Tình hình quản lý và sử dụng lao động của Công ty:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức trả lương tại Cty gạch ốp lát Hà Nội (Trang 32 - 37)

1. Tổng số lao động và kết cấu lao động của Công ty 3 năm 1998- 2000:(Tổng số lao động và kết cấu lao động qua 3 năm đợc thể hiện qua biểu) (Tổng số lao động và kết cấu lao động qua 3 năm đợc thể hiện qua biểu)

Biểu 1: Tổng số lao động và kết cấu lao động của Công ty 3 năm 1998 -1999 - 2000 Chỉ tiêu SL1998TT SL1999TT SL2000TT SL99/98TT SL2000/99TT 1. Tổng số lao động (ngời) 328 100 386 100 446 100 58 - 60 - 2. Lao động: - Trực tiếp - Gián tiếp 226 81,09 314 81,34 365 81,83 48 0,25 51 0,49 62 18,91 72 18,66 81 18,17 10 -0,25 9 -0,49 3. Giới tính - Nam 271 82,62 321 83,16 364 81,61 50 0,54 43 -1,55 - Nữ 57 17,38 65 16,84 82 18,39 8 -0,54 17 1,55

Qua biểu ta thấy rằng qua 3 năm 1998 - 2000 tổng số lao động của Công ty có sự thay đổi. Cụ thể là: Năm 1999 tổng số lao động của Công ty tăng lên 58 ngời so với 1998 và năm 2000 tổng số lao động của Công ty tăng lên 60 ngời so 1999. Trong đó:

- Xét về cơ cấu lao động ta thấy rằng: lao động trực tiếp của Công ty chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng số lao động. Cụ thể, năm 1999 / 1998 lao động trực tiếp tăng 48 ngời, tỷ trọng lao động trực tiếp trong tổng số lao động tăng 0,25%. Năm 2000/1999 lao động trực tiếp tăng 51 ngời, tỷ trọng lao động trực tiếp trong tổng số lao động tăng 0,49%.

- Do tỷ trọng lao động trực tiếp trong tổng số lao động tăng lên nên tỷ trọng lao động gián tiếp giảm. Điều này đợc đánh giá là tích cực. Tuy nhiên, tỷ trọng lao động trong tổng lao động của Công ty năm 2000 vẫn còn cao 18,17%.

- Sở dĩ có sự tăng tỷ trọng trực tiếp là do sản xuất của Công ty đợc mở rộng. Cùng với biện pháp tăng năng xuất lao động và tuyển thêm ngời, Công ty đã đáp ứng phần lớn nhu cầu của thị trờng đang tăng lên trong các năm . Số lợng lao động gián tiếp của Công ty còn cao sẽ làm hạn chế hiệu quả hoạt động kinh doanh. Bởi vậy Công ty cần xắp xếp lại bộ máy tổ chức, tinh giản số lao động gián tiếp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Xét về cơ cấu giới tính ta thấy rằng: lao động trong Công ty chiếm tỷ trọng lớn hơn lao động nữ. Điều này là rất hợp lý và dễ hiểu bởi đây là một doanh nghiệp sản xuất nên lao động nam giới cần nhiều hơn.

- Lao động nữ giới chiếm tỷ trọng nhỏ và tập chung phần lớn ở bộ phận lao động gián tiếp. Lao động nữ trong bộ phận trực tiếp chiếm tỷ lệ nhỏ.

2. Tình hình phân bổ lao động và trình độ lao động của Công ty:

- ở Công ty gạch ốp lát Hà Nội, mọi nhân viên của Công ty đều do Giám đốc sắp xếp công việc. Tuỳ theo trình độ, khả năng làm việc của từng ngời mà giám đốc bổ nhiệm vào các vị trí công tác cho phù hợp .

Đối với khối quản lý, hành chính, nghiệp vụ, các nhân viên phải có trình độ từ trung cấp trở lên. Tuỳ theo từng vị trí công tác, yêu cầu của từng công việc mà sẽ có những yêu cầu đề ra và tiêu chuẩn riêng. Cụ thể:

- Ban giám đốc : Giám đốc và Phó giám đốc Công ty phải có trình độ đại học về nghiệp vụ mà mình phụ trách, ngoài ra phải có trình độ quản lý kinh tế, trình độ ngoại ngữ và hiểu biét về luật pháp .

- Phòng kế hoạch sản xuất: Trởng phòng phải có trình độ đại học, có hiểu biết về công nghệ, kỹ thuật sản xuất, có trình độ quản lý kinh tế. Các

nhân viên trong phòng phải có trình độ quản lý về xây dựng kế hoạch, hiểu biết về công nghệ sản xuất và sử dụng thành thạo máy vi tính.

