Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
92,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 18/ 03/ 2008 Ngày giảng: 20/ 03/ 2008 Bài 25 – tiết 103+104 : Văn bản: Cô Tô Nguyễn Tuân A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : Giúp học sinh: -Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo CôTô được miêu tả trong bài văn. -Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. 2. Kó năng : -Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích văn bản ký, kỹ năng cảm thụ những chi titết, ngôn ngữ tinh tế, độc đáo được tác giả sử dụng trong văn bản. 3. Thái độ : -Giáo dục học sinh lòng yêu mến, gắn bó với vẻ đẹp thiên nhiên tổ quốc. B. PHƯƠNG PHÁP :Nêu vấn đề, phân tích, bình. C. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: GA+ SGK+ SGV+ TLTK 2. Học sinh : SGK, vở ghi. D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn đònh lớp: 1 phút Kiểm tra só số : Lớp 6A4 : ; Lớp 6A5 : 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Đọc thuộc lòng bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa. Bài thơ Mưa được viết theo thể thơ nào? Nhòp thơ như ra sao? Phép tu từ được sử dụng trong bài là gì? Bài thơ tả cảnh gì? 3/ Bài mới : 1 phút * Giới thiệu bài : * Ở chương trình lớp 6 ta đã học rất nhiều văn bản tự sự, một trong những thể quen thuộc của loại văn tự sự là thể ký.Bài CôTô là bài đầu tiên trong cụm bài ký hiện đại. Văn bản CôTô là phần cuối của bài ký CôTô đã ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở đảo CôTô mà tác giả thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo. Hoạt động của Giáo viên HĐ của Học sinh Nội dung GV gọi HS đọc chú thích * ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Tuân? GV giới thiệu thêm: Nguyễn Tuân sinh 10/7/1910 – mất 28/7/1987 quê xã Nhân Mục, thôn Thượng Đình nay thuộc phường Nhân Chính Thanh Xuân Hà Nội. Sinh trưởng trong một gia đình nhà Nho… ? Văn bản ra đời trong - HS đọc chú thích. -Nghe. I. Đọc và tìm hiểu chung: 20 phút 1. Tác giả, tác phẩm: a. Tác giả: - Nguyễn Tuân (1910 – 1987), quê Hà Nội. - Là nhà văn nổi tiếng có sở trường về tuỳ bút và kí. hoàn cảnh nào? Được trích từ đâu?Tác phẩm đã ghi lại điều gì sau chuyến thăm đảo của tác giả? GV lưu ý giọng đọc:Vui tươi, phấn khởi hồ hởi, trước thiên nhiên và cảnh sinh họt tấp nập của con người. -Giáo viên đọc mẫu. - Gv nhận xét. -Hướng dẫn học sinh tìm một số chú thích khó: ? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Giới hạn? ? Văn bản được viết theo thể loại nào? - Gọi Học sinh đọc đoạn đầu (Từ đầu đến theo mùa sóng ở đây) ? Đoạn 1 có nội dung gì? - Phát biểu: Tác phẩm ra đời sau sau chuyến thăm đảo của tác giả, được trích từ bài kí Cô Tô. - Nghe. - HS đọc tiếp. - HS khác nhận xét. - HS đọc, tìm hiểu. - Xác đònh: -Đoạn 1:Từ đầu đến theo mùa sóng ở đây: -Đoạn 2:Tiếp đến là là nhòp cánh -Đoạn 3:Còn lại: - phát biểu: Thể loại: Bút kí - HS đọc b. Tác phẩm: - Ra đời sau một chuyến ra thăm đảo Cô Tô. - Là phần cuối trong bài kí Cô Tô. 1. Đọc và giải nghóa từ khó. 2. Bố cục: 3 đoạn 4Thể loại: Bút kí II. Đọc hiểu văn bản (60 phút) 1. Cảnh đảo CôTô sau cơn bão. (18 phút) ? Tìm những chi tiết miêu tả CôTô sau cơn bão? ? Em có nhận xét gì về các từ ngữ được tác giả sử dụng để miêu tả ở đây? ? NHờ đó, bức tranh TN CôTô hiện ra ntn? ? Để miêu tả tác giả đã lựa chọn vò trí nào để quan sát? ? Phần cuối đoạn văn cho thấy tình cảm gì của tác giả được bộc lộ? GV bình: NT là người có tài quan sát tinh tế với - Phát biểu: Cảnh đảo CôTô sau cơn bão. - Phát hiện: +Bầu trời trong sáng. +Cây … thêm xanh