Báo cáo tham luận kết quả và các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất mía vùng nguyên liệu mia đường lam sơn -thanh hóa
Trang 1KẾT QUẢ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA
ĐƯỜNG LAM SƠN – THANH HÓA
Trang 2TT Vụ mía Diện tích
(ha)
NSBQ (tấn/ha)
SL mía (tấn)
SL đường (tấn)
Trang 3MÍA ĐƯỜNG TRONG NHỮNG NĂM QUA
Trang 52011 2012
2012 2013
2013 2014
2014 2015
-Vụ mía
Trang 6Năng suất (tấn/ha)
2010 2011
2011 2012
2012 2013
2013 2014
2014 2015
-Vụ mía
Trang 7tấn/ha, một số diện tích đồi
cao, độ dốc lớn năng suất
Đất thấp (8%)
Trang 8- Diện tích trồng mía:
+ Manh mún, nhỏ lẻ, phân tán
+ Quy mô đất trồng mía của hộ nông dân quá ít (BQ 0,56 ha/hộ)
Trang 9 Về điều kiện kỹ thuật
* Giống mía:
+ Chưa chuẩn bị được ruộng giống riêng
để lấy giống non từ 6 – 7 tháng tuổi để trồng
+ Giống trồng mới trong vùng vẫn chủ yếu tận dụng ngọn 1 mía nguyên liệu
Chất lượng giống trồng không đảm bảo,
giống bị lẫn nhiều
Trang 10* Nước tưới cho mía:
+ Đất trồng mía chủ yếu là đất đồi nước tưới cho mía chủ yếu là nước trời
+ Hệ thống thủy lợi không được nhà nước quan tâm đầu tư
Diện tích mía vùng đất đồi chủ động được
nước tưới không quá 1%
Trang 11* Phân bón cho mía:
+ Chủ yếu sử dụng phân vô cơ bón cho mía
+ Rất ít bón các loại phân hữu cơ, phân
vi sinh để cải tạo đất
+ Cách thức bón của các hộ trồng mía không đúng kỹ thuật gây lãng phí và hiệu quả
sử dụng phân bón thấp
Trang 12* Cơ giới hóa trong sản xuất mía:
+ Trong vùng mới cơ giới 80% khâu làm đất, các khâu khác vẫn chủ yếu là thủ công
+ Do diện tích trồng mía manh mún, nhỏ
lẻ, phân tán, quy mô đất đai hộ gia đình quá nhỏ bé nên rất khó khăn cho việc đưa cơ giới hóa đồng bộ vào sản xuất.
Trang 13* Áp dụng kỹ thuật của nông dân:
+ Phần lớn nông dân trồng mía chưa áp dụng đầy đủ kỹ thuật vào sản xuất
+ Vẫn làm theo cách truyền thống, đầu tư lớn, lãng phí, song hiệu quả không cao
Trang 14 Về chính sách của Nhà nước và của tỉnh
- Quy hoạch không ổn định, tùy tiện Diện tích trồng mía trong vùng đang dần bị thu hẹp (Giảm gần 4.000 ha) do UBND tỉnh quy hoạch các dự án khác lên vùng nguyên liệu:
+ Dự án khu công nghiệp đô thị Lam Sơn – Sao vàng 1.800 ha
+ Quy hoạch diện tích mía sang trồng cỏ chăn nuôi bò sữa NT Thống Nhất 1.700 ha
+ Quy hoạch vùng nguyên liệu nhà máy sắn xã Phúc Thịnh – huyện Ngọc Lặc (Ngay cạnh Công ty) 1.000 ha
Trang 15- Thời hạn giao đất, cho thuê, thầu đất của các địa phương đối với dân ngắn, do đó người trồng mía không chú trọng đầu tư lâu dài cho sản xuất mía
Trang 16- Tình trạng đường nhập lậu hàng năm ngày
Trang 17- Nhà nước giao các chính sách khuyến
nông cho tỉnh quản lý:
Tỉnh chỉ chú trọng, quan tâm đến các loại cây trồng khác
Cây mía không được hưởng chính sách
gì về khuyến nông
Trang 18CÁC GIẢI PHÁP
Trang 19Về xây dựng mối quan hệ với nông dân:
- Công ty đã có chính sách gắn bó hợp tác với
người trồng mía suốt hơn 20 năm qua:
+ Hình thành mối liên kết chặt chẽ với nông dân
+ Hợp đồng đầu tư ứng trước vật tư, tiền vốn và bao tiêu sản phẩm thông qua hợp đồng ổn định 3 – 5 năm để người trồng mía yên tâm sản xuất
Trang 20- Hình thành mối liên kết bền vững lâu dài với nông dân, thành lập HHMĐ Lam Sơn giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích giữa Công ty và người trồng mía
- Xây dựng quỹ phòng chống rủi ro (trợ bảo hiểm) cho người trồng mía
Trang 21* Về tưới nước cho mía:
Từ năm 2005 Công ty đã đầu tư dự án tưới nước nhỏ giọt cho mía với nhiều chính sách:
- Đầu tư không tính lãi bình quân 70 triệu đồng/ha
- Hỗ trợ không hoàn lại 20 triệu đồng/ha
- Mua mía giá tăng 20.000 đồng/tấn vụ mía tơ
Trang 22- Tổng tiền đã hỗ trợ cho người trồng mía tham gia
Dự án tưới nước trên 15 tỷ đồng
- Tuy đầu tư, hỗ trợ rất tốn kém nhưng chưa phát huy hết tác dụng và chưa mở rộng được diện tích
Nguyên nhân là do đất đai manh mún, nhỏ lẻ;
nông dân không chịu hợp tác và ứng dụng công nghệ mới
Trang 23 Nhưng do tình trạng sản xuất nhỏ lẻ lạc hậu
nên cũng bị lẫn tạp và năng suất chưa đạt như mong muốn
Trang 24* Thành lập các Công ty tại địa phương và TT nghiên cứu NN CNC:
- Thành lập Công ty CP nông nghiệp dịch vụ thương mại Vân Sơn gắn với xây dựng cánh đồng tập trung quy mô lớn và xây dựng nông thôn mới
- Thành lập và đưa vào hoạt động Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao để chuyển giao công nghệ, kỹ thuật, cung cấp giống mía chất lượng cao, sạch sâu bệnh cho vùng nguyên liệu
Trang 25ĐẾN NĂM 2020
Trang 26Tổ chức triển khai thực hiện chương
trình: Làm mới lại cây mía hạt đường Lam
Sơn toàn diện, đồng bộ theo hướng tập trung
xây dựng cánh đồng mẫu lớn trồng mía, cơ giới hóa đồng bộ bằng các giải pháp:
Trang 27 Tổ chức lại đất đai trồng mía
- Quy hoạch bố trí lại diện tích, chuyển diện tích mía từ vùng cao, vùng có độ dốc trên 15 độ xuống vùng thấp, vùng đất bãi, vùng đất trồng lúa kèm hiệu quả
- Dồn điền đổi thửa, tích tụ đất đai, xây dựng cánh đồng mẫu lớn tập trung, liền vùng, liền khoảnh để áp dụng kỹ thuật và cơ giới hóa đồng bộ vào sản xuất mía, mỗi cánh đồng mẫu
có diện tích từ 50 – 100 ha.
Trang 28 Tổ chức lại người trồng mía
- Tổ chức liên kết, hợp tác thành những nông gia, trang trại, hoặc hợp tác xã chuyên canh trồng mía
- Hình thành những khu vực cánh đồng mía có đủ điều kiện cơ giới hóa đồng bộ, quy
mô lớn liền vùng, liền khoảnh 50 -100 ha trở lên
- Bỏ những diện tích mía nhỏ lẻ, năng suất, chất lượng mía thấp
Trang 29 Tổ chức lại lực lượng phục vụ vùng mía
- Kiểm soát chặt chẽ từ khâu phục vụ, chất lượng, giá cả đối với các loại dịch vụ cho cây mía như: Phân bón, làm đất, thuốc BVTV
- Phát triển các doanh nghiệp nông, công nghiệp, dịch vụ, thương mại tại địa phương, đây là nơi triển khai các mô hình đầu tư thâm canh, cơ giới hóa đồng bộ cây mía và cung cấp các dịch vụ cho người trồng mía
Trang 30 Tổ chức lại các yếu tố kỹ thuật
- Tổ chức quy hoạch đường giao thông, thủy lợi nội đồng đưa cơ giới hóa đồng bộ vào từ khâu làm đất, trồng mía, bón phân, chăm sóc, thu hoạch, bốc xếp và vận chuyển đến nhà máy
- Cải tạo phát triển bộ giống mía có năng suất, chất lượng cao, sạch sâu bệnh được cung cấp từ giống nuôi cây mô theo quy mô công nghiệp tại Trung tâm Nông nghiệp công nghệ cao Lam Sơn
Trang 31 Tổ chức lại các yếu tố kỹ thuật
- Xây dựng hệ thống tưới đủ điều kiện tưới tiêu trong điều kiện thời tiết khô hạn
- Xây dựng được bộ quy trình thâm canh phù hợp: cho từng giống, từng vùng trồng mía
để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất
Trang 32ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
Trang 331/ Đề nghị Chính phủ, các Bộ, Ngành có liên quan:
- Xây dựng các cơ chế chính sách dành quỹ đất trồng lúa kém hiệu quả chuyển sang trồng mía
- Quy hoạch ổn định lâu dài để xây dựng cánh đồng tập trung, quy mô lớn đưa cơ giới đồng bộ vào sản xuất mía
- Tăng thời gian giao, thuê, thầu đất để người trồng mía yên tâm đầu tư lâu dài sản xuất mía
Trang 342/ Đề nghị Bộ NN&PTNT có các chính sách hỗ trợ nông dân và Doanh nghiệp trong việc triển khai thí điểm mô hình áp dụng cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất mía
Trang 353/ Đề nghị Bộ NN&PTNT có thông tư hướng dẫn cụ thể triển khai thực hiện Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ về chính sách khuyến khích Doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, liên kết đầu tư với nông dân xây dựng những doanh nghiệp trồng mía và chế biến đường, xây dựng nông thôn mới
Trang 364/ Đề nghị Chính phủ, các Bộ, Ngành có liên quan hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi tưới tiêu cho vùng nguyên liệu, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng mía Hỗ trợ đầu tư
áp dụng công nghệ vào sản xuất: Tưới nước nhỏ giọt cho mía, sử dụng các loại phân bón thế hệ mới (bón qua lá, cải tạo đất), phân bón vi sinh…
Trang 375/ Đề nghị Bộ NN&PTNT có dự án đầu tư xây dựng Trung tâm giống mía tại vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn để cung cấp các loại giống mía năng suất, chất lượng cao, sạch sâu bệnh cho khu vực mía miền Bắc và Bắc Miền trung
6/ Đề nghị trong các chính sách khuyến nông, cây mía cũng được quan tâm như các loại cây trồng khác và đưa các chính sách này về các huyện, các Công ty mía đường để thuận lợi cho công tác tổ chức thực hiện