Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
84,44 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Khoa Địa Chất Bộ môn Nguyên Liệu Khoáng ============ BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT Giáo viên hướng dẫn PGS.TS : Nguyễn Văn Lâm Gv : Nguyễn Khắc Du Sinh viên thực : Nguyễn Văn Huyên Lớp : Nguyên liệu khoáng - K54 Mssv : 0921020241 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên PHẦN I MỞ ĐẦU Nhằm mục đích đào tạo chuyên môn, tay nghề cho sinh viên, theo định số: …… Của trường Đại Học Mỏ Địa Chất ngày 19/12/2013 cho phép sinh viên nguyên liệu khoáng k54 thực tập sản xuất từ ngày 30/12/1013 đến ngày 20/1/1014 Theo định nhà trường, môn nguyên liệu khoáng giới thiệu bốn sinh viên Nguyễn Đình Chung, Nguyễn Văn Huyên, Trần Đình Khánh, Nguyễn Văn Oai Công Ty Cổ Phần Khoáng Sản Và Luyện Kim Cao Bằng ; địa số 52, đường Kim Đồng, phường Hợp Giang, thị xã Cao Bằng Được giúp đỡ Công Ty Cổ Phần Khoáng Sản Và Luyện Kim Cao Bằng, ban lãnh đạo công ty giới thiệu chúng em phòng Mỏ - Địa Chất công ty Tại hướng dẫn, bảo công tác phòng công tác thực địa Việc kết hợp lý thuyết học trường với ứng dụng lý thuyết học vào thực tiễn nhằm nâng cao tay nghề , kinh nghiệm cho sinh viên Qua việc tổng hợp tài liệu kiến thức thu thực địa để làm báo cáo trình thực tập sản xuất công ty kiến thức hạn chế nên báo cáo nhiều thiếu sót Em mong thầy cô giáo anh chị công ty giúp đỡ để em hoàn thiện trình thực tập tốt nghiệp làm đồ án tốt nghiệp tới Trong trình thực tập sản xuất, viết báo báo thực tập sản xuất em xin trân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Lâm – trưởng môn nguyên liệu khoáng, GVC Nguyễn Khắc Du toàn thể thầy cô môn; anh chị, cô phòng Mỏ Địa Chất Công Ty Cổ Phần Khoáng Sản Và Luyện Kim Cao Bằng; Các bạn lớp tận tình giúp đỡ góp ý để em hoàn thành báo cáo Bản báo cáo gồm có phần sau : Phần I Mở đầu Phần II Nội dung Chương I Khái quát khu mỏ Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên Chương II.Nghiên cứu thi công Chương III Kết thu trình thực tập Phần III Kết luận PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I.KHÁI QUÁT VỀ KHU MỎ I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH 1.Vị trí địa lý Mỏ sắt Nà Lũng, Cao Bằng thuộc địa phận xã Duyệt Chung, thị xã Cao Bằng, cách trung tâm thị xã Cao Bằng khoảng km phía đông có diện tích 39.82 (diện tích thăm dò bổ sung 68 ) Tọa độ điểm góc khu vực thăm dò Điểm góc Tọa độ UTM X (m) 2.502.050 2.502.230 2.500.720 2.500.540 Y (m) 631.500 631.880 632.650 632.300 Đặc điểm địa hình Địa hình khu vực mỏ sắt Nà Lũng thuộc kiểu địa hình đồi núi thấp,có độ cao từ 240 – 460m, trung bình 250 – 350 m Diện tích khu mỏ nằm dọc theo thung lũng có dạng thấp dần từ nam lên bắc, đỉnh núi cao nằm phía tây nam mỏ cao 460 m,điểm thấp phía tây bắc mỏ có độ cao 244 m Dọc theo phía tây thung lũng kiểu địa hình đá vôi Trong khu vưc thăm dò,các suối có hướng dòng chảy từ tây nam xuống đông bắc, suối Nà Lũng II gần chạy dọc với địa hình Hiện tại,địa hình khu mỏ khai thác thấp xuống, địa hình phần trung tâm khu mỏ moong tầng khai thác có chiều dài khoảng 800 m, chiều rộng 70 – 200 m II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ NHÂN VĂN Khu mỏ thuộc địa phận thị xã cao bằng, vùng dân cư đông đúc,chủ yếu dân tộc tày nùng, dân tộc kinh,dân tộc hoa số dân tộc khác Nghề