1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuong 5. sinh li tieu hoa

72 920 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 6,16 MB

Nội dung

Ch ng 5: ƯƠ Ch ng 5: ƯƠ “ “ Sinh lý tiêu hoá” Sinh lý tiêu hoá” L p 2- Nhóm 1ớ L p 2- Nhóm 1ớ 5.1.Ý NGHĨA C A S Ủ Ự 5.1.Ý NGHĨA C A S Ủ Ự TIÊU HÓA TH C ĂNỨ TIÊU HÓA TH C ĂNỨ  Đối với thế giới động vật, từ những động vật bậc thấp đến Đối với thế giới động vật, từ những động vật bậc thấp đến động vật bậc cao, chức năng dinh dưỡng được thực hiện nhờ động vật bậc cao, chức năng dinh dưỡng được thực hiện nhờ hệ tiêu hoá. hệ tiêu hoá. Hệ tiêu hóa hay còn gọi là ống tiêu hóa, cùng với một số tổ Hệ tiêu hóa hay còn gọi là ống tiêu hóa, cùng với một số tổ chức khác trong cơ thể như gan, tuyến tuỵ, là cơ quan tiếp chức khác trong cơ thể như gan, tuyến tuỵ, là cơ quan tiếp nhận và chế biến mọi dạng vật chất cần thiết cho nhu cầu sinh nhận và chế biến mọi dạng vật chất cần thiết cho nhu cầu sinh trưởng và phát triển của cơ thể từ môi trường bên ngoài. trưởng và phát triển của cơ thể từ môi trường bên ngoài.  Sau quá trình chế biến cơ học Sau quá trình chế biến cơ học và hóa học, các chất dinh và hóa học, các chất dinh dưỡng như glucid, lipid, dưỡng như glucid, lipid, protein ở dạng thô được protein ở dạng thô được chuyển thành dạng đơn giản chuyển thành dạng đơn giản như các đường đơn, các như các đường đơn, các aminoacid, acid béo và aminoacid, acid béo và glycerin glycerin  Cuối cùng các chất dinh Cuối cùng các chất dinh dưỡng được hấp thu qua thành dưỡng được hấp thu qua thành ống tiêu hóa vào máu và biến ống tiêu hóa vào máu và biến thành nguyên liệu để xây thành nguyên liệu để xây dựng cơ thể, để dự trữ, để dựng cơ thể, để dự trữ, để cung cấp năng lượng cho mọi cung cấp năng lượng cho mọi quá trình sống. Thông qua cơ quá trình sống. Thông qua cơ quan tiêu hoá, một số chất cặn quan tiêu hoá, một số chất cặn bã được thải ra ngoài. bã được thải ra ngoài.  Mọi hệ thống sống muốn tồn tại và duy trì sự sinh trưởng phát Mọi hệ thống sống muốn tồn tại và duy trì sự sinh trưởng phát triển, cần phải thực hiện quá trình trao đổi chất và năng lượng triển, cần phải thực hiện quá trình trao đổi chất và năng lượng thường xuyên giữa cơ thể với môi trường. Quá trình này nhằm thường xuyên giữa cơ thể với môi trường. Quá trình này nhằm ổn định một chu trình liên tục phân huỷ và tái tạo vật chất ở ổn định một chu trình liên tục phân huỷ và tái tạo vật chất ở mức độ phân tử. mức độ phân tử.  