Tiến hành làm thí nghiệm :Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ H1.1 - Tiến hành đo ,ghi các kết quả đo đợc vào bảng 1 trong vở Hoạt động 3 : Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận
Trang 1Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung
- Vẽ đợc và sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I; U từ số liệu thực nghiệm
- Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
II-
Chuẩn bị :
Đối với mỗi nhóm HS cần có :
- 1 dây điện trở bằng Ni Kê Lin ( hoặc constantan) 1m; đờng kính 0,3mm có quấn sẵn trên trụ sứ
Một am pe kế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
Một nguồn điện 6V ; 1 công tắc ; 7 đoạn dây nối
III- Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra ôn lại các kiến thức liên quan bài học (10ph)
GV:
? Để đo cờng độ dòng điện chạy qua bóng
đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
ta cần dùng những dụng cụ nào ?
? Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ
đó
HS: Trả lời các câu hỏi của GV
- Dùng Am pe kế đo I và Vôn kế đo U
- Am pe kế mắc nối tiếp bóng đèn và Vôn
kế mắc song song với hai đầu bóng đèn
Hoạt động 2 :Tìm hiểu sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào
hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (15 ph)
Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện H1.1
trong SGK ?Và tiến hành làm thí nghiệm
Theo dỏi kiểm tra giúp đỡ các nhóm mắc
mạch điện TN
-Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời C1:
Từ kết quả đo đợc qua thí nghiệm hãy cho
biết Khi thay đổi U giữa hai đầu dây dẫn
thì I qua dây dẫn đó có mối quan hệ nh thế
nào với U ?
HS làm theo các yêu cầu của GV
HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện H1.1 trong SGK ?
Tiến hành làm thí nghiệm :Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo sơ
đồ H1.1
- Tiến hành đo ,ghi các kết quả đo đợc vào bảng 1 trong vở
Hoạt động 3 : Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận (10 ph)
? Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của cờng
độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm
gì ?
- Giúp đỡ Hs xác định các điểm biểu diễn ,
vẽ đờng thẳng qua gốc toạ độ ( nếu điểm
HS vẽ và thông báo dạng đồ thị thu đợc Từng HS trả lời C2 nh SGK
- Thảo luận nhóm ,nhận xét dạng đồ thị ,
Trang 2Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung nào lệch quá xa đờng biểu diễn thì tiến
Yêu cầu HS nêu KL về mối quan hệ giữa U
và I Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có
đặc điểm gì ?
Cho HS yếu kém tự đọc phần ghi nhớ trong
SGK rồi trả lời câu hỏi SGK
-Yêu cầu HS trả lời C5 :
Trả lời câu hỏi đầu bài học ?
-Nhận biết đợc đơn vị điên trở và vận dụng đợc công thức tính điện trở để giải bài tập
- Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật Ôm
- Vận dụng đợc định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản
II- Chuẩn bị :
GV: Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thơng số
I
U
đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1
và bảng 2 ở bài trớc (Kẻ theo mẩu sau )
Thơng số
I
U
đối với mỗi dây dẫn
Trang 3Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung Trung bình
cộng
III- Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 : Ôn tập các kiến thức có liên quan đến bài mới (10 ph)
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau :
- Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cờng đọ
dòng điện và hiệu điện thế ?
- Đồ thị biễu diễn mối quan hệ đó có đặc
điểm gì ?
GV đặt vấn đề vào bài nh sách giáo khoa
Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV
Hoạt động 2 :Xác định thơng số
I
U
đối với mỗi dây dẫn ( 10 ph)
Yêu cầu HS dựa vào bảng 1 và 2 ở bài trớc
HS làm việc dới sự hớng dẫn của GV
Từng HS suy nghĩ trả lời C2 và thảo luận với cả lớp
Hoạt động 3 :Tìm hiểu khái niệm điện trở ( 10 ph)
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
Tính điện trở của một dây dẫn bằng công
thức nào ?
Khi tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây
dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy
lần ? Vì sao ?
Hiệu điện thế 2 đầu dây dẫn là 3 V , cờng
độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 250 mA
Tính điện trở của dây ?
Hãy đổi các đơn vị sau :
0,5 M = K =
- Nêu ý nghĩa của điện trở ?
a, Từng HS đọc phần thông báo của khái niệm điện trở ( SGK)
HS trả lời các câu hỏi mà GV nêu ra
Hoạt động 4: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm (5 ph)
GV yêu cầu một số em phát biểu định luật
Ôm trớc lớp HS viết định luật Ôm vào vở và phát biểu định luật
Trang 4Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần
có phải không ? Tại sao ?
Gọi HS lên bảng trả lời C3 và C4 và trao
- Nêu đợc cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở
- Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn
-1 dây dẫn điện trở cha biết giá trị
- 1 nguồn điện (4 pin)
- 1 Am pe kế có GHĐ:1,5A ĐCNN: 0,1 A
- ! vôn kế có GHĐ: 6v ĐCNN : 0,1v
-1 công tắc , 7 dây nối
III- Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
GV:
Yêu cầu lớp phó học tập kiểm tra và báo
cáo tình hình chuẩn bị bài của cả lớp
Goi HS lên bảng trả lời câu hỏi :
+ Câu 1 trong báo cáo thực hành
+ Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm xác định
điện trở của 1 dây dẫn bằng Vôn kế và Am
pe kế
GV đánh giá tình hình chuẩn bị của HS
HS: Trả lời các câu hỏi của GV
-HS cả lớp cùng vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm vào vở
Hoạt động 2 :Thực hành theo nhóm ( 25 ph)
GV chia nhóm , phân công nhóm
tr-ởng Yêu cầu nhóm trtr-ởng phân công nhiệm
vụ cho từng thành viên
HS làm theo các yêu cầu của GV
- Nhóm trởng cử đại diện nhận dụng cụ , phân công th kí ghi chép kết quả và ý kiến
Trang 5Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung
GV thông qua yêu cầu chung của tiết thực
hành về thái độ học tập ; ý thức kĩ luật
- Giao dụng cụ cho các nhóm
Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm
theo nội dung mục 2 ( Tr9-SGK)
GV theo dỏi giúp đở HS mắc mạch điện ;
kiểm tra điểm tiếp xúc ; Lu ý đọc trung
thực ở các lần đo khác nhau
Yêu cầu các nhóm tham gia và tiến hành
nghiêm túc
- Hoàn thành và báo cáo thực hành Trao
đổi nhóm để nhận xét về nguyên nhân gây
ra sự khác nhau các trị số của điện trở trong
- Đọc to kết quả đo đúng qui tắc
- Từng cá nhân hoàn thành mẩu báo cáo thực hành
Hoạt động 3 : Tổng kết đánh giá thái độ học tập của HS
GV thu báo cáo thực hành , Nhận xét rút kinh nghiệm về:
- Thao tác thí nghiệm
- Thái độ học tập của nhóm
- ý thức kĩ luật
H ớng dẫn về nhà :
Ôn lại kiến thức về mạch mắc nối tiếp ,mạch song song đã học ở lớp 7
Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2010
Trang 6Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung Tiết 4 : Đoạn mạch nối tiếp
1
R
R U
U
Từ các kiến thức đã học
- Mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết
-Vận dụng đợc các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và giải bài tập về đoạn mạch mắc nối tiếp
II- Chuẩn bị :
Đối với mỗi nhóm HS cần có :
-3 điện trở có giá trị 6 , 10,16 ;Một am pe kế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
-Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V ,Một nguồn điện 6V ; 1 công tắc ; 7 đoạn dây nốiGV: Mắc mạch điện theo sơ đồ 4.2
III- Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra ôn lại các kiến thức liên quan bài học (10ph)
- Cờng độ dòng điện chạy qua mổi bóng
đèn có mối liện hệ nh thế nào với cờng độ
dòng điện mạch chính ?
- Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch có
mối liện hệ nh thế nào với hiệu điện thế
giữa hai đầu mỗi bóng đèn ?
Yêu cầu HS trả lời C2 ?
