GV nhận xét chốt, bật slide HS trả lời 2/ Tác phẩm - Cô Tô trích từ phần cuối của tập kí Cô Tô – Tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà
Trang 1Tiết 103+104: Văn bản: Cô Tô
( Nguyễn Tuân) A- Mục tiêu bài học:
- Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn
- Thấy được nghệ thuật và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luỵện của tác giả
- Tích hợp với tiếng Việt với cách sử dụng các tính từ, so sánh, với TLV ở điểm nhìn
và trình tự miêu tả thiên nhiên và cuộc sống sinh hoạt
- Luyện kĩ năng tìm bố cục, chọn tính từ, động từ, miêu tả, điểm nhìn miêu tả
B- Tiến trình các hoạt động trên lớp
1- Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài thơ “ Lượm” Theo em, câu thơ “ Lượm ơi còn không?” được tác giả tách thành một khổ thơ riêng biệt có ý nghĩa gì?
2- Bài mới: Hoạt động 1
………
Bài đầu tiên chúng ta tìm hiểu trích từ tuỳ bút Cô Tô của Nguyễn Tuân Vậy bút kí là gì? Vẻ đẹp của quần đảo Cô Tô hiện lên như thế nào qua ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân? …
Hoạt đông của thầy HĐ của trò Kết quả cần đạt Hoạt động 2
GV yêu cầu học sinh đọc chú thích
? Trình bày hiểu biết của em về nhà văn
Nguyễn Tuân?
GV nhận xét, bật slide giới thiệu về cuộc
đời và sự nghiệp của Nguyễn Tuân
Ông viết văn khá muộn nhưng đã nhanh
chóng trở thành nhà văn nổi tiếng
Ông còn là một nghệ sĩ yêu nước có tinh
thần dân tộc và có tâm hồn phong phú: Ông
không chỉ rất yêu tác phẩm văn chương cổ
điển, yêu âm nhạc dân gian, yêu say đắm
cảnh thiên nhiên của đất nước Ông còn là
một nghệ sĩ rất mực tài hoa, am hiểu nhiều
nghành NT như hội hoạ, điêu khắc, âm
nhạc Bởi vậy văn chương của ông thường
HS đọc chú thích
HS nêu hiêu biết về nhà văn
I/ Tìm hiểu vài về tác giả
và tác phẩm, thể loại
1/ Tác giả:
- Nguyễn Tuân: 1910 – 1987
- Quê: Làng Mọc – Nhân
- Chính - Từ Liêm – Hà Nội
- Là nhà văn nổi tiếng,
có sở trường về tuỳ bút
Trang 2ảnh hưởng nét hội hoạ, chất thơ và giàu
tính tạo hình
Ông đã đem đến cho nền văn học Việt Nam
những tác phẩm có giá trị như: Vang bóng
một thời, Chiếc Lư đồng mắt cua, Sông
Đà…
? Em hãy nêu xuất xứ của văn bản Cô
Tô ?
GV nhận xét chốt, bật slide
HS trả lời 2/ Tác phẩm
- Cô Tô trích từ phần cuối của tập kí Cô Tô – Tác phẩm ghi lại những
ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu lượm được trong chuyến
ra thăm đảo năm 1976
Chuyển: Ấn tượng về Cô Tô hiện lên như
thế nào, chúng ta sang phần tiếp theo…
HS suy nghĩ trả lời
Hoạt động 3
GV hướng dẫn cách đọc: chú ý các ĐT, TT
miêu tả, các phép tu từ mới lạ, độc đáo
Chú ý các câu văn của Nguyễn Tuân
thường dài vì có mệnh đề bổ sung vì vậy
khi đọc cần ngừng nghỉ đúng chỗ để đảm
bảo sự liền mạch của từng câu
GV đọc một đoạn sau đó HS đọc nối tiếp
nhau
GV nhận xét giọng đọc của học sinh
II/ Đọc- tìm hiểu chung
về tác phẩm 1/Đọc, giải nghĩa từ
GV: Dẫn dắt học sinh tìm hiểu chú thích
? Em hiểu như thế nào về Cô Tô?
