Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 TUẦN Soạn ngày: 22 – - 2009 Giảng ngày:Thứ - 24 – -2009 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2: Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu: -Đọc rành mạch trôi chảy bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, - Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn ; Bước đầu biết nhận xét nhân vật (trả lời câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy - học: - GV: Sgk, giáo án, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc - HS: Sgk, môn học III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: (1-2') - Yêu cầu Hs hát , nhắc nhở HS - Hát đầu 2.Kiểm tra cũ : (2-3') - Kiểm tra sách học sinh - Chuẩn bị sách vở, đồ dùng - Hướng dẫn cách học môn - Lắng nghe Bài mới: (28 -30') a) Giới thiệu bàì : (1’) - Lắng nghe, theo dõi phần phụ - Giới thiệu chủ điểm học kì lục - Giới thiệu chủ điềm đọc - HS quan sát tranh - Lắng nghe , ghi đầu b) Nội dung:(28-29’) * Luyện đọc: (7-8’) - GV chia đoạn: chia làm đoạn, - HS đánh dấu đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết - HS đọc nối tiếp đoạn lần hợp sửa cách phát âm cho HS - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu 2, đọc từ giải SGK giải SGK - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn cách đọc - đọc - HS lắng nghe GV đọc mẫu mẫu toàn * Tìm hiểu bài: (10 -12’) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi + Truyện có nhân vật nào? + Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn Nhện Trần Thị Hồng Nhung Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp + Kẻ yếu Dế Mèn bênh vực ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò hoàn cảnh nào? Năm hoc 2009 - 2010 + Kẻ yếu Dế Mèn bênh vực chị Nhà Trò - HS đọc trả lời câu hỏi + Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội 1.Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò + Đoạn nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - trả lời câu hỏi: + Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người Trò yếu ớt? bự phấn lột Cánh mỏng, ngắn chùn chùn… + Ngắn ngắn ? Ngắn chùn chùn: Rất ngằn, trông khó coi + Dế Mèn thể tình cảm + Dế Mèn thể ngại, thông nhìn thấy Nhà Trò? cảm với chị Nhà Trò + Đoạn nói lên điều gì? Hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp chị Nhà Trò -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4 trả - HS đọc thầm trả lời câu hỏi lời câu hỏi: +Nhà trò bị Nhện ức hiếp đe doạ - Bọn nhện đánh chị Nhà Trò ? bận.Lần chúng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt + Trước thình cảnh đáng thương + Dế Mèn xoè nói với chị Nhà Trò, Dế Mèn làm ? Những Nhà Trò: Em đừng sợ, trở lời nói cử nói lên lòng với Đứa độc ác cậy nghĩa hiệp Dế Mèn? khoẻ mà ức hiếp kẻ yếu + Đoạn 3, nói lên điều gì? 3.Tấm lòng hào hiệp cùa Dế mèn + Qua câu chuyện tác giả muốn Ý Nghĩa: Tác giả ca ngợi Dế Mèn có nói với điều gì? tầm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công - GV ghi ý nghĩa lên bảng HS ghi vào – nhắc lại *Luyện đọc diễn cảm: (8-9’) - HS đọc nối tiếp nêu cách đọc - Gọi HS đọc nối đoạn , kết Đoạn tả hình dáng đọc chậm, giọng đọc hợp hỏi cách đọc diễn cảm đoạn thể nhìn ngại dế Mèn Lời kể Dế mèn đọc với giọng -GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn đáng thương Lời nói Dế Mèn đọc " Năm trước ăn hiếp kẻ yếu" với giọng mạnh mẽ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp thi đọc diễn cảm - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình - GV nhận xét chung chọn bạn đọc hay Củng cố - Dặn dò: (3-4') + Em học đựoc nhân vật Dế Mèn ? + Luôn quan tâm, giúp đỡ người - Nhận xét học xung quanh… - Dặn HS đọc chuẩn bị - Lắng nghe - Ghi nhớ sau: “ Mẹ ốm” Trần Thị Hồng Nhung Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 Tiết 3: Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiết 1) I Mục tiêu: - Ôn tập đọc, viết số phạm vi 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số, - HS có ý thức học tập, yêu thích môn II Đồ dùng dạy - Học: - GV : Vẽ sẵn bảng số tập lên bảng - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III Các hoạt động dạy - Học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức :(1-2') - Cho hát, nhắc nhở học sinh Kiểm tra cũ: (2-3') - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học sinh Dạy mới: (29 -30') a) Giới thiệu : (1’) b) Nội dung : (28 -29) Bài 1: (5-6’) - GV gọi HS nêu yêu cầu tập cho HS tự làm a) Viết số thích hợp vào vạch tia số - Hát chuyển tiết - Chuẩn bị đồ dùng, sách - HS ghi đầu vào - HS nêu yêu cầu tự làm vào + Các số tia số gọi số gì? + Hai số đứng liền tia số lần? b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS lên bảng làm - GV nhận xét, chữa Bài 2: ( 5-6’) - Yêu cầu HS phân tích mẫu tự làm vào phiếu học tập - Yêu cầu nhóm lên trình bày phiếu làm xong nhóm - GV HS nhận xét chữa Bài 3: ( -8’) - Yêu cầu HS phân tích cách làm Trần Thị Hồng Nhung 10000 20000 30000 40000 + Các số tia số gọi số tròn chục nghìn + Hơn 10 000 đơn vị - HS làm bảng: 36 000 ; 37 000 ; 38 000 ; 39 000 ; 40 000 ; 41 000 ; 42 000 - HS chữa vào - HS làm vào phiếu học tập theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 tự làm vào - HS làm vào a) Viết số thành tổng trăm, chục, nghìn, đơn vị… M: 8732 = 8000 + 7000 + 20 + 9171 = 9000 + 100 + 70 + b) Viết tổng trăm, chục, nghìn 3082 = 3000 + 80 + thành số M: 9000 + 200 + 30 + = 9232 7000 + 3000 + 50 + = 7351 - GV yêu cầu HS nhận xét chữa - HS chữa vào vào Bài 4: ( 9-10’) - HS nêu yêu cầu tập suy nghĩ làm Củng cố- Dặn dò:(2-3') + Giờ học hôm cô em củng cố dạng bào tập ? + Đọc viết số đến 100 000, cách tính - GV nhận xét học chu vi hình - Dặn HS làm tập VBT - Lắng nghe chuẩn bị sau: “ Ôn tập số đến - Ghi nhớ 100 000 – tiếp theo” Tiết 4: Âm nhạc : ÔN TẬP BÀI HÁT VÀ CÁC KÝ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP3 I Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu lời cacủa hát học lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca học, Cùng múa hát trăng - Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) vận động theo hát II Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: SGK + Vở III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Hát kiểm tra sĩ số Bài (30p) a Giới thiệu Tiết học hôm ôn tập Học sinh ghi đầu bài hát ký hiệu ghi nhạc lớp b Nội dung ôn - Ôn tập hát lớp - Giáo viên chọn hát học lớp Nghe + Quốc ca Việt Nam Hát Trần Thị Hồng Nhung Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 + Bài ca học + Cùng múa hát trăng - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn luyện - Hát kết hợp gõ đệm - Cho số học sinh biểu diễn Ôn tập số kí hiệu nhạc - lớp em học kí hiệu ghi nhạc gì? Em kể tên nốt nhạc Em biết hình nốt ? - GV dùng khuông nhạc bàn tay cho học sinh nói hình nốt nhạc - Gọi cá nhân đọc - GV cho học sinh kẻ khuông nhạc tập viết số nốt nhạc khuông: La đen, son trắng, mi đơn, son đen, nặng đen Củng cố dặn dò (3p) - Gọi học sinh nhắc lại kiến thức học Hát + gõ đệm - Khuông nhạc, khoá son, tên nốt nhạc Đ- M – R – F – S – L - Trắng, đen, móc đen, lặng đơn, lặng đen Tiết 5: Khoa học CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I.Mục tiêu - Nêu người cần thức ăn, nước uống không khí, ánh sáng nhiệt độ để sống II) Đồ dùng dạy - học - Hình 4,5 sách giáo khoa - Phiếu học tập (theo nhóm) - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác (theo nhóm) III) Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định - Hát Giới thiệu chương trình Yêu cầu học sinh đọc tên sách giáo khoa - học sinh đọc - Yêu cầu học sinh giở phụ lục đọc tên chủ đề - học sinh đọc Dạy học a Giới thiệu - Bài học mà em học hôm có tên “Con người cần để sống ?” nằm chủ đề “Con người Trần Thị Hồng Nhung Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 sức khoẻ” Các em học để hiểu thêm sống b Nội dung Hoạt động ? Con người cần để sống ? -Việc1: Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm Mỗi nhóm khoảng học sinh Thảo luận TL: “Con người cần để trì sống ?” - Yêu cầu học sinh trình bày kết lên bảng - Nhận xét kết thảo luận + Thảo luận trình bày kết Ví dụ: Con người cần phải có không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn ghế, trường, xe cộ… Con người cần học để có hiểu biết, chữa bệnh bị ốm, xem phim, ca nhạc… Con người cần có tổ chức với người xung quanh như: Trong gia đình, bạn bè, làng xóm Việc Cho học sinh hoạt động lớp, + Nhóm nhận xét bổ sung, ý kiến yêu cầu học sinh nhịn thở (bịt mũi) ? Em thấy ? em nhịn - Học sinh bịt mũi nhịn thở thở lâu không ? Kết luận: Như nhịn thở + Thấy khó chụi nhịn lâu 3’ ? Nếu nhịn ăn nhịn uống em thấy ? + Thấy khát, đói ? Nếu hàng ngày không quan tâm gia đình + Thấy buồn cô đơn bạn bè ? Kết luận: Con người cần điều kiện vật chất như: Con người cần điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội như: Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sống mà có người cần - Cho học sinh quan sát hình trang 4,5 ? Con người cần cho Không khí, thức ăn, nước uống, quần sống hàng ngày ? áo, đồ dùng nhà, phương tiện lại, … Tổ chức gia đình, bạn bè, làng xóm, phương tiện học tập, vui chơi giải trí… - Chia nhóm 4-6 học sinh - Học sinh quan sát hình minh hoạ + Một học sinh đọc yêu cầu phiếu + Ăn, uống, thở, xem ti vi, học, chăm sóc ốm, có bạn bè, có quàn áo + Một học sinh hoàn thành phiếu lên để mặc, có xe máy, ôtô, hoạt động dán vào bảng vui chơi… Trần Thị Hồng Nhung Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 + Nhóm khác lên nhận xét, bổ sung - Yêu cầu quan sát tranh 3,4 đọc lại phiếu hình ? Giống động vật, thực vật, người cần để sống ? ? Hơn hẳn động vật thực vật, người cần để sống ? Giáo viên kết luận: (ý trên) Hoạt động 3: Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” - Giới thiệu trò chơi phổ biến cách chơi ? Khi du lịch cần mang thứ viết vào túi ? - Yêu cầu bốn nhóm tiến hành năm phút nộp ? Vì ta phải mang thứ ? - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động đích ? phải để bảo vệ giữ gìn điều kiẹn cần để trì sống ? D Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà học tìm hiểu hàng ngày lấy