HS:Từng HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi của
HS trả lời C2 vào vở :Theo định luật Ôm ta có : I = U/R
mà I1 =I2 nên ta có :
2
2 1
1
R
U R
U
hay
2
1 2
1
R
R U
Trang 7Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung
GV hớng dẫn HS hoàn thành C3 :
- Viết biểu thức liên hệ giữa UAB , U1,U2
- Viết biểu thức tính trên theo I và R tơng
Hoạt động 4: Vận dụng - Cũng cố(15 ph)
Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời C4; C5
GV: Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn
mạch mắc nối tiếp ?
Trong sơ đồ 4.3 b SGK có thể chỉ mắc 2
điện trở có trị số thế nào nối tiếp với nhau (
thay cho việc mắc 3 điện trở )? Nêu cách
tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch
1 1 1
R R
R t và hệ thức
1
2 2
1
R
R l
l
từ những kiến thức đã học
-Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết
đối với đoạn mạch song song
-Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng thực tế và giải bài tập
về đoạn mạch song song
II- Chuẩn bị :
Đối với mỗi nhóm HS cần có :
-3 điện trở mẩu trong đó có 1điện trở là đtrở tơng đơng của hai đtrở kia khi mắc song song.Một am pe kế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
-Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V ,Một nguồn điện 6V ; 1 công tắc ; 9đoạn dây nối
III- Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra ôn lại các kiến thức liên quan bài học (10ph)
Trang 8Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung GV: Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn
mắc song song , hiệu điện thế và cờng độ
dòng điện của mạch chính có quan hệ nh
thế nào với hiệu điện thế và cờng độ dòng
điện của các mạch rẽ ?
HS: U = U 1 = U 2
I=I1+I2
Hoạt động 2 :Nhận biết đợc đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song (7 ph)
Yêu cầu HS trả lời C1và cho biết 2 điện trở
có mấy điểm chung ?Cờng độ dòng điện và
HĐT của đoạn mạch này có đặcđiểmgì ?
Hoạt động 3 :Xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai đtrở
Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra(10 ph)
GVhớng dẫn , theo dỏi , kiểm tra các nhóm
HS mắc mạch điện và tiến hành thí nghiệm
theo hớng dẫn của SGK
- Qua kết quả thí nghiệm hãy rút ra kết
luận ?
HS các nhóm tiến hành mắc mạch điện và tiến hành thí nghiệm nh SGK
- Cùng thảo luận nhóm rút ra kết luận
Hoạt động 5 : Cũng cố bài học và vận dụng ( 13 ph)
Yêu cầu HS trả lời C4 ?
Hãy trả lời C5 phần a; ?
HS:Đèn và quạt đợc mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thờng
- Sơ đồ mạch điện nh H.5.1
- Nếu đèn không hoạt động vì quạt vẫn hoạt
động vì quạt vẫn đợc mắc vào hiệu điện thế
đã cho
C5 : R12 = 15
Rtđ =10
R tơng đơng nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần
H ớng dẫn học ở nhà :
- Học kĩ phần lí thuyết
- Làm các bài tập Bài 5.1-5.4(SBT)
Trang 9
Gi¸o ¸n VËt lÝ 9 §inh ThÞ Th¬m GV TR êng THCS Th¹ch Trung
Hoạtđộng của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hãy cho biết R1 và R2 đựơc mắc với
nhau như thế nào? Ampekế và vôn
kế đo những đại lượng nào trong
mạch?
Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch và cường độ dòng điện
chạy trong mạch chính vận dụng
công thức nào để tính Rtđ? Vận dụng
công thức nào để tính R2 khi biết Rtđ
Học sinh thảo luận theo nhóm làm cácha/Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
b/ Điện trở R2 là:
Trang 10Gi¸o ¸n VËt lÝ 9 §inh ThÞ Th¬m GV TR êng THCS Th¹ch Trung Hoạt động 2: 10 phút (Giải bài 2)
Hãy cho biết R1 và R2 đựơc mắc với
nhau như thế nào? Ampekế đo
những đại lượng nào trong mạch?
-Tính UAB theo mạch rẽ R1
-Tính I2 chạy qua R2 từ đó tính R2
Ta có thể giải cách khác bằng cách
Từ câu a tính Rtđ
Biết Rtđ và R1 Hãy tính R2?
Từng học sinh chuẩn bị trả lời câu hỏi của giáo viên để làm câu a.Sau đó tiếp tục làm câu b theo từng cá nhân
Học sinh thảo luận theo nhóm làm cách khácđối với câu b
a/ Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là:
Do R1 và R2 mắc song song nên U1 = U2 =
UAB = 12 (V)b/Cường độ dòng điện qua R2 là: I2 = I–I1 = 1,8 -1,2 = 0,6 (A)
điện trở R2 là :
Hoạt động 3: 15 phút (Giải bài 3)
Hãy cho biết R2 và R3 đựơc mắc với
nhau như thế nào? Đựơc mắc với
nhau như thế nào với đoạn mạch
MB?Ampekế đo đại lượng nào
Ta có thể giải cách khác bằng cách
sau khi tính được I1 vận dụng hệ
thức
Và I1 = I3 + I2
từđó tính được I3 và I2
Từng học sinh chuẩn bị trả lời câu hỏi của giáo viên để làm câu a.Sau đó tiếp tục làm câu b theo từng cá nhân
Học sinh thảo luận theo nhóm làm cách khácđối với câu b
/Điện trở tương đương của RMB là:
Điện trở tương dương của đoạn mạch AB là:
R = R1 + RMB = 15 =15=30 b/Cường độ dòng điện qua I1 là:
Hiệu điện thế giữa hai đầ R2là:
Trang 11Gi¸o ¸n VËt lÝ 9 §inh ThÞ Th¬m GV TR êng THCS Th¹ch Trung
U2 = U3 = RMB.I1 = 15.0,4 = 6(V)(do R2 và R3 mắc song song)Cường độ dòng điện qua I2 ,I3 là:
(do R2 = R3 và U2 = U3 )
Hoạt động 4: cũng cố
Muốn giải bài tập về vận dụng định luật ôm cho các loại mạch ,cần tiến hành theomấy bước
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà ôn bài học bài làm bài tập 6.1 đến 6.5 sách bài tập và xem trước bài
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong những dấu hiệu
- Suy luận và tiến hành được TN kiểm tra được điện trở của dây dẫn vào chiềudài
-Nêu được điện trở của những dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng mộtloại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây
II ChuÈn bÞ
*Đối với nhóm học sinh:
- 1 nguồn điện 3 V
- 1 công tắc
- 1 ampekế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1 A
- 1 vôn kếá có GHĐ 10 V và ĐCNN 0,1 V
- 3dây điện trở cùng tiết diện và được làm bằng cùng một loại vật liệu: một dâycó chiều dài l (điện trở 4 ), dây thứ 2 có chiều dà 2l, dây thứ 3 có chiều dài 3l
- 8 đoạn dây nối có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khỏang 30cm
* Đối với cả lớp:
2 3
2
6 0,2.( )30
U
I I
R
Trang 12Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung
- 1 sụùi daõy daón baống ủoàng coự voỷ caựch ủieọn, daứi 80 cm ,tieỏt dieọn mm2
- 1 sụùi daõy daón baống nhoõm coự chieàu daứi 50 cm,tieỏt dieọn 3mm2
- 1 cuoọn daõy hụùp kim daứi 10m,tieỏt dieọn 0,1mm2
III.Các hoạt động
1/ Hẹ 1: OÅn ủũnh lụựp-kieồm tra baứi cuừ- ủaởt vaỏn ủeà (5 phuựt)
*OÅn ủũnh lụựp: GV kieồm tra sú soỏ lụựp
* Kieồm tra baứi cuừ:
HS1: - Vieỏt coõng thửực tớnh ủieọn trụỷ tửụng ủửụng cuỷa ủoaùn maùch goàm hai ủieọn trụỷ maộcnoỏi tieỏp
- Giaỷi baứi taọp 6.1a (SBT)
HS2: Giaỷi baứi taọp 6.3
* ẹaởt vaỏn ủeà: GV ủaởt vaỏn ủeà nhử SGK
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Trụù giuựp cuỷa giaựo vieõn
2/ Hẹ2: (.8.phuựt)
Tỡm hieồu veà daõy daón vaứ caực loaùi daõy
daón thửụứng sửỷ duùng.