Do tính đa dạng của môi trường, trong quá trình phát triển Do tính đa dạng của môi trường, trong quá trình phát triển chủng loại, các hệ thống sống đã thích nghi và phân hoá rất chủng loại, các hệ thống sống đã thích nghi và phân hoá rất phức tạp. phức tạp. Về mặt phôi sinh học, hai đoạn đầu (miệng) và cuối (hậu môn) của ống tiêu hóa bắt nguồn từ lá ngoại phôi bì, còn phần chủ yếu có nguồn gốc từ lá nội và trung phôi bì. Trong quá trình phát triển chủng loại, ở những động vật đơn bào, hệ tiêu hóa chưa phát triển, quá trình tiêu hóa được thực hiện trực tiếp trong tế bào (như amib dùng giả túc thu nhận thức ăn; thực bào của bạch cầu ). Đó là quá trình tiêu hóa nội bào. S TI N HÓA H TIÊU HÓA C A Đ NG V TỰ Ế Ệ Ủ Ộ Ậ S TI N HÓA H TIÊU HÓA C A Đ NG V TỰ Ế Ệ Ủ Ộ Ậ  Từ động vật ruột khoang đã có túi tiêu hóa nhưng chưa hình Từ động vật ruột khoang đã có túi tiêu hóa nhưng chưa hình thành hậu môn mà ống tiêu hóa mới chỉ có một lỗ, vừa thu thành hậu môn mà ống tiêu hóa mới chỉ có một lỗ, vừa thu nhận vật chất vào, vừa thải bã ra. Từ cức bì (da gai), ống tiêu nhận vật chất vào, vừa thải bã ra. Từ cức bì (da gai), ống tiêu hóa phát triển và đã có miệng, hậu môn. hóa phát triển và đã có miệng, hậu môn.  Động vật càng ở thang tiến hóa cao, hệ tiêu hóa càng phát triển Động vật càng ở thang tiến hóa cao, hệ tiêu hóa càng phát triển và phân hóa thành nhiều phần phức tạp, từ miệng đến hậu môn và phân hóa thành nhiều phần phức tạp, từ miệng đến hậu môn và các tuyến tiêu hóa. và các tuyến tiêu hóa.  Quá trình chế biến thức ăn trong ống tiêu hóa rồi được hấp thu Quá trình chế biến thức ăn trong ống tiêu hóa rồi được hấp thu qua thành của nó gọi là quá trình tiêu hóa ngoại bào. qua thành của nó gọi là quá trình tiêu hóa ngoại bào.  Tùy vào loại thức ăn, ở mỗi nhóm động vật còn phát triển Tùy vào loại thức ăn, ở mỗi nhóm động vật còn phát triển thêm những phần đặc biệt như diều và dạ dày cơ của chim, dạ thêm những phần đặc biệt như diều và dạ dày cơ của chim, dạ dày bốn túi của động vật nhai lại dày bốn túi của động vật nhai lại  Sinh vật đơn bào: Tiêu hóa nội bào nhờ men ti thể (lyzosome) như : trùng roi, trùng đế giày  Túi tiêu hóa: túi thông với bên ngoài qua một lỗ thủng. Nhờ đó, thức ăn được nhận vào và chất bã được thải ra.  Ống tiêu hóa: từ da gai trở lên, ống có thành riêng biệt, thông với bên ngoài qua miệng và hậu môn. 6  Cấu tạo hệ tiêu hóa của người Cấu tạo hệ tiêu hóa của người được coi là hoàn chỉnh nhất, được coi là hoàn chỉnh nhất, điển hình cho các loài ăn tạp, dạ điển hình cho các loài ăn tạp, dạ dày một túi. dày một túi.  Hệ tiêu hóa bao gồm các phần Hệ tiêu hóa bao gồm các phần chính: chính: − − Khoang miệng, trong đó có Khoang miệng, trong đó có răng, lưỡi, hầu, các tuyến nước răng, lưỡi, hầu, các tuyến nước bọt. bọt. − − Thực quản. Thực quản. − − Dạ dày. Dạ dày. − − Ruột bao gồm: tá tràng, ruột Ruột bao gồm: tá tràng, ruột non, ruột già. non, ruột già. − − Trực tràng và hậu môn. Trực tràng và hậu môn.  Các tuyến như tuyến tuỵ, mật Các tuyến như tuyến tuỵ, mật (của gan) (của gan) 5.2. 