1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh lí tiêu hóa

64 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sinh lý hệ tiêu hoá Nhóm thực hiện: Nhóm – Sinh lý I Ý nghĩa tiêu hoá thức ăn tiến hoá hệ tiêu hoá động vật Ý nghĩa tiêu hoá thức ăn - Hệ tiêu hóa giúp phân giải thức ăn thành dạng mà thể sử dụng qua chế học hóa học - Cung cấp nguồn vật chất cho thể sống Sự tiến hoá hệ tiêu hoá động vật • Hệ tiêu hoá động vật phát triển theo chiều hướng từ đơn giản đến phức tạp thích nghi với loại thức ăn khác Tiêu hoá nội bào Tiêu hoá túi tiêu hoá Tiêu hoá ống tiêu hoá 2.1 Tiêu hoá nội bào (chưa có hệ tiêu hoá thức) Cơ thể động vật nguyên sinh cấu tạo từ tế bào nên lấy thức ăn trực tiếp từ môi trường thông qua trình thực bào 2.2 Tiêu hoá túi tiêu hoá • Khi thức ăn từ miệng vào túi tiêu hoá: Thức ăn enzim thuỷ phân thành mảnh nhỏ • Các mảnh thức ăn tế bào có roi thực bào tiêu hoá nội bào • Như túi tiêu hoá thức ăn vừa tiêu hoá ngoại bào vừa tiêu hoá nội bào 2.3 Tiêu hoá ống tiêu hoá Ống tiêu hóa có động vật có xương sống (cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú) nhiều loài động vật không xương sống giun đốt, côn trùng • Thức ăn tiêu hoá ngoại bào thông qua trình biến đổi học hoá học thành dạng đơn giản dễ hấp thụ • Hệ tiêu hoá dạng ống phân hoá thành quan khác có đặc điểm cấu tạo khác nhau, đảm nhận chức tiêu hoá định • Ống tiêu hoá với tuyến tiêu hoá tuyến nước bọt, tuyến tuỵ, gan tạo thành hệ tiêu hoá I - TỔNG QUAN VỀ HỆ TIÊU HOÁ • Bộ máy tiêu hóa người gồm ống tiêu hóa tuyến tiêu hoá, cung cấp liên tục chất dinh dưỡng cần thiết cho thể, thực chức năng: - Chức học: vận chuyển thức ăn, phân cắt thức ăn thành mẩu nhỏ, nhào trộn với dịch tiêu hoá - Chức hóa học: hoạt động dịch tiêu hóa giúp phân giải thức ăn thành chất đơn giản dễ hấp thu - Chức hấp thu: đưa thức ăn tiêu hóa ống tiêu hóa vào máu Sơ đồ ống tiêu hoá người Ống tiêu hoá Miệng Hầu a Khoang miệng  Là đoạn đầu ống tiêu hoá bao gồm lưỡi  Chức năng: tiếp nhận thức ăn tiêu hoá sơ thức ăn Thực quản Dạ dày Ruột  Các amino acid từ tiêu hoá protein chất đường từ carbohydrate, cộng với vitamin chất khoáng quan trọng vôi, sắt íôt hấp thụ trực tiếp vào mao mạch nhung mao  Các mao mạch dẫn vào tĩnh mạch gan, tĩnh mạch vận chuyển dưỡng chất trực tiếp đến gan d Sự hấp thụ ruột già  Ruột già không sản xuất enzyme tiêu hóa, hoạt động tiêu hóa diễn ruột già  Chức hấp thu nước chất khoáng có phân tử lượng thấp từ sản phẩm thừa trình tiêu hóa Nhu động diễn ruột già chậm chạp, chất cần từ 20 đến 24 sau di chuyển hết chiều dài ruột già Cơ chế hấp thu  Sự hấp thụ trình sinh lý phức tạp gồm tượng sau: lọc, khuếch tán, vận chuyển tích cực a Lọc - khuếch tán - Cách vận chuyển không đòi hỏi tiêu hao lượng - Các chất hoà tan mỡ dung môi mỡ qua màng theo lối khuếch tán thụ động (khuếch tán) - Các chất hoà tan nước không qua theo lối khuếch tán màng tế bào hoà tan nước (lọc) b Vận chuyển tích cực • Trên màng tế bào cónhững lỗ thông nhỏ cho qua chất nước, nước kéo theo chất • Đòi hỏi tiêu hao lượng: Phương thức vận chuyển nhanh vật chất vận chuyển dễ dàng ngược bậc thang nồng độ theo lượng định chất qua màng (năng lượng oxi hoá glucose cung cấp-do giải phóng từ liên kết nối P giàu lượng ATP enzyme ATPase xúc tác) c Sự hấp thụ nhờ co bóp mao trạng • Khi sợi trơn co, mao trạng thắt lại, máu bạch huyết dồn khỏi mao trạng, giãn dưỡng trấp tiếp tục bị hút vào qua tế bào biểu mô ruột • Tinh bột => đường đơn (glucose, fructose, galactose pentose) hấp thu • Lipit => Glyceril acid mật acid béo =====> pepsin tripsin, peptitdaza • Protein ====> pepton + anbumozo======> a amin • Các vitamin hấp thụ tích cực, muối khoáng hấp thụ dạng ion, nước hấp thu theo chế thẩm thấu tích cực V Tạo phân thải bã Sự tạo phân • Thức ăn vào thể tiêu hoá hấp thu từ 80100%, đó, điều kiện bình thường, phân lượng thức ăn không hấp thu • Thành phần tạo phân tế bào niêm mạc ruột bong ra, dịch tiêu hoá xác vi khuẩn sinh ống tiêu hoá • Do vậy, nói tạo phân bắt đầu từ ruột non thành phần phân phụ thuộc vào thành phần thức ăn ban đầu Ruột già nơi hoàn thành tạo phân để thải • Sự thải bã • Mỗi ngày, người trưởng thành thải khoảng 150 g phân 65% nước, 35% chất rắn gồm sản phẩm tiết chất hoà tan ether 15%, hợp chất có nitơ 5%, chất vô 15%, xác vi sinh vật • Thải phân qua động tác đại tiện phản xạ không điều kiện gây co bóp trơn trực tràng mở thắt hậu môn • Khi niêm mạc trực tràng bị kích thích, xung hướng tâm truyền chất xám tuỷ sống đoạn cùng, nơi xuất phát dây chậu thuộc thần kinh phó giao cảm • Các xung ly tâm đến trực tràng gây co bóp mạnh trơn, mở thắt hậu môn, đồng thời có phối hợp với co thành bụng để đẩy phân • Trong ngày, ruột già có vài đợt cử động nhu động mạnh để dồn phân tử ruột già xuống trực tràng Khi áp lực lượng phân tích tụ tăng, kích thích niêm mạc trực tràng phản xạ đại tiện xảy ra, thường lần IV Vệ sinh ăn uống bệnh đường tiêu hoá Vệ sinh ăn uống - Chọn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thức ăn phải nấu chín kỹ,đảm bảo nhiệt độ cao, chín Bảo quản cẩn thận thức ăn nấu chín - Nấu kỹ lại thức ăn chưa sử dụng hết - Tránh không để lẩn lộn thức ăn chín thức ăn sống - Trước ăn phải rửa tay - Giữ bếp để tránh nhiễm bẩn vào thực phẩm - Chỉ dùng nước để chế biến thức ăn nấu nước uống Các bệnh đường tiêu hóa • Viêm ruột thừa • Hẹp ống mật: tình trạng ống mật di chuyển mật từ gan vào tá tràng bị hẹp bẩm sinh • Cuồng ăn: ăn cách say sưa, nôn ói uống thuốc nhuận tràng mức • Xơ gan: tình trạng tế bào gan bình thường bị tổn thương thay mô xơ • Bệnh Crohn: viêm loét toàn lớp thành ruột, đặc biệt ruột non • Viêm túi thừa: lớp ruột già phình khỏi lớp thành, chỗ phình bị viêm dẫn đến tình trạng viêm túi thừa • Sỏi mật: tinh thể rắn đọng lại tạo thành sỏi túi mật • Viêm gan: nguyên nhân chủ yếu virus • Không dung nạp Lactose: thể khả tiêu hóa lượng lactose lớn (lactose loại đường thường thấy sữa) • Loét: tổn thương niêm mạc xuất phần thực quản, dày hay tá tràng • Viêm loét ruột già: viêm loét mặt ruột già trực tràng  