Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
114 KB
Nội dung
Sở GD & ĐT Quảng Ngãi BÁO CÁO TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN - THÁNG 8/2009 - -ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THPT Nội dung : Đặc vấn đề Phải thấy thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Địa lí học sinh THPT nào? Vì phải đổi kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Địa lí học sinh THPT? Tầm quan trọng việc đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn Địa lí học sinh THPT Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Địa lí học sinh THPT đổi gì, đổi nào? Thơng báo kết luận thứ trưởng Bộ GD & ĐT Nguyễn Vinh Hiển Hội thảo công tác Đổi KTĐG Cần Thơ tháng 4/2009 Nguyễn Hoàng Anh Sở GD & ĐT Quảng Ngãi ĐẶC VẤN ĐỀ Ở quốc gia nào, đổi giáo dục phổ thơng mang tính cải cách giáo dục việc xem xét điều chỉnh mục tiêu giáo dục với kỳ vọng mẫu người học sinh có sau q trình giáo dục Trong năm qua, thay đổi việc kiểm tra đánh giá học sinh thúc đẩy đổi phương pháp dạy học Trước yêu cầu xã hội, thời đại phát triển khoa học kỹ thuật, mục tiêu dạy học môn địa lý ngày không đơn cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ địa lý cho học sinh mà qua phải góp phần với mơn học khác đào tạo người có lực, hành động giải tình huống, vấn đề đời sống xã hội Vì vậy, kiểm tra đánh giá học sinh nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học địa lý trường THPT Chất lượng dạy học địa lý nâng cao thể chỗ: học sinh tiếp thu học tốt hơn, nắm vững kiến thức địa lý vững hơn, việc đổi kiểm tra đánh giá môn địa lý tạo trình dạy học địa lý chất lượng tốt hơn, hiệu cao so với kiểm tra đánh giá cũ Vấn đề cần giải quyết: - Phải thấy thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Địa lí học sinh THPT nào? - Vì phải đổi kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Địa lí học sinh THPT? Tầm quan trọng việc đổi kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Địa lí học sinh THPT - Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Địa lí học sinh THPT đổi gì, đổi nào? I THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN NAY Ở CÁC TRƯỜNG THPT Trong quản lý đạo chưa đánh giá tầm quan trọng đổi thi, kiểm tra, đánh giá tạo động cơ, thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, thể hiện: - Về thi, kiểm tra, đánh giá môn Địa lý nặng yêu cầu học sinh học thuộc lịng, nhớ máy móc; u cầu mức độ cao hiểu, vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ giáo dục tình cảm, thái độ - Chưa vận dụng linh hoạt hình thức kiểm tra, chưa coi trọng đánh giá, giúp đỡ học sinh học tập thông qua kiểm tra mà tập trung ý việc cho điểm kiểm tra Một số giáo viên, nhà trường lạm dụng hình thức trắc nghiệm có tự luận - Tình trạng rào cản việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học học sinh; làm thui chột hứng thú động học tập đắn Tuy nhiên có giáo viên, nhà trường tích cực thu kết tốt đổi kiểm tra, đánh giá đồng với cố gắng đổi phương pháp dạy học Nguyễn Hoàng Anh Sở GD & ĐT Quảng Ngãi chưa có nhiều chưa cấp quản lý giáo dục quan tâm khuyến khích, nhân rộng điển hình II VÌ SAO PHẢI ĐỔI MỚI VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH BỘ MÔN ĐỊA LÍ THPT Khi chương trình sách giáo khoa đổi mới, tất yếu PPDH phải đổi Chính mà việc kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Địa lí học sinh