1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài15 tiết 16 Tiêu hóa

10 720 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

B- Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở động vật Bài 15: Tiêu hoá ở động vật (Tiết 14) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả đợc quá trình tiêu hoá trong không bào tiêu hoá, túi tiêu hoá và ống tiêu hoá. - Phân biệt đợc tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào. - Nêu đợc chiều hớng tiến hoá của hệ tiêu hoá. 2. Kĩ năng, thái độ: - Thấy đợc sự khác nhau trong hấp thụ các chất từ môi trờng vào cơ thể ở động vật và thực vật II/ Chuẩn bị : - Tranh phóng to các hình từ 15.1 đến 15.6 sách giáo khoa - Bảng 15 trang 63 sách giáo khoa - Phiếu học tập III/ TTBH: 1. Kiểm tra: - Vì sao nói cây xanh tồn tại và phát triển nh một thể thống nhất ? 2. Bài mới : Cây xanh tồn tại đợc là nhờ thờng xuyên trao đổi chất với môi trờng, thông qua quá trình hút nớc, muối khoáng ở rễ và quá trình quang hợp diễn ra ở lá. Ngời, động vật, thực hiện trao đổi chất với môi trờng nh thế nào? HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung - Các chất dinh dỡng trong thức ăn của động vật đợc chuyển hoá nh thế nào trong cơ thể? GV: Nh vậy khởi nguồn của sự chuyển hoá vật chất trong cơ thể ĐV là từ QT tiêu hoá. - Tại sao các giả định khác là sai? - QT tiêu hoá ở các nhóm ĐV khác nhau là không giống nhau, Tại sao vậy? - Nhóm ĐV nào cha có cơ quan tiêu hoá? GV giới thiệu hình 15.1 trong SGK. - Chất dinh dỡng trong thức ăn (Pr, Lipit và cacbohiđrat) trải qua QT biến đổi trong hệ tiêu hoá --> chất dinh dỡng đơn giản cơ thể hấp thụ đợc --> Tham gia vào QT chuyển hoá nội bào --> các sản phẩm phân huỷ đ- ợc thải ra ngoài nhờ hệ bài tiết, hệ hô hấp . HS Đọc thông tin SGK và thực hiện lệnh. - Các loài khác nhau tổ chức cơ thể có mức độ tiến hoá về cấu tạo cơ thể khác nhau, có nhóm cấu tạo cơ thể rất dơn giản --> trong cơ thể cha có cơ quan tiêu hoá. Có nhóm lại có cơ quan tiêu hoá rất tiến hoá. - ĐV đơn bào. (Đại diện là Trùng giày) HS đọc thông tin trong SGK và xem hình 15.1 - Chia làm 3 giai đoạn: I/ Khái niệm tiêu hoá. Tiêu hoá là Q.Tr biến đổi các chất dinh dỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ đợc. II/ Tiêu hoá ở động vật ch a có cơ quan tiêu hoá. - Mô tả các giai đoạn của QT tiêu hoá thức ăn của Trùng giày? - Hình thức tiêu hoá ở nhóm ĐV này? - Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá có gì khác? Đại diện của nhóm ĐV này? GV giới thiệu hình 15.2: Tiêu háo thức ăn trong tíu tiêu hoá của Thuỷ tức. - Mô tả QT tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá? - ở nhóm ĐV này có hình thức tiêu hoá nh thế nào? 1. Thức ăn đợc lấy vào cơ thể theo hình thức nhập bào. Màng TB lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong. 2. Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hoá, sau đó tiết enzim tiêu hoá. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hoá và thuỷ phân các chất dinh dỡng phức tạp thành các chất dinh dỡng đơn giản. 3. Các chất dinh dỡng đơn giản đợc hấp thụ từ không bào tiêu hoá vào TBC. Riêng phần thức ăn không tiêu hoá đợc trong không bào đợc thải ra khỏi TB theo kiểu xuất bào. - Tiêu hoá nội bào. - Các loài ruột khoang và giun dẹp. HS quan sát hình 15.2 và thực hiện lệnh. - Tiêu hoá ngoại bào và tiêu hoá nội bào. Hình 15.1 - Các giai đoạn của QT tiêu hoá: 1. Thức ăn đợc lấy vào cơ thể theo hình thức nhập bào. Màng TB lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong. 2. Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hoá, sau đó tiết enzim tiêu hoá. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hoá và thuỷ phân các chất dinh dỡng phức tạp thành các chất dinh dỡng đơn giản. 3. Các chất dinh dỡng đơn giản đợc hấp thụ từ không bào tiêu hoá vào TBC. Riêng phần thức ăn không tiêu hoá đợc trong không bào đợc thải ra khỏi TB theo kiểu xuất bào. - Hình thức tiêu hoá: Tiêu hoá nội bào. III/ Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá. - QT tiêu hoá ở Thuỷ tức: SGK/63. - Hình thức tiêu hoá: Tiêu hoá ngoại bào và tiêu hoá nội bào. - Tại sao trong túi tiêu hoá, thức ăn sau khi đợc tiêu hoá ngoại bào lại tiếp tục đợc tiêu hoá nội bào? GV gợi ý: Quan sát kích thớc của thức ăn sau khi tiêu hoá ngoại bào, yêu cầu HS cho biết thức ăn đã ở dạng đơn giản (Pr, aa, đờng đơn .) cha? - Tiêu hoá ở ĐV có túi tiêu hoá có u điểm gì so với tiêu hóa ở ĐV cha có cơ quan tiêu hoá? - Đại diện của nhóm ĐV có ống tiêu hoá? GV giới thiệu các hình vẽ: 15.3 ->15.6 trong SGK, giới thiệu kĩ ở hình 15.6: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và thực hiện các câu lệnh: - Mô tả QT tiêu hoá thức ăn ở ngời theo hình vẽ? GV phát phiếu học tập là bài tập theo bảng 15 trong SGK: Tại bộ phận đó xảy ra kiểu - Có thể tiêu hoá đợc thức ăn có kích thớc lớn hơn. - ĐV có xơng sống và và nhiều loài ĐV không có xơng sống. * Nhận xét: Có thể tiêu hoá đợc thức ăn có kích thớc lớn hơn. IV/ Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá. - QT tiêu hoá: SGK/63 64. tiêu hoá nào? S T T Bộ phận TH cơ học TH hoá học 1. Miệng 2. Thực quản 3. Dạ dày 4. Ruột non 5. Ruột già - So sánh với ống tiêu hoá của giun đất, châu chấu và chim? - Sự phân hoá thành những bộ phận khác nhau của ống tiêu hoá có tác dụng gì? - Cho biết những u điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá? - Tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoátiêu hoá ngoại bào hay tiêu hoá nội bào? Giải thích? - Vậy tiêu hoá của ĐV có ống tiêu hoá có những hình thức nào? - Hình thức tiêu hoá: Tiêu hoá ngoại bào và tiêu hoá nội bào. 3. Củng cố : - Hãy rút ra chiều hớng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật? HS: + Cấu tạo ngày càng phức tạp (Từ không bào tiêu hoá --> Túi tiêu hoá --> ống tiêu hoá). + Từ tiêu hoá nội bào --> Tiêu hoá ngoại bào => ĐV ăn đợc thức ăn có kích thớc lớn hơn. + Sự chuyên hoá về chức năng ngày càng rõ rệt. Sự chuyen hóa cao của các bộ phận của ống tiêu hoá làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn. 4. Dặn dò: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc phần em có biét Đọc và chuẩn bị các kiến thức có liên quan đến bài 16. Đáp án Phiếu học tập: ************************************************************** ****** Lớp dạy: Tiết .NG: Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: Tiết .NG: Sĩ số: Vắng: Bài 16: tiêu hoá ở động vật (Tiếp theo) (Tiết 15) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu đợc cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá thích nghi với thức ăn thực vật và thức ăn động vật. STT Bộ phận TH cơ học TH hoá học 1 Miệng x x 2 Thực quản x 3 Dạ dày x x 4 Ruột non x x 5 Ruột già x - So sánh đợc cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá của động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát tranh phát hiện kiến thức. - Rèn kỹ năng t duy lôgic, tổng hợp khái quát hoá. - Biết vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tế. 3. Thái độ: Củng cố niềm ham mê, yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ các hình: 16.1; 16.2. - Phiếu học tập: Bảng 16. 2. Học sinh: - Đọc bài trớc khi đến lớp. - Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK. III/ TTBH: 1. Kiểm tra: - Cho biết những u điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hoá? - Nêu hớng tiến hoá về tiêu hoá ở động vật? Loài động vật nào phàm ăn nhất? 2. Bài mới: Em hãy cho biết tên của một số loài ĐV ăn thịt? một số loài ăn thực vật?và động vật ăn tạp? HS: ĐV ăn thịt: Hổ, báo, chó sói, s tử ĐV ăn thực vật: Dê, cừu, lạc đà ĐV ăn tạp: ngời. GV: Tiêu hoá ở các nhóm ĐV này có gì khác nhau? HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung GV: Giới thiệu tranh vẽ các hình 16.1 và hình 16.2. - Mô tả