- Caực nhoựm thaỷo luaọn caõu hoỷi GV
ủaởt ra
- Laàn lửụùt tửứng nhoựm traỷ lụứi, caực
nhoựm khaực boồ sung
3/ Hẹ3: (10.phuựt)
Tỡm hieồu ủieọn trụỷ cuỷa daõy daón phuù
thuoọc vaứo nhửừng yeỏu toỏ naứo.
- Caự nhaõn HS traỷ lụứi
- Neỏu HS khoõng traỷ lụứi ủửụùc thỡ GV
cho HS thaỷo luaọn nhoựm.ẹaùi dieọn
nhoựm traỷ lụứi
HS : Caực daõy daón coự ủieõn trụỷ
HS quan saựt caực ủoaùn daõy daón khaực
nhau vaứ neõu ủửụùc caực nhaọn xeựt vaứ dửù
ủoaựn: Caực daõy daón naứy khaực nhau ụỷ
nhửừng yeỏu toỏ naứo,ủieọn trụỷ cuỷa caực
daõy naứy lieọu coự nhử nhau haykhoõng?
Nhửừng yeỏu toỏ naứy coự theồ aỷnh hửụng
Neõu caõu hoỷi ,hửụựng daón HS thaỷo luaọn-Trong maùch ủieọn daõy daón coự coõng duùng gỡ?
- Haừy keồ teõn caực vaọt lieọucoự theồ ủửụùc duứnglaứm daõy daón?
GV: Caực daõy daón coự ủieọn trụỷ khoõng?
Trang 13Gi¸o ¸n VËt lÝ 9 §inh ThÞ Th¬m GV TR êng THCS Th¹ch Trung đến điện trở của dây
-Các nhóm thảo luận tìm câu trả lời
đối ới câu hỏi mà GV đặt ra
4/ HĐ4 (15 phút)
Xác định sự phụ thuộc vào chiều dài
dây dẫn.
* HS đọc mục 1 phần II
* Các nhóm thảo luận và nêu dự
đoán vànêu dự đoán theo yêu cầu
của câu C1
* Từng nhóm tiến hành TN kiểm tra
theo mục 2 phần II SGK
- Ghi kết quả vào bảng báo cáo (mẫu
SGK)
-Tìm quan hệ giữa R với l
-HS nêu nhận xét
- Đối chiếu kết quả thu được với dự
đoán đãnêu theo yêu cầu của câu C1
và nêu nhận xét
5/
HĐ5 (7 phút)
Củng cố, vận dụng và dặn dò
a) Cá nhân HS trả lời câu C2
b) Cá nhân HS (hoặc nhóm) làm
-Theo dõi,kiểm tra các nhóm làm thínghiệm
+ kiểm tra việc mắc mạch điện,đọc và ghikết quả trong từng lần thí nghiệm
- Sau khi các nhóm hoàn thành số liệu ởbảng 1,GV cho HS nhận xét giái trị R trongcác lần thí nghiệm, và tìm xem quan hệ của
R với l,nêu nhận xét-Yêu cầu mỗi nhóm đối chiếu kết quả thuđược với dự đoán đã nêu
- Yêu cầu các nhóm nêu kết luận về sự phụthuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dàidây
Nếu HS không làm được GV gợi ý: Tonghai trường hợp mắc bóng đèn bằng dâyngắn và bằng dây dài,thì trong trường hợpnào có điện trở lớn hơn và do đó dòng diệnchạy qua sẽ có dòng điện nhỏ hơn?
-Từ kết quả C2,GV gút lại kết luận C3 GV gợi ý: Trước hết áp dụng định luậtÔm để tính điện trở cuộn dây,sau đó vậndụng kết luận đã rút ra trên đây để tính
Trang 14Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung
caõu C3
- Tửứng HS tửù ủoùc phaàn coự theồ em
chửa bieỏt
- Ghi nhụự phaàn ủoựng khung cuoỏi baứi
- Ghi vaứo vụỷ nhửừng ủieàu maứ GV daởn
doứ
chieàu daứi cuoọn daõy
-Neỏu coứn thụứi gian ủeà nghũ HS ủoùc phaàn coựtheồ em chửa bieỏt
- Cho HS phaựt bieồu ủieàu caàn ghi nhụự cuỷabaứi hoùc naứy
*Daởn doứ:
-Hoùc kú baứi-Tửù ủoùc coự theồ em chửa bieỏt
- Laứm baứi taọp: 6.1,6.2,6.3 vaứ caõu C4,HS khaự gioỷi laứm theõm BT6.4
-Tham khaỷo trửụực baứi 8-Moói nhoựm chuaồn bũ duùng cuù hỡnh 8.3ủeồ tieỏt tieỏp theo laứm thớ nghieọm
ơng đơng của đoạn mạch mắc song song)
+ Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giửa điện trở và tiết diện dây dẫn + Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây
III Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1: Kiểm tra(5 ph) GV: Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc
R1 // R2
Viết công thức biểu diẽn mối liên hệ trong
đoạn mạch giữa R: U:I?
GV Đặt vấn đề vào bài: Ta đã biết điện trở
tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn Bài học
hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu xem điện
trở có phụ thuộc vào tiết diện không? và
phụ thuộc nh thế nào ?
HS: Trong đoạn mạch R1 // R2:I= I1+I2
U=U1+U2
2 1 12
1 1 1
R R
1
2 2
1
R
R I
I
Hoạt động 2: I-Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn (10 ph)
Trang 15Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung
C 1:Hãy tính điện trở tơng đơng R2của hai
dây dẫn và điện trở tơng đơng R3của 3 dây
Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán(15 ph)
GV vẽ sơ đồ mạch điện
Yêu cầu HS mắc đúng theo sơ đồ
Nêu các bớc tiến hành thí nghiệm ?
Đọc các chỉ số chính xác
Cho đại diện HS lên báo cáo thí nghiệm
So sánh với dự đoán và rút ra kết luận nh
SGK
HS 4 nhóm :+Mắc mạch điện nh sơ đồ+Thay các điện trở R khác nhau về tiết diện
+Đo U;I suy ra R +So sánh với dự đoán và rút ra Kluận KL:
2 2 1
2 1
2 2
1
d
d S
S R
R
Hoạt động 4: Vận dụng - Cũng cố(15 ph)
C3: Hai dây đồng có cùng chiều dài ; dây
thứ nhất có tiết diện 2mm2;dây thứ hai có
tiết diện 6 mm2 Hãy so sánh điện trở của
hai dây này?
2 2
2
6
R R S
S R
dây thứ nhất gấp 3 lần đây thứ hai
K + -
R1=R
Trang 16Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung
1 cuộn dây Niklin có S=0,1mm2; l=2m
1Am pekế ; 1vôn kế ;1công tắc ; 7 đoạn nối ; 2 chốt kẹp
III- Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1: Kiểm tra(8 ph) Điện trở phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Các dây dẫn có cùng chiều dài ;cùng chất liệu
thì điện trở phụ thuộc vào tiết diện của chúng
nh thế nào ?
C6: (SGK-Tr 24)
Một sợi dây sắt dài l1=200m có S1
=0,2mm2; Điện trở R1=120 Hỏi có sợi dây
Vậy dây sắt dài 50mcó điện trở R2=45
thì phải có tiết diện là:
S2=S
15
2 45
120 4
1 2
1
S R
R
mm2
Hoạt động 2: I-Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn (10 ph)
C1:
Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật
liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành thí nghiệm
với các dây dẫn có đặc điểm gì?
- Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thếcủa R Suy ra R=
I U
- So sánh R1 và R 2-Kết luận :
Điện trở của dây dẫn cùng S ;l phụ thuộc vào chất liệu làm dây dẫn đó
A R
K +
Trang 17-Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung
Hoạt động 3: Điện trở suất -công thức tính điện trở suất (10ph)
Điện trở suất là gì?
GV treo bảng phụ :
Bảng1: Điện trở suất ở 200C của một số chất
(nh SGK)
C2: Dựa vào bảng 1 hãy tính điện trở suất của
đoạn dây dẫn con stântan dài l=1m ;
S=1mm2 ?