GV nhận xét chốt
- Cô Tô là địa danh gồm nhiều đảo nhỏ
( quần đảo) trong vịnh Bái Tử Long( thuộc
vịnh Băc bộ), cách bờ biển tỉnh Quảng
Ninh khoảng 100 km Ngoài cá, biển Cô Tô
còn nổi tiếng về mực và ngọc trai, hải sâm,
Trang 3bào ngư…
? Văn bản được viết theo thể loại nào?
GV: giới thiệu thể loại cho học sinh hiểu
Kí: là loại hình trung gian giữa báo chí và
văn học gồm nhiều thể trong đó, chủ yếu là
văn xuôi tự sự như: bút kí, hồi kí , phóng
sự, kí sự…).Đặc trưng của thể loại này là
ghi lại những điều mắt thấy, tai nghe trong
các chuyến đi Nó tái hiện cảnh vật, con
người một cách sinh động, kết hợp với trữ
tình Qua đó biểu hiện rõ nét tình cảm của
tác giả
2/Thể loại
? Theo em văn bản có thể chia làm mấy
đoạn? Nội dung chính của từng đoạn?
GV nhận xét, bật slide
* Bố cục:
*Chia làm ba đoạn:
Đoạn 1: Từ “ Ngày thứ 5 trên đảo….theo
màu sóng ở đây”
Vẻ đẹp của Cô Tô khi trận bão đi qua.
Đoạn 2: Từ “ Mặt trời…nhịp cánh”
Cảnh mặt trời mọc trên biển
Đoạn 3: Từ “ Khi mặt trời…lũ con lành”
Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên
đảo.
HS nêu bố cục( HĐ cá nhân)
3/ Bố cục
Trong mỗi đoạn tác giả đều đem lại những
bất ngờ và thú vị cho người đọc về vẻ đẹp
đặc trưng rất riêng của Cô Tô
chuyển: Đó là những vẻ đẹp nào? …
HS phát hiện, trả lời( HĐ cá nhân)
Hoạt động 4:
Yêu cầu học sinh chú ý vào phần 1:
?Tác giả đã lựa chọn điểm nhìn ở vị trí
nào để quan sát toàn cảnh Cô Tô sau cơn
bão?
GV: Nhận xét, kl
Tác giả chọn vị trí quan sát từ trên cao, từ
nóc Đồn Cô Tô để nhìn ra bao la Thái Bình
HS tìm chi tiết
III/ Tìm hiểu chi tiết tác phẩm
1/ Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão
- Vị trí quan sát: nóc đòn
Cô Tô
Trang 4Dương bốn phương, tám hướng, quay gót
180 độ mà ngắm toàn cảnh đảo Cô Tô vì
thế toàn cảnh Cô Tô được thu vao tầm mắt
khá trọn vẹn
? Với điểm nhìn ấy, vẻ đẹp của Cô Tô sau
cơn bão đã hiện lên qua các chi tiết nào?
Giáo viên bật slide:
Cảnh Cô Tô sau cơn bão hiện lên qua các
chi tiết-
- Bầu trời trong xanh
- Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt
- Nước biển lam biếc đậm đà hơn
- Cát vàng giòn
- Cá về nặng mẻ lưới
? Để miêu tả cảnh Cô Tô sau cơn bão, tác
giả đã lựa chọn những hình ảnh nào để
làm nổi bật một vùng biển đảo?
GV: nhận xét, bổ sung: Tác giả đã lựa chọn
những hình ảnh nổi bật của biển cả:
- Bầu trời, cây, nước, cát
HS phát hiện,
Cá nhân trả lời
? Em có nhận xét gì về NT miêu tả và
cách sử dụng từ ngữ của nhà văn khi tả
toàn cảnh Cô Tô sau cơn bão?
GV nhận xét, bổ sung:
Ngoài việc tìm điểm quan sát toàn rất hợp
lí, tác giả còn sử dụng Nt so sánh (cát vàng
giòn hơn nữa…nước biển lại lam biếc, đậm
đà hơn tất cả mọi ngày) Tác giả còn sử
dụng các tính từ gợi tả sắc màu rất gợi cảm
như “ trong trẻo, xanh mượt, lam biếc, vàng
giòn
HS phát hiện, nhận xét
- NT: so sánh, tính từ gợi cảm, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu
? Em hiểu “ vàng giòn là thế nào?”