nghiệp Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên chủ yếu người dân làm ruộng, khai thác quặng thiếc, mangan, sắt, đá vôi buôn bán loại hang hóa Cơ sở kinh tế vùng phát triển mạnh mẽ,các nhà máy xi măng, sở khai thác chế biến quặng thiếc, mangan, sắt, đá vôi phát triển mạnh Cơ sở trường học phổ thông,bệnh viện, đường xá, nhà văn hóa, bảo tàng, khu du lịch khang trang đáp ứng ngày cao đời sống nhân dân Thu nhập điều kiện văn hóa tinh thần người dân vùng so với nước thuộc loại cao Tại khu mỏ, sở hạ tầng có khu văn phòng xí nghiệp khai thác, khu nàh cán công nhân viên đầy đủ, khang trang, đáp ứng yêu cầu sản xuất khai thác.điều kiện điện nước sinh hoạt giao thông lại thuận tiện khu mỏ Nà Lũng nằm trục đường giao thông Cao Bằng – Lạng Sơn theo quốc lộ 4, từ trung tâm mỏ quốc lộ khoảng 2km , có đường đất cấp phối phục vụ khai thác, ô tô trọng tải lớn lại III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Từ năm 1959 trở trước không kể công trình nhà địa chất pháp miền đông bắc bắc mang tính chất địa chất khu vực đề cập đến nhiều vấn đề khác chưa thấy tài liệu nói mỏ sắt Nà Lũng, kể việc ghi vị trí vùng mỏ lên đồ xem dấu hiệu quặng Tháng 10/1911 M Lantenoic lộ trình quan sát địa chất có mô tả lớp trầm tích đệ tam phía bắc vùng mỏ, song không nhắc đến biểu quặng sắt này, dấu hiệu quặng rải rác cách không xa Những tài liệu sau sở địa chất Đông Dương tập tiểu dẫn tờ cao tỷ lệ : 500.000 xuất vào năm 1930 dựa vào công trình nghiên cứu nhà địa chất pháp nhắc đến khoáng sản quặng có ích có tờ đồ người ta nhắc tới sắt cách khái quát : “ Sắt có khắp nơi” mà không rõ vị trí nguồn gốc chúng Năm 1945 tài liệu điều tra chuyên khảo sát tỉnh Cao Bằng, Berant nói tình hình kỹ nghệ, khoáng sản tỉnh khoáng sản khác kể thiếc, vonfram, vàng, mangan, antimonite, pyrite, galen, dẫn sơ lược vị trí chúng không nói đến biểu quặng sắt Nà Lũng mà nhắc đến xưởng đúc gang mỏ sắt Có thể nói kể tài liệu địa chất, điều tra pháp cũ chưa thấy đâu nói đến vùng mỏ dù nét sơ lược Mỏ sắt Nà Lũng đoàn địa chất 20, liên đoàn Bản Đồ Địa Chất phát công tác khảo sát, thành lập đồ địa chất Miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1: 500.000 đầu năm Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên 1960 Từ năm 1961, đoàn địa chất 38 tiến hành thăm dò công trình kỹ thuật : Nghiên cứu địa chất, địa vật lý, địa chất công trình – địa chất thủy văn, thi công công trình hào, lò, giếng khoan máy Báo cáo tổng kết công tác thăm dò, tìm kiếm địa chất, địa vật lý kim loại sắt Cao Bằng năm 1963 Hồ Bá Phong – Kỹ sư địa chất đoàn 38 chủ biên Tổng Cục Địa Chất phê duyệt Kết tính 9.986.984 quặng : quặng sa khoáng eluvi – deluvi, cấp C1 976.382 tấn; quặng gốc : cấp C1 6.597.401, cấp C2 2.413.201 Công tác thăm dò bổ sung tiến hành năm 2007 công ty Thăm dò Khai thác khoáng sản kết hợp với Công ty cổ phần khoáng sản Luyện kim Cao Bằng thi công Công tác khai thác mỏ năm 1993 công ty gang thép Cao Bằng thực hiện, chủ yếu khai thác quặng sa khoáng eluvi – deluvi phân bố thân quặng Từ tháng năm 1996, công tác khai thác Xí nghiệp khai thác chế biến sắt Nà Lũng đảm nhiệm, mở rộng quy mô khai thác quặng sa khoáng thân quặng I,II III Đến năm 2003, quặng sa khoáng khai thác hết, kết thúc giai đoạn khai thác –giai đoạn khai thác quặng sa khoáng Từ năm 2002, tiến hành khai thác giai đoạn 2