THPT phải đổi cho thích ứng với yêu cầu chương trình, sách giáo khoa PPGD chuyển tải nội dung GV Thực tế cho thấy chương trình, sách giáo khoa thi cữ thể thống Đặc biệt chuyển từ hoạt động chủ đạo Thầy sang hoạt động tổ chức, hướng dẫn Thầy kết hợp chặt chẽ với hoạt động học tập tự chiếm lĩnh kiến thức trị PPKTĐG phải thay đổi Có đổi PPDH, hình thức nội dung KTĐG có tác dụng điều chỉnh làm thay đổi việc dạy Thầy việc học trị - Đánh giá học sinh cơng cụ quan trọng chủ yếu để xây dựng lực nhận thức người học để từ điều chỉnh trình dạy học, động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục - Đánh giá kết học tập học sinh trình thu thập, xử lý kịp thời, có hệ thống thơng tin trạng, ngun nhân chất lượng, hiệu giáo dục, vào mục tiêu dạy học làm sở cho chủ trương biện pháp hoạt động giáo dục - Đánh giá khâu quan trọng thiếu trình giảng dạy, đổi kiểm tra đánh giá góp phần khắc phục tình trạng học thụ động theo kiểu chép lại giảng, học thuộc lịng kiến thức mà khơng biết vận dụng kiến thức; đồng thời để thay đổi cách thức học lớp học nhà học sinh, loại bỏ dần lối học tủ, học lệch - Đổi kiểm tra đánh giá đề yêu cầu học sinh phải chủ động nắm bắt kiến thức cách toàn diện, tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện tính tự chủ suy nghĩ giải vấn đề hạn chế việc sử dụng tài liệu làm thi, kiểm tra Những chuyển biến tinh thần, thái độ phương pháp học tập góp phần bước nâng cao chất lượng học tập học sinh Cuộc vận động “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” ngành giáo dục triển khai thực đồng đổi nội dung , phương pháp việc kiểm tra đánh giá Nếu đổi nội dung, phương pháp dạy mà khơng đổi kiểm tra đánh giá vô nghĩa Phong trào “Hai không” Bộ Giáo dục giúp nhận tầm quan trọng việc đổi kiểm tra đánh giá Kiểm tra, đánh giá công cụ quan trọng để đánh giá lực nhận thức học sinh Kiểm tra, đánh giá mơn Địa lý nói riêng mơn học nói chung hướng vào việc bám sát mục tiêu bài, chương mục tiêu môn học lớp, cấp học Nguyễn Hoàng Anh Sở GD & ĐT Quảng Ngãi - Tác dụng người dạy Người trực tiếp thực việc đổi kiểm tra đánh giá từ thúc đẩy phương pháp dạy học cần vào chuẩn kiến thức kỹ vấn đề, mảng kiến thức mơn Địa lí khối lớp: yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh sau giai đoạn học tập, kỳ, lớp để thiết kế đề kiểm tra, đánh giá cho phù hợp - Giáo viên cần phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ, đánh giá việc học kiến thức lý thuyết với việc vận dụng vào thực tế đời sống thể qua thái độ, cử chỉ, hành vi học sinh Từ giáo viên đánh giá xác, khách quan, cơng bằng, kịp thời khơng bỏ sót để có tác dụng giáo dục động viên học sinh, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót kịp thời - Giáo viên đánh giá hoạt động dạy - học không đánh giá thành tích học tập học sinh mà cịn bao gồm đánh giá trình dạy học nhằm cải tiến trình dạy học Chú trọng kiểm tra, đánh giá hoạt động, tình cảm học sinh: nghĩ làm, cần lấy thông tin phản hồi học sinh để đánh giá trình dạy học - Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh, thành tích học tập học sinh không đánh giá kết cuối mà ý trình học tập Nội dung đánh giá “cao” so với trình độ học sinh khơng q khó, để kích thích tìm tịi, sáng tạo, hứng thú - Tác dụng người học: Trong trình học tập, đặc biệt thực việc kiểm tra đánh giá, học sinh tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết học tập Trong học sinh cần ý: Không tập trung vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức thể qua việc nghĩ làm; đồng thời đòi hỏi học sinh phải hiểu nội dung, hiểu chất nội dung, không thuộc kiến thức mơn học cách máy móc III ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN ĐỊA LÍ CỦA HỌC SINH THPT HIỆN NAY LÀ ĐỔI MỚI CÁI GÌ, ĐỔI MỚI NHƯ THẾ NÀO? ( Định hướng Bộ GD & ĐT từ năm học 2009 – 2010) - Đổi nội dung kiểm tra, đánh giá: Nội dung việc kiểm tra, đánh giá học sinh phải bao quát chương trình học + Đảm bảo mục tiêu dạy học: bám sát chuẩn kiến thức kỹ yêu cầu thái độ mức độ quy định chương trình mơn học, cấp học + Đảm bảo tính xác khoa học + Phù hợp với thời gian kiểm tra + Góp phần đánh giá xác, khách quan cơng trình độ lực học sinh Đề kiểm tra công cụ, phương tiện chủ yếu để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kỳ hay toàn chương trình lớp học, cấp học Trước đề kiểm tra cần đối chiếu với mục tiêu dạy học để xây dựng mục tiêu, nội dung hình thức kiểm tra: xác định rõ chuẩn kiến thức kỹ yêu Nguyễn Hoàng Anh Sở GD & ĐT Quảng Ngãi cầu thái độ trọng chương trình mơn học, cấp học nhằm đánh giá khách quan trình độ lực học sinh đồng thời thu thập thơng tin phản hồi để điều chỉnh q trình dạy học quản lý giáo dục Nội dung đề kiểm tra phải trải rộng tồn chương trình, có nhiều câu hỏi đề, câu hỏi đề diễn đạt rõ, nêu đủ yêu cầu đề Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời với số điểm dành cho câu hỏi + Đổi KTĐG phải gắn với việc thực vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” gắn với phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Coi trọng việc phân tích kết kiểm tra, qua giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học, hướng dẫn giúp đỡ học sinh phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu học tập, hướng dẫn giúp đỡ học sinh phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu học tập; cấp quản lý điều chỉnh hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá cách kịp thời + Thực quy định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh Đảm bảo tính khách quan, xác, cơng - Đổi mức độ kiểm tra, đánh giá: + Phải đảm bảo cân đối yêu cầu kiểm tra kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng), rèn luyện kỹ yêu cầu thái độ học sinh hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập, rèn luyện lực tự học tư độc lập + Quán triệt đặc trưng nhóm mơn học để tăng hiệu dạy học mơn Địa lí THPT Khắc phục tình trạng thiên kiểm tra ghi nhớ kiến thức; tăng cường đề “mở” nhằm kiểm tra mức độ thông hiểu vận dụng tổng hợp tri thức để giải vấn đề; rèn luyện kỹ học sinh tự biểu đạt kiến trình bày, hiểu biết tơn trọng giá trị lịch sử, văn hóa quê hương đất nước - Đổi hình thức kiểm tra đánh giá: + Đối với môn Địa lý: Coi trọng KTĐG kỹ diễn đạt vật, tượng địa lý lời nói, chữ viết, sơ đồ; đọc phân tích đồ, lược đồ; sử dụng sa bàn, máy chiếu bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập, thái độ vấn đề tồn cầu bảo vệ mơi trường sống, nhu cầu tìm hiểu bổ sung vốn hiểu biết đất nước, chủ quyền lãnh thổ nước ra, điều kiện kinh tế, xã hội, tài nguyên quê hương, đất nước Vận dụng linh hoạt hình thức xác định rõ yêu cầu KTĐG phù hợp với thời lượng tính chất đề kiểm tra: Hình thức kiểm tra tự luận hay trắc nghiệm khách quan đạt mục đích GV hồn thành việc truyền thụ cho học sinh