Khi kể em xưng hô như thế nào, ngôi thứ mấy… Trong khi kể các em thường không thống nhất ngôi kể và không xác định được ngôi kể.. Tiết học này sẽ giúp các em khi kể, khi nào thì xưng tôi
Trang 1Tiết 33: Tập làm văn
NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I Mức độ cần đạt
- Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng của ngôi kể trong văn bản tự sự (ngôi thứ nhất và
ngôi thứ ba)
- Biết cách lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự
II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1 Kiến thức
- Khái niệm ngôi kể trong văn tự sự
- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất
- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể
2 Kĩ năng
- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự
- Vận dụng ngôi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự
III Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, SGV, tham khảo tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ…
- Học sinh: Chuẩn bị trước bài mới
IV Tiến trình lên lớp
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3 Bài mới
Giới thiệu bài (1 phút)
Tiết học trước chúng ta đã luyện nói trước lớp hai đề, đó là đề nào?
- Giới thiệu về bản thân mình
- Giới thiệu về gia đình mình
Khi kể em xưng hô như thế nào, ngôi thứ mấy…
Trong khi kể các em thường không thống nhất ngôi kể và không xác định được ngôi kể Tiết học này sẽ giúp các em khi kể, khi nào thì xưng tôi (ngôi thứ nhất), khi nào thì kể theo ngôi thứ ba, mỗi ngôi kể có ưu thế như thế nào, nó có liên quan đến sắc thái biểu hiện tình cảm của bài văn như thế nào?
Hoạt động 1 (20 phút)
Gọi HS đọc phần đầu
? Thế nào là ngôi kể ?
HS đọc kỹ các đoạn văn
? Khi kể người kể xưng như
HS đọc
- Ngôi kể là vị trí giao tiếp
mà người kể sử dụng khi kể chuyện
- Người kể xưng “tôi, ta,
I Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
Trang 2thế nào thì gọi là kể theo
ngôi thứ nhất?
? Kể như thế nào là kể theo
ngôi thứ ba?
Gọi HS đọc 2 đoạn văn
? Ở đoạn 1 người kể có
xưng tên mình ra không,
người kể này có mặt ở
những nơi nào?
? Vậy đoạn 1 được kể theo
ngôi nào?
? Đoạn 2 được kể theo ngôi
nào? Vì sao em nhận ra
được điều đó?
? Trong đoạn 2 người xưng
“tôi” là Dế Mèn hay là tác
giả?
Giảng: Ở học kì II các em sẽ
được học văn bản “Bài học
đường đời đầu tiên” trích
“Dế Mèn phiêu lưu kí” của
nhà văn Tô Hoài Tô Hoài
đã mượn thế giới loài vật để
kể chuyện, cho Dế Mèn kể
về cuộc đời mình…
? Trong 2 ngôi kể trên (ngôi
thứ nhất và ngôi thứ ba)
ngôi kể nào có thể kể tự do
không bị hạn chế?
? Ngôi kể nào chỉ kể những
điều mình biết, mình thấy,
mình nghĩ…?
? Trong đoạn văn 2 đổi ngôi
kể thứ nhất thành ngôi kể
mình, em…”
- Người kể giấu mình, gọi
sự vật bằng tên của chúng,
kể như người ta kể
Học sinh đọc
- Đ1: Người kể giấu mình, người kể lúc có mặt ở cung vua lúc có mặt ở tại công quán sau lại có mạt ở cung vua
- Kể theo ngôi thứ ba
- Kể theo ngôi thứ nhất Vì người kể hiển diện xưng
“tôi”
- Là Dế Mèn, không phải tác giả (Tô Hoài)
- Ngôi thứ ba
- Ngôi thứ nhất “tôi” chỉ kể được những gì “tôi” biết mà thôi
- Ngôi thứ ba kể tự do hơn
- Ngôi thứ nhất
- Học sinh đổi ngôi kể
1 Đọc 2 đoạn văn
2 Tìm hiểu
- Đoạn 1: Kể theo ngôi thứ
ba Người kể giấu mình không biết ai kể, nhưng người kể có mặt ở khắp mọi nơi
- Đoạn 2: Kể theo ngôi thứ nhất Người kể hiển diện xưng “tôi”
- Đoạn 2 người xưng “tôi”
là Dế Mèn
- Ngôi thứ ba có thể kể tự do hơn ngôi thứ nhất
Trang 3thứ ba tức thay “tôi” vào Dế
mèn, em có đoạn văn như
thế nào?
GV sửa: để tránh lặp từ ta
có thể thay từ Dế Mèn bằng
một số các đại từ thay thế
khác như: nó, cậu ta…
GV đọc đoạn văn thay
? Khi thay đôi ngôi kể như
vậy em thấy đoạn văn có
thay đổi nhiều không?
? Có thể đổi ngôi kể thứ ba
trong đoạn 1 thành ngôi kể
thứ nhất, xưng “tôi” được
không? Vì sao?
GV chốt: Khi kể chuyện các
em cần lựa chọn ngôi kể cho
phù hợp, vì mỗi ngôi kể có
một ưu thế riêng
- Kể theo ngôi thứ nhất:
người kể có thể chuyện xảy
ra ở khắp mọi nơi, sự việc
mang tính khách quan
hơn…
- Kể theo ngôi thứ nhất:
người kể kể những điều
mình thấy, mình trải qua,
mình suy nghĩ nên manh
tính chủ quan hơn…
Bảng phụ lưu ý
Hoạt động 2 (23 phút)
GV cho HS đọc đoạn văn ?
Thay từ “tôi” thành từ “Dế
Mèn”?
Gọi 1 đến 2 HS thay đổi
ngôi kể
GV nhận xét, sửa
- Đoạn văn không thay đổi nhiều, chỉ làm cho người kể giấu mình
- Rất khó đổi ngôi kể, vì khó tìm 1 người ở khắp mọi nơi
HS đọc ghi nhớ SGK
HS đọc
Học sinh đọc Học sinh làm, trình bày
- Đoạn 2: đổi thành ngôi kể thứ ba, đoạn văn không thay đổi nhiều, chỉ làm người kể giấu mình
- Đoạn 1 khó đổi ngôi kể, vì khó tìm người có mặt khắp mọi nơi
3 Ghi nhớ: SGK tr 89
II Luyện tập
Bài tập 1 : Đổi ngôi kể thứ nhất thành ngôi thứ ba, nhận xét
Trang 4? Ngôi kể thứ ba trong đoạn
văn trên giúp cho đoạn văn
như thế nào?
Tương tự như bài tập 1: GV
cho HS đọc đoạn văn
? Thay từ “tôi” vào các từ
“Thanh”; “chàng”
? Ngôi thứ nhất đem lại điều
gì khác cho đoạn văn?
GV phát phiếu học tập cho
các nhóm
GV nhận xét
? Truyện “Cây bút thần” kể
theo ngôi nào, vì sao như
vậy?
? Vì sao trong các truyện
truyền thuyết, truyện cổ tích
người ta hay kể chuyện theo
ngôi thứ ba mà không kể
theo ngôi thứ nhất?
? Khi viết thư em sử dụng
ngôi kể nào?
- Đoạn văn có sắc thái khách quan hơn
Học sinh đọc Học sinh thay, trình bày
- Ngôi kể “tôi” tô đậm thêm sắc thái tình cảm cho đoạn văn
Học sinh sinh thảo luận, tìm xem đoạn được kể theo ngôi nào và đổi ngôi kể
Học sinh trình bày
- Kể theo ngôi thứ ba Vì người kể ở đây giấu mình, không biết ai kể, nhưng người kể lại có mặt ở khắp mọi nơi…
- Vì đây là loại truyện dân gian mang yếu tố tưởng tượng hoang đường, kể chuyện xảy ra ở khắp mọi nơi…
- Ngôi thứ nhất
Bài tập 2 : Đôi ngôi kể thứ
ba thành ngôi thứ nhất, nhận xét
Bài tập 3, 4:
Bài tập 5:
4 Củng cố, dặn dò (1 phút)
- Củng cố lại phần ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba
- Xem lại các ví dụ trong bài học; học thuộc ghi nhớ; làm các bài tập còn lại
- Đọc, soạn trước bài: Ông lão đánh cá và con cá vàng