1- Điện trở suất
Điện trở suấtcủa một vật liệu (haymột chất )có trị số bằng điện trở của 1 đoạn dây dẫn hình trụ đợc làm bằng vật liệu
có chiều dài 1m và có tiết diện là 1m2
Em có kết luận gì về sự phụ thuộc
củđiệntrởvào vật liệu làm dây dẫn?KL: Điện
trở của dây dẫn đợc tính bằng công thức : R=
S
l
HS cả lớp cùng làm , cho một HS đứng tại chổ trình bày
R1=
R2=
R3=
Hoạt động 5: Vận dụng - Hớng dẫn về nhà(10 ph)
C4: Tính điện trở của dây đồng dài l=4m có
tiết diện tròn ; Đờng kính d=1mm(=3,14)
Bài toán cho biết những yếu tố nào? cần tính
Giải: d=1mm Nên S=
4
) 10 ( 14 , 3 14 , 3 4
2 3
14 , 3
4 4 10 7 ,
Trang 18Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung
Chủ nhật ,ngày 26 tháng 9năm 2010
Tieỏt 10: BIEÁN TRễÛ – ẹIEÄN TRễÛ DUỉNG TRONG Kể THUAÄT
I/ Mục tiêu:
-Neõu ủửụùc bieỏn trụỷ laứ gỡ vaứ neõu ủửụùc nguyeõn taộc hoaùt ủoọng cuỷa bieỏn trụỷ.
-Maộc ủửụùc bieỏn trụỷ vaứo maùch ủieọn ủeồ ủieàu chổnh cửụứng ủoọ doứng ủieọn chaùy qua maùch.
-Nhaọn ra ủửụùc caực ủieọn trụỷ duứng trong kyừ thuaọt ( khoõng yeõu caàu xaực ủũnh trũ soỏ cuỷa ủieọn trụỷ theo caực voứng maứu.
II Chuẩn bị :
Moói nhoựm HS caàn coự: -1 bieỏn trụỷ con chaùy coự ẹtrụỷ lụựn nhaỏt laứ20 vaứ chũu ủửụùc cửụứng ủoọ lụựn nhaỏt laứ 2 A
- ! bieỏn trụỷ than ( chieỏt aựp) coự caực trũ soỏ kú thuaọt nhử bieỏn trụỷ con chaùy noựi treõn
- Moọt nguoàn ủieọn 3 V
III Các hoạt động:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hẹ1:Kieồm tra baứi cuỷ.
1)Phaựt bieồu vaứ vieỏt coõng thửực Sửù phuù
thuoọc cuỷa ủieọn trụỷ vaứo vaọt lieọu laứm daõy
daón ?
2)Choùn caõu traỷ lụứi ủuựng.
HS traỷ lụứi
Trang 19Gi¸o ¸n VËt lÝ 9 §inh ThÞ Th¬m GV TR êng THCS Th¹ch Trung Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện
như nhau Dây thứ nhất bằng bạc có điện
trở R 1 dây thứ hai bằng đồng có điện trở
R 2 và dây thứ ba bằng nhôm có điện trở
R 3 khi so sánh các điện trở nầy ta có
** Nêu vấn đề vào bài mới.
Em biết tại sao người ta có thể điều chỉnh
cho bóng đèn từ từ sáng dần lên hoặc từ
từ tối dần đi, hay điều chỉnh ti vi, đài có
tiếng to dần hay nhỏ dần? Đó là nhờ sử
dụng biến trở mà làm được Vậy biến trở
có cấu tạo và hoạt động ntn ?
HĐ2 Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của
biến trở
- C1:Cho hs qs hình 10.1 hoặc các biến
trở có thật để hs nhận dạng và nêu tên ?
-Nêu cấu tạo của từng loại biến trở?
-Chỉ ra đâu là cuộn dây, đâu là 2 đầu
ngoài cùng AB của nó và đâu là con
chạy?
C2:-1HS đọc
-Mỗi cá nhân suy nghĩ trả lời biến trở có
tác dụng thay đổi điện trở không? Vì sao?
C3: 1HS đọc
-Khi đó nếu dịch chuyênå con chạy hoặc
tay quay C thì điện trở của mạch điện có
thay đổi không ? vì sao?
-Nếu dịch C về phía A thì R mạch thay
đổi ntn?
-Nếu dịch C về phía B thì R mạch thay
đổi ntn?
C4: Treo hình 10.2 cho hs qs và chỉ kí
hiệu của tầng bộ phận và của tầng loại
biến trở.
HS chọn đáp án D
HS lên giải
HS lắng nghe GV đặt Vấn đề vào bài
HS suy nghĩ trả lời Biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than.
HS nêu
C2:HS suy nghĩ trả lời : Không vìkhi đó dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở và con chạy không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của cuộn dây có dòng điện chạy qua.
Trang 20Gi¸o ¸n VËt lÝ 9 §inh ThÞ Th¬m GV TR êng THCS Th¹ch Trung -Hãy mô tả hoạt động của biến trở có kí
hiệu như hình ?
HĐ3 :Sử dụng biến trở để điều chỉnh
cường độ dòng điện.
C5:Vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3
C6:Mỗi nhóm mắc 1 mạch điện như hình
10.3 (GV hướng dẫn hs tiến hành dựa
theo những gợi ý )
-Đẩy C về sát N để điện trở có R lớn
nhất.
-Đóng K rồi dịch chuyển con chạy C để
đèn sáng hơn? Tại sao?
-Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch
chuyển con chạy của biến trở tới vị trí
nào ? Vì sao?
**Mỗi nhóm trình bày và giải thích.
Qua C6 cho thấy biến trở có thể
dùng làm gì khi thay đổi trị số R của nó ?
HĐ4 Các điện trở dùng trong kĩ thuật
C7: HS đọc
-GV gợi ý
+Nếu lớp than hay lớp kim loại dùng để
chế tạo các điện trở KT mà rất mỏng thì
các lớp nầy có S nhỏ hay lớn?
+Khi đó tại sao lớp than hay lớp kim loại
nầylại có trị số điện trở lớn?
Giải thích C7
C8: Treo hình 10.4 a, b cho hs qs và nêu
cách ghi trị số các R kĩ thuật.
-Đưa cho HS qs và nhận dạng các biến
trở đã chuẩn bị trước nếu có ghi trị số thì
cho đọc?
HĐ5: Vận dụng
-C9
-C10
+Hướng dẫn tóm tắt
+Cần tìm đại lượng nào?
+Aùp dụng hay tìm từ công thức nào?
+Chú ý đơn vị
+Tính (gọi hs )
Củng cố dặn dò.
Khi dịch chuyển con chạy thì sẻ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở
HS vẽ
Làm việc theo nhóm Đại diện lên trình bày và giải thích.
C7 Lớp than hay lớp kim loại mỏng đó có
thể có điện trở lớn vì S của chúng nhỏ theo
R=20
Trang 21Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung 1)Cho maùch ủieọn nhử hỡnh veừ.(10.3 maứ
khoõng coự bieỏn trụỷ )
a.Maộc theõm bieỏn trụỷ vaứo maùch ủeồ ủieàu
chổnh củdủ trong maùch
b.Muoỏn taờng củdủ trong maùch dũch
chuyeồn con chaùy veà phớa naứo?
2)Haừy chổ ra 1 soỏ duùng cuù trong ủoự coự sửỷ
duùng bieỏn trụỷ vaứ cho bieỏt bieỏn trụỷ coự taực
duùng laứm
3)ẹieàn hoaứn thieọn noọi dung sau.
Bieỏn trụỷ laứ ủieọn trụỷ coự theồ trũ soỏ vaứ
coự theồ ủửụùc sửỷ duùng ủeồ ủieàu chổnh
trong maùch.
Daởn doứ: Hoùc baứi vaứ traỷ lụứi laùi caực C vaứ
laứm BT 10.1 ủeỏn 10.4
Veà nhaứ oõn laùi ẹũnh luaọt oõm vaứ ct tớnh R
cuỷa daõy daón tieỏt sau giaỷi caực BT vaọn
duùng
S = 0,5mm 2
d= 2cm
N = ?voứng Giaỷi
giaỷi Chieàu daứi cuỷa daõy hụùp kim laứ.
