1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiết 99 chủ đề biện pháp tu từ ẩn dụ

17 423 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Ngữ liệu 1Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Đêm nay Bác không ngủ-Minh Huệ -Cụm từ “người cha” để chỉ Bác Hồ - Vì Bác và người ch

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

Nhân hóa là gì? Kể tên các kiểu nhân hóa?

- Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong

ví dụ sau:

Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!

Trang 3

Ngữ liệu 1

Anh đội viên nhìn Bác

Càng nhìn lại càng thương

Người cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

(Đêm nay Bác không ngủ-Minh Huệ)

-Cụm từ “người cha” để chỉ Bác Hồ

- Vì Bác và người cha có những phẩm chất giống nhau

(Tuổi tác, tình yêu thương, sự chăm sóc chu đáo với

con)

mới

1 Ẩn dụ là gì?

Trang 4

Tiết 99-Chủ đề biện pháp tu từ

ẨN DỤ

Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu

Ngữ liệu 1

Hoạt động nhóm

- Đối chiếu 2 cặp câu thơ sau, cho biết chúng có gì

giống và khác nhau trong cách diễn đạt?

1- Bác Hồ như người cha

đốt lửa cho anh nằm

2- Người cha mái tóc bạc

đốt lửa cho anh nằm

•Giống:

-Đều ví Bác như người cha trên cơ sở nét tương đồng

- Tạo cho sự diễn đạt có tính gợi hình, gợi cảm hơn

cách nói bình thường

I Hình thành kiến thức mới

1 Ẩn dụ là gì?

Trang 5

Ngữ liệu 1

•Giống:

-Đều ví Bác như người cha trên cơ sở có nét tương

đồng

- Tạo cho sự diễn đạt có tính gợi hình, gợi cảm hơn

cách nói bình thường

•Khác:

1- Có đủ vế A(Bác Hồ), từ so sánh (như)

Vế B (người cha)=> phép so sánh

2- Chỉ có vế B (người cha), ẩn đi vế A(Bác Hồ) không

có từ so sánh => có tính hàm súc, liên tưởng sâu sắc

hơn=> so sánh ngầm

=> Ẩn dụ

mới

1 Ẩn dụ là gì?

- Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

Trang 6

Tiết 99-Chủ đề biện pháp tu từ

ẨN DỤ

c Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng

Những từ “Mặt trời” trong câu thơ trên, trường hợp nào dùng với nghĩa đen? Trường hợp nào dùng với nghĩa bóng? Trường hợp nào dùng với phép ẩn dụ?

Để chỉ gì ?

THẢO LUẬN

Cho những câu thơ sau:

a Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương)

b Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông Cây cay đắng đã ra mùa quả ngọt (Chế lan Viên)

(Nguyễn Khoa Điềm)

Trang 7

Ngữ liệu 2

a Về thăm nhà Bác làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

1 Ẩn dụ là gì?

2 Các kiểu ẩn dụ

“thắp” -> chỉ: nở hoa -> cách thức thực hiện

=>ẩn dụ cách thức

“lửa hồng” -> chỉ màu đỏ của hoa râm bụt

=>ẩn dụ hình thức

Trang 9

Ngữ liệu 2

b Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn

tan sau kỳ mưa dầm, vui như thấy chiêm bao đứt

quãng

I Hình thành kiến thức mới

1 Ẩn dụ là gì?

2 Các kiểu ẩn dụ

Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp

- Ẩn dụ hình thức

- Ẩn dụ cách thức

- Ẩn dụ phẩm chất

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Ghi nhớ : (SGK)

Nắng: Cảm nhận của thị giác

Giòn tan: cảm nhận của vị giác

=>ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

c Người cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

“Người cha” -> chỉ Bác Hồ -> sự tương đồng về

phẩm chất

VD: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

(Viễn Phương)

-Nêu được giá trị gợi hình và giá trị gợi cảm

•Lưu ý: Muốn phân tích được tác

dụng của phép ẩn dụ cần:

- Từ từ ngữ ẩn dụ (B) để tìm đến (A)

=>ẩn dụ phẩm chất

Trang 10

Tiết 99-Chủ đề biện pháp tu từ

ẨN DỤ

II Luyện tập

A Mặt trời mọc ở đằng đông

B Thấy anh như thấy mặt trời Chói chang khó ngó, trao lời khó trao

C Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim

D Bác Hồ như ánh mặt trời xua tan màn đêm giá lạnh

Bµi tËp 1:

Câu 1: Hình ảnh mặt trời trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ấn dụ?

C

Trang 11

Câu 2: Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? Một tiếng chim kêu sáng cả rừng

Bµi tËp 1:

A Ẩn dụ hình thức

B Ẩn dụ cách thức

C Ẩn dụ phẩm chất

D Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác D

Trang 12

Tiết 99-Chủ đề biện phỏp tu từ

ẨN DỤ

II Luyện tập

-> ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao hơn

- Cách 1: Cách diễn đạt bình thường

( chỉ nhằm mục đích thông báo)

- Cách 2: Có sử dụng so sánh

- Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ

có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường

Bài tập 2:

Trang 13

-kẻ trồng cây : ” người lao động, người làm ra thành quả

-> Có nét tương đồng về phẩm chất với “người lao động, ngư

ời gây dựng - tạo ra thành quả.

-> ẩn dụ phẩm chất

a ăn quả, kẻ trồng cây:

- mực, đen : có nét tương đồng về phẩm chất với “cái xấu”

- đèn, sáng: có nét tương đồng về phẩm chất với cái tốt, cái hay,

cái tiến bộ.

-> ẩn dụ phẩm chất

b mực, đen; đèn, sáng:

-ăn quả : ” những người thừa hưởng thành quả -> Có nét tương

đồng về cách thức với “sự hưởng thụ thành quả lao động”

-> ẩn dụ cách thức

Bài tập 3:

Trang 14

- thuyền: chỉ “người đi xa”

- bến: chỉ “người ở lại”

-> Có nét tương đồng về phẩm chất.

=> Ẩn dụ phẩm chất

c thuyền, bến:

-“Mặt trời trong lăng : ẩn dụ, chỉ Bác Hồ vì có nét tương đồng

về phẩm chất Người như mặt trời soi sỏng dẫn đường ch ỉ lối cho dõn tộc ta thoỏt khỏi cuộc sống nụ lệ tối tăm, đi tới tự do hạnh phỳc

=> Ẩn dụ phẩm chất

d mặt trời “ ”

Bài tập 3:

Tiết 99-Chủ đề biện phỏp tu từ

ẨN DỤ

II Luyện tập

Trang 15

Bµi tËp 4:

Em hãy phân biệt phép so sánh và ẩn dụ?

*Giống:

- Đều là phép tu từ dựa trên mối quan hệ tương đồng để tăng

sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

*Khác:

- So sánh: xuất hiện cả hai vế A và B, có từ so sánh và

phương diện so sánh

- Ẩn dụ: chỉ xuất hiện vế B, vế A được ẩn đi Có tính hàm súc và gợi sự liên tưởng sâu sắc hơn.

Trang 16

Tiết 99-Chủ đề biện pháp tu từ

ẨN DỤ

- Học bài cũ

- Làm bài tập 3 SGK

- Làm BT thêm: tìm ít nhất 5 trường hợp tục ngữ

hoăc ca dao có dùng ẩn dụ.

- Chuẩn bị bài hoán dụ.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ngày đăng: 08/11/2015, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w