thải - Nhận phiếu học tập làm việc nhóm - Hoàn thành phiếu - nhóm dán phiếu - Nhận xét, bổ sung - Quan sát tranh đọc phiếu Cần: Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn để trì sống Nhà ở, trường học, bệnh viện, tổ chức gia đình, tổ chức bạn bè, phương tiện giao thông, quần áo, phương tiện để vui chơi giải trí,… - Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn - Mang theo nước, thức ăn để trì sống nhịn ăn, uống lâu - Mang đài để nghe dự báo thời tiết - Mang đèn pin để soi trời tối - Mang quàn áo để thay đổi - Mang giấy bút để ghi thấy, làm… + Cần bảo vệ giữ gìn môi trường sống xung quanh, phương tiện giao thông công trình công cộng, tiết kiệm nước, biết yêu thương giúp đỡ lẫn Tiết 6: Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết ) I.Mục tiêu: - Nêu số biểu trung thực học tập - Biết được: trung thực học tậpgiúp em học tập tiến bộ, người yêi mến -Hiểu trung thực học tập trách nhiệm HS -Có thái độ hành vi trung thực học tập II Đồ dùng dạy học - GV: Giáo án, sgk, bảng phụ giấy mầu - HS: đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trần Thị Hồng Nhung Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp 1.Ổn định tổ chức: (1-2') 2.Kiểm tra cũ: ( 2-3') - GV kiểm tra đồ dùng học tập HS 3.Bài :(28-30') -Giới thiệu-ghi đầu bài: (1’) a, Hoạt động 1:xử lý tình (8-10’) *Mục tiêu: Biết tìm hành vi xử lý tình trung thực học tập - Treo tranh tình sgk Tổ chức cho HS thảo luận + Nếu bạn Long làm gì? Vì sao? + Theo hành động hành động (thể tính trung thực ) +Trong học tập có cần phải trung thực không ? *GV: Trong học tập phải trung thực, mắc lỗi ta nên thẳng thắn nhận lỗi sửa lỗi b, Hoạt động 2: ( 5-6’) - Sự cần thiết phải trung thực học tập *Mục tiêu : Hiểu cần thiết trung thực học tập + Trong học tập phải trung thực? + Trung thực mang lại cho ta học tập ? *GV:Trong học tập ta gian dối kết học tập không thực chất thân Chúng ta ngày học c, Hoạt động 3: (8 -9’) - Trò chơi " –sai *Mục tiêu: qua trò chơi củng cố hành vi trung thực học tập - HD cách chơi - Nhóm trưởng đọc câu hỏi TH cho lớp nghe - Sau TH thành viên giơ thẻ Trần Thị Hồng Nhung Năm hoc 2009 - 2010 - HS hát chuyển tiết - Lớp phó học tập kiểm tra báo cáo -Đọc tình -HĐ nhóm QS tranh thảo luận + Con báo cáo với cô giáo để cô giáo biết trước +Con không nói để cô không phạt + Hành động hành động thể trung thực + Trong học tập cần phải trung thực + Trung thực để đạt kết học tốt + Trung thực để người tin yêu + Trung thực giúp ta thấy sai trái thân để tiến + Trung thực để đạt kq học tập tốt + Trung thực để người tin yêu Trung thực giúp ta thấy sai trái - Làm việc theo nhóm - Các nhóm thực trò chơi - Câu hỏi: 1,Trong học, Minh bạn thân em bạn không thuộc nên em nhắc cho bạn Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp giấy mầu (đỏ: đúng, xanh:sai) - Nhóm trưởng y/c bạn giải thích vì sai - Sau nhóm trí đáp án thư kí ghi lại kết - Các nhóm trưởng trình bày kết thảo luận *GVKL + Chúng ta cần làm để trung thực học tập? + Trung thực học tập thể hành động nào? d, Hoạt động 4: (3-4’) - Liên hệ thân *Mục tiêu: biết hành vi thân trung thực chưa trung thực *Tiểu kết – ghi nhớ: ( Thay từ “Tự trọng” biểu cụ thể 4,Củng cố dặn dò : (2-3’) + Vì phải trung thực tong học tập? -Tìm HV thể trung thực HT HV thể không học tập Trần Thị Hồng Nhung Năm hoc 2009 - 2010 2, Em quên chưa làm tập, em nghĩ lí quên nhà 3, Em nhắc bạn không giở kiểm tra 4, Giảng cho Minh Minh không hiểu 5, Em mượn Minh chép số tập khó Minh làm 6, Em không chép bạn kiểm tra dù không làm 7, Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy cô viết vào sổ 8, Em chưa làm tập khó em bảo với cô giáo để cô biết 9, Em quên chưa làm hết tập em nhận lỗi với cô giáo + Chúng ta cần thành thật học tập dũng cảm nhận lời mắc lỗi + Trung thực có nghĩa là: không nói dối, không quay cóp, không chép bạn, không nhắc cho bạn kiểm tra - Liên hệ theo câu hỏi - Nêu hành vi thân mà em cho trung thực - Nêu hành vi không trung thực học tập mà em biết - Tại cần phải trung thực học tập việc không trung thực học tập dẫn đến kết học tập ntn? - HS đọc ghi nhớ + Trung thực giúp em học tập tiến - Lắng nghe, ghi nhớ Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 Ngày soạn: - 22 – -2009 Ngày giảng: Thứ – 23 – -2009 Tiết 1:Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo) I Mục tiêu: - Thực phép cộng, trừ số đến năm chữ số; nhân chia số số có đến năm chữ số với ( cho ) số có chữ số - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số ) số đên 100 000 II Đồ dùng - Dạy học: - GV : Vẽ sẵn bảng số tập lên bảng - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III Các hoạt động - Dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức : ( 1-2') Kiểm tra cũ : (3-4') - Gọi HS lên bảng làm + Bảy mươi hai nghìn, sáu trăm bốn mươi mốt + Chín nghìn, năm trăm mười + Viết số lớn có chữ số - GV nhận xét, chữa ghi điểm cho HS Dạy mới: (29 -30') a) Giới thiệu : (1’) b) Nội dung : (28 -29’) Bài 1: (4-5’) - GV gọi HS nêu yêu cầu tập cho HS tính nhẩm viết kết vào + Yêu cầu