Nguyên nhân • Ăn uống không điều độ, không hợp vệ sinh • Sử dụng chất kích thích rượu, bia, thuốc lá… • Nhiễm khuẩn, virut…  Một số giải pháp • Ăn chín uống sôi Ăn đủ, điều độ • Hạn chế mua thức ăn chế biến sẵn • Lựa chọn thực phẩm tươi sống sở có uy tín, tránh mua thực phẩm có màu sắc khác biệt so với thực phẩm loại Ví dụ: rau xanh, thịt đỏ,… • Vận động thể dục thể thao thường xuyên, ngày nên dành 30 phút cho luyện tập, ăn nhiều rau xanh trái cây, hạn chế ăn thịt • Tránh ức chế không cần thiết, dễ dẫn tới stress làm suy giảm hệ miễn dịch, gây tăng tiết axit dày • Bổ sung thực phẩm chức hỗ trợ hệ tiêu hóa, nâng cao sức đề kháng thể [...]... cũn 2.5cm 1.2.4 Cấu tạo của ruột a/ Cấu tạo của ruột non: là đoạn dài nhất của ống tiêu hoá, gồm có 3 đoạn : - Tá tràng - Hng trng - Hi trng Tá tràng Tá tràng: dài khoảng 25-30 cm, là đoạn ngắn nhất của ruột non, song lại là đoạn có chức phận tiêu hoá quan trọng nhất Vì nó là nơi tiếp nhận dịch tiêu hoá từ các tuyến tiêu hoá của gan và tuỵ Tá tràng là phần rộng nhất của ruột non, nó uốn cong hình... Rng tin hm v rng hm, nm phớa trong cựng, cú u phng, dựng nghin nỏt thc n Mi rng cú 3 phn: - Thõn rng - C rng - Chõn rng Hỡnh th trong Men rng l mt lp tinh th canxi photphat rt bn v l cht cng nht do sinh gii to ra Ng rng l cu trỳc tng t nh xng, hỡnh thnh nờn phn chớnh ca rng nm bờn trong Ty rng nm chớnh gia ca rng, cha cỏc mch mỏu v dõy thn kinh Xi mng bao quanh chõn rng gi cho rng nm ỳng v trớ... bạch huyết phong phú Nhận kích thích của dây thần kinh giao cảm từ đám rối và các nhánh của dây thần kinh mê tẩu (số X) Tuyn tu Tuyn tu Tuyến tuỵ là tuyến pha tức là vừa tuyến ngoại tiết tiết ra men tiêu hoá, vừa là tuyến ngoại tiết tiết ra hormon insulin Dịch tuỵ là dịch lỏng, hơi quánh, trong suốt pH 7,8-8,4 Một ngày tiết ra 1500ml, 98,5% nớc, 0,7-0,8% chất vô cơ Na+, K+, Ca++, cl-, NaHCO3 ngoài ... ống tiêu hoá, gồm có đoạn : - Tá tràng - Hng trng - Hi trng Tá tràng Tá tràng: dài khoảng 25-30 cm, đoạn ngắn ruột non, song lại đoạn có chức phận tiêu hoá quan trọng Vì nơi tiếp nhận dịch tiêu. .. phát clorua), 1% chất hữu (chất nhầy, enzim tiêu hoá, mảnh vỡ tế bào) Nhũ tơng hoá Axit béo Dịch mật Amylaza Tinh bột Sacaroza Matoza Matozơ Glucozơ 3. 4Tiêu hoá thức ăn ruột già a Cử động ruột già:... tràng, trung tâm phản xạ đốt 3,4,5 sống cùng, có thát vân can thiệp b Hệ vi sinh vật ruột già: làm phân có mùi thối Khí NH2 sinh hấp thu vào máu đến gan để tổng hợp thành Ure thải qua nớc tiểu Một

Ngày đăng: 07/11/2015, 13:33

Xem thêm: sinh lí tiêu hóa

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Sinh lý h tiờu hoỏ

    2. S tin hoỏ h tiờu hoỏ ca ng vt

    2.2. Tiờu hoỏ trong tỳi tiờu hoỏ

    2.3. Tiờu hoỏ trong ng tiờu hoỏ

    I - TNG QUAN V H TIấU HO

    S ng tiờu hoỏ ngi

    1.2.4 Cấu tạo của ruột

    3.2 Quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày

    3.4Tiêu hoá thức ăn ở ruột già

    IV. S hp thu thc n trong ng tiờu húa

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w