III. Tình hình trả lơng ở công ty gạch ốp lát Hà nội.
3. Các chế độ tiền lơng theo sản phẩm:
3.4. Trả lơng gắn trách nhiệm cho bộ phận quản lý:
Nh đã trình bày ở phần 2, tiền lơng của bộ máy quản lý, lãnh đạo Công ty đợc trả dựa trên lơng bình quân của công nhân sản xuất.
Lấy ví dụ tiền lơng bình quân của công nhân sản xuất là 900.000/tháng. Nh vậy, tiền lơng của bộ máy quản lý lãnh đạo Công ty đợc tính nh sau:
Lơng Giám đốc = Lơng BQCN x 3
= 900.000 x 3 = 2.700.000(đồng) Lơng Giám đốc tính hệ số 1
Lơng PGĐ, kế toán trởng, chủ tịch công đoàn tính hệ số 0,8: 2.700.000 x 0,8 = 2.160.000 (đồng)
Lơng của trởng phòng, quản đốc phân xởng hệ số 0,7: 2.700.000 x 0,7 = 1.890.000 (đồng)
Lơng của phó phòng, phó quản đốc phân xởng hệ số 0,6: 2.700.000 x 0,6 = 1.620.000 (đồng)
Lơng của đốc công hệ số 0,5:
2.700.000 x 0,5 = 1.350.000 (đồng)
Tơng tự ta cũng tính đợc lơng của cán bộ và nhân viên phục vụ ở các bộ phận khác, xác định trên cơ sở hoàn thành công việc đợc giao để tính hệ số lơng từ 0,22 đến 0,5.
Nhận xét:
Qua hình thức trả lơng cho cán bộ quản lý, lãnh đạo Công ty ta thấy rằng việc trả lơng của Công ty đã gắn trách nhiệm của ngời lãnh đạo đối với công nhân sản xuất. Ngời lãnh đạo muốn đợc hởng lơng cao thì phải quản lý tốt lao động của mình. Hay cụ thể hơn là khuyến khích đợc công nhân sản
xuất ngày càng sản xuất ra nhiều sản phẩm. Bởi vì mức tăng tiền lơng của công nhân sản xuất tỉ lệ thuận với mức tăng tiền lơng của bộ phận quản lý lãnh đạo.
Tuy nhiên nếu áp dụng phơng pháp trả lơng nh vậy sẽ rất dễ dẫn đến tình trạng ngời quản lý vì lợi ích riêng của bản thân mình (muốn có lơng cao) mà đẩy ngời lao động làm việc quá sức, hay định mức quá cao vợt quá sức lao động của ngời công nhân.
Chính vì vậy mà theo tôi cần phải hoàn thiện cách trả lơng cho cán bộ, quản lý của Công ty. Để làm sao vừa đảm bảo đợc mức thu nhập của ngời công nhân, vừa đảm bảo mức công bằng và an toàn trong lao động.
* Ta có bảng minh hoạ tình hình trả lơng cho công nhân sản xuất và bộ phận gián tiếp hỗ trợ của Công ty qua hai năm 1999-2000 đợc thể hiện qua bảng:
Biểu 4: Tình hình trả lơng của Công ty 2 năm 1999 - 2000
Đơn vị: 1.000đ Quý 1999 2000 So sánh 2000/1999 LCNSX LGTBT LCNSX LGTBT LCNSX % LGTBT % I 847.800 477.200 1.204.500 730.500 356.700 + 42 253.300 53 II 876.060 558.940 1.259.250 765.750 383.190 +43 206.810 37 III 819.540 405.460 1.314.000 821.000 494.460 +60 415.540 102,4 IV 1.036.200 678.800 1.204.500 800.500 168.300 +16,2 121.700 17,6 Tổng 3.579.600 2.120.400 4.982.250 3.117.750 1.414.650 +39,4 997.350 47
Qua biểu 4 ta thấy tình hình trả lơng cho công nhân sản xuất và bộ phận gián tiếp bổ trợ tại Công ty qua hai năm nh sau:
Lơng của công nhân sản xuất năm 1999 Công ty trả là: 3.579.600 (nghìn đồng), năm 2000 trả là: 4.982.250 (nghìn đồng). Nh vậy năm 2000 tiền lơng trả cho công nhân sản xuất tại Công ty tăng hơn so với năm 1999 là: 1.411.650 (nghìn đồng) tơng ứng với tỷ lệ tăng 39,4%.
trả cho gián tiếp bổ trợ tại Công ty tăng hơn so với năm 1999 là: 997.350 (nghìn đồng) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 47%.
Qua đó để thấy tiền lơng của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty đều đợc tăng lên qua các năm. Điều đó chứng tỏ rằng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng gia tăng làm cho doanh thu tăng, lợi nhuận tăng, lơng của cán bộ công nhân viên ngày càng cao góp phần ổn định đời sống của ngời lao động và Công ty cũng khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng.
* Ta có bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của tiền lơng, và sử dụng lao động.