cấu tạo của bộ răng của thú ăn thịt và thú ăn thực vật? - Rút ra những đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng ? - Trình bày đặc điểm cấu tạo của dạ dày ở 2 nhóm ĐV này? Dạ dày của ĐV nhai lại có gì khác so với thú ăn thịt? VSV có trong dạ dày của ĐV nhai lại có tác vai trò? - So sánh độ dài của ruột HS quan sát hình 16.1 và hình 16.2. Chú ý so sánh các bộ phận: răng, hộp sọ, ruột non manh tràng ở 2 nhóm ĐV đó. HS hoàn thành bài tập sau theo nhóm thảo luận: - ĐV ăn thịt ngắn hơn. V/ Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật. Dạ dày - Là một cái túi (Dạ dày đơn). - Thịt đợc tiêu hoá hoá cơ học và hoá học : Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn đều thức ăn và làm thức ăn trộn đều với dịch vị. En zim pépin thuỷ phân Pr thành các peptit. - Dạ dày đơn (thỏ, ngựa). - Dạ dày 4 túi (trâu, bò, dê), gồm: + Dạ cỏ: là nơi lu giữ và làm mềm thứac ăn khô và lên men. Có chứa nhiều VSV tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dỡng khác. + Dạ tổ ong: đa thức ăn lên miệng để nhai lại. + Dạ lá sách: Hấp thụ lại nớc + Dạ múi khế: tiết ra pepsin và HCl tiêu hoá Pr có trong cỏ và VSV. Ruột non - Ngắn hơn (6-7m). - Các chất dinh d- ỡng đợc tiêu hoá và hấp thụ. - Dài hơn (50m). - Các chất dinh dỡng đợc tiêu hoá và hấp thụ. Manh tràng (Ruột tịt) - Ruột tịt không phát triển và không có chức năng tiêu hoá thức ăn. - Manh tràng rất phát triển và có nhiều VSV cộng sinh tiếp tục tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dỡng có trong TBTV. Các chất dinh d- ỡng đơn giản đợc hấp thụ qua thành manh tràng. * Nhận xét: - ống tiêu hoá biến đổi để thích nghi với loại thức ăn của từng nhóm ĐV. Tên bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật Răng - Răng cửa lấy thịt ra khỏi xơng. - Răng nanh nhọn và dài cắm vào con mồi và giữ mồi cho chặt. - Răng trớc hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt -> các mảnh nhỏ. - Răng hàm có kích thớc nhỏ, ít đợc sử dụng. - Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ, các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ. - Răng trớc hàm và răng hàm phát triển, có tác dụng nghiền nát cỏ khi nhai. non giữa hai nhóm ĐV này? - Tại sao lại có sự khác nhau đó? - Tại sao manh tràng của thú ăn TV rất phát triển, trong khi ruột tịt ở thú ăn ĐV lại kém phát triển? - Tóm lại, tại sao ống tiêu hoá của thú ăn thịt và thú ăn TV lại có nhiều điểm khác nhau? - So sánh kiểu tiêu hoá của 2 nhóm ĐV này? - Do thức ăn TV khó tiêu hoá và nghèo chất dinh dỡng nên ruụot non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ thức ăn. - ống tiêu hoá biến đổi để thích nghi với loại thức ăn của từng nhóm ĐV. - ở thú ăn động vật thức ăn đợc tiêu hoá theo kiểu hoá cơ học và hoá học; còn thú ăn thực vật thức ăn đợc tiêu hoá theo kiểu hoá cơ học, hoá học và nhờ VSV cộng sinh. - ở thú ăn động vật thức ăn đợc tiêu hoá theo kiểu hoá cơ học và hoá học; còn thú ăn thực vật thức ăn đợc tiêu hoá theo kiểu hoá cơ học, hoá học và nhờ VSV cộng sinh. 3. Củng cố: - Cho biết u điểm của tiêu hoá thức ăn trong dạ dày 4 túi so với tiêu hoá thức ăn trong dạ dày 1 túi ở thú ăn TV? - Nhai lại thức ăn ở ĐV có tác dụng gì? HS đọc phần ghi nhớ và phần em có biết trong SGK. 4. HDVN: Trả lời các câu hỏi cuối bài. Tự kẻ bảng nêu những đặc điểm cấu tạo của cơ quan tiêu hoá phù hợp với chức năng ở từng nhóm ĐV. ************************************************************* **** Lớp dạy: Tiết .NG: Sĩ số: Vắng: . Bài 15: Tiêu hoá ở động vật (Tiết 14) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả đợc quá trình tiêu hoá trong không bào tiêu hoá, túi tiêu hoá và ống tiêu hoá trong ống tiêu hoá? - Tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá là tiêu hoá ngoại bào hay tiêu hoá nội bào? Giải thích? - Vậy tiêu hoá của ĐV có ống tiêu hoá

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w