GV: Sắc vàng khô của cát biển, một thứ sắc
vàng có thể tan ra được, đó là sắc vàng
riêng của cát Cô Tô
HS giải thích
cá nhân
? Qua đó chúng ta cảm nhận như thế nào HS nêu cảm
Trang 5về toàn cảnh quần đảo Cô Tô ?
GV nhận xét, bổ sung
Bằng sự quan sát tinh tế, vốn từ ngữ cực kì
phong phú, tác giả đã cho chúng ta thấy Cô
Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi trong
buổi sáng đẹp trời sau trận bão : Bầu trời
trong sáng, cây trên biển đảo xanh mượt,
nước biển lam biếc Dường như sau trận
bão, đất trời được gột rửa sach , được tái
tạo để làm nên một cảnh sắc thật tươi mới,
quyến rũ rất riêng của Cô Tô Đó là một
cảnh đẹp với
nhận
Khung cảnh bao la, tươi sáng, trong trẻo, lộng lẫy, và đầy sức sống
? Sau khi miêu tả toàn cảnh Cô Tô sau
cơn bão, tác giả có viết «Càng thêm yêu
mến hòn đảo như bất kì người chài
nào » ?Em hiểu gì về tác giả qua cảm
nghĩ này ?
GV chốt :
Tác giả cảm thấy : Cô Tô gần gũi, gắn bó
như quê hương mình…
Chuyển : Sau khi miêu tả toàn cảnh Cô
Tô, tác giả tiếp tục giới thiệu tới người đọc
cảnh mặt trời mọc trên biển Cảnh đẹp ấy
hiện lên như thế nào… ?
HS tìm chi tiết, nhận xét
Để chiêm ngưỡng và miêu tả cảnh mặt
trời mọc trên đảo, tác giả phải làm gì ?
Qua đó em có nhận xét như thế nào về
thái độ làm việc của ông ?
GV kết luận :
- Như phần đầu đã giới thiệu, để có được
vốn sống thực tế, nhà văn Nguyễn Tuân đã
từng lặn lội khắp nơi để được nhìn tận mắt,
bắt tận tay mọi sự vật, hiện tượng và được
cân đo, đong đếm kĩ lưỡng mọi thứ như
một nhà khoa học Đó chính là tác phong
làm việc của Nguyễn Tuân.Lần này cũng
vậy, ra thăm đảo Cô Tô, nhà văn đã phải
dậy từ canh tư, đi bộ ra tận đầu mũi đảo
ngồi « rình » mặt trời mọc, chứng tỏ nhà
văn phải lao tâm, khổ tứ trong công việc
sáng tác, thể hiện thái độ làm viêc nghiêm
HS :phát hiện,
cá nhân nhận xét
2/ Cảnh mặt trời mọc trên biển.
Trang 6túc, say mê
?Vậy qua cái nhìn của một nhà khoa học,
một nhà văn, một người nghệ sĩ, cảnh
mặt trời mọc trên đảo được tác giả tái
hiên theo trình tự nào ? theo em trình tự
đó có hợp lí không ?
GV nhận xét KL
Trình tự miêu tả :
…
Trình tự hợp lí
HS phát hiện, trả lời
-Trước khi mặt trời mọc…
- Trong khi mặt trời mọc
- Sau khi mặt trời mọc
? Em hãy tìm các chi tiết miêu tả theo
từng thời diểm đó ?(HS làm bài tập1,
PHT
GV nhận xét KL
- Trước khi mặt trời mọc :
+ Chân trời, ngấn bể sạch như một tấm
kính lau hết mây, hết bụi
- Trong khi mặt trời mọc :
+ Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả
trứng…
+ Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và
đường bệ, đặt lên một mâm bạc…
+ Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong
bình minh…
- Sau khi mặt trời mọc :
+ Vài chiếc nhạn chao đi, chao lại trên
mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén…
HS thảo luận (2’)
Để miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển,
tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ
thuật gì ? ( HS làm bài tâp 2 trong phiếu
học tập)
A- Quan sát tỉ mỉ, miêu tả chi tiết, lựa chọn
từ ngữ, chi tiết, lùa chän tõ ng÷ nổi bật, trí
liên tưởng, tưởng tượng phong phú
B- Lời văn nghị luận chặt chẽ, dẫn chứng
xác thực
C- Hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá đặc
sắc
D- Các sự việc có thắt nút, mở nút, cuốn
HS thảo luận nhóm bàn, đại diện một học sinh trình bày
Trang 7hút người đọc.