HS tính nhẩm phép tính - GV nhận xét, chữa Bài 2: (7-8’) - Yêu cầu HS lên bảng làm , lớp làm vào - Hát đầu - HS lên bảng làm theo yêu cầu + 72 641 + 510 + 99 999 - HS ghi đầu vào - HS nêu yêu cầu tập làm - HS làm bảng 000 + 000 = 000 000 – 000 = 000 000 : = 000 000 x = 000 - HS chữa vào - HS đặt tính thực phép tính a 4637 + 8245 12882 7035 - 2316 325 x 4719 975 - GV HS nhận xét chữa Trần Thị Hồng Nhung 10 Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 II Đồ dùng dạy học: -GV: Giấy viết phong bì, tem thư Giấy khổ to viết vắn tắt nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn tuần - HS: Vở ghi, sgk III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Ổn định tổ chức(1-2') - Hát chuyển tiết K iểm tra cũ: (2-3') + Nêu nội dung thư ? - HS thực yêu cầu + GV treo nôi dung ghi nhớ Dạy mới:(28 -30') a Giới thiệu bài: (1’) - Nhắc lại đầu b Nội dung:(28 -29’) Tìm hiểu đề bài: (3-4’) + Kiểm tra chuẩn bị HS - Tổ trưởng kiểm tra báo cáo - Nhắc học sinh: + Có thể chọn đề để làm - HS đọc đề trang 52 + Lời lẽ thư cần thân mật, thể - HS chọn đề chân thành + Viết xong cho vào phông bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa vào phong bì + Em chọn viết thư cho ? Viết thư với mục đích ? - – HS trả lời Viết thư: (24 -25’) - Hết GV thu Củng cố dặn dò:(2-3') - Học sinh tự làm nộp cho - GV củng cố nhận xét tiết học Gv - Dặn HS học chuẩn bị - Lắng nghe, ghi nhớ sau Tiết Thể dục: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN I Mục tiêu - Ôn để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN ; cách chào xin phép vào lớp, tập hợp hàng dọc dóng hàng điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ , quay phải , trái, đằng sau… Yêu cầu thục động tác thực nhanh nhẹn khẩn trương động tác - trò chơi bỏ khăn Yêu cầu chơi luật , hứng thú chơi II Địa điểm –Phương tiện - Sân thể dục Trần Thị Hồng Nhung 200 Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định III Nội dung – Phương pháp thể Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu phút nhận lớp * phổ biến nhiệm vụ yêu cầu 2phút ******** học ******** khởi động: phút đội hình nhận lớp - học sinh chạy nhẹ nhàng từ 2x8 nhịp hàng dọc thành vòng tròn , thực động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , … - thực thể dục phát đội hình khởi động triển chung lớp khởi động điều khiển cán - trò chơi diệt vật có hại Cơ 18-20 phút Ôn ĐHĐN phút Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm) - ôn cách chào báo cáo… GV nhận xét sửa sai cho h\s Cho tổ thi đua biểu diễn - tập hợp hàng dọc dóng hàng * , điểm số , đứng nghiêm , ******** nghỉ, quay phải trái , đằng ******** sau… ******** trò chơi vận động 4-6 phút GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi - chơi trò chơi nhảy nhảy nhanh h\s thực củng cố gv hs hệ thóng lại kiến thức 2-3 phút kết thúc - Tập chung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện nhà 5-7 phút Ngày soạn: 20 - - 2009 Trần Thị Hồng Nhung * ********* ********* Ngày giảng: Thứ -25 - 9- 2009 201 Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 Tiết 1: Luyện từ câu: DANH TỪ I Mục tiêu: - Hiểu danh từ từ vật (người, vật, tượng khái niệm đơn vị) - Nhận biết danh từ khái niệm số danh từ cho trước tập đặt câu (BT mục III) II Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng lớp viết sẵn phần N.xét, giấy khổ to, bút - HS: Sách môn học III Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Ổn định tổ chức:(1-2') Kiểm tra cũ:(3-4') + Tìm từ trái nghĩa với trung thực đặt câu với từ vừa tìm - GV- N.xét ghi điểm Dạy mới:(27-28') a, Giới thiệu bài:(1’) b, Tìm hiểu : (26 -27’) Phần nhận xét: ( 10-11’) Bài 1: (4-5’) - Gọi HS đọc y/c nội dung - Y/c HS thảo luận cặp đôi tìm từ - Gọi HS đọc câu trả lời: Mỗi HS tìm từ dòng thơ - GV dùng phấn màu gạch chân từ vật - Hát chuyển tiết - 2, HS thực y/c - HS ghi đầu vào - HS đọc y/c nội dung - HS thảo luận cặp đôi tìm từ ghi vào nháp - Tiếp nối đọc N.xét Dòng 1: Truyện cổ Dòng 2: Cuộc sống, tiếng, xưa Dòng 3: Cơn, nắng, mưa Dòng 4: Con, sông, rặng, dừa Dòng 5: Đời, cha ông Dòng 6: Con sông, chân trời Dòng 7: Truyện cổ Dòng 8: Mặt, ông cha - HS đọc lại Bài 2: (5-6’) - Gọi HS đọc y/c, tổ chức cho HS hoạt - HS đọc , lớp theo dõi đọng nhóm - Phát giấy bút cho - Nhận đồ dùng học tập nhóm.thảo luận, báo cáo - Dán phiếu, N.xét, bổ sung + Từ người: ông cha, cha ông Trần Thị Hồng Nhung 202 Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 + Từ vật: sông, dừa, chân trời + Từ tượng: nắng, mưa + Từ khái niệm: sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời GV: Những từ vật, người, + Từ đơn vị: con, cơn, rặng vật, tượng, khái niệm đơn vị - Lắng nghe gọi danh từ + Danh từ gì? + Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm, đơn vị + Khi nói đến “cuộc đời”, “cuộc sống” + Không nếm, nhìn “cuộc đời” em có nếm, ngửi, nhìn không? “cuộc sống” hình thái + Danh từ khái niệm gì? rõ rệt + Là từ vật hình *GV: Danh từ khái niệm thái rõ rệt có nhận thức - Nhắc lại người Không có hình thù, không chạm tay hay ngửi, nếm, sờ chúng + Danh từ đơn vị gì? + Là từ dùng để vật đếm, định lượng Phần ghi nhớ : (1’) - Y/c HS đọc ghi nhớ sgk lấy - HS đọc ghi nhớ (2, em) ví dụ - HS nêu ví dụ: thầy giáo, cô giáo, Luyện tập ( 14 -15’) bàn, Bài 1: ( 6-7’) - Gọi HS đọc nội dung y/c - 2,3 HS đọc - HS thảo luận cặp đôi tìm danh từ - Hoạt động theo cặp đôi khái niệm +Các danh từ khái niệm: điểm đạo + Tại từ: Nước, nhà, người đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng danh từ khái niệm? +Vì nước, nhà danh từ vật người danh từ người, vật ta nhìn thấy sờ thấy + Vì “cách mạng” nghĩa đấu tranh trị hay kinh tế mà ta + Tại từ “cách mạng” danh từ nhận thức đầu, không nhìn khái niệm? thấy chạm - GV N.xét, tuyên dương HS - HS đọc thành tiếng Bài 2: (7-8’) - Đặt câu tiếp nối đặt câu - Gọi HS đọc y/c + Bạn An có điểm đáng quý - Y/c HS tự đặt câu thật - Gọi HS đọc câu đặt + Chúng ta giữ gìn phẩm chất đạo đức - GV- N.xét, sửa sai cho HS + 4.Củng cố - dặn dò:(3-4') - Thế danh từ ? lấy ví dụ danh - 2,3 HS trả lời từ vật cối? Trần Thị Hồng Nhung 203 Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 - GV nhận xét học.Dặn HS nhà - HS ghi nhớ học thuộc bài.Chuẩn bị sau Tiết Toán: BIỂU ĐỒ ( Tiếp theo) I Mục tiêu: - Bước đầu biết biểu đồ hình cột -Biết đọc số thông tin biểu đồ cột - Có ý thức học toán, tự giác làm tập, yêu thích môn II Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, biểu đồ học - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức : (1-2’) 2.Kiểm tra cũ :(3-4') - Gọi HS trả lời câu hỏi tập - GV nhận xét, chữa ghi điểm Dạy mới:( 28-29') a Giới thiệu : (1’) b Làm quen với biểu đồ hình cột ( 1012’) - GV cho HS quan sát biểu đồ : “ số chuột bốn thôn diệt được” - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời : + Hãy kể tên thôn nêu đồ? Thuộc hàng nào? - Hát đầu - HS làm theo yêu cầu - HS ghi đầu vào - HS quan sát + Bốn thôn là: Thôn Đông, thôn Đoài, thôn Trung, thôn thượng thuộc hàng + Các số ghi bên trái biểu đồ cho em + Các số cột bên trái số chuột biết điều gì? + Mỗi cột biểu diễn điều gì? ý nghĩa + Mỗi cột biểu diễn số chuột thôn diệt Số ghi đỉnh cột số cột biểu đồ? chuột biểu diễn cột + Hãy nêu số chuột diệt + Thôn Đông 20000 con, thôn Đoài 2200 con, thôn Trung 1600 con, thôn thôn? Thượng 2750 + Trong biểu đồ cột cao hơn, cột thấp + Cột cao biểu diễn số chuột nhiều Trần Thị Hồng Nhung 204 Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 biểu diễn số chuột thề nào? C, Thực hành, luyện tập (15 -16’) Bài 1: ( 6-7’) - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu toán trả lời câu hỏi : + Những lớp tham gia trồng cây? hơn, cột thấp biểu diễn số chuột + HS theo dõi nhắc lại + Các lớp : 4A, 4B, 5A, 5B, 5C tham gia trồng + Lớp 4A trồng 35 + Lớp 4A trồng cây? + Lớp 5B trồng 40 + Lớp 5C trồng 23 + Lớp 5B trồng cây? + Khối lớp có ba lớp tham gia là: + Lớp 5C trồng cây? + Khối lớp có lớp tham gia , 5A, 5B, 5C +Có lớp trồng 30 lớp nào? + Có lớp trồng 30 cây? lớp 4A, 5A, 5B + Lớp 5A trồng nhiều lớp nào? + Lớp trồng nhiều nhất? + Lớp 5C trồng + Lớp trồng nhất? - GV yêu cầu HS nhận xét Bài 2: (7-9’)HS làm phần a miệng - GV nhận xét, chữa cho HS Củng cố – dặn dò (2-3') + Tiết học hôm em làm quen với dạng biểu đồ nào? - GV nhận xét học - Dặn HS học , làm tập (VBT) chuẩn bị sau: “ Luyện tập” + Biểu đồ hình cột - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 2: Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện - Biết vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện - Giáo dục Hs yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - GV: Bút số tờ giấy khổ to - HS: Vở ghi, sgk Trần Thị Hồng Nhung 205 Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Ổn định tổ chức (1-2') - Hát chuyển tiết Kiểm tra cũ (3-4') + Cốt truyện ? - HS thực yêu cầu + Cốt truyện thường gồm phần ? Dạy (28-29') a, Giới thiệu bài: (1’) - Nhắc lại đầu b, Nội dung:(27 -28’) Nhận xét: (10-11’) *Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: (4-5’) - HS đọc yêu cầu : - Đọc lại truyện: Những hạt thóc giống a, Những việc tạo thành cốt truyện: + Sự việc 1: Nhà Vua muốn giao “ Những hạt thọc giống”: hẹn: thu nhiều thóc truyền cho + Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm trước ngạc nhiên người + Sự việc 3: NHà Vua khen ngợi Chôm trung thực dũng cảm định truyền cho Chôm b, Mỗi việc kể đoạn văn + Sự việc 1: Được kể đoạn ( ba nào? dòng đầu ) + Sự việc 2: Được kể đoạn ( 10 dòng tiếp ) + Sự việc 3: Được kể đoạn ( Bài 2: (2-3’) dòng lại ) + Dấu hiệu giúp em nhận chỗ + Chỗ mở đầu đoạn văn chỗ đầu mở đầu chỗ kết thúc đoạn văn? dòng, viết lùi vào ô Chỗ kết thúc + Em có nhận xét dấu hiệu đoạn văn chỗ chấm xuống dòng đoạn ? + Ở đoạn kết thúc lời thoại *GV: Khi viết văn chỗ xuống viết xuống dòng dòng lời thoại chưa kết thúc đoạn đoạn văn văn Khi viết hết đoạn văn phải viết xuống dòng Bài 3: (2-3’) + Mỗi đoạn văn văn kể chuyện kể điều gì? - HS đọc yêu cầu sách giáo khoa + Đoạn văn nhận nhờ dấu hiệu + Kể việc chuôĩ nào? việc làm cốt truyện truyện G/V: Một văn kể chuyện có + Đoạn văn nhận nhờ dấu