5.2. S L C C U T O H TIÊU Ơ ƯỢ Ấ Ạ Ệ S L C C U T O H TIÊU Ơ ƯỢ Ấ Ạ Ệ HÓA HÓA 5.2.1. ng tiêu hoá:ố 5.2.1. ng tiêu hoá:ố I. Tiêu hóa ở Khoang Miệng và Thực Quản I. Tiêu hóa ở Khoang Miệng và Thực Quản  Khoang miệng (cavum oris) là đoạn mở đầu của ống tiêu Khoang miệng (cavum oris) là đoạn mở đầu của ống tiêu hóa,nơi tiếp nhận các dạng vật chất từ môi trường ngoài. hóa,nơi tiếp nhận các dạng vật chất từ môi trường ngoài. Giới hạn của khoang miệng ở phía trước là hai môi, phía Giới hạn của khoang miệng ở phía trước là hai môi, phía sau là hầu (họng), phía trên là vòm khẩu cái, phía dưới là sau là hầu (họng), phía trên là vòm khẩu cái, phía dưới là nền miệng cùng với lưỡi và hai bên là má. nền miệng cùng với lưỡi và hai bên là má.  Trong miệng có các cấu tạo chính là răng cắm chặt vào Trong miệng có các cấu tạo chính là răng cắm chặt vào hàm trên và hàm dưới, lưỡi và các tuyến nước bọt gồm ba hàm trên và hàm dưới, lưỡi và các tuyến nước bọt gồm ba đôi dưới hàm, dưới lưỡi và đôi tuyến mang tai. đôi dưới hàm, dưới lưỡi và đôi tuyến mang tai. 1. Răng 1. Răng Mỗi răng gồm 3 phần: thân răng Mỗi răng gồm 3 phần: thân răng lộ ra ngoài, chân răng cắm chặt lộ ra ngoài, chân răng cắm chặt trong huyệt răng ở xương hàm và trong huyệt răng ở xương hàm và cổ răng giữa chân và thân răng. cổ răng giữa chân và thân răng. Trong lòng răng có khoang rỗng Trong lòng răng có khoang rỗng chứa tủy răng cùng với mạch máu chứa tủy răng cùng với mạch máu và thần kinh. và thần kinh. Răng gồm ba loại với ba chức Răng gồm ba loại với ba chức năng chính là: năng chính là: - Răng cửa dùng để cắt thức ăn - Răng cửa dùng để cắt thức ăn (nhai cắt là chính) (nhai cắt là chính) - Răng nanh dùng để xé thức ăn - Răng nanh dùng để xé thức ăn - Răng hàm dùng để nghiền thức - Răng hàm dùng để nghiền thức ăn (nhai nghiền là chính) ăn (nhai nghiền là chính) 3. Hầu Hầu là một ống ngắn nối tiếp với khoang miệng. Phần hầu có liên quan với khoang mũi ở phía trên, với thanh quản, khí quản và thực quản ở phía dưới. Ở đây có cấu tạo sụn thanh-thiệt làm nhiệm vụ đóng kín khí quản khi nuốt thức ăn. 2. Lưỡi Lưỡi là khối cơ vân chắc phủ ngoài bằng lớp màng nhầy. Lưỡi có nhiều mạch máu và thần kinh. Lưỡi có hai mặt trên, dưới. Phần đầu mỏng hơn cử động tự do, phần gốc dầy dính với nền khoang miệng. Ở gốc lưỡi có ba đôi cơ: đôi cơ trâm-lưỡi, Đôi cơ móng - lưỡi, Đôi cơ cằm - lưỡi một đầu bám chắc vào gai xương cằm. Phần cơ vân của lưỡi gồm các sợi dọc, sợi ngang và sợi thẳng đan vào nhau. [...]... bao bọc bởi mô li n kết bên trong có mạch máu, thần kinh và các ống tiết 5.3 .Quá trình biến đổi thức ăn trong ống tiêu hóa - Biến đổi cơ học là biến đổi dạng thức ăn từ rắn, cục thành các dạng nhỏ hơn để dễ tiêu hóa hơn, - Biến đổi hóa học là biến đổi từ thức ăn thành các chất ion khoáng, nước, axit amin, nucleotit, axit béo, glixerol, glucozo Nhờ tác dụng của các loại enzim - Biến đổi sinh học là quá...  