chương trình chuẩn Hình thức Cơng cụ - Trắc nghiệm khách quan Nguyễn Hồng Anh Viết Thực hành Sở GD & ĐT Quảng Ngãi - Trắc nghiệm tự luận + Câu trả lời ngắn + Câu hỏi có dàn ý trả lời + Câu hỏi mở … - Phối hợp trắc nghiệm khách quan tự luận - Bài kiểm tra cho phép mở sách - Bài thực hành ngắn lớp tiến hành học lí thuyết - Bài thực hành dài tiến hành học thực hành - Quan sát thường xuyên định kì kĩ thực hành học sinh - Các hoạt động thực hành tiến hành lớp học, học + Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Bao gồm kiểm tra miệng (cho điểm đánh giá nhận xét) tiến hành vào đầu trình dạy học; kiểm tra viết 15 phút, kiểm tra tiết, cần vận dụng linh hoạt câu hỏi trắc nghiệm tự luận Khi kiểm tra miệng, cần ý rèn luyện kỹ nói, kỹ diễn đạt trước tập thể + Trong kiểm tra, đánh giá học kỳ cần trọng đánh giá kỹ phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức, rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề học tập thực tiễn, đặc biệt ý kỹ viết, kỹ trình bày vấn đề + Khuyến khích vận dụng hình thức kiểm tra đánh giá thơng qua hoạt động học tập ngồi lớp học học sinh tập nghiên cứu nhỏ, dựa hoạt động sưu tầm; tham quan thực địa, bảo tàng; phân tích đánh giá số liệu, đồ, làm đồ dùng dạy học … lấy điểm thay cho kiểm tra lớp học Đặc biệt ý kiểm tra viết : + Đề kiểm tra phải thực qui trình xây dựng đề kiểm tra viết, gồm bước: Xác định mục tiêu, yêu cầu kiểm tra đánh giá Xác định mục tiêu nội dung kiểm tra: Đánh giá kết học tập phân tích, đối chiếu thơng tin trình độ khả học tập học sinh so với mục tiêu dạy học xác định Do đó, cần vào mục tiêu cụ thể bài, chương, số chương hay tồn chương trình để xác định mục tiêu nội dung kiểm tra Nguyễn Hoàng Anh Sở GD & ĐT Quảng Ngãi Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Để đảm bảo kiểm tra phạm vi rộng kiến thức, kĩ năng; vừa kiểm tra mức độ nhận thức, đồng thời chủ động kết hợp loại câu hỏi tự luận với câu hỏi TNKQ, cần phải thiết lập ma trận đề kiểm tra Biên soạn câu hỏi theo ma trận: Căn vào ma trận mục tiêu xác định bước 3, tiến hành biên soạn nội dung câu hỏi theo hình thức, chủ đề mức độ nhận thức cần đo học sinh qua câu hỏi toàn câu hỏi Như vậy, mức độ khó câu hỏi biên soạn vào mục tiêu nội dung cần đánh giá Soạn đáp án biểu điểm Theo quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo, thang đánh giá gồm 11 bậc, từ điểm đến điểm 10 Tuỳ theo kiểm tra gồm toàn câu tự luận, TNKQ kết hợp hai mà xây dựng biểu điểm chấm cho phù hợp + Với kiểm tra toàn câu hỏi tự luận: Căn vào mức độ khó thời gian dự kiến hồn thành câu mà phân bố điểm cho phù hợp với câu hỏi + Với kiểm tra toàn câu hỏi TNKQ: Điểm tối đa toàn 10 chia cho số câu hỏi toàn + Với kiểm tra kết hợp tự luận TNKQ xây dựng biểu điểm theo nguyên tắc tỉ lệ thuận với thời gian dự định học sinh hoàn thành phần Mỗi câu TNKQ trả lời có số điểm * Ma trận đề kiểm tra bảng hai chiều, chiều nội dung (các lĩnh vực, chủ đề kiến thức) chiều mức độ nhận thức học sinh (theo mức độ thang phân loại Bloom) Trong ô ma trận số lượng câu hỏi, trọng số điểm hình thức câu hỏi (TNKQ hay tự luận) Số lượng câu hỏi ô tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng mục tiêu, thời gian dành cho học sinh làm kiểm tra tổng số điểm quy định cho lĩnh vực mức độ kiến thức Nhìn chung, có nhiều câu hỏi nhiều lĩnh vực kiến thức khác kết đánh giá có độ tin cậy cao Hình thức