6 6
20.0,5.10
9,091 1,1.10
l N d
Tieỏt 11: BAỉI TAÄP VAÄN DUẽNG ẹềNH LUAÄT OÂM VAỉ COÂNG THệÙC
TÍNH ẹIEÄN TRễÛ CUÛA DAÂY DAÃN
I Mục tiêu:
Vaọn duùng ủũnh luaọt oõm vaứ coõng thửực tớnh ủieọn trụỷ cuỷa daõy daón ủeồ tớnh ủửụùc caực ủaùi lửụùng coự lieõn quan ủoỏi vụựi ủoaùn maùch goàm nhieàu nhaỏt laứ 3 ủieọn trụỷ maộc noỏi tieỏp, song song hoaởc hoón hụùp
II Chuẩn bị:
- OÂn taọp ủũnh luaọt OÂm ủoỏi vụựi caực ủoaùn maùch noỏi tieỏp, song song hoaởc hoón hụùp
- OÂn taọp coõng thửực tớnh ủieọn rụỷ cuỷa daõy daón theo chieỏu daứi, tieỏt dieọn vaứ ủieọn trụỷ suaỏt cuỷa vaọt lieọu laứm daõy daón
III Các hoạt động
1 Kieồm tra baứi cuừ:
HS1:Bieỏn trụỷ laứ gỡ? Noự coự taực duùng gỡ trong maùch ủieọn.?
HS2: Phaựt bieồu ủũnh luaọt OÂm vaứ coõng thửực tớnh ủieọn trụỷ theo L;S vaứ
2 Baứi mụựi:
Trụù giuựp cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoaùt ủoọng 1:Giaỷi baứi 1
ẹeà nghũ HS neõu roừ, tửứ dửừ kieọn maứ ủaàu
baứi ủaừ cho, ủeồ tỡm ủửụùc CẹDẹ chaùy
qua daõy daón thỡ trửụực heỏt phaỷi tỡm
Baứi 1.
a) tỡm hieồu vaứ phaõn tớch ủaàu baứi ủeồ tửứ ủoự xaực ủũnh ủửụùc caựcbửụực giaỷi baứi taọp tửứ ủoự hoaứn thaứnh lụứi giaỷi sau:
Trang 22Gi¸o ¸n VËt lÝ 9 §inh ThÞ Th¬m GV TR êng THCS Th¹ch Trung đượcđại lượng nào.
nào để tính được điện trở của dây dẫn
theo dữ kiện đầu bài đã cho và từ đó
tính được cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn?
- Đề nghị HS đọc đề bài và nêu các
h giải câu a của bài tập.
Hoạt động 2:Giải bài 2
Đề nghị một hay hai HS nêu cách giải
câu a để cả lớp trao đổi và thảo luận.
Khuyến khích HS tìm ra các cách giải
khác Nếu cách giải của HS là đúng, đề
nghị từng HS tự giải GV theo dõiđể
giúp đỡ những HS có khó khăn và đề
nghị một HS giải xong sớm nhất trình
bày lời giải của mình trên bảng.
cách giải đúng thì GV có thể gợi ý như
sau:
với nhau như thế nào?
Để bóng đèn sáng bình thường thì
dòng điện chạy qua bóng đèn và biến
trở phải có cường độ bao nhiêu?
Khi đó, phải áp dụng định luật nào
để tìm được điện trở tương đương của
đoạn mạch và điện trở R 2 của biến trở
sau khi đã chỉnh?
- có thể gợi ý cho HS giải câu a
theo cách khác như sau (nếu không có
HS nào tìm ra và còn thời gian.):
Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu
bóng đèn là bao nhiêu?
Hiệu điện thế giữa hai đầu biến
trở là bao nhiêu?
Từ đó tính ra điện trở R 2 của biến trở.
- Theo dõi HS làm câu b và đặc biệt
lưu ý những sai sót của học sinh trong
khi tính toán bằng số với lũy thừa của
30 10 10 , 1
S
l
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng nicrom:
110
220 R
U
Đáp số: 2A
Bài 2 a) Tìm hiểu và phân tích đề bài để từ đó xác định được các bước làm và tự lực giải câu a.
a) Điện trở tương đương toàn mạch khi đèn sáng bình thường:
U R
trong mạch gồm bóng đèn và biến trở mắc nối tiếp nên :
R = R 1 + R 2
=> R 2 = R - R 1 = 20 - 7,5 = 12,5 Tìm cách khác để giải câu a.
b) Chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến
trở:
Ta có công thức tính diện trở theo chiều dài và tiết diện:
75m 10
4 , 0
30.10 R.S
Đáp số: a) 12,5
b) 75m
Từng HS tự giải câu a Nếu có khó khăn thì làm theo gợi ý trong
Trang 23Gi¸o ¸n VËt lÝ 9 §inh ThÞ Th¬m GV TR êng THCS Th¹ch Trung
Hoạt động 3 :Giải bài3
gợi ý cách giải câu a trong SGK, cố
gắng tự lực suy nghĩ để tìm ra cách
giải Đề nghị một số HS nói cách giải
đã tìm được và cho cả lớp trao đổi và
thảo luận về các cách giải đó Nếu
các cách giải này đúng , đề nghị từng
học sinh tự giải.?
cách giải đúng, đề nghị từng hS giải
theo gợi ý trong SGK Theo dõi HS
giải và phát hiện những sai sót để HS
tự sửa chữa.
cho cả lớp thảo luận những sai sót phổ
mà GV phát hiện được.
- Theo dõi HS tự giải câu này để
phát hiện kịp thời những sai sót HS
mắc phải và gợi ý để HS tự phát hiện
ra sai sót của mình và tự sửa chữa.
Sau khi phần lớn HS giải xong, nên cho
cả lớp thảo luận những sai sót phổ biến
trong việc giải phần này.
SGK Lời giải:
a) Điện trở tương đương của đoạn AB:
540000 R
900 600
600 900
R R
R R R
1 R
1 R
1 R 1
12
2 1
1 2 12 2
1 12
Điện trở của dây dẫn dài 200m
200 1,7.10
R MN = R 12 +R d = 360 + 17 = 377 b) Cường độ dòng điện trong mạch chính:
0,58A 377
220 R
U I
a) U 1 =U 2 =210V
VI : DỈn dß
- Về nhà xem lại định luật Ôm cho các đoạn mạch
- Xem lại cách đổi lũy thừa
- Làm các bài tập từ 11.1 đến 11.4
- Xem nội dung bài công suất điện, nắm các khái niệm
Trang 24Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung
Thứ 3 ngày 5 tháng 10 năm 2010
Tiết 12: Công suất điện
I Mục tiêu :
+ HS nêu đợc ý nghĩa của số W ghi trên dụng cụ điện
+ Vận dụng công thức P = UI để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại
II.Chuẩn bị :
Bón đèn , nguồn điện , vôn kế , ampekế , dây dẫn , khoá biến trở
III.Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra -Tổ chức tình huống học tập(7 ph)
- Bật công tác 2 bóng đền 220 v -100 w và
220 v- 25 w gọi 1học sinh đứng tại chỗ , nhận
xét của hai bóng đèn ?
GV: Các dụng cụ dùng điện khác nh quạt
điện , nồi cơm điện , bếp điện cũng có thẻ
hoạt động mạnh yếu khác nhau Vậy căn cứ
vào đâu xác mức độ hoạt động mạnh yếu này ?
Bài mới
HS nhận xét: Hai bóng này sử dụng cùng hiệu điện thế 220v nhng độ sáng klhác nhau
Hoạt động 2: I-Tìm hiểu công suất định mức của các dụng cụ điện(10 ph)
GV: Cho HS qsátmột số dụng cụ (bóng đèn ,
máy sấy tóc) y/c HS đọc chỉ số ghi trên bóng
đèn
C1: Nhận xét mối quan hệ giửa số cát ghi trên
mỡi đèn với độ sang yếu của chúng
C1: Với cùng một hiệu điện thế đèn có
số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn đèn
có số oát nhỏ hơn thì sáng yếu hơn.`
Trang 25Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung thế nào ? ở lớp 8 (w) là đơn vị của đại lợng
nào?
