiệu giao tiếp? Bài học hơm giúp hiểu thêm điều - Tiến trình dạy: Hoạt động GV Hoạt động 2:10’ Cao Thị Thu Hồng u cầu cần đạt I Phân tích ngữ liệu: Tổ Ngữ văn Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10-11 Giáo viên u cầu học sinh đọc ngữ liệu -> thực theo u cầu Ngữ liệu SGK -> Giáo viên lấy kết a) Nhân vật giao tiếp (Tràng) thị (một a Trong hoạt động giao tiếp trên, số gái tuổi) Họ người trẻ tuổi, nhân vật giao tiếp có đặc điểm lứa, tầng lớp xã hội (những người lao động lứa tuổi, giới tính, nghèo khó), có khác giới tính (nam / nữ) tầng lớp xã hội? b Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe b) Các nhân vật giao tiếp thường xun chuyển đổi vai ln phiên lượt lời sao? Lượt nói vai nghe, nghĩa có ln phiên lượt lời lời "thị" hướng tới ai? Lượt lời nhân vật thị có hai phần: phần đầu nói với bạn gái (Có khối cơm trắng giò đấy!), phần sau nói với (Này, nhà tơi ơi, nơi thật hay nói khốc đấy?) Cơ gái nhanh chóng tự nhiên chuyển từ giao tiếp với bạn gái sang giao tiếp với chàng trai Điều họ lứa tuổi, trẻ trung, tầng lớp lao động nghèo, khác giới tính c Các nhân vật giao tiếp có c) Các nhân vật giao tiếp đoạn trích ngang bình đẳng vị xã hội khổng? hàng, bình đẳng lứa tuổi, tầng lớp xã hội, vị xã hội Vì giao tiếp diễn tự nhiên, thoải mái: nhiều câu nói trống khơng (khơng có chủ ngữ, khơng có từ xưng hơ) dùng từ xưng hơ kiểu thân mật ngữ - đằng ấy, nhà tơi, nhiều câu đùa nghịch thân mật, dí dỏm, dùng hình thức hò dân gian d Họ có quan hệ xa lạ hay thân d) Lúc đầu quan hệ nhân vật giao tiếp xa tình bắt đầu giao tiếp? lạ, khơng quen biết, họ nhanh chóng thiết lập quan hệ thân mặt, gần gũi, lứa tuổi, e Những đặc điểm vị xã hội, tầng lớp xã hội (đều lao động nghèo khó) quan hệ thân sơ…chi phối lời nói e) Những đặc điểm vị xã hội, quan hệ thân sơ, nhân vật giao tiếp lứa tuổi, nghề nghiệp, tầng lớp xã hội nào? chi phối lời nói: nội dung nói cách nói nhân vật Họ cười đùa nói Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn Trường THPT Nguyễn Trung Trực Hoạt động 3:10’ Giáo án NV 12 NH 10-11 chuyện làm ăn, cơng việc miếng cơm manh áo Họ nói ln có phối hợp với cử chỉ, điệu (cười nắc nẻ, đẩy vai nhau, cong cớn, ton ton chạy, liếc mắt cười tít, ) Lời nói mang tính chất ngữ (này, đấy, có khối, nhà tơi ơi, đằng nhỉ, ), nhiều kết cấu ngữ (có thì, thì, ), từ xưng hơ nói trống khơng, Giáo viên u cầu học sinh đọc Ngữ liệu ngữ liệu trả lời câu hỏi SGK Giáo viên tổ chức chia lớp học thành nhóm: - Nhóm 1: ý a a) Trong đoạn trích có nhân vật giao tiếp: Bá Kiến, Chí Phèo, Lí Cường, bà vợ Bá Kiến, dân làng Hội thoại Bá Kiến với Chí Phèo lí Cường có người nghe, với bà vợ dân làng có nhiều người nghe - Nhóm 2: ý b - Nhóm 3: ý c b) Với tất người nghe đoạn trích, vị Bá Kiến cao Trong gia đình, Bá Kiến chồng, cha; người làng, có Chí Phèo, Bá Kiến lí trưởng, chánh tổng Do Bá Kiến thường nói với giọng hống hách Tuy nhiên, có lời Bá Kiến khơng có lời hồi đáp, người ta sợ nể, khơng muốn can hệ đến việc c) Đối với Chí Phèo, Bá Kiến có cao Nhưng trước cảnh Chí Phèo rạch: ăn vạ đổ tội cho cha Bá Kiến, Bá Kiến lựa chọn chiến lược giao tiếp khơn ngoan, gồm nhiễu bước: từ (l) đến (4) bước đầu xua qt bà vợ dân làng để tránh to chuyện, để lập Chí Phèo dễ dàng đụ dỗ hắn, đồng thời để giữ thể diện với dân làng bà vợ Sau hạ nhiệt tức giận Chí Phèo cử nhẹ nhàng, từ xưng hơ tơn Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10-11 trọng: anh, giọng nói có bơng đùa, vui nhộn (Cái anh nói hay ! Lại say phải khơng lời thăm hỏi quan tâm, với cách nói người bạn gần gũi (Về bao giở Đi vào nhà uống nước.) Tiếp theo hai lượt lời nhằm nâng cao vị Chí Phèo (dùng ngơi gộp để xưng hơ - ta, coi Chí Phèo người nhà đối lập với người ngồi, coi Chí Phèo người lớn, người có họ, ) Cuối bước già vờ kết tội Lí Cường, có nghĩa gián tiếp bênh vực Chí Phèo (người có lỗi để xảy việc Lí Cường, khơng phải Chí Phèo) - Nhóm 4: ý d d) Với chiến lược giao tiếp trên, Bá Kiến đạt Giáo viên: nêu điểm cần lưu mục đích hiệu giao tiếp (cụ Bá biết ý nhân vật giao tiếp hoạt thắng) Chí Phèo thấy lòng ngi ngi, động giao tiếp? chấm dứt chửi bới, rạch,mặt ăn vạ Học sinh trả lời giáo viên chốt lại II Nhận xét: 5’ ? Thế nhân vật giao tiếp? Nhân vật giao tiếp - Xuất vai người nói người nghe - Dạng nói: nhân vạt giao tiếp thường đổi vai ln phiên lượt lời với Vai người nghe gồm nhiều người, có trường hợp người nghe khơng đáp lại lời ? Quan hệ nhân vật gao tiếp có nhiệm vụ gì? Quan hệ nhân vật giao tiếp: chi phối lời nói (nội dung hình thức ngơn ngữ) Trong giao tiếp nhân vật giao tiếp tuỳ ngữ cảnh mà lựa chọn chiến lược giao tiếp phù hợp để đạt mục đích hiệu giao tiếp Cho HS đọc to phần Ghi nhớ, giải III.Ghi nhớ thích thêm chi tiết cần thiết u cầu HS nhập tâm nội dung chủ yếu Giáo viên giải thích thêm chi tiết cần thiết u cầu học Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn 10 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10-11 Bài tập 3: Làm cảm hiểu tiếp nhận văn học Bài tập 3: Đây cách nói khác cấp độ khác tiếp nhận văn học : cảm cấp độ tiếp nhận cảm tính, hiểu cấp độ cảm nhận lí tính 4-Củng cố -Khái qt lại kiến thức phần ghi nhớ - Làm tập luyện tập Dặn dò: -Chuẩn bị : Nhìn vốn văn hố dân tộc Trần Đình Hượu * Rút kinh nghiệm… Ti ết 96: TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ A.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức `:Hệ thống hố kiến thức hoạt động giao tiếp ngơn ngữ học chương trình ngữ văn từ lớp 10 đến lớp 12 - 2-Kĩ năng: Nâng cao lực giao tiếp ngơn ngữ hai q trình: tạo lập lĩnh hội văn 3-Thái độ: Giữ gìn sáng Tiếng Việt B-PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1.Phương tiện: SGK, SGV,Giáo án 2-Phương pháp: - Giáo viên gợi dẫn để học sinh nhớ lại hệ thống hố kiến thức liên quan đến hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Ở cần dùng câu hỏi để gợi em nhớ lại nội dung kiến thức cụ thể Cần xác định mối liên hệ nội dung kiến thức C CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, SGV,GA,tài liệu, cơng cụ; @ Học sinh: Học cũ , chuẩn bị D- Tiến trình: 1- Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra cũ: 3-Giới thiệu mới: Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn 128 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Hoạt động giáo viên học sinh I –NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG (HỆ THỐNG HỐ KIẾN THỨC) GV hệ thống hố kiến thức cách nêu số câu hỏi để học sinh trả lời: 1) Giao tiếp ? Thế hoạt động giao tiếp ngơn ngữ? 2) Phân biệt khác biệt ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết? 3) Thế ngữ cảnh? Ngữ cảnh gồm nhân tố nào? 4) Nhân vật giao tiếp có vai trò đặc điểm gì? 5) Tại nói ngơn ngữ tài sản chung xã hội lời nói sản phẩm cá nhân? Cao Thị Thu Hồng Giáo án NV 12 NH 10-11 Nội dung cần đạt I –NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG: Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ +Giao tiếp hoạt động trao đổi thơng tin người ,được tiến hành chủ yếu hoạt động ngơn ngữ, nhằm thực mục đích nhận thức , tình cảm, hành động +Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ hoạt động bao gồm hai q trình: q trình tạo lập văn người nói hay người viết thực hiện: q trình lĩnh hội văn người nghe hay người người đọc thực hiện.Hai q trình diễn đồng thời địa điểm (hội thoại), thời điểm khoảng khơng gian tách biệt( qua văn viết ) Nói viết Hai dạng nói viết có khác biệt: + Về điều kiện tạo lập lĩnh hội văn + Về đường kênh giao tiếp + Về loại tín hiệu ( âm hay chữ viết ) + Về phương tiện phụ trợ( ngữ điệu , nét mặt …) + Về