câu hỏi đa dạng gây hứng thú, tập trung ý, tránh nhàm chán học sinh Nguyễn Hoàng Anh Sở GD & ĐT Quảng Ngãi Ma trận đề kiểm tra học kì I - Địa lí 12 Các mức độ cần đánh giá Các chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL số Vị trí địa lí 2 phạm vi phát triển lãnh thổ 1,0 1,0 Đặc điểm chung tự nhiên 1,0 3,0 Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên Địa lí dân cư 1 0,5 0,5 2 Tổng số 1,5 0,5 3,0 2,0 3,0 10 - Giáo viên chấm không đánh giá làm học sinh điểm số mà phải có nhận xét ưu, khuyết điểm, mức độ đạt làm học sinh ( Bài làm có phần nhận xét Giáo viên) Nguyễn Hoàng Anh Sở GD & ĐT Quảng Ngãi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 287/TB-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2009 THÔNG BÁO KẾT LUẬN CỦA THỨ TRƯỞNG NGUYỄN VINH HIỂN TẠI HỘI THẢO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỔ CHỨC TẠI CẦN THƠ TRONG CÁC NGÀY 16 - 17 THÁNG NĂM 2009 Thực Chỉ thị số 47/2008/CT ngày 13/8/2008 Bộ trưởng nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2008 – 2009, ngày 16 – 17/4/2009, TP Cần Thơ, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hội thảo với chủ đề “Đổi kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí” Hội thảo Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển chủ trì Tham dự Hội thảo có đại diện lãnh đạo Sở GDĐT, lãnh đạo Phòng Giáo dục Trung học, Hiệu trưởng giáo viên số trường THCS, THPT 43 tỉnh, thành phố nước Theo phân công lãnh đạo Bộ GDĐT, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với Dự án Phát triển giáo dục THPT số quan thuộc Bộ chuẩn bị nội dung Hội thảo Hội thảo nhằm mục đích: - Đánh giá tình hình trao đổi kinh nghiệm công tác đạo, thực đổi kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí cấp THCS cấp THPT; - Xác định trách nhiệm đạo tổ chức thực đổi kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học mơn học nói thời gian tới cho phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương, trường học; - Định hướng cho giáo viên thực đổi kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học môn học nói trên; Nguyễn Hồng Anh Sở GD & ĐT Quảng Ngãi - Kiến nghị với quan có thẩm quyền giải pháp thực Tại hội thảo, Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển kết luận sau: Về thực trạng kiểm tra đánh giá (KTĐG) a) Trong quản lý đạo chưa đánh giá tầm quan trọng đổi thi, kiểm tra, đánh giá tạo động cơ, thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, thể hiện: - Về thi, kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý nặng yêu cầu học sinh học thuộc lịng, nhớ máy móc; u cầu mức độ cao hiểu, vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ giáo dục tình cảm, thái độ - Chưa vận dụng linh hoạt hình thức kiểm tra, chưa coi trọng đánh giá, giúp đỡ học sinh học tập thông qua kiểm tra mà tập trung ý việc cho điểm kiểm tra Một số giáo viên, nhà trường lạm dụng hình thức trắc nghiệm - Tình trạng rào cản việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học học sinh; làm thui chột hứng thú động học tập đắn b) Đã có giáo viên, nhà trường tích cực thu kết tốt đổi kiểm tra, đánh giá đồng với cố gắng đổi phương pháp dạy học chưa có nhiều chưa cấp quản lý giáo dục quan tâm khuyến khích, nhân rộng điển hình Về định hướng yêu cầu việc đổi kiểm tra đánh giá - Đổi KTĐG phải gắn với việc thực vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” gắn với phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Coi trọng việc phân tích kết kiểm tra, qua giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học, hướng dẫn giúp đỡ học sinh phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu học tập, hướng dẫn giúp đỡ học sinh phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu học tập; cấp quản lý điều chỉnh hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá cách kịp thời - Thực quy định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh Đảm bảo tính khách quan, xác, cơng - Phải đảm bảo cân đối yêu cầu kiểm tra kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng), rèn luyện kỹ yêu cầu thái độ học sinh hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập, rèn luyện lực tự học tư độc lập Nguyễn Hoàng Anh 10 Sở GD & ĐT Quảng Ngãi - Quán triệt đặc trưng nhóm mơn học để tăng hiệu dạy học mơn KHXH-NV Khắc phục tình trạng thiên kiểm tra ghi nhớ kiến thức; tăng cường đề “mở” nhằm kiểm tra mức độ thông hiểu vận dụng tổng hợp tri thức để giải vấn đề; rèn luyện kỹ học sinh tự biểu đạt kiến trình bày, hiểu biết tôn trọng giá trị lịch sử, văn hóa quê hương đất nước + Đối với môn Ngữ văn: Coi trọng KTĐG kỹ diễn đạt, trình bày chủ đề lời nói, chữ viết bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập, thái độ trân trọng tiếng mẹ đẻ, yêu di sản văn hóa nhân loại truyền thống văn hóa dân tộc, biết coi vốn văn hóa tối cần thiết người + Đối với môn Lịch sử: Coi trọng KTĐG kỹ diễn đạt kiện lời nói, chữ viết; đọc khai thác sơ đồ, lược đồ, sa bàn, vật; sử dụng máy tính, máy chiếu thiết bị nghe nhìn; giáo dục quan điểm vật lịch sử thơng qua rèn luyện kỹ phân tích, bình luận, đánh giá kiện lịch sử, kiện thời sự, rút học quy luật lịch sử; bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập, thái độ trân trọng phát huy truyền thống lịch sử dân tộc, địa phương + Đối với môn Địa lý: Coi trọng KTĐG kỹ diễn đạt vật, tượng địa lý lời nói, chữ viết, sơ đồ; đọc phân tích đồ, lược đồ; sử dụng sa bàn, máy chiếu bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập, thái độ vấn đề tồn cầu bảo vệ mơi trường sống, nhu cầu tìm hiểu bổ sung vốn hiểu biết đất nước, chủ quyền lãnh thổ nước ra, điều kiện kinh tế, xã hội, tài nguyên quê hương, đất nước - Vận dụng linh hoạt hình thức xác định rõ yêu cầu KTĐG phù hợp với thời lượng tính chất đề kiểm tra: + Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Bao gồm kiểm tra miệng (cho điểm đánh giá nhận xét) tiến hành vào đầu trình dạy học; kiểm tra viết 15 phút, kiểm tra tiết, cần vận dụng linh hoạt câu hỏi trắc nghiệm tự luận Khi kiểm tra miệng, cần ý rèn luyện kỹ nói, kỹ diễn đạt trước tập thể + Trong kiểm tra, đánh giá học kỳ cần trọng đánh giá kỹ phân tích, tổng hợp, khái qt hóa kiến thức, rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề học tập thực tiễn, đặc biệt ý kỹ viết, kỹ trình bày vấn đề + Khuyến khích vận dụng hình thức kiểm tra đánh giá thông qua hoạt động học tập lớp học học sinh tập nghiên cứu nhỏ, dựa hoạt động sưu tầm; tham quan thực địa, bảo tàng; phân tích đánh giá số liệu, đồ, làm đồ dùng dạy học … lấy điểm thay cho kiểm tra lớp học Về trách nhiệm đạo quan quản lý giáo dục nhà trường Nguyễn Hoàng Anh 11 Sở GD & ĐT Quảng Ngãi - Căn chức năng, nhiệm vụ quan quản lý giáo dục, quan nghiên cứu nhà trường cần làm tốt việc sau: - Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến nhà trường, quan quản lý giáo dục xã hội chủ trương, định hướng đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục; định hướng, yêu cầu ý nghĩa đổi thi, kiểm tra, đánh giá trình đổi giáo dục phổ thơng - Tiếp tục tổ chức bồi dưỡng giáo viên kỹ đề, đáp án chấm thi, kiểm tra hình thức tự luận, trắc nghiệm, tập nghiên cứu, … đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ theo mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng; phân hóa đối tượng học sinh, khuyến khích sáng tạo, tư độc lập Chương trình Giáo dục phổ thông - Lập liệu nguồn mở câu hỏi, tập để giáo viên tham khảo việc xây dựng đề kiểm tra, đề thi phù hợp với tiến độ dạy học, đối tượng học sinh mục đích kỳ thi, kiểm tra - Thường xuyên nắm vững tình hình thực trường, giáo viên đổi KTĐG môn học, lồng ghép nội dung kiểm tra việc thực đổi KTĐG đợt tra chuyên môn trường học, giáo viên - Tổ chức hội nghị, hội thảo, thi, sinh hoạt chun mơn, khuyến khích động viên giáo viên nghiên cứu, viết sáng kiến kinh nghiệm đổi KTĐG gắn liền với đổi phương pháp dạy học để phổ biến rộng rãi trường, địa phương nước - Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp, nhằm hỗ trợ, đảm bảo linh hoạt hình thức dạy học kiểm tra đánh giá, rèn luyện lực, kỹ hoạt động xã hội học sinh - Các quan nghiên cứu, cấp quản lý đạo cần biên soạn, phổ biến tài liệu hướng dẫn tài liệu tham khảo đổi kiểm tra đánh giá mơn học nói chung, mơn KHXH-NV nói riêng - Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo phải “đi đầu” việc đổi đề thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh, thi chọn học sinh giỏi … coi giải pháp tạo động lực đổi kiểm tra, đánh giá đổi phương pháp dạy học nhà trường Văn phịng Bộ thơng báo kết luận Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển hội thảo “Đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý” tổ chức Cần Thơ ngày 16 17/4/2009 Yêu cầu Sở GDĐT phổ biến kết luận Hội nghị đến phòng Giáo dục Đào tạo, trường THPT Nguyễn Hoàng Anh 12 Sở GD & ĐT Quảng Ngãi toàn giáo viên môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý Trong q trình triển khai thực hiện, có khó khăn vướng mắc, Sở Giáo dục Đào tạo cần báo cáo với Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Vụ Giáo dục Trung học Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng Giáo dục) để có hướng dẫn cụ thể Nơi nhận: - Các Sở GDĐT (để thực hiện); - Bộ trưởng, Thứ trưởng (để báo cáo); - Cục NG-CBQLCSGD (để thực hiện); - Cục KT-KĐCLGD (để thực hiện); - Các Dự án PTGDTHPT, PTGVTHPT-TCCN, PTGDTHCSII (để thực hiện); - Viện KHGD VN (để thực hiện); - Lưu VT, Vụ GDTrH Nguyễn Hoàng Anh TL BỘ TRƯỞNG CHÁNH VĂN PHÒNG Trần Quang Quý 13 ... vi học sinh Từ giáo viên đánh giá xác, khách quan, công bằng, kịp thời không bỏ sót để có tác dụng giáo dục động viên học sinh, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót kịp thời - Giáo viên đánh giá hoạt... hồi học sinh để đánh giá trình dạy học - Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh, thành tích học tập học sinh không đánh giá kết cuối mà ý trình học tập Nội dung đánh giá “cao” so với trình độ... đạo Phòng Giáo dục Trung học, Hiệu trưởng giáo viên số trường THCS, THPT 43 tỉnh, thành phố nước Theo phân công lãnh đạo Bộ GDĐT, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với Dự án Phát triển giáo dục THPT