mượt. +Nước biển… lam biếc đậm đà. +Cát lại vàng ròn +Cá nặng lưới. - Phát biểu: Nóc đồn, vò trí cao có thể bao quát toàn bộ khung cảnh, chọn lọc để đặc tả. - yêu mến gắn bó với vùng đất như quê hương của mình-> T/Y quê hương đất nước. -Bầu trời trong sáng. -Cây … thêm xanh mượt. -Nước biển… lam biếc đậm đà. -Cát lại vàng ròn -Cá nặng lưới. àTính từ, ẩn dụ gợi tả màu sắc và ánh sáng tinh tế. =>Khung cảnh bao la, vẻ đẹp tươi sáng, tinh khôi, lộng lẫy. nghệ thuật đặc tả và tình cảm sâu sắc của mình với vùng đảo mảnh đất thân yêu của tổ quốc đã vẽ ratrước con mắt người đọc một bức tranh tuyệt đẹp, bức tranh của ánh sáng và của niềm hi vọng sau giấc ngủ dài do bão tố. GV chuyển ý:Bức tranh về đảo CôTo sau cơn bão ngoài ánh sáng còn được tác giả miêu tả ntn chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2. Gọi HS đọc đoạn 2. ? Đoạn 2 tác giả miêu tả cảnh gì? ? Để miêu tả được cảnh mặt trời lên, tác giả đã chọn điểm nhìn từ đâu? ? Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô TôÂ được tác giả miêu tả theo trình tự nào? ? Chi tiết miêu tả cảnh trước khi mặt trời mọc? - HS đọc. - Phát biểu: Cảnh mặt trời mọc. - Phát biểu: Từ hòn đá đầu sư bên bờ biển sát mép nước. - Miêu tả theo trình tự thời gian( trước khi mặt trời mọc, khi mặt trời mọc, sau khi mặt trời mọc.) 2.Cảnh bình minh trên đảo Cô Tô. (20 phút) a. Trước khi mặt trời ? Ngấn bể, nhú dần là ntn? ? Khi mặt trời mọc tác giả đã liên tưởng tới điều gì? GV bình:Cảnh mặt trời mọc vốn à sự tiếp diễn tự nhiên xong qua cái nhìn của NT tất cả đều mới lạ. Người đọc cảm thấy mình cũng như phát hiện ra một điều mới mẻ từ ánh bình minh. ? Sau khi mặt trời mọc khung cảnh được miêu ta ra sao? ? Các từ như, y như được dùng cho thấy tác tác giả - Phát hiện: +Chân trời , ngấn bể sạch như tấm kính. + Nhú dần lên rồi lên cho kì hết. - Giải nghóa: Mặt trời lên chầm chậm, từng chút , từng chut một. - phát hiện: +Mặt trời : tròn tròa phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. +Qủa trứng hồng hào thăm thẳm. +… đường bệ đặt lên một mâm bạc… hửng hồng. +Y như một mâm lễ phẩm… - Phát hiện: + Vài chiếc nhạn chao đi chao lại. + Hải âu là là nhòp cánh. mọc: -Chân trời , ngấn bể sạch như tấm kính. - Nhú dần lên rồi lên cho kì hết. b. Khi mặt trời mọc: -Mặt trời : tròn tròa phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. -Qủa trứng hồng hào thăm thẳm. -… đường bệ đặt lên một mâm bạc… hửng hồng. -Y như một mâm lễ phẩm… c. Sau khi mặt trời mọc: - Vài chiếc nhạn chao đi chao lại. - Hải âu là là nhòp cánh. đã sử dụng bpnt gì? ? Muốn tả cảnh như vậy thì tác giả phải có tài gì? ? Việc sử dụng nt ản dụ, so sánh độc đáo … đã vẽ nên bức tranh bình minh trên biển ntn? ? Tác giả đã đón nhận cảnh bình minh đó ntn? ? Em có nhận xét gì về cách đón nhận đó? GV bình: Sở dó ông công phu đón nhận mặt trời lên như vậy bởi NT có một tình yêu thiên nhiên say đắm và khát vọng khám phá cái đẹp, nhưng hơn thế ông còn là nhà văn chuyên viết tuỳ bút rất tài hoa, tinh tế, nhạy cảm nên đã tái hiện lại cảnh mặt trời lên đẹp rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ không giống với bất cứ cảnh bình minh nào trên núi, đồng bằng hay cao - nhận xét: nghệ thuật so sánh. - Tài năng quan sát và trí tưởng tượng phong phú. - Nhật xét: Bức tranh thiên nhiên rực rỡ, tráng lệ. - Dậy từ canh tư, ra thấu đầu mũi đảo, rình mặt trời lên. - Trân trọng và công phu. - Nghe. àSo sánh độc đáo, quan sát tưởng tượng, ẩn dụ, từ ngữ gợi hình gợi cảm =>Bức tranh thiên nhiên rực rỡ, tráng lệ. nguyên. GV chuyển ý: Gọi HS đọc đoạn 3 ? Đối tượng miêu tả ở đoạn 3 có gì khác so với 2 đoạn trước? ? Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo tác giả đã chọn điểm không gian nào? ? Vì sao tác giả lại chọn cái giếng nước ngọt? ? Sự sống đó diễn ra quanh giếng nước ngọt ntn? - HS đọc. - Khác trước cảnh thiên nhiên đoạn 3 cảnh sinh hoạt của con người. - Cái giếng nước ngọt. - - phát biểu: vì đây là nơi sự sống, sinh hoạt cộng đồng diễn ra. - Phát hiện: + cảnh sinh hoạt của nó vui như một cái bếná và đậm đà, mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền- Anh hùng Châu Hoà Mãn… 3.Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô.(20 phút) -Cái giếng nước ngọt giữa đảo. + Vui như một cái bến, mát nhẹ hơn chợ trong đất liền. + rất đông người đến tắm. +Các thuyền chờ đổ nước ngọt. + Thùng, ang, cong gánh nối tiếp đi về. + anh Châu Hoà Mãn quẩy ? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả? ? Em hiểu như thế nào về sự so sánh của tác giả trong câu “Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể… cái chợ trong đất liền”? ? Hình ảnh vợ chồng anh Châu Hoà Mãn gợi cho em suy nghó gì về cuộc sống con người Cô Tô? ? Khi miêu tả c/s con người CôTô tác giả đã gửi gắm những tình cảm gì cho vùng đất này? ?Bài văn này gợi cho em những cảm nghó gì về thiên nhiên đất nước và tác giả? +… Không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. +Từng đoàn thuyền mở nắp sạp chờ đổ nước ngọt chuẩn bò ra khơi đánh cá. +Chò Châu Hoà Mãn dòu dàng đòu con. - Phát biểu: Cảnh sinh hoạt nhộn nhòp, tấp nập, đông vui. - phát biểu: Cuộc sống hạnh phúc, binhd yên, giản dò. - Yêu q, gắn bó với con người và c/s nơi đây. nước cho thuyền. +Chò Châu Hoà Mãn dòu dàng đòu con. àSo sánh, từ gợi cảm =>Cảnh sinh hoạt nhộn nhòp, tấp nập khẩn trương; cuộc sống hạnh phúc, bình yên, giản dò. ?Nêu những nét nghệ thuật độc đáo khi miêu tả Cô Tô? ? Từ đó hãy khái quát nội dung của bài thơ? G học sinh đọc ghi nhớ SGK. ? Viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc (trên biển, sông, núi , đồng bằng)mà em quan sát được. -t/y tn đất nước, tự hào về vùng đất của đát nước - Phát biểu: + Lời văn giàu cảm xúc, giàu hình ảnh. + Ngôn ngữ điêu luyện, tinh tế gợi cảm. + Các so sánh đặc sắc, giàu trí tưởng tượng. - Khái quát:Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người vùng đảo CôTô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp. - HS đọc ghi nhớ. - HS hoạt động cá nhân. - Đọc đoạn văn. - HS khác nhận xét. III.Tổng kết – ghi nhớ: 5 phút 1. Nghệ thuật : - Lời văn giàu cảm xúc, giàu hình ảnh. - Ngôn ngữ điêu luyện, tinh tế gợi cảm. - Các so sánh đặc sắc, giàu trí tưởng tượng. 2. Nội dung: 3. Ghi nhớ: SGK/91 IV…Luyện tập: 5 phút 1. Viết đoạn văn: - Mặt trời xuất hiện trong làn không khí trong lành và mát mẻ như ôm lấy muôn vật, tròn trónh lơ lửng mơ [...]... C Duyên dáng và mềm mại D Hùng vó và lẫm liệt 1 Khi tả cảnh mặt trời mọc trên biển, tác giả sử dụng biện pháp nt chính nào? A Nhân hoá B So sánh C n dụ D Hoán dụ 2 Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo Cô Tô diễn ra ntn? A Bận rộn, vất vả B Khó khăn, lam lũ C Nhộn nhòp khẩn trương D Khẩn trương, tấp nập, thanh bình 2 Dặn dò: -Về nhà học thuộc lòng đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc -Nắm nội dung và nghệ thuật . của loại văn tự sự là thể ký.Bài Cô Tô là bài đầu tiên trong cụm bài ký hiện đại. Văn bản Cô Tô là phần cuối của bài ký Cô Tô đã ghi lại những ấn tượng về. Cô Tô. - Là phần cuối trong bài kí Cô Tô. 1. Đọc và giải nghóa từ khó. 2. Bố cục: 3 đoạn 4Thể loại: Bút kí II. Đọc hiểu văn bản (60 phút) 1. Cảnh đảo Cô