cách dùng từ , đặt câu tổ chức văn bản, … Ngữ cảnh + Ngữ cảnh bối cảnh ngơn ngữ làm sở cho việc sử dụng ngơn ngữ tạo lập văn đồng thời làm để lĩnh hội thấu đáo văn +Ngữ cảnh bao gồm nhân tố; Nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng, bối cảnh hẹp, thực đề cập đến văn cảnh Nhân vật giao tiếp Nhân vật giao tiếp nhân tố quan trọng ngữ cảnh Các nhân vật giao tiếp phải có lực tạo lập lĩnh hội văn Các nhân vật giao tiếp có đặc điểm khác về vị xã hội ,quan hệ thân sơ, giới tính, nghề nghiệp…Những đặc điểm ln chi phối nội dung cách thức giao tiếp ngơn ngữ Ngơn ngữ tài sản chung xã hội lời Tổ Ngữ văn 129 Trường THPT Nguyễn Trung Trực 6) Thế nghĩa câu? Câu có thành phần nghĩa? Là thành phần nào? Đặc điểm thành phần? 7) Làm dể giữ gìn sáng Tiếng Việt? II- LUYỆN TẬP: GV u cầu học sinh đọc đoạn trích (SGK) phân tích theo u cầu: Phân tích đổi vai ln phiên lượt lời hoạt động giao tiếp Những đặc điểm hoạt động giao tiếp dạng ngơn ngữ nói thể qua chi tiết nào? Cao Thị Thu Hồng Giáo án NV 12 NH 10-11 nói sản phẩm cá nhân Trong hoạt động đó, nhân vật giao tiếp vừa sử dụng yếu tố hệ thống ngơn ngữ chung tn thủ chuẩn mực qui tắc chung, đồng thời biểu lộ nét riêng ngơn ngữ cá nhân Nghĩa câu: Nghĩa câu nội dung mà câu biểu đạt Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: nghĩa việc nghĩa tình thái Nghĩa việc ứng với ứng với việc mà câu đề cập đến Nghĩa tình thái thể thái độ , tình cảm, nhìn nhận đánh giá người nói việc người nghe Giữ gìn sáng tiếng Việt Các nhân vật giao tiếp cần phải ý : +Nắm vững chuẩn mực ngơn ngữ, sử dụng ngơn ngữ chuẩn mực + Vận dụng linh hoạt sáng tạo ngơn ngữ theo phương thức chung + Tiếp nhận có chọn lọc yếu tố ngơn ngữ khác II- LUYỆN TẬP: 1)Sự đổi vai ln phiên lượt lời hoạt động giao tiếp lão Hạc ơng giáo là: - Hai nhân vật: lão Hạc ơng giáo đổi vai ln phiên lượt lời Lão Hạc người nói trước kết thúc sau nên số lượt lời nói lão số lượt lời nói ơng giáo Vì tức thời nên có lúc ơng giáo khơng biết nói gì, hỏi cho có chuyện (Thế cho bắt ?) -Đoạn trích đa dạng ngữ điệu : Ban đầu Lão Hạc nói với giọng thơng báo ( Cậu Vàng đời ,ơng giáo ạ! ) , tiếp đến giọng than thở, đau khổ có lúc nghẹn lời (…), cuối giọng đầy chua chát (…) Lúc đầu , ong giáo hỏi với giọng ngạc nhiên (-Cụ bán ?), giọng vỗ an ủi cuối giọng bùi ngùi -Từ ngữ dùng đoạn trích đa dạng từ mang tính ngữ, từ đưa đẩy, chêm xen ( đời rồi, à, , khốn nạn, chả hiểu đâu, ra,…) - Về câu, mặt đoạn trích dùng câu tỉnh lược ( Bán rồi, khốn nạn, chả hiểu đâu, ), Tổ Ngữ văn 130 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Các nhân vật giao tiếp có vị xã hội, quan hệ thân sơ đặc điểm riêng biệt ? Phân tích chi phối điều đến nội dung cách thức nói trong lượt lời lão Hạc Hãy phân tích nghĩa việc nghĩa tình thái câu : “ Bấy biết chết!” Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp hai nhân vật, đồng thời người đọc đọc đoạn trích ( truyện Lão Hạc ) lại có hoạt động giao tiếp nhà văn Nam Cao người đọc Hãy khác biệt hai hoạt động giao tiếp Giáo án NV 12 NH 10-11 mặt khác nhiều câu lại có yếu tố dư thừa, trùng lặp ( Này ! Ơng giáo ! Cái giống khơn ! Thì tơi tuổi đầu mà đánh lừa chó ,…) 2-Các nhân vật giao tiếp có vị xã hội , quan hệ thân sơ đặc điểm riêng biệt chi phối nhiều đến hoạt động giao tiếp nói trên: -Hai nhân vật giao tiếp người láng giềng nên có quan hệ thân cận Về tuổi tác Lão Hạc vị trên, nghề nghiệp thành phần xã hội ,theo quan niệm xã hội ta lúc đó,thì ơng giáo lại có vị cao Do hai người ln ln nể trọng Ngay lượt lời đầu tiên, lão Hạc thể kính trọng thân tình qua lời gọi cách xưng hơ ơng giáo , thân mật thơng tin việc đời thường sống : bán chó 3) Câu nói có hai thành phần nghĩa: -Nghĩa việc : Con chó biết việc bị hại -Nghĩa tình thái : lão Hạc bộc lộ xót thương ân