GV : gọi nhóm khác nhận xét và bổ sung
?Hãy trình bày cảm nhận của em vể cảnh
mặt trời mọc trên biển Cô Tô lúc hừng
đông ?
GV : NX, giảng bình
Đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên
biển đảo Cô Tô là bức tranh rất đẹp, rất nên
thơ Với Nguyễn Tuân ngắm bình minh
trên đảo là một cuộc đi tìm cái đẹp đầy
công phu và sáng tạo Nhà văn đã quan sát
thật tinh tế và có nhiều hình ảnh so sánh
độc đáo, là kết quả của trí tưởng tượng
phong phú và tâm hồn yêu thiên nhiên
Hình ảnh so sánh độc đáo : trước khi
mặt trời mọc : Chân trời, ngấn bể sạch
như một tấm kính lau hết mây, hết
bụi… » đã vẽ ra một cái nền trong trẻo,
tinh khiết cho bức tranh bình minh Mặt
trời được miêu tả trong hình cảnh «
tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng
thiên nhiên đấy đặn- một hình ảnh so
sánh độc đáo chỉ Nguyễn Tuân mới có.
Miêu tả như vậy, người nghệ sĩ không
những vẽ được hình khối đầy đặn, màu
sắc dịu êm mà còn gợi cả sự sống mà mặt
trời ban cho trái đất
Vẻ đẹp kì ảo của một trời lại được người
đọc ngạc nhiên khi biển là mâm bạc
đường kính rộng bằng cả chân trời màu
ngọc trai, nước biển hửng hồng, đặt trên
đó là một mét mÆt trời đẹp đẽ, hùng vĩ
như quả trứng hồng hào, thăm thẳm và
đường bệ.
Gọi cảnh tượng đó « y như mâm lễ
phẩm tiến ra từ trong bình minh để
mừng cho sự trường thọ của tất cả
những người chài lưới trên muôn thủa
biển Đông, nhà văn đã ca ngợi con người
và thiên nhiên cũng được nhìn nhận
trong vẻ trang trọng-
HS nêu cảm nhận, hoạt động cá nhân
Uy nghi, rực rỡ, huy hoàng và tráng lệ
Trang 8 Có lẽ, phải có một tình yêu thiên nhiên
và con ngừơi tha thiết nơi đây, nhà văn NT
mới có thể tạo ra sự liên tưởng thú vị đó
? Theo em vì sao tác giả lại gọi loài chim
nhạn là “ vài chiếc nhạn”?
GV nhận xét, chốt
Tả chim nhạn , NT không dùng từ “ con”
mà dùng từ chiếc”, thường dành cho đồ
vật- để diễn tả cảnh chim nhạn bay rất
nhanh , chao đi, chao lại trên mặt biển như
chiếc thoi đưa…khiến cho bức tranh toàn
cảnh biển đảo Cô Tô càng thêm sinh động
và nên thơ…
Hs phát hiện, trả lời cá nhân
? Em đã từng được đi biển và ngắm cảnh
mặt trời mọc trên biển chưa? Theo em
cảnh mặt trời mọc trên biển mà em được
ngắm có giống với những gì nhà văn
Nguyễn Tuân miêu tả không?
GV nhận xét, chốt
- Mỗi người đều có cảm nhận riêng nhưng
chỉ có đoạn văn mà NT miêu tả, chỉ có ngòi
bút miêu tả độc đáo, tài tình của nhà văn
NT,mới bật lên được những điều mà nhiều
người quan sát cảnh mặt trời mọc muốn
diễn tả…
Một số học sinh nêu cảm nhận
Chuyển: Đó là cảnh biển trời non nước Cô
Tô, vậy cuộc sống của con người trên biển
đảo Cô Tô diễn ra như thế nào? Chúng
ta…
HS nêu ý kiến riêng
GV: để miêu tả cảnh sinh hoạt của con
người trên biển đảo Cô Tô, tác giả đã lựa
HS thảo luận nhóm bàn, câu
3/ Cảnh sinh hoạt, lao động của ngêi d©n trªn
Trang 9chọn điểm quan sỏt từ cỏi giếng nước ngọt
ở ria đảo
GV: Yờu cầu học sinh chỳ ý vào bài tập
3, PHT.