nhiều việc Mỗi việc viết chấm xuống dòng thành đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến truyện Khi hết đoạn Trần Thị Hồng Nhung 206 Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 văn phải chấm xuống dòng Ghi nhớ: (1’) Luyện tập: (15-16’) + Câu chuyện kể lại chuyện gì? - đến học sinh đọc nghi nhớ - Học sinh đọc nội dung yêu cầu tập + Câu chuyện kể em bé vừa + Đoạn viết hoàn chỉnh? Đoạn hiếu thảo, vừa trung thực, thật thiếu? + Đoạn hoàn chỉnh, đoạn + Đoạn kể việc gì? thiếu + Đoạn kể sống tình cảm mẹ con: Nhà nghèo phải làm + Đoạn kể việc gì? lụng vất vả quanh năm + Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé tìm thầy + Đoạn thiếu phần nào? thuốc + Phần thân đoạn theo em kể lại + Phần thân đoạn chuyện gì? + Kể việc cô bé kể lại việc cô bé trả - Yêu cầu học sinh làm cá nhân lại người đánh rơi túi tiền - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh viết vào nháp Củng cố - Dặn dò: (2-3') - Đọc làm + GV củng cố nhận xét tiết học - Lắng nghe + Dặn học sinh nhà viết lại đoạn - Ghi nhớ Tiết 4: Khoa học ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I) Mục tiêu - Biết hàng ngày cần ăn nhiều rau chín, sử dụng thực phẩm an toàn - Nêu được: + Một số tiêu chuẩn thực phẩm an toàn (giữ chất dinh dưỡng; nuôi trồng bảo quản chế biết hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn hoá chất; không gây ngộ độc gây hại sức khoẻ cho người) - Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm ( chọn thức ăn tươi, sach, có giá trị dinh dưỡng,không có màu sắc mùi vị lạ; dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn; nấu chín thức ăn ; nấu song nên ăn ngay; bảo quản thức ăn chưa dùng hết) II) Đồ dùng dạy - học - Hình trang 22, 23 sách giáo khoa Trần Thị Hồng Nhung 207 Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 - Một số rau tươi, mớ rau bị héo, hộp sữa hộp sữa để lâu bị gỉ - Năm tờ phiếu có ghi sẵn câu hỏi III) Các hoạt động dạy - học A ổn định Hát B Kiểm tra cũ ? Vì phải ăn phối hợp chất béo - học sinh trả lời động vật chất béo thực vật ? ? Vì phải ăn muối không nên ăn - học sinh trả lời mặn ? - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng dặn C Dạy học - học sinh đọc to tên - Giới thiệu: …hiểu rõ thực phẩm an toàn biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm, ích lợi việc ăn nhiều rau chín Hoạt động 1: ích lợi việc ăn rau chín hàng ngày - Học sinh thảo luận cặp đôi theo câu - Các tổ trưởng báo cáo hỏi: - Thảo luận bạn Em cảm thấy vài ngày Người mệt mỏi, khó tiêu, không không ăn rau ? vệ sinh ăn rau chín hàng ngày có ích Chống táo bón, đủ chất vi-ta-min lợi ? cần thiết, đẹp da, ngon miệng - Gọi học sinh trình bày bổ sung - Nhận xét, tuyên dương học sinh thảo luận Kết luận: ăn phối hợp nhiều loại rau, để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho thể Các chất xơ rau, giúp chống táo bón Vì hàng ngày thức ăn nên ý ăn nhiều rau hoa Hoạt động 2: Trò chơi “Đi chợ mua hàng” - Học sinh chia tổ, để gọn thứ - Yêu cầu lớp chia thành tổ, sử dụng tổ cần vào chỗ Trần Thị Hồng Nhung 208 Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 loại rau, đồ hộp mang đến để tiến hành trò chơi - Các đội chợ, mua thứ cho an toàn + Giải thích đội chọn mua thứ mà không mua thứ - phút gọi đọi mang hàng lên giải thích - Nhận xét, tuyên dương nhóm biết mua hàng trình bày lưu loát Kết luận: Những thực phẩm an toàn phải giữ chất dinh dưỡng, chế biế hợp vệ sinh, không ôi thiu, không nhiễm hoá chất, không gây ngộ độc gây hại cho người sử dụng Hoạt động 3: Các cách thực vệ sinh an toàn thực phẩm - Tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng - Chia nhóm, phát phiếu có câu hỏi - Sau 10p gọi nhóm lên trình bày Nhóm có nội dung nhận xét, bổ sung - Tuyên dương nhóm có ý kiến đúng, trình bày rõ ràng, dễ hiểu -Nội dung phiếu: Phiếu 1 Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi ? - Các đội mua hàng + Mỗi đọi cử người tham gia, giới thiệu thức ăn mà mua Ví dụ: Đội em mua loại rau tươi chế biến ăn ngon, không bị ngộ độc Còn loại rau héo úa vàng không nên mua chúng hang, ăn không ngon, dễ bị mắc bệnh Đồ hộp trước mua nên xem kĩ hạn sử dụng, không mua loại hộp cũ bị gỉ hay hết hạn sử dụng chúng bị nhiễm hoá chất gây hại cho sức khoẻ - Nghe ghi nhớ - Thảo luận nhóm theo định hướng - Chia nhóm, nhận phiếu - Các nhóm lên trình bày Phiếu 1 …là thức ăn có giá trị dinh dưỡng, không bị ôi thiu, héo, úa, mốc… Rau mềm nhũn, có mầu vàng, Làm để nhận rau, thịt ôi ? rua bị úa, thịt thâm, có mùi lạ, không Khi mua đồ hộp cần ý đến dính thịt bị ôi Chú ý đến hạn sử dụng, không dùng ? loại hộp bị thủng, bị gỉ Phiếu Phiếu Tại phải dùng nước để rửa Vì đảm bảo thức ăn dụng cụ nấu ăn rửa thực phẩm dụng cụ nấu ăn ? Trần Thị Hồng Nhung 209 Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 Giúp chúng thức ăn ngon miệng, Nấu chín thức ăn có lợi ? không bị đau bong, không bị ngộ độc, đảm bảo vệ sinh Tại phải ăn thức ăn sau Để đảm bảo nóng sốt, ngon miệng, nấu song ? không bị ruồi muỗi hay vi khuẩn khác bay vào Bảo quản thức ăn chưa dùng