Số oắt ghi trên dụng cụ dùng điện có ý
nghĩa gì ?
Yêu cầu HS giải thích đợc ý nghĩa con số trên
các dụng cụ điện ( 220v - 25w )
C3: Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh
thì công suất của nó càng lớn Hãy cho biết :
+ Một bóng đèn loé sáng mạnh lúc sáng yếu
thì trong trờng hợp nào bóng đền có công suất
lớn hơn ?
+ Một bếp điện đợc điều chỉnh lúc nóng nhièu
lúc nóng yếu hơn thì trờng hợp nào có công
HS: HĐT định mức 220v Công suất định mức là 25wKhi đèn sử dụng ở HĐT 220v - thì côngsuất của đèn đạt 25w và khi đó đèn sán bình thờng
C3: + cùng một bón đèn khi sáng hì cong suất lớn hơn
+ Bếp điện khi nóng hơn thì công suất lớn hơn
Hoạt động 3: Công thức tính công suất điện (8 ph)
Nêu mục tiêu thí nghiệm mắc mạch điện theo
sơ đồ hình vẽ: (nh SGK)
YCHS: Mục tiêu TN : Xác định mối liên hệ
giữa công suất tiêu thụ (S) của một dụng cụ
điện với hiệu điện thế U đặt vào dụng cụ đó và
cờng đệ dòng điện (I) chạy qua nó
thế(V)Với bóng
đèn 1 5 6 0,82
Với bóng
Từ các số liệu ở bảng 2 hãy tính tích U.I đối
với mỗi bóng và so sánh tích này với công suất
định mức của đèn khi bỏ qua sai số các phép
đo ?
Có nhận xét gì về tích trên ?
1- Thí nghiệm :Mắc mạch điện nh sơ đồ hình vẽ (GV giới thiệu hình vẽ )
Yêu cầu HS nêu các bớc tiến hành thí nghiệm :
+ Mắc mạch điện nh sơ đồ Với bóng 6v-3 w-điều chỉnh biến trở để chỉ số vôn kế chỉ đúng số v ghi trên bóng đèn (6v) Khi đó Am pe kế có chỉ số ta ghi vào bảng số liệu + Thay bóng đèn 6v-5 w cách làm hoàn toàn tơng tự ghi số liệu vào bảng 2
HS:
Đèn 1: U.I=5
Đèn 2: U.I = 3Vậy tích U.I với mỗi bóng đèn có giá trịbằng công suất định mức ghi trên bóng
đèn
Hoạt động 4: Công thức tính công suất điện (10 ph)
sv
Trang 26Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung
C5; Xét trờng hợp mạch điện có điện trở
R Hãy chứng tỏ rằng công suất điện của đoạn
U là hiệu điện thế 2 đầu bóng (v)
I là cờng độ dòng điện qua bóng
đèn (A)
=>1 w =1v 1 A HS:
P=U.I và U=I.R nên P= I2.RP=U.I và I =
a; Tính cờng độ dòng điện qua bóng đèn và
điện trở của nó khi bóng đèn sáng bình
th-ờng b; Có thể dùng cầu chì loại 5A cho bóng
đèn này đợc không ? Vì sao ?
GV: Để bóng đèn sáng bìmh thờng thì công
suất và công suất định mức nh thế nào ?
Từ đó hãy tính cờng đọ dòng điện và điện trở
12
I U
b; Ta có thể dùng cầu chì loại 0,5 A chobóng đèn vì nó đảm bảo cho đèn hoạt
-Nêu đợc các ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lợng
-Nêu đợc dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ là 1 ki lô oat giờ (KWh)
-Chỉ ra đợc sự chuyển hoá năng lợng trong hoạt động của các dụng cụ nh đèn điện ; bàn là ,nồi cơm điện ; quạt điện ; máy bơm nớc
-Vận dụng công thức A= P.t = U I t để tính một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại
II Chuẩn bị :
1 công tơ điện ; tranh phóng dụng cụ hình 13.1
Trang 27Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung Bảng phụ
III.Tiến hành dạy học :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)
Viết công thức tính công suất ?
Làm C 8: Một bếp điện hoạt động bình thờng
khi đợc mắc với hiệu điện thế 220 V và khi đó
Hoạt động 2: Điện năng (10 ph)
GV nêu C1: Quan sát hình C1 cho biết :
Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt
động của các dụng cụ và thiết bị nào ?
Dòng điện cung cấp nhiệt lợng trong hoạt
động của các dụng cụ và thiết bị nào?
Từ đó em có kết luận gì về dòng điện có mang
năng lợng ?
1- Dòng diện có mang năng lợng :+ Dòng điện hoạt động công cơ học nh- :máy bơm nớc ; máy khoan
+ Dòng điện cung cấp nhiệt trong hoạt
động của mỏ hàn ; nồi cắm cơm ; bàn là
Dòng điện có mang năng lợng vì nó có khả năng thực hiện công cũng nh có thểlàm thay đỏi nhiẹt năng của vật
Năng lợng củadòng điện gọi là điện năng
Hoạt động 3: Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lợng khác(10 ph)
Yêu cầu HS trả lời C2 theo nhóm
Hãy chỉ ra các dạng năng lợng đợc biến đổi từ
điện năng trong hoạt động của mổi dụng cụ
điện sau đây? :
a; Bóng đèn dây tóc
b; Đèn LED
c; Nồi cơm điện - Bàn là
d; Quạt điện - máy bơm nớc
C3: Hãy chỉ ra trong hoạt động của của mỗi
dụng cụ điện ở bảng 1 thì phần năng lợng nào
đợc biến đổi từ điện năng là có ích ? Là vô
ích ?
Vậy ta kết luận gì về điện năng ?
Cho HS thảo luận nhóm rồi cử từng đạidiện trả lời
a; Điện năng chuyển hoá nhiệt năng và năng lợng ánh sáng
b; Năng lợng ánh sáng và nhiệt năng c; Nhiệt năng và năng lợng ánh sáng d; Cơ năng và nhiệt năng
HS:
Đối với bóng dây tóc và bóng LED phần có ích là phần là năng lợng ánh sáng Phần vô ích là phần nhiệt năng
- Nồi cơm ,bàn là năng lợng có ích là nhiệt năng còn năng lợng vô ích là ánh sáng (nếu có)
- Quạt và máy bơm thì cơ năng là năng lợng có ích ; năng lợng vô ích là nhiệt năng
Kết luận :
+Điện năng là năng lợng của dòng
điện Điện năng có thể chuyển hoá
thành các dạng năng lợng khác trong đó
Trang 28Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung
có phần năng lợng có ích và cả năng ợng vô ích
l-+ Tỷ số phần trăm năng lợng có ích đợcchuyển từ điện năng và toàn bộ điện
năng tiêu thụ gọi là Hiệu suất tiêu thụ
điện năng : H= Atp Ai
Hoạt động 4: Công của dòng điện (10 ph)
GV giới thiệu khái niệm về công của dòng
điện
C4: Từ công thức tính công ở lớp 8 em hãy viết
công thức liên hệ giữa công và công suất ?
GV giới thiệu cách đo dòng điện
C6: GV treo bảng phụ vẽ bảng 2 ghi sẵn số
đếm của công tơ Hãy cho biết mỗi số đếm
của công tơ ứng với điện năng sử dụng là bao
nhiêu?
1- Công của dòng điện sản ra trong mộtmạch điện là số đo điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lợng khác
2 Công thức tính công của dòng điện A= P t = U.I.t
Trong đó: U- đo bằng vôn (V)
I - đo bằng Am pe (A) t- đo bằng giây(S) 1J = 1w 1s = 1v.1A.1s
1 kwh = 1000w.3600s = 3600000J 3- Đo công của dòng điện
sáng liên tục với hiệu điện thế 220v trong 4 h
Tính lợng điện năng mà bóng đèn này sử dụng
và số đếm của công tơ đó ?
Đề bài cho biết điều gì và phải tính điều gì ?
Hãy ghi tóm tắt rồi giải ?