GV nhận xột, bổ sung:
Trờn quần đảo Cụ Tụ, xung quanh đều
được bao bọc bởi bao la nước mặn của biển
cả nhưng con người cú thể tồn tại được là
bởi dũng nước ngọt tinh khiờt nơi lũng đõt
Vỡ thế lựa chọn cỏi giếng nước để miờu tả
sự sống và hoạt động của con người trờn
đảo là điều vụ cựng hợp lớ
hỏi 2 trong PHT
Đại diện hs trong nhúm phỏt hiện, trả lời
đảo:
? Vậy bờn giếng nước, cuộc sống trờn
biển đảo Cụ Tụ diễn ra như thờ nào?
GV nhận xột , bổ sung
- Quanh giếng: vui hơn một cỏi bến và đậm
đà, mỏt nhẹ hơn mọi cỏi chợ trờn đất liền
- Cú khụng biết bao là người đến gỏnh
nước, bao nhiờu là thuyền hợp tỏc xó
- Thựng và gỏnh nối tiếp nhau đi đi, về về
- Hỡnh ảnh anh hựng Chõu Hoà Món tươi
trẻ đầy sức sống
- Chị Chõu Hoà Món địu con dịu dàng, yờn
tõm như cỏi hỡnh ảnh biển cả là mẹ hiền
mớm cỏ cho lũ con lành
HS tỡm chi tiết
? Theo em, vỡ sao tỏc giả lại so sỏnh: “
Cỏi giếng nước ngọt ở ria một hũn đảo
giữa bể …vui như một cỏi bến và đậm đà,
mỏt nhẹ như một cỏi chợ trong đất liền?
GV nhận xột: Chốt
Trước cảnh sinh hoạt và lao động của
người dõn trờn đảo, nhà văn đó cú sự liờn
tưởng, so sỏnh rất tinh tế: Cảnh sinh hoat
tấp nập bờn cỏi giếng nước ngọt khiến tỏc
giả liờn tưởng nú thật giống với cảnh đụng
vui, nhộn nhịp của của cỏi bến, hay cỏi chợ
trong đất liền Nhưng sự khỏc biệt mang
dấu ấn riờng ở đõy là nú gợi cảm giỏc đậm
HS suy nghĩ, đại diện trả lời
Trang 10đà, mát nhẹ hơn bởi sự trong lành của
không khí buổi sáng trên biển
? Cùng với cảnh ấy, hình ảnh người anh
hùng Châu Hoà Mãn( anh hùng lao động
nghành ngư nghiệp, chủ nhiệm một HTX
đánh cá trên đảo Cô Tô…) gánh nước
ngọt ra thuyền và hình ảnh chị Châu Hoà
Mãn dịu dàng địu con bên giếng gợi cho
em cảm nghĩ gì về cuộc sống và con
người trên quần đảo Cô Tô?
GV nhận xét chốt: Với ngòi bút tài hoa,
phác hoạ một cách rõ nét nhất sự đan quyện
giữa cảnh và người, nhà văn Nguyến Tuân
đã cho chúng ta hình dung cảnh
- Khẩn trương, tấp nập, người dân lao động khoẻ mạnh, hăng say
- Cuộc sống Hạnh phúc, giản dị, thanh bình, yên vui
? Trong khi quan sát, miêu tả sự sống
trên biển đảo Cô Tô nhà văn đã mang vào
đó tình cảm nào của mình ?
GV nhận xét, bổ sung : Cảnh lao động khẩn
trương, thanh bình ấy đã tác động mạnh
vào tâm hồn của nhà văn Ông đã trực tiếp
bộc lộ cảm xúc của tâm hồn mình một cách
độc đáo kiểu Nguyễn Tuân : Thấy nó dịu
dàng, yên tâm như cái hình ảnh biển cả là
mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành » Có thể
nói, Nguyễn Tuân đã mang vào đó tình cảm
chân thành và thân thiện với con người và
cuộc sống nơi đây
HS phát hiện trả lời
Hoạt động 5
GV : Để khắc sâu lần nữa kiến thức toàn
bài…khái quát bằng sơ đồ
? Theo em, văn bản Cô Tô của nhà văn
Nguyễn Tuân đã sử dụng những biện
pháp nghệ thuật đặc sắc nào?
IV/ Tổng kết
HS trả lời