Biếu 5: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của tiền lơng và sử dụng lao động Công ty 3 năm 1998-1999-2000
Các chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị
Thực hiện So sánh
1998 1999 2000
1999/1998 2000/1999
+
- % +- %
1. Doanh thu thuần (DTT) M Tỷ đồng 95,5 140 200,5 44,5 146,6 60,5 143,22. Lợi nhuận P Tỷ đồng 2,5 3,1 4,2 0,6 124 1,1 135,5 2. Lợi nhuận P Tỷ đồng 2,5 3,1 4,2 0,6 124 1,1 135,5 3. Tổng số lao động X Ngời 328 386 446 58 117,7 60 115,5 4. Chi phí tiền lơng V Tỷ 3,55 5,7 8,1 2,15 160,6 2,4 142,1 5. Năng suất lao động bình quân M/X Tỷ/ngời 0,29 0,36 0,45 0,07 124,1 0,09 125 6. Hệ số sử dụng chi phí tiền lơng M/V Tỷ/ngời 26,9 24,6 24,8 -2,3 91,5 0,6 102,4 7. Khả năng sinh lợi của 1 nhân viên P/X Triệu/ng 7,6 8,0 9,4 0,4 105,3 1,4 117,5 8. Doanh lợi chi phí tiền lơng P/V Tỷ/tỷ 0,7 0,5 0,52 -0,2 71,5 0,02 104 9. Lơng bình quân 1 nhân viên/tháng Tr/ng/tháng 0,9 1,23 1,51 0,33 136,7 0,28 122,8
Từ biểu 5 phân tích chúng ta thấy rằng doanh số hàng năm tăng khá cao, trong khi đó số lao động cũng tăng nhng tăng chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. Điều này chứng tỏ năng xuất lao động bình quân qua các năm đều tăng. Cụ thể:
So sánh năm 1999 với năm 1998 ta thấy rằng năng xuất lao động bình quân tăng 0,07 tỷ đồng/ngời, tơng ứng với tỷ lệ tăng 24,1%.
So sánh năm 1999/1998 ta thấy rằng năng suất lao động bình quân tăng 0,07 tỷ đồng/ngời, tơng ứng với tỷ lệ tăng 24,1%. So sánh 2000/1999 năng suất lao động bình quân tăng 0,09 tỷ đồng/ngời, tơng ứng với tỷ lệ tăng 25%. Sở dĩ có sự tăng năng suất lao động đó là vì Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất, sắp xếp hợp lý lực lợng lao động, chăm lo cải thiện đIều kiện sống và điều kiện làm việc cho ngời lao động nên khiến ngời lao động tích cực công tác hoàn thành xuất sắc công việc đợc giao.
Về hiệu suất sử dụng chi phí tiền lơng: So sánh năm 1999/1998 ta thấy rằng cứ một đơn vị tiền bỏ ra chi phí tiền lơng thì doanh số bán ra giảm 2,3 tỷ đơn vị tiền hay giảm 8,5%. Nh vậy để thấy rằng hiệu suất sử dụng chi phí tiền lơng là cha hiệu quả và cần phải có biện pháp khắc phục. So sánh năm 2000/1999 thì thấy rằng hiệu quả sử dụng chi phí tiền lơng đã đợc khắc phục, cứ một đơn vị tiền bỏ ra chi phí tiền lơng thì doanh số bán ra tăng 0.6 tỷ đơn vị tiền tơng ứng tăng 2,4%. Nh vậy hiệu suất sử dụng chi phí tiền lơng của năm 2000 đạt kết quả cao hơn năm 1999.
Về khả năng sinh lợi của một nhân viên qua 3 năm đều tăng. So sánh năm 1999/1998 khả năng sinh lợi của một nhân viên tăng 0,4 triệu đồng hay tăng 5,3%. So sánh năm 2000/1999 khả năng sinh lợi một nhân viên tăng 1,4 triệu đồng hay tăng 17,5%. Nh vậy khả năng sinh lợi của một nhân viên năm 2000 cao hơn năm 1999 điều đó đợc đánh giá là tốt.
Về doanh lợi chi phí tiền lơng ta thấy rằng, năm 1998 cứ một đơn vị tiền chi phí tiền lơng bỏ ra thì tạo ra 0,7 đơn vị tiền lợi nhuận, năm 1999 là
0,5 đơn vị tiền lợi nhuận. Nh vậy, so sánh năm 1999/1998 ta thấy rằng do hệ số sử dụng chi phí tiền lơng không hiệu quả nên cứ một đơn vị chi phí tiền l- ơng đã làm giảm 0,2 đơn vị tiền lợi nhuận hay giảm 28,5%. Năm 2000 cứ một đơn vị chi phí tiền lơng thì thu 0,52 đơn vị tiền lợi nhuận, so sánh năm 2000/1999 thì cứ một đơn vị chi phí tiền lơng đã làm tăng 0,02 đơn vị tiền lợi nhuận hay tăng 4%.
Từ các chỉ tiêu trên cho ta thấy rằng hiệu quả sử dụng lao động ở Công ty qua 3 năm 1998, 1999, 2000 đều rất tốt. Doanh số tăng, năng suất lao động tăng, tiền lơng cho ngời lao động cũng tăng qua các năm, đảm bảo đời sống cho ngời lao động. Đặc biệt là mức tiền lơng tăng không làm ảnh hởng đến mức tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Điều đó chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty không ngừng lớn mạnh, chất lợng sử dụng lao động ngày càng có hiệu quả.