C8: Cho HS đọc đề bài và ghi tóm tắt và tìm lời
giải ?
Công tơ tăng 1,5 lần cho ta biết điều gì?
HS: Cho U=220V ; P= 75 w ; t=4h Tính A =?
Giải: Bóng đèn sử dụng lợng điện năng :
A= P t =0,075.4 = 0,3 Kwh
Số đếm của công tơ là 0,3 số
C8: Cho t=2h; U=220V ; Chỉ số đếm 1,5
số Tính : A=? ; P=? ; I=?
V
w U
P
41 , 3 220
750
Trang 29Gi¸o ¸n VËt lÝ 9 §inh ThÞ Th¬m GV TR êng THCS Th¹ch Trung
DỈn dß vỊ nhµ : Häc thuéc phÇn ghi nhí SGK - ¤n l¹i kiÕn thøc §L ¤m
- Đọc kĩ các đề bài tập, vận dụng các công thức hợp lý, kiểm tra kết quả
- Gv : chuẩn bị các bài tập 1, 2, 3 trên bảng phụ, hình vẽ mạch điện
III-Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung ghi
Hoạt động 1( 10 phút)
1 Bài cũ :
Hs lên bảng trả lời.
2 Bài mới :
- Hs đọc bài tập 1
và tóm tắt đề
Từ đó thay giá trị U,
I và rút ra kết quả.
- Gv nhắc lại kiến thức cũ và vào bài mới.
- Bt 1 : cho biết những đại lượng nào và cần tính những đại lượng nào?
- Để xác định điện trở R theo hđtU đặt vào hai đầu đèn và cđdđ I qua đèn em cần vận dụng công thức nào?
- Muốn tính công suất điện em phải vận dụng công thức nào?
- Để tính điện năng A của đèn theo công suất và thời gian em cần vận dụng công thức nào?
b Điện năng mà bóng đèn
tiêu thụ:
A=P.t=75.120=9000Wh
=32400000 J
Ta có : A= 9000Wh =9kWh Vậy số đếm của công tơ là 9 số.
Trang 30Gi¸o ¸n VËt lÝ 9 §inh ThÞ Th¬m GV TR êng THCS Th¹ch Trung
thế số và ghi kết
quả rồi đổi ra đơn vị
Jun.
- 9000Wh tương ứng là bao nhiêu Jun?
- Như vậy số đếm của công tơ là bao nhiêu?
Cho hs đọc bài tập 2 và tóm tắt bài toán.
- Từ số ghi hđt định mức và công suất định mức của đèn thì cđdđ định mức của đèn được tính như thế nào?
- Vì đèn mắc nối tiếp với ampe kế và đèn sáng bình thường nên số chỉ ampe kế sẽ là bao nhiêu?
- Em hãy tính điện trở của đèn khi biết hđt và công suất của nó.
- Từ số chỉ ampe kế ta biết cđdđ qua mạch là I
= I Đ và biết hđt U ta suy
ra điện trở của đoạn mạch được tính như thế nào?
- Vì R Đ mắc nối tiếp với
R bt nên điện trở đoạn mạch mắc nối tiếp còn được tính ntn?
- Từ đó em hãy rút ra giá trị điện trở của biến trở.
- Khi biết gía trị điện trở của biến trở và cđdđ qua biến trở em hãy xác định công suất tiêu thụ trên biến trở.
- Khi biết công suất tiêu thụ của biến trở và thời gian thì công của dòng điện sinh ra trên biến
P
= 46.5 = 0.75 A
Vì đèn mắc nối tiếp với ampe kế và đèn sáng bình thường nên số chỉ ampe kế lúc này là 0.75A.
b Điện trở của đèn:
Ta có: R = R Đ + R bt
suy ra: R bt =R- R Đ
=12 – 8 =4 Công suất tiêu thụ của biến trở:
P bt = 2
D
I R bt = 0 75 2 4
=2.25W
c Công của dòng điện sản
ra trên biến trở :
A bt = P.t = 2.25.600
=1350Ws =1350 J Công của dòng điện sinh ra trên đoạn mạch:
A= U.I.t = 9 0,75.600
Trang 31Gi¸o ¸n VËt lÝ 9 §inh ThÞ Th¬m GV TR êng THCS Th¹ch Trung
2
1
R R
Hs rút ra kết quả và
đổi các đơn vị đo từ
Jun ra Wh.
trở được tính ntn?
- Khi biết hđt U, cđdđ I qua mạch và thời gian t thì công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch được tính ntn?
Gv giới thiệu bt3 :
- Em thấy bàn là và bóng đèn được mắc như thế nào với nhau?
- Khi biết P và U của đèn và bàn là thì điện trở của chúng được tính bởi công thức nào?
- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song được xác định bởi công thức nào?
- Để tính điện năng tiêu thụ thì ta cần vận dụng công thức nào?
R td =
2 1
2
1
R R
R R
4 48 484
4 , 48 484
Trang 32Gi¸o ¸n VËt lÝ 9 §inh ThÞ Th¬m GV TR êng THCS Th¹ch Trung
Hđ4 : Hướng dẫn về nhà ( 5 phút):
Củng cố dặn dò.
- Bài tập 14.1 D, 14.2C, 14.3, 14.4, 14.5 SBT.
Chuẩn bị bài thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện.
Trang 33Gi¸o ¸n VËt lÝ 9 §inh ThÞ Th¬m GV TR êng THCS Th¹ch Trung
Đối với mỗi nhóm HS cần chuẩn bị :
- 1 nguồn điện 6V; 1 công tắc , 9 đoạn dây nối
- 1 Am pe kế , 1 Vôn kế
- 1 bóng đèn Pin 2,5 v-1w
-1 Quạt điện nhỏ dùng dòng điện không đổi loại 2,5V
- 1 Biến trở có điện trở lớn nhất là 20và chịu được dòng điện lớn nhất là 2A
- Từng HS chuẩn bị báo cáo theo mẩu đã cho ở cuối bài trong SGK,( trong đó lưu ý trả lời các câu hỏi phần 1)
Giá trị đo- Lần đo HĐThế(V) AmpeKế(A) Công suất bóng
đèn(Quạt điện)
Hoạt đôïng 1: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành ;trả lời các câu hỏi về cơ
sở lí thuyết của bài thực hành(6 ph)
GV làm việc với cả lớp kiểm tra phần lí
thuyết của phần 1
Kiểm tra phần chuẩn bị báo cáo như mẩu
cuối bài
HS phối hợp với GV
Hoạt động 2: Thực hành xác định công suất của bóng đèn (16 ph)
Hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm để
xác định công suất của bóng đèn ?
GV kiểm tra ,hướng dẫn các nhóm HS
mắc đúng Vôn kế và Am pe Kế , cũng
HS: Từng nhóm thảo luận để nêu được cách xác định công suất của bóng đèn
- Từng nhóm HS thực hiện các bước như
Trang 34Gi¸o ¸n VËt lÝ 9 §inh ThÞ Th¬m GV TR êng THCS Th¹ch Trung như việc điều chỉnh biến trở để có U đặt
vào hai đầu bóng đèn đúng như yêu cầu
ghi trong bảng 1
đã hướng dẫn trong mục 1phần 2 SGK
Hoạt động 3: Xác định công suất của quạt điện (16 ph)
GV: Kiểm tra ,hướng dẫn các nhóm mắc
đúng (A) và (V) , điều chỉnh biến trở để
có được HĐT đặt vào hai đầu quạt điện
đúng yêu cầu bảng 2
- HS từng nhóm thực hiện các bước như đã hướng dẫn trong mục 2 phần II SGK
Hoạt động 4: Hoàn chỉnh toàn bộ báo cáo thực hành để nộp cho GV(5 ph)
GV nhận xét ý thức , thái độ và tác phong làm việc của các nhóm
Tuyên dương các nhóm làm tốt và nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt
Thø 2 ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2010
Trang 35Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung
GV chuẩn bị hình vẽ một số dụng cụ hay thiết bị điện nh: Bút điện ; đèn led ; nồi cơm điện
; bàn là ; ấm điện ; mỏ hàn điện ; máy sấy tóc ; quạt điện ; máy bơm nớc ; máy khoan điện
Hoạt động1 : Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng (5 phút )
GV:a; Hãy kể tên một vài dụng cụ hay
thiết bị biến đổi một phần điện năng thành
nhiệt năng và một phần thành năng lợng
ánh sáng ? Đồng thời thành nhiệt năng và
cơ năng ?