- Phòng Tài chính kế toán: Trởng phòng (Kế toán truởng) phải là ngời tốt nghiệp Đại học khối kinh tế chuyên ngành Tài chính Kế toán. Các nhân viên trong phòng phải có trình độ Đại học, đã qua các lớp huấn luyện cán bộ quản lý, có trình độ pháp chế. Các nhân viên trong phòng phải có nghiệp vụ hành chính, hiểu biết về cách tính lơng và hệ thống tiền lơng của Nhà nớc .

Đối với khối kinh doanh, Phòng kinh doanh là phòng có số lợng cán bộ kinh doanh đông nhất trong toàn Công ty và cũng là phòng có sự thay đổi nhiều nhất về nhân sự. Trởng Phòng kinh doanh phải là ngời có trình độ Đại học khối kinh tế, hiểu biết về công nghệ sản xuất và hiểu biết về thị trờng. Các nhân viên trong phòng phải đạt tiêu chuẩn có trình độ từ Trung cấp trở lên, có nghiệp vụ kinh doanh, am hiểu thị trờng vật liệu xây dựng.

Đối với khối sản xuất, cán bộ công nhân phải có trình độ từ Trung cấp trở lên, am hiểu về công nghệ sản xuất. Tuỳ từng vị trí công việc khác nhau sẽ có những tiêu chuẩn riêng. Cụ thể:

- Phòng kỹ thuật, kiểm tra sản phẩm: Trởng phòng và các nhân viên phải có trình độ Đại học nghành Xây dựng hoặc Silicát.

- Các phân xởng sản xuất I, II: Quản đốc và Phó giám đốc phân xởng phải là ngời có trình độ Đại học chuyên nghành kỹ thuật hoặc xây dựng. Nhân viên thống kê phải có trình độ Đại học, am hiểu công nghệ sản xuất và có hiểu biết về kinh tế. Công nhân phải đợc đào tạo về vận hành máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất.

- Các phân xởng cơ điện và chế tạo: Quản đốc và Phó giám đốc phải có trình độ Đại học nghành cơ điện chế tạo. Công nhân phải có trình độ từ trung cấp nghành cơ điện hoặc chế tạo trở lên, hiểu biết về công nghệ sản xuất.

Ngoài các yêu cầu về năng lực chuyên môn, cán bộ công nhân viên của Công ty phải có sức khoẻ, có lòng nhiệt tình và có trách nhiệm đối với công việc.

Phân bổ lao động ở Công ty đợc thể hiện cụ thể qua biểu dới đây:

Biểu 2: Phân bổ lao động theo nghiệp vụ chuyên môn năm 2000

Các đơn vị Sổ lao động Đại học Trung cấp

Ban Giám đốc 4 4 0 Phòng Kế hoạch sản xuất 12 6 06 Phòng Tài chính kế toán 8 8 0 Phòng Hành chính nhân sự 3 3 0 Phòng Kinh doanh 30 20 10 Phòng KT-KCS 18 12 6 Phân xởng 1 170 30 140 Phân xởng 2 170 28 142

Phân xởng cơ đIện 18 12 6

Phân xởng chế tạo 13 8 5

Tổng 446 131 315

Trình độ lao động của Công ty đợc thể hiện qua biểu dới đây:

Biểu 3: Lao động của Công ty phân theo trình độ đào tạo:

Chỉ tiêu 1998 1999 2000 99/98 2000/99 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SL TT SL TT SL TT SL TT SL TT

Tổng lao động 328 100 386 100 446 100 58 - 60 -

Đại học 70 21,3 95 24,6 131 29,3 25 3,3 36 4,7

Trung cấp 258 78,7 291 75,4 315 70,7 33 -3,3 24 -4,7

Từ biểu 2 và biểu 3 ta thấy rằng lao động ở Công ty có trình độ tơng đối cao, 100% có trình độ từ Trung cấp trở lên, số lao động có trình độ Đại học chiếm tỷ trọng không nhỏ và có xu hớng gia tăng theo các năm, cụ thể:

Năm 1999 so với 1998 lao động có trình độ Đại học tăng 25 ngời tỷ trọng tăng 3,3%. So sánh năm 2000 với năm 1999 lao động có trình độ Đại

học tăng 36 ngời, tỷ trọng tăng 4,7%. Năm 2000 tỷ trọng lao động có trình độ Đại học chiếm 29,3% tổng lao động của Công ty.

Qua công tác phân công lao động theo trình độ chuyên môn ta thấy rằng Công ty đã căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ của từng bộ phận mà bố trí lao động, xắp xếp cán bộ có trình độ Đại học tập trung vào các bộ phận có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức trả lương tại Cty gạch ốp lát Hà Nội (Trang 32 - 37)