hận thấy chó lâm vào cảnh khốn ( gọi chó cu cậu, coi chó có cảm giác người) 4) Trong đoạn trích có hai hoạt động giao tiếp : - Hoạt động giao tiếp dạng nói lão Hạc ơng giáo - Hoạt động giao tiếp dạng viết ( gián tiếp ) nhà văn Nam Cao người đọc Ở dạng giao tiếp khơng có hỗ trợ ngữ điệu có hỗ trợ dấu câu Nhà văn tạo lập văn thời gian khơng gian cách biệt với người đọc Vì vậy, có điều mà nhà văn muốn gửi gắm , thơng báo khơng người đọc hiểu hết , ngược lại`có điều người đọc lĩnh hội nằm ngồi ý định giao tiếp tạo lập văn nhà văn 4-Củng cố -Khái qt lại kiến thức - Làm tập (Phần luyện tập) Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn 131 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10-11 Dặn dò: -Chuẩn bị bàì : Ơn tập phần làm văn * Rút kinh nghiệm… TIẾT 97-98: ƠN TẬP PHẦN LÀM VĂN -AMỤC TIÊU BÀI HỌC 1-Kiến thức ` -Hệ thống hố tri thức loại văn dã học chưng trình ngữ văn trung học phổ thơng, đặc biệt lớp 12 2-Kĩ năng: Viết kiểu loại văn học, đặc biệt văn nghị luận 3-Thái độ: Giữ gìn sáng Tiếng Việt B-PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1.Phương tiện: SGK, SGV,Giáo án 2-Phương pháp: a)- Giáo viên giao việc cho nhóm sâu vào chủ đề định để trình bày trước lớplàm sở cho việc thảo luận lớp -Nhóm 1: Các kiểu văn học THPT -Nhóm 2: Các bước q trình viết văn nói chung -Nhóm 3: Viết văn nghị luận : Đọc đề phân tích , xác định u cầu đề bài, lập dàn ý xác định hệ thống luận điểm, triển khai luận điểm thành luận , bố cục nghị luận,… -Nhóm 4: Viết văn nghị luận xã hội văn học b) Ở lớp, GV kết hợp việc trình bày đại diện cho nhóm với việc thảo luạn tập thể đẻ chốt lại tri thức C CHUẨN BỊ: @.Giáo viên: SGK, SGV,GA,tài liệu, cơng cụ; @ Học sinh: Học cũ , chuẩn bị D- Tiến trình: 1- Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra cũ: 3-Giới thiệu mới: Hoạt động giáo viên học sinh ƠN TẬP CÁC TRI THỨC CHUNG Cao Thị Thu Hồng Nội dung cần đạt ƠN TẬP CÁC TRI THỨC CHUNG Tổ Ngữ văn 132 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10-11 - Thống kê loại văn học 1.Các kiểu loại văn chương trình Ngữ văn THPT , đặc biệt a) Tự : Trình bày việc ( lớp 12 kiện) có quan hệ nhân dẫn đến kết cục nhằm biểu người, đời sống , tư tưởng , thái độ… b) Thuyết minh: Trình bày thuộc tính , cấu tạo, ngun nhân , kết vật, tượng, vấn đề …nhằm giúp người đọc có tri thức thái độ đắn đối tượng thuyết minh c) Nghị luận : trình bày tư tưởng, quan điểm ,nhận xét, đánh giá ,…đối với vấn đề xã hội văn học qua luận diểm, luận ,lập luận có tính thuyết phục… Ngồi có loại văn khác : Văn báo chí, văn hành chính, kế hoạch cá nhân , quảng cáo , tin ,văn tổng kết,… 2- Các bước viết văn bản: 2-Theo anh chị, để viết văn Tìm hiểu đề, xác định u cầu viết cần thực cơng việc gì? -Tìm chọn ý cho văn -Viết văn theo dàn ý xác định -Đọc lại hồn chỉnh viết ƠN TẬP VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Cao Thị Thu Hồng ƠN TẬP VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Tổ Ngữ văn 133 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10-11 Đề tài văn nghị luận nhà trường gồm nhóm nào? a)Đề tài văn nghị luận nhà trường: NLXH -Nghị luận tư tưởng, đạo lí Các đề tài có điểm chung khác -Nghị luận tượng đời sống biệt? NLVH -Nghị luận ý kiến bàn văn học -Nghị luận tác phẩm đoạn trích b) Khi viết đề tài ta rhấy có điểm chung điểm khác biệt: +Điểm chung: -Đều trình bày tư tưởng, quan điểm , nhận xét đánh giá ,…đối với vấn đề nghị luận -Đều sử dụng yếu tố lập luận có tính thuyết phục +Điểm khác biệt: - Đối với đề nghị luận xã hội, người viết cần có vốn sống, vốn hiểu biết thực tế, hiểu biết xã hội phong phú , sâu sắc, … -Đối với đề nghị luạn văn học , người viết cần phải có kiến thức văn học, khả lí giải vấn đề văn học, cảm thụ tác phẩm, hình tượng văn học Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn 134 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Lập luận văn nghị luận -Lập luận gồm yếu tố -Thế luận điểm , luận phương pháp lập luận.? Quan hệ luận điểm luận ? -Hãy cho biết u cầu cáh xác định luận cho luận điểm? -Kể tên thao tác lập luận , cho biết cách tiến hành sử dụng thao tác lập luận văn nghị luận - Nêu vắn tắt lỗi thường gặp lập luận cách khắc phục lỗi Cao Thị Thu Hồng Giáo án NV 12 NH 10-11 2-Lập luận văn nghị luận: a) Lập luận gồm có ba yếu tố: -Luận điểm -Luận -Các phương pháp lập luận b) Luận điểm ý kiến thể quan điểm người viết vấn đề nghị luận Luận lí lẽ để soi sáng cho luận điểm c) Các u cầu cách xác định luận cho luận điểm: Lí lẽ phải có sở, phải dựa chân lí, lí lẽ thừa nhận Dẫn chứng phải xác , phù hợp với lí lẽ đượcthừa nhận d) Các thao tác lập luận bản: -Thao tác lập luận chứng minh - Thao tác lập luận giải thích - Thao tác lập luận phân tích - Thao tác lập luận so sánh -Thao tác lập luận bác bỏ -Thao tác lập luận bình luận… e) Các lí lẽ dẫn chứng phải phù hợp tập trung làm sáng tỏ luận điểm Các lỗi thường gặp kkhi lập luận cách khắc phục: - Nêu luận điểm khơng rõ ràng, trùng lặp, khơng phù hợp với chất vấn đề cần giải - Nêu luận khơng đầy đủ, thiếu xác , thiếu chân thực, trùng lặp q rườm rà, khơng liên quan đến luận điểm cần trình bày -Lập luận mâu thuẩn, luận khơng phù hợp với luận điểm Tổ Ngữ văn 135 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Bố cục văn nghị luận Bố cục văn nghị luận gồm có phần Vai trò phần mở bài? Vị trí nội dung phần thân kiểu nghị luận học, cách xếp nội dung đó, chuyển ý đoạn Vai trò u cầu phần kết bài,cách kết cho kiểu nghị luận học Diễn đạt văn nghị luận: - u cầu diễn đạt văn nghị luận; Cách dùng từ , viết câu giọng văn văn nghị luận - Các lỗi cách diễn đạt cách khắc phục LUYỆN TẬP Đề bài: SGK u cầu luyện tập: a)Tìm hiểu đề: Hai đề u cầu phải viết theo kiểu nghị luận nào? Những thao tác lập luận cần sử dụng viết? Những luận điểm cần dự kiến cho viết? b) Lập dàn ý cho viết? Cao Thị Thu Hồng Giáo án NV 12 NH 10-11 3- Bố cục văn nghị luận Một văn nghị luận phải có ba phần: mở bài, thân bài, kết Ba phần phải thống , có quan hệ chặt chẽ với Phần mở nhằm thơng báo xác , ngắn gọn vấn đề cần nghị luận, hướng người đọc, người nghe vào nội dung cần bàn luận cách tự nhiên, gợi hứng thú người đọc vấn đề cần bàn luận Thân phần viết Nội dung phần thân triển khai vấn đè thành luận điểm , luận cách lập luận thích hợp Giữa đoạn phải có chuyển ý, phải cách dấu chấm xuống dòng chỗ thụt đầu dòng Kết thơng báo kết thúc việc trình bày vấn đề , nêu đánh giá khái qt người viết khía cạnh bật vấn đề; gợi liên tưởng sâu sắc hơn, rộng 4) Diễn đạt văn nghị luận: Diễn dạt cần chặt chẽ, thuyết phục lí trí tình cảm Muốn vậy, cần dùng từ, viết câu xác, linh hoạt; giọng văn chủ yếu trang trọng, nghiêm túc cần ý thay đổi giọng văn cho sinh động thích hợp với nội dung biểu đạt; sử dụng phép tu từ từ câu cách hợp lí LUYỆN TẬP u cầu luyện tập: a)Tìm hiểu đề: -Kiểu bài: NLXH ( Nghị luận tượng sống-đề 1) NLVH ( Phân tích đoạn thơ -đề 2) -Đề chủ yếu vận dụng thao tác phân tích, bình luận, đề chủ yếu vận dụng Tổ Ngữ văn 136 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10-11 c) Tập viết phần mở cho thao tác phân tích viết Những luận điểm bản: d) Chọn ý dàn ý để viết thành -Với đề 1: đoạn Mục đích ba câu hỏi mà Xơ-cơ–rát đưa gì? ( Tìm hiểu tính chất câu chuyện phải nghe : Có khơng? ; có tốt khơng ; Và có ích khơng? ) Rút kết luận câu nói cuối truyện nhà triết học Xơ-cơ -rát : Ơng nói gì? ( “Nếu câu chuyện anh muốn kể khơng có thật, khơng tốt dẹp, chí chẳng cần thiết cho tơi anh lại phải kể”) Bình luận rút học cho thân ( Phải bảo đảm tính chân thực, tốt đẹp, có ích việc nghe, kể)- Với