GV cho HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị để
trả lời câu hỏi
b; Còn dụng cụ hay thiết bị nào biến đổi
toàn bộ điện năng thành nhiệt năng ?
Hoạt động 2: Xây dựng hệ thức biểu thị định luật Jun - Len Xơ(8 phút)
GV: Xét trờng hợp điện năng biến đổi hoàn
toàn thành nhiệt năng thì nhiệt lợng toả ra
ở dây dẫn điện trở R khi có cờng độ
I chạy qua trong thời gian t đợc tính bằng
công thức nào ?
Viết công thức tính điện năng tiêu thụ theo
I:R:t và áp dụng định luật bảo toàn và
chuyển hoá năng lợng ?
HS: Q= I2 R t
Hoạt động 3:
Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra hệ thức biểu thị định luật Jun- Len xơ (15 phút)
GV treo bảng phụ mô tả thí nghiệm ở hình
16.1 SGK và các dữ liệu thu đợc từ thí
nghiệm Hãy trả lời các câu hỏi sau:
C1: Hãy tính điện năng A của dòng điện
chạy qua điện trở trong thời gian trên ?
Q1 = c1m1 t = 4200.0,2.9,5 = 7 980 J NHiệt lợng bình nhôm nhận đợc là :
Q2 = c2m2 t =880.0,078.9,5 = 652,08 JNhiệt lợng nớc và bình nhôm nhận đợc là:
Q = Q1 +Q2 = 8 632,08 J HS: C3: Ta thấy A Q; nếu ta tính cả phầnnhỏ nhiệt lợng truyền ra môi trờng bên ngoài thì A =Q
Hoạt động 4: Phát biểu Định luật Jun - Len Xơ (4 phút)
Trang 36Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung GV:Thông báo mối quan hệ mà định luật
Jun -Len Xơ đề cập tới và yêu cầu các em
hãy phát biểu Định luật ?
Nêu tên đơn vị của mỗi đại lợng có mặt
trong định luật
HS :phát biểu định luật
Q = I2 R t Trong đó: I đo bằng Ampe(A)
Vận dụng định luật Jun- Lenxụ để giải các bài tập
Thuộc và viết biểu thức định luật thành thạo
Có kĩ năng giải bài tập theo các bớc, tính toán chính xác
II- Chuẩn bị :
GV chuẩn bị bảng phụ ghi các bài tập trong SGK
HS : Học thuộc định luật và biểu thức của định luật
? Tính nhiệt lờng mà bếp tỏa ra trong một
giây?áp dụng công thức nào ?
? Tính hiệu suất của bếp ?
HS:Cho:bếp điện hoạt động bình thờngR=80, I=2,5A ,m=1,5l ,t1= 250C
Q= = I2 R t= 2,52.80.20.60=600(J)
Trang 37Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung
? Nhiệt lợng cần cung cấp để đun sôi nớc?
? Nhiệt lợng cần để đun sôi lợng nớc này
? Tính nhiệt lợng mà ấm điện tỏa ra?
Q= ?
t = ?:
Giải Q= I2 R t
Hoạt động 3:
Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra hệ thức biểu thị định luật Jun- Len xơ (15 phút)
GV treo bảng phụ mô tả thí nghiệm ở hình
16.1 SGK và các dữ liệu thu đợc từ thí
nghiệm Hãy trả lời các câu hỏi sau:
C1: Hãy tính điện năng A của dòng điện
chạy qua điện trở trong thời gian trên ?
Q1 = c1m1 t = 4200.0,2.9,5 = 7 980 J NHiệt lợng bình nhôm nhận đợc là :
Q2 = c2m2 t =880.0,078.9,5 = 652,08 JNhiệt lợng nớc và bình nhôm nhận đợc là:
Q = Q1 +Q2 = 8 632,08 J HS: C3: Ta thấy A Q; nếu ta tính cả phầnnhỏ nhiệt lợng truyền ra môi trờng bên ngoài thì A =Q
Hoạt động 4: Phát biểu Định luật Jun - Len Xơ (4 phút)
GV:Thông báo mối quan hệ mà định luật
Jun -Len Xơ đề cập tới và yêu cầu các em
hãy phát biểu Định luật ?
Nêu tên đơn vị của mỗi đại lợng có mặt
trong định luật
HS :phát biểu định luật
Q = I2 R t Trong đó: I đo bằng Ampe(A)
HS: I chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối
đều bằng nhau vì chúng mắc nối tiếp Theo định luật Jun-Len xơ nhiệt lợng toả ra
tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây ; mà
Trang 38Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung
C5: HS đọc kĩ đề bài và ghi tóm tắt bài
cm(2 1)
= 672 s
Trang 39
Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung
HS: Trả lời các câu hỏi ôn tập SGK
III- Tiến hành bài dạy :
HĐ1: Trả lời các câu hỏi ôn tập (25 phút)
C1: Cờng độ dòng điện I chạy qua một dây
dẫn phụ thuộc nh thế nào vào hiệu điện thế
U giữa hai đầu dây dẫn đó ?
C2: Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu
một dây dẫn và I là cờng độ dòng điện
chạy qua dây dẫn đó thì U/I là giá trị của
đại lợng nào của dây dẫn ? Khi thay đổi
hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi
C5: Hãy cho biết :
a; R thay đổi thế nào nếu l tăng 3 lần ?
b; nếu tiết diện s tăng 4
lần ?
c; vì sao nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm ?
d; Hệ thức nào nói lên mối liên hệ giữa R
d; Công suất tiêu thụ điện năng của một
HS: Cờng độ dòng điện I chạy qua một dây
dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa 2
đầu dây dẫn đóHS:
+ U/I là giá trị của điện trở R+ Khi U thay đổi thì R không đổi vì khi Utăng bao nhiêu lần thì I tăng bấy nhiêu lần
+ Điện trở suất của đồng <+ Điện trở suất của nhôm
R=
s
l
HS: (có thể thay đổi trị số ) ;( thay đổi ;
điều chỉnh cờng độ dòng điện )b; (nhỏ); (ghi sẵn) ; (vòng màu )
c; (công suất định mức của dụng cụ đó khi
đợc sữ dụng U đúng bằng U định mức ) d; ( U và I )
A
V
Trang 40Giáo án Vật lí 9 Đinh Thị Thơm GV TR ờng THCS Thạch Trung
đoạn mạch bằng tích
C8:a;Công thức tính điện năng
b; Các dụngcụ điện có tác dụng gì
trong việc biến đổi năng lợng ? Nêu các
Câu 12:(GV treo đề bài ở bảng phụ )
GV: U và I có mối liên hệ nh thế nào với
b; Mỗi ngày đun sôi 4 l nớc thì trong 1 tháng
phải trả bao nhiêu tiền ? ( giá điện là 700đ/
Kwh )
c; Nếu gấp đôi dây điện trở của bếp thì kết
quả của câu a là bao nhiêu ?
GV hớng dẫn :
Ta có thể tính thời gian đun sôi nớc bằng
HS: Từ U= 3 v nay tăng thêm 12v nên U
đã tăng 5 lần Suy ra I cũng tăng lên 5 lần là0,2.5=1 (A)
Vậy chọn đáp án C
HS: Chọn B
HS: Chọn D :40 V vì điện trở tơng đơng
của mạch là 40 ôm và chịu đợc I = 1 (A)
HS: Chọn A vì hai điện trở mắc song song
nên U nh nhau do vậy U = 10 V thoã mãn
U nhỏ hơn hoặc bằng U định mức
HS: Khi gấp đôi thì l giảm 1 nửa còn thiết
diện lai tăng gấp đôi nên R giảm đi 4 lần Vậy chọn đáp án D -
HS:- Nối tiếp : Rtđ = R1+R2 = U/I = 12/0,3=
12
2 1
2 1
I
U R R
R R
40
2 1 2 1
R R R R