Tiêu hoá là một quá trình sinh lý phức tạp diễn ra trong ống tiêu hoá biến đổi các chất thức ăn từ những dạng phức tạp, đặc hiệu và không hoà tan thành những dạng đơn giản, không đặc hiệu, hoà tan và hấp thu vào máu, bạch huyết  Khoang miệng: : là khoang mở đầu của ống tiêu hóa, nơi tiếp nhận các dạng vật chất từ môi trường bên ngoài ở hầu hết các loài động vật thì khoang miệng có cấu tạo chủ yếu... khoảng 15-20 cm nối li n với hậu môn (anus) Ở hai đoạn trên, thành ruột già cấu tạo khác với ruột non, lớp cơ trơn dọc không phân bố đều mà tập trung thành ba dải cách đều 5.2 .2.CÁC TUYẾN TIÊU HÓA I Tuyến Nước Bọt  Là một tuyến ngoại tiết, gồm 3 đôi tuyến hình chùm  đôi tuyến mang tai đôi tuyến dưới hàm và đôi tuyến lưới lưỡi, có nhiệm vụ tiết nước bọt, theo ống dẫn đổ vào khoang miệng 2 Tuyến... Thức ăn vào miệng chịu tác dụng cơ học là sự nhai Khi thức ăn vào khoang miệng nhờ hoạt động của cơ nhai, thức ăn dược răng cắt và nghiền nhỏ Nhờ hoạt động đào trộn của lưỡi, thức ăn được thấm đều với nước bọt sau đó được vê thành những viên nhỏ đưa xuống hầu và xuống dạ dày thông qua phản xạ nuốt 2 Tác dụng tiêu hoá hoá học Trong khoang miệng ,tác dụng tiêu hoá của nước bọt chủ yếu đối với tinh bột... Tuyến vị Tế bào cổ tuyến: tiết chất nhầy mucin Tế bào nội tiết: tiết hoocmon gastrin Pepsin: phân giải protein, hoạt động trong môi trường axit Tác dụng Chymosin: men đông sữa, pH tối ưu là 4 Lipase: phân giải lipid, pH tối ưu là 6 HCl: hoạt hoá pepsinogen thành pepsin, sát trùng dạ dày, tăng tiết secretin (kích thích tăng tiết dịch tuỵ), gây tiết dịch vị, mật Mucin: bảo vệ dạ dày khỏi tác động của...II Dạ Dày Dạ dày là phần phình lớn nhất của ống tiêu hóa, nằm trong khoang bụng - Thành dạ dày được cấu tạo bởi 3 lớp cơ trơn: lớp cơ dọc ở ngoài, lớp cơ vòng ở giữa, lớp cơ chéo ở trong Bao phủ toàn bộ mặt trong là niêm mạc có rất nhiều nếp nhăn Giữa lớp cơ trơn và niêm... khoang miệng có cấu tạo chủ yếu là răng, lưỡi, các tuyến nước bọt, hai bên là má, ở các loài khác nhau thì có sồ lương răng và hàm răng khác nhau, ở người trưởng thành có khoảng 32 răng 25 Tiêu hóa tại khoang miệng  Nhai: nhờ sự co bóp của cơ nhai và sự vận động phối hợp của lưỡi và má Ðộng vật ăn thịt, nhai là nhờ sự vận động lên xuống của hàm dưới Ðộng vật ăn cỏ, lại là sự vận động qua lại của hàm . Ch ng 5: ƯƠ Ch ng 5: ƯƠ “ “ Sinh lý tiêu hoá” Sinh lý tiêu hoá” L p 2- Nhóm 1ớ L p 2- Nhóm 1ớ 5. 1.Ý NGHĨA C A S Ủ Ự 5. 1.Ý NGHĨA C A S Ủ Ự TIÊU HÓA TH C ĂNỨ TIÊU. 5. 2. 5. 2. S L C C U T O H TIÊU Ơ ƯỢ Ấ Ạ Ệ S L C C U T O H TIÊU Ơ ƯỢ Ấ Ạ Ệ HÓA HÓA 5. 2.1. ng tiêu hoá:ố 5. 2.1. ng tiêu hoá:ố I. Tiêu hóa ở Khoang Miệng và Thực Quản I. Tiêu hóa ở Khoang. theo là hỗng tràng chiếm khoảng 2 /5 chiều dài, hồi tràng chiếm tiếp theo là hỗng tràng chiếm khoảng 2 /5 chiều dài, hồi tràng chiếm 3 /5 chiều dài của ruột. 3 /5 chiều dài của ruột.

Ngày đăng: 27/06/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w