đề 2: Giá trị nội dung đoạn thơ Giá trị nghệ thuật đoạn thơ…` b) Lập dàn ý cho viết : Tham khảo sách Dàn làm văn 12 4-Củng cố -Khái qt lại kiến thức - Làm tập 1,2 (Phần luyện tập) Dặn dò: Chuẩn bị tiết 99: Ơn tập tiếng việt… Soạn nội dung SGK u cầu Tiết 99 Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn 137 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10-11 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT: LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH VÀ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ A Mục tiêu học 1/ Kiến thức: - Ki ến th ưc sc b ản v ề l ịch s ph át tri ển c ti ếng Vi ệt - Nh ững đ ặc ểm lo ại h ình c ti ếng Vi ệt - C ác PCCN ti ếng Vi ệt 2/ Kĩ năng: - T h ợp, h ệ th ống ho ki ến th ức - Nh ận b ết v ph ân t ích c ác đ v ị ng ơn ng ữ 3/ Thái độ: B Phương tiện thực - SGK, SGV - Thiết kế giảng - Giáo án, soạn C Cách thức tiến hành - Trao đổi thảo luận - Phân tích ngữ liệu để rút luận điểm - Luyện tập thực hành để củng cố kiến thức rèn luyện kĩ D Tiến trình giảng Ổn định KTBC (khơng kiểm tra) Hoạt động 1: giới thiệu Hoạt động Thầy Trò u cầu cần đạt I Tổng kết nguồn gốc, lịch sử tiếng Việt đặc điểm GV: u cầu HS lập bảng u cầu tập 1, sau huy loại hình ngơn ngữ đơn động kiến thức để điền vào bảng lập Bảng ơn tập Nguồn gốc lịch sử phát triểnđặc điểm loại hình ngơn ngữ đơn lập Ngn gèc vµ lÞch sư ph¸t triĨn a) Ngn gèc: TiÕng ViƯt thc: Cao Thị Thu Hồng §Ỉc ®iĨm cđa lo¹i h×nh ng«n ng÷ ®¬n lËp a) TiÕng lµ ®¬n vÞ c¬ së cđa ng÷ ph¸p VỊ mỈt ng÷ ©m, tiÕng lµ ©m tiÕt; vỊ mỈt sư Tổ Ngữ văn 138 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10-11 - Hä: ng«n ng÷ Nam ¸ dơng, tiÕng cã thĨ lµ tõ hc u tè cÊu t¹o tõ - Dßng: M«n- Khmer - Nh¸nh: TiÕng ViƯt Mêng chung b) Tõ kh«ng biÕn ®ỉi h×nh th¸i b) C¸c thêi k× lÞch sư: - TiÕng ViƯt thêi k× dùng níc - TiÕng ViƯt thêi k× B¾c thc vµ chèng B¾c thc c) BiƯn ph¸p chđ u ®Ĩ biĨu thÞ ý nghÜa ng÷ ph¸p lµ s¾p ®Ỉt tõ theo thø tù tríc sau - TiÕng ViƯt thêi k× ®éc lËp tù chđ vµ sư dơng c¸c h tõ - TiÕng ViƯt thêi k× Ph¸p thc - TiÕng ViƯt thêi k× tõ sau c¸ch m¹ng th¸ng T¸m ®Õn II Tổng kết phong cách ngơn ngữ GV: hướng dẫn HS kẻ bảng điền thơng tin kiến thức vào cột tương ứng Bài tập 2Tªn c¸c phong c¸ch ng«n ng÷ vµ c¸c thĨ lo¹i v¨n b¶n tiªu biĨu cho tõng phong c¸ch ThĨ lo¹i v¨n b¶n tiªu biĨu PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG PCNG sinh ho¹t nghƯ tht b¸o chÝ chÝnh ln khoa häc hµnh chÝnh -D¹ng nãi (®éc tho¹i, ®èi tho¹i) -Th¬ ThĨ ca, hß lo¹i vÌ,… chÝnh: B¶n tin, Phãng trun, sù, TiĨu -D¹ng tiĨu phÈm viÕt thut, (nhËt kÝ, kÝ,… - Ngoµi håi øc c¸ ra: th Cao Thị Thu Hồng - C¬ng lÜnh - C¸c lo¹i v¨n b¶n khoa häc chuyªn - Tuyªn bè s©u: chuyªn kh¶o, ln ¸n, ln v¨n, -Tuyªn ng«n, lêi tiĨu ln, b¸o c¸o kªu gäi, khoa häc,… hiƯu triƯu - C¸c v¨n b¶n dïng -C¸c bµi ®Ĩ gi¶ng d¹y c¸c b×nh ln, m«n khoa häc: gi¸o -NghÞ ®Þnh, th«ng t, th«ng c¸o, chØ thÞ, qut ®Þnh, ph¸p lƯnh, nghÞ qut,… -GiÊy chøng nhËn, v¨n Tổ Ngữ văn 139 Trường THPT Nguyễn Trung Trực nh©n, th -KÞch tõ b¶n,… -D¹ng lêi nãi t¸i hiƯn (trong t¸c phÈm v¨n häc) Giáo án NV 12 NH 10-11 b¹n ®äc, pháng vÊn, qu¶ng c¸o, b×nh ln thêi sù,… x· ln -C¸c b¸o c¸o, tham ln, ph¸t biĨu c¸c héi th¶o, héi nghÞ chÝnh trÞ,… tr×nh, gi¸o khoa, b»ng, chøng thiÕt kÕ bµi d¹y,… chØ, giÊy khai sinh,… - C¸c v¨n b¶n phỉ biÕn khoa häc: s¸ch -§¬n, b¶n phỉ biÕn khoa häc khai, b¸o kÜ tht, c¸c bµi c¸o, biªn b¸o, phª b×nh, ®iĨm b¶n,… s¸ch,… Bài tập 3Tªn c¸c phong c¸ch ng«n ng÷ vµ ®Ỉc trng c¬ b¶n cđa tõng phong c¸ch PCNG PCNG sinh ho¹t nghƯ tht §Ỉc trng c¬ b¶n PCNG PCNG PCNG PCNG b¸o chÝ chÝnh ln khoa häc hµnh chÝnh - TÝnh -TÝnh h×nh -TÝnh th«ng - TÝnh c«ng khai vỊ -TÝnh trõu thĨ tỵng tin thêi sù quan ®iĨm chÝnh trÞ tỵng, kh¸i qu¸t -TÝnh -TÝnh -TÝnh ng¾n - TÝnh chỈt chÏ c¶m xóc trun gän diƠn ®¹t vµ -TÝnh lÝ c¶m suy ln trÝ, l«gÝc - TÝnh c¸ -TÝnh sinh thĨ -TÝnh c¸ ®éng, hÊp - TÝnh trun c¶m, -TÝnh phi thĨ hãa dÉn thut phơc c¸ thĨ -TÝnh khu«n mÉu -TÝnh minh x¸c -TÝnh c«ng vơ III Luyện tập GV: u cầu HS đọc tập sau làm theo u cầu, GV cho HS chữa tập Bài tập Văn (a) Văn (b) - Mục đích: giải thích nghĩa từ mặt trăng, - Mục địch: tạo dựng hình tượng giăng, biểu qua cung cấp kiến thức mặt trăng tượng cho đẹp mơ mộng mà người khát khao vươn tới - Là văn thuộc PCNN KH: mục Cao Thị Thu Hồng - Là VB thuộc PCNN nghệ thuật, truyện ngắn Tổ Ngữ văn 140 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10-11 từ điển - Khơng mang tính hình tượng, tính biểu - Nổi bật tính hình tượng, tính truyền cảm cảm, tính cá thể, thiên lí tính, khái qt, tính cá thể hố lơ gích - Chỉ có lớp nghĩa: nói mặt trăng - Có lớp nghĩa: nói giăng nói đẹp mơ mộng mà người ln khao khát Bài tập GV: u cầu HS đọc làm theo u cầu a) V¨n b¶n ®ỵc viÕt theo phong c¸ch ng«n ng÷ hµnh chÝnh b) Ng«n ng÷ ®ỵc sư dơng v¨n b¶n cã ®Ỉc ®iĨm: + VỊ tõ ng÷: v¨n b¶n sư dơng nhiỊu tõ ng÷ thêng gËp phong c¸ch ng«n ng÷ hµnh chÝnh nh: qut ®Þnh, c¨n cø, lt, nghÞ ®Þnh 299/H§BT, ban hµnh ®iỊu lƯ, thi hµnh qut ®Þnh nµy,… + VỊ c©u: v¨n b¶n sư dơng kiªĨu c©u thêng gỈp qut ®Þnh (thc v¨n b¶n hµnh chÝnh): đy ban nh©n d©n thµnh Hµ Néi c¨n cø… c¨n cø… xÐt ®Ị nghÞ… qut ®Þnh I… II… III… IV… V… VI… + VỊ kÕt cÊu: v¨n b¶n cã kÕt cÊu theo khu«n mÉu phÇn: - PhÇn ®Çu: qc hiƯu, c¬ quan qut ®Þnh, ngµy th¸nh n¨m, tªn qut ®Þnh - PhÇn chÝnh: néi dung qut ®Þnh - PhÇn ci: ch÷ kÝ, hä tªn (gãc ph¶i), n¬i nhËn (gãc tr¸i) c) Tin ng¾n: Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn 141 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10-11 C¸ch ®©y chØ míi vµi tiÕng ®ång hå, bµ TrÇn ThÞ T©m §an thay mỈt UBND thµnh Hµ Néi ®· kÝ qut ®Þnh thµnh lËp B¶o hiĨm Y tÕ Hµ Néi Qut ®Þnh ngoµi viƯc nªu râ chøc n¨ng, qun h¹n, nhiƯm vơ, tỉ chøc, c¬ cÊu phßng ban,… cßn quy ®Þnh ®Þa ®iĨm cho B¶o hiĨm Y tÕ Hµ Néi vµ c¸c c¸ nh©n, tỉ chøc chÞu tr¸ch nhiƯm thi hµnh Củng cố dặn dò - Nhắc lại kiến thức - Chuẩn bị ơn tập phần văn học Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn 142 [...]... Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn 12 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10- 11 + Tác giả, tác phẩm + Nội Dung: bối cảnh tình huống truyện, nhân vật hiện lên như thế nào về ngoại hình, tính cách • Rút kinh nghiệm: Tiết 59, 60: đọc văn Lớp 12A7 Ngày dạy: 12A10 Vợ nhặt - Kim Lân A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh hiểu được: 1 Kiến thức: - Hiểu được tình cảm thê thảm của người... truyện ngắn Vợ nhặt ? Giáo án NV 12 NH 10- 11 a/ Xuất xứ - hồn cảnh sáng tác: “Vợ nhặt” viết năm 1955 được in trong tập truyện cho lớp xem side 6 -12 ngắn “Con chó xấu xí”(1962) Tiền thân của truyện là truyện dài “Xóm ngụ cư” - viết ngay sau Cách Gv nói thêm về bối cảnh xã hội của mạng tháng Tám nhưng đã mất bản thảo truyện lưu ý thêm cho Hs kết cấu truyện: trời nhá nhem tối – sáng hơm sau b/ Đọc – tóm... Tnú 2 Dưới sức ép của giặc Mỹ dân làng vẫn tìm cách ni giấu cán bộ, Tnú được cán bộ Quyết dìu dắt anh làm liên lạc,sau bị giặc bắt, bị giam Thốt khỏi nhà tù anh trở về cùng dân làng chuẩn bị vũ khí chiến đấu Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn 28 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10- 11 3 Được tin này giặc kéo về làng Trước cảnh vợ con bị đánh đập dã man, Tnú đã nhảy vào giữa bọn lính để cứu vợ con... Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn 26 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10- 11 Tiết PPCT 62,63– Văn học Lớp 12A7 Ngày dạy 12A10 RỪNG XÀ NU Nguyễn Trung Thành A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: - Hình tượng RXN biểu tượng của cuộc sống đau thương nhưng kiên cường bất diệt - Hình tượng nhân vật Tnú và câu chuyện bi tráng về cuộc đời anh thể hiện đầy đủ nhất cho chân lí: dùng bạo... mình,… * Tràng "nhặt" được vợ trong hồn cảnh đói Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn 16 Trường THPT Nguyễn Trung Trực ?Tràng có vợ trong hồn cảnh nào? Giáo án NV 12 NH 10- 11 khát Ban đầu chỉ là chuyện đùa cợt, rồi sau khi đãi thị mấy bát bánh đúc, bng câu nói đùa rủ về với tớ  ai ngờ thị về thật * Diễn biến tâm trạng sau khi nhặt vợ: - Mới đầu Tràng cũng lo( đói, đèo bòng) nhưng ? Việc nhặt được vợ của Tràng... Trực Nêu ý nghĩa của văn bản? Giáo án NV 12 NH 10- 11 - Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít đã gây ra nạn đói khủng khiếpnăm 1945 - Thể hiện được thảm cảnh của nhân dân ta trong nạn đói năm 1945 - Khẳng định: ngay bên bờ vực của cái chết con người vẫn hướng về sự sống và khát khao tổ ấm gia đình Hoạt động 3: Tổ chức tổng kếtcủng cố III Tổng kết + Vợ nhặt tạo được một tình huống truyện độc đáo,... khát khao tổ ấm gia đình 4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 2 phút - Nhận xét chung tiết học - Tiết sau: Soạn bài Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi + Thế nào là nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi + Các thao tác • Rút kinh nghiệm: Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn 20 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10- 11 TUẦN 21 Tiết:61 Làm Văn: Lớp 12 7 Ngày dạy: 12 10. .. văn xi Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn 21 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10- 11 3 Về thái độ: Giáo dục ý thức để làm tốt văn nghị luận về một tác phẩm hay đoạn trích văn xi B Chuẩn bị của Gv và HS: 1.Chuẩn bò của giáo viên: - Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 - Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận 2 Chuẩn bò... bị của giáo viên: - Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án Cao Thị Thu Hồng Tổ Ngữ văn 13 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giáo án NV 12 NH 10- 11 - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm… 2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc SGK, TLTK để củng cố kiến thức cũ và chuẩn bị bài học theo HDHB C Tiến trình lên lớp: giáo án điện tử 1 Ổn định lớp: 1p cho lớp xem side 1... Hồng Tổ Ngữ văn 27 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Th.g 10 Giáo án NV 12 NH 10- 11 Hoạt động của GV u cầu cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tìm I- Giới thiệu: hiểu phần tiểu dẫn sgk 1- Tác giả: Tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu -Em hãy trình bày vài nét sơ – Bút danh khác là Ngun Ngọc Sinh năm lược về nhà văn NTT? 1932, q ở Quảng Nam -Ơng tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ - Hoạt động chủ yếu ... Bài: Nhân vật giao tiếp Khái niệm nhân vật giao tiếp, vị giao tiếp ->chiến lược giao tiép có hiệu • Rút kinh nghiệm: Tiết PPCT 57, 58 – Tiếng Việt Lớp : 12 7 Ngày dạy: 12 10 NHÂN VẬT GIAO TIẾP A... nhân vật giao tiếp - Vị giao tiếp nhân vật giao tiếp - Quan hệ thân sơ nhân vật giao tiếp - Chiến lược giao tiếp lựa chọn chiến lược giao tiếp - Sự chi phối đặc điểm giao tiếp đến nội dung giao tiếp... Trực Giáo án NV 12 NH 10- 11 - Có kĩ nói viết thích hợp với vai trò giao tiếp ngữ cảnh định - Rèn luyện kĩ phân tích mối quan hệ nhân vật giao tiếp - Có ý thức vận dụng giao tiếp ngày-kĩ giao tiếp

Ngày đăng: 09/11/2015, 07:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT NGƯỜI HÀ NỘI

  • Nguyễn Khải

  • -------------------------------------------------------------------

    • Nội dung cần đạt

    • Yêu cầu cần đạt

    • II. Đọc - hiểu văn bản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan