GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9TÊN BÀI : ÔN TẬP CHƯƠNG IV Thời lượng: 1 tiết - Soạn theo phương án giành cho học sinh khá giỏi 1 Kiến thức T/c và dạng của đồ thị hàm số y=ax2 a≠ 0 Các công thức nghiệm
Trang 1GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9
TÊN BÀI : ÔN TẬP CHƯƠNG IV
(Thời lượng: 1 tiết - Soạn theo phương án giành cho học sinh khá giỏi)
1) Kiến thức
T/c và dạng của đồ thị hàm số y=ax2 (a≠ 0)
Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Hệ thức Vi-et và vận dụng để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai; tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
Vẽ đồ thị của hàm số y=ax2 (a≠ 0)
Vị trí tương đối của đường thẳng và Parabol
Giải phương trình bậc hai và phương trình qui về phương trình bậc hai
Các bài tập áp dụng hệ thức Vi-et
Biết cách vận dụng giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai
Nhận dạng bài tập và chọn hướng giải thích hợp
Có thái độ nghiêm túc trong giờ học
Vận dụng kiến thức thực tế để giải các bài toán về năng xuất, chuyển động…
Rèn luyện tính cẩn thận khi tính toán, trình bày lời giải ngắn gọn, sạch đẹp
1) Chuẩn bị của thầy
Bảng phụ
+a…0
+a…0
Trang 2Hàm số đồng biến khi…
Hàm số nghịch biến khi
Giá trị y là…khi x bằng 0
Hàm số đồng biến khi…
Hàm số nghịch biến khi Giá trị y là…khi x bằng 0
Bảng phụ 2
Nếu x1, x2 là hai nghiệm của PT ax2+bx+c = 0 thì tổng của các nghiệm là……….và tích của các nghiệm là………
Muốn tìm hai nghiệm u và v thỏa mãn
p v u
S v u
ta giải phương trình … Phương trình ax2+bx+c = 0 (a≠ 0) có a+b+c=0 thì có hai nghiệm x1=… ; x2=… Phương trình ax2+bx+c = 0 (a≠ 0) có a-b+c=0 thì có hai nghiệm x1=… ; x2=…
Bảng phụ 3 : Vẽ đồ thị hàm số y = x2 và y = x2 trên cùng một hệ trục tọa độ
2) Chuẩn bị của trò
Ôn tập lý thuyết chương IV
Máy tính bỏ túi
Giấy đã kẻ sẵn ô vuông
Bảng nhóm
Dạy học hợp tác nhóm
Thực hành giải toán
Đồ thị hàm số y = x 2
Đồ thị hàm số y = - x 2
Trang 3Vấn đáp + thuyết trình
1) Ổn định tổ chức: (1 phút)
ết bị Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15 phút)
I Lý thuyết
1 Hàm số y=ax2 (a≠ 0)
- Tính chất
- Dạng của đồ thì đường
cong Parabol
2 Phương trình bậc hai một ẩn
- Dạng phương trình
- Công thức nghiệm
- Hệ thức Vi-et
-Yên cầu HS hoạt động nhóm (3 phút) -Thu bảng nhóm +Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày phần hoạt động của nhóm mình sau đó GV đưa ra các câu hỏi tương ứng cho từng nhóm
Nhóm 1:Để vẽ đồ thị hàm số y=ax2 với a < 0
ta làm như thế nào?
Nhóm 2: Tại sao khi a
và c trái đấu nhau thì phương trình lại luôn
có hai nghiệm phân biệt?
Nhóm 3: Khi nào ta sử dụng công thức
nghiệm thu gọn? quan
-Nhóm 1: điền vào…
của bảng phụ 1 -Nhóm 2: Viết công thức nghiệm của phương trình bậc 2 -Nhóm 3: Viết công thức nghệm thu gọn cỉa
PT bậc hai -Nhóm 4: Điền vào bảng chỗ…phụ 2
Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax2 với a<0
- Vì a<0 nên đồ thì nằm phía dưới trục hoành
- Lấy 1 vài điểm thuộc đồ thị (có thể lấy đối xứng qua oy) rồi nối chúng lại
-Nếu a và c trái dấu thì tích a.c luôn dương
∆=b2-4ac>0
-Khi b chẵn, ∆=4∆’
- Hệ thốn
g bản
g phụ
Đường thẳng y
= x+2
Trang 4hệ của ∆ và ∆’ như thế nào?
Nhóm 4: Cần có điều kiện gì để tồn tại hai
số u và v thỏa mãn
p v u
S v u
GV nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức và cho điểm mỗi nhóm
- S2-4p 0
Hoạt động 2: Hệ thống các bài tập (25 phút)
II Bài tập
Bài 54
a) x=± 4
b) Vì N và N’ đều có tung độ bằng 4
(N & N’ cùng nằm trên đường thẳng
y = 4)
Bài 55
a) Giải PT
Ta thấy 1-(-1)+(-2)=0 vậy PT có 1
nghiệm x1= -1; x2=2
b) Vẽ đồ thị hàm số y=x2 và y=x+2 trên
cùng hệ trục tọa độ
- GV treo bảng phụ
3 Gọi HS lên bảng làm bài 54
Gọi 1 HS khác nhận xét sau đó GV đưa ra nhận xét chung
- Gọi HS xung phong lên bảng làm BT 55
GV đưa ra nhận xét
- HS lên bảng làm bài tập HS dưới chú ý quan sát, lắng nghe
- HS lên bảng làm bài tập HS dưới chú ý quan sát, lắng nghe
Trang 5c) Chứng tỏ rằng nghiệm tìm được
trong câu a) là hoành độ giao điểm của
hai đồ thị
C1: thay nghiệm của PT trong câu a)
vào 2 hàm số ta được
*Hàm số y=x2
Với x = -1 thì y = 1
Với x = 2 thì y = 4
*Hàm số y=x+2
Với x = -1 thì y = 1
Với x = 2 thì y = 4
Ta thấy các điểm (-1,1) và (2,4) đều
thuộc cả hai đồ thị của 2 hàm số y=x2
và y=x+2 vậy hai nghiệm tìm được
trong câu a) là hoành độ giao điểm của
cả hai đồ thị
C2 : x2-x-2=0 x2=x+2
Nghiệm của PT này là hoành độ giao
điểm của hai đồ thị hàm số y=x2 và
y=x+2
Bài 56 GPT
a) 3x4 - 12x + 9 = 0
Đặt x2 = t > 0 ta có 3t2 – 12t + 9 = 0
Có a + b + c = 3 – 12 + 9 = 0
t1 = 1 (thỏa mãn) ; t2 = 3 (thỏa mãn)
t1= x2 = 1 x1,2 = ± 1
t2 = x2 = 3 x3,4 = ± 3
b) ĐS : x1,2=
c) ĐS : PT vô nghiệm
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài 56
- HS lên bảng làm bài tập HS dưới chú ý quan sát, lắng nghe
y=x+2
y = x 2
Trang 6Bài tập 65:
Gọi vận tốc xe lửa thứ nhất là x (kmh/;
x >0) Khi đó vận tốc của xe thứ hai là
x+ 5 (kmh/)
Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội
đến chỗ gặp nhau là (giờ)
Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn
đến chỗ gặp nhau là (giờ)
Vì xe lửa thứ hai đi sau 1 giờ, nghĩa là
thời gian đi đến chỗ gặp nhau ít hơn
thời gian xe thứ nhất 1 giờ Do đó ta có
PT
x2 + 5x – 2250 = 0
Giải PT ta được x1 = 45; x2 = - 50
Vì x > 0 nên x2 không TMĐK của ẩn
Vậy vận tốc của xe lửa thứ nhất là
45kmh/; xe lửa thứ hai là 50km/h
Bài 65 Nếu 2 xe gặp nhau ở chính giữa thì quãng đường 2 xe đi được
là bao nhiêu km ?
? Tìm mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán lập PT
?
GV yêu cầu 1 HS giải PT ?
Trả lời bài toán ?
GV nhắc lại cách làm - Nhấn mạnh khi làm dạng toán chuyển động cần lưu
ý đến công thức S = v.t
HS mỗi xe đi được 450km
HS trả lời
HS giải PT trên bảng
HS trả lời
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (4 phút)
Bài tập 59
Trang 7a) HD : Đặt t=x2-2x b) HD : Đặt X = x + x1 Bài 62
a) HD : PT có nghiệm khi
∆ 0
* Về nhà làm các bài tập còn lại, ôn tập lý thuyết chương 4 - giờ sau làm bài
KT viết 1 tiết
Chú ý, lắng nghe