hết Thức ăn thừa tránh lãng phí tránh ruồi bọ bay vào tủ lạnh có lợi ? Hoạt động kết thúc: - Gọi học sinh đọc lại mục bạn cần biết, yêu cầu nhà học thuộc - Nhận xét tiết học - Về nhà tìm hiểu gia đình làm cá Tiết 5: An toàn giao thông: Trần Thị Hồng Nhung 210 Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I Mục tiêu - HS biết mặt nước phương tiện giao thông Nước ta có đường bờ biển dài ,có nhiều sông nên giao thông đường thủy thuận lợi cố vai trò quan trọng + HS biết tên gọi loại giao thông đường + HS biết biển báo hiệu giao thông đường thủy - HS nhận biết loại phương tiện giao thông đường đường thủy thường thấy tên gọi chúng , HS nhận biết biển báo hiệu giao thông đường thủy - Thêm yêu quý Tổ Quốc biết có điều kiện phát triển giao thông đường thủy Có ý thức đường thủy II Chuẩn bị - GV: Mẫu biển báo hiệu giao thông đường thủy Hình ảnh phương tiện giao thông đường thủy - HS : Sách III Các hoạt động chủ yếu: *Hoạt động 1: Ôn tập cũ giới thiệu (4-5’) a- Mục tiêu - HS biết giao thông đường người ta lại mặt nước gọi giao thông đường thủy - HS biết nơi lại mặt nước b-Cách tiến hành - Chúng ta học phương + Giao thông đường giao thông tiện giao thông ? đường sắt - Ngoài hai loại dường , em biết người ta lại đường + Giao thông đường thủy giao thông ? - GV sử dụng đồ để giới thiệu sông ngòi đường biển nước ta c-Kết luận : Ngoài giao thông đường ,giao thông đường sắt người ta sử dụng loại tàu thuyền mặt nước gọi giao thông đường thủy - Giao thông đường thủy rẻ tiền làm đường *Hoạt động 2: Tìm hiểu giao thông đường thủy biển (14- 15’) Trần Thị Hồng Nhung 211 Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 a-Mục tiêu : - HS hiểu nơi có phương tiện giao thông đường thủy - Giao thông đường thủy có khắp nơi thuận tiện giao thông đường b- Cách tiến hành - Em thấy tàu thuyền mặt nước đâu ? + Những nơi lại mặt nước ? - Tàu thuyền lại từ tỉnh sang tỉnh khác ,tàu thuyền lại mặt nước tạo thành - Người ta chia giao thông đường thành hai loại :GT đường thủy nội địa đường biển c-Kết luận : GT đường thủy nước ta thuận tiện có nhiều sông *Hoạt động 3: Phương tiện giao thông đường thủy nội địa (7-8’) a-Mục tiêu: - HS biết mặt nước đâu có phương tiện giao thông đường thủy - HS biết tên gọi phương tiện giao thông đường thủy nội địa b- Cách tiến hành + Ở đâu có mặt nước lại trở thành đường giao thông ? + Nêu ví dụ ? + Để di lại đường có loại ô tô ,xe máy Ta dùng phương tiện để mặt nước không ? + Để lại mặt nước em cần loại phương tiện giới ? - Đó loại phương tiện giới chạy động có sức chở lớn nhanh - Cho học sinh xem tranh ảnh loại phương tiện GTĐT *Hoạt động 3: Biển báo hiệu giao thông đường thủy nội địa (9 -10’) + Trên mặt nước đường giao thông có nhiều tàu thuyền lại xảy tai nạn không? Trần Thị Hồng Nhung + Đi hồ ,sông ,biển + Người ta lại sông hồ lớn + Không có nơi mặt nước rộng sâu + Trên biển ,sông ,hồ + Không muốn lại mặt nước ta phải + Thuyền ,bè ,ca nô,sà lan ,tàu thủy + HS nói tên loại phương tiện giao thông đường thủy + Có thể xảy tai nạn + Tàu thuyền đâm vào đẫn đến 212 Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 + Có thể xảy tai nạn ntn? GV:Trên đường thủy cố tai nạn giao thông ,vậy để đảm bảo ATGT người ta có biển báo hiệu giao thông + Em nhìn thấy biển báo hiệu giao thông đường ? GV giới thiệu biển báo hiệu giao thông đường cần biết 1-Biển báo cấm đậu + Nhận xét hình dáng mầu sắc , hình vẽ ? - Biển cấm loại tàu thuyền đỗ khu vực cắm biển 2-Biển cấm phương tiện thô sơ qua -Biển báo cấm thuyền không qua 3-Biển báo cấm rẽ phải rẽ trái 4-Biển báo phép đỗ 5-Biển báo phía trước có bến phà bến đò c-Kết luận : Đường thủy loại phương tiện giao thông ,có nhiều phương tiện để lại đường thủy IV Củng cố dặn dò:(2-3’) - Cho lớp hát kênh xanh xanh - Về nhà học bài, chuẩn bị sau đắm thuyền - HS nêu -Hình vẽ :Hình vuông Viền đỏ có đường chéo đỏ Giữa có chữ p mầu đen - Hình vuông,viền mầu đỏ ,có gạch chéo - HS hát tập thể - HS thực theo yêu cầu - Ghi nhớ Tiết 6: SINH HOẠT I Mục tiêu - Kiểm điểm đánh giá tìh hình mặt hoạt động tuần vừa qua - HS nắm ưu nhược điểm tuần thân, lớp - Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập HS tuần, ý thức học HS II Lên lớp: Tổ chức : Hát Trần Thị Hồng Nhung 213 Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp Năm hoc 2009 - 2010 Bài mới: a Nhận định tình hình chung lớp - Nề nếp: + Thực tốt nề nếp học giờ, đầu đến sớm + Đầu trật tự truy - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè - Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự ý lắng nghe giảngnhưng chưa sôi học tập Học làm tương đối đầy đủ trước đến lớp - Lao động vệ sinh: Đầu em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường b Kết đạt * Tuyên dưong: Thắng , Kiên * Phê bình: May c, Phương hướng : - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt Lấy thành tích chào mừng 20 - 10 - Khắc phục nhược điểm tồn tuần vừa qua Trần Thị Hồng Nhung 214 Trường Tiểu Học Chiềng Đen [...]... thống kê số liệu - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về làm bài tập (VBT) - HS chữa bài vào vở Đội 1 Đội 2 43 27 > 3 742 28 676 = 28 676 5870 > 5 890 97 321 < 97 40 0 65 300 > 95 30 100 000 < 99 99 9 - HS tự so sánh các số và sắp xếp theo thứ tự a 56 371 < 65 371 < 67 531 < 75 631 b 92 678 > 82 699 > 79 862 > 62 7 89 + Ta so sánh từng số theo hàng, lớp và xếp theo thứ tự như bài yêu cầu - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết... chữa bài Bài 2: ( 5-6’) - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở - Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính Năm hoc 20 09 - 2010 - Hát đầu giờ - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu -66 666 ; 99 99 8 ; 99 99 6 ; - 20 001 ; 22 003 ; 777 005 ; - HS ghi đầu bài vào vở - HS tính nhẩm rồi nêu kết quả a 6 000 + 2 000 – 4 000 = 4 000 9 000 – (7 000 – 2 000) = 0 90 000 – 70 000 – 20 000 = 0 12... x 7 = 42 6 x 10 = b 60 a 50 a + 56 50 + 56 = 26 106 26 + 56 = b 2 3 d b 18 37 90 18 : b 18 : 2 =9 18 : 3 =6 97 - b 97 – 18 = 79 97 – 37 = 60 97 – 90 = 7 82 - HS chữa bài vào vở - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài a 35 + 3 x 7 b 168 – 9 x 5 = 35 + 21 = 168 - 45 = 56 = 123 - HS chữa bài vào vở - HS đọc bảng số và tự làm bài vào bảng c Biểu thức G.Trị của B thức 5 8xc 40 7 7+3xc 70 6 ( 92 – c... - GV nhận xét và chữa bài 4 Củng cố – dặn dò(2-3' Trần Thị Hồng Nhung 2570 x 233 59 5 0 540 4 12850 40 075 5 007 8 015 25 0 0 - HS chữa bài vào vở - HS nêu yêu cầu và nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu thức a 3 257 + 4 6 59 –1300 = 7 96 1 – 1 300 = 6 616 b.6 000 – 1 300 x 2 = 6 000 – 2 600 = 3 40 0 - HS chữa bài vào vở 20 Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp 4 Năm hoc 20 09 - 2010 Tiết 3: Kể chuyện:... Khôn kh ngoan ng đối đ đ Bài đáp tập 2 : (3 -4 ) người + Câu tục ngữ được viếtng theo thể thơ nào ? nhaucâu tục ngữ hai nh + Trong tiếng nào bắt vần với nhau ? Vần Thanh - HS đọc trước lớp ôn ngang + Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục oan ngang bát ôi tiếng: ngoài - hoài sắc + Hai bắt vần với ap sắc nhau, giống nhau cùng có vần oai ươi huyền - HS đọc yêu cầu - HSau tự làm bài vào vở,Ngang 2 HS... 085 : 5 X = 187 x 5 X = 217 X = 93 5 - HS ghi đầu bài vào vở - Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm… quyển vở Lan có tất cả …quyển vở - HS theo dõi + Biểu thức có chứa một chữ gồm số, dấu tính và một chữ 28 Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp 4 + Nếu a =1 thì 3 + a = ? GV : Khi đó ta nói 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a - GV làm lần lượt với từng trường hợp a = 2,3 ,4, 0… + Khi biết một giá trị cụ... các em - HS quan sát bảng chú giải H3 và một số vừa tìm hiểu đó là:… bản đồ khác *Hoạt động 4: (4- 5’) - Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ - Vẽ một số kí hiệu của đối tượng địa lý: - Bước 1: làm việc cá nhân + Đường biên giới quốc gia - Bước 2: làm việc theo từng cặp + Núi, sông, thủ đô, thành phố - GV quan sát và kiểm tra HS - Hai HS thi đố cùng nhau: 1 em nói kí 4. Củng cố - Dặn dò: (3 -4' ) hiệu, 1... án lớp 4 + Hồ Ba Bể được hình thành ntn? *HD HS kể từng đoạn ( 7 -9 ) a, Kể chuyện theo nhóm b, Thi kể chuyện trước lớp *HD kể toàn bộ câu chuyện ( 7-8’) - GV nhận xét, đánh giá HS kể 3.Củng cố dặn dò: (3 -4' ) + Câu chuyện cho em biết điều gì? + Ngoài ra câu chuyện còn có mục đích gì? - GV kết luận-ý nghĩa Năm hoc 20 09 - 2010 bà goá thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ - Thảo luận nhóm 4 dựa vào tranh minh... học chủ yếu: Trần Thị Hồng Nhung 19 Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp 4 1 Ổn định tổ chức (1-2') - Cho hát, nhắc nhở học sinh 2 Kiểm tra bài cũ : (3 -4' ) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Viết 3 số chẵn có 5 chữ số - Viết 3 số lẻ có 5 chữ số - GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm 3 Dạy bài mới:( 29 -30') a) Giới thiệu bài : (1’) b) Hướng dẫn ôn tập:( 28 - 29 ) Bài 1: (4 -5’) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài... của em các vừa kể đối với người phụ nữ Sự giúp đỡ ấy tuy 4. Củng cố dặn dò:(2-3') nhỏ bé nhưng rât đúng lúc, thiết thực vì cô + Thế nào là kể chuyện? đang mang nặng - Nhận xét tiết học + HS nêu phần ghi nhớ -Làm bài tập vào vở - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ Trần Thị Hồng Nhung 31 Trường Tiểu Học Chiềng Đen Giáo án lớp 4 Năm hoc 20 09 - 2010 Tiết 4: Thể dục: TẬP HỢP HÀNG DỌC DÓNG HÀNG ĐIỂM SỐ ĐỨNG NGHIÊM ... Đội Đội 43 27 > 3 742 28 676 = 28 676 5870 > 5 890 97 321 < 97 40 0 65 300 > 95 30 100 000 < 99 99 9 - HS tự so sánh số xếp theo thứ tự a 56 371 < 65 371 < 67 531 < 75 631 b 92 678 > 82 699 > 79 862... Nhung Năm hoc 20 09 - 2010 a a 10 c 6xa x = 30 x = 42 x 10 = b 60 a 50 a + 56 50 + 56 = 26 106 26 + 56 = b d b 18 37 90 18 : b 18 : =9 18 : =6 97 - b 97 – 18 = 79 97 – 37 = 60 97 – 90 = 82 - HS chữa... lớp làm vào - Hướng dẫn HS đặt tính thực phép tính Năm hoc 20 09 - 2010 - Hát đầu - HS lên bảng làm theo yêu cầu -66 666 ; 99 99 8 ; 99 99 6 ; - 20 001 ; 22 003 ; 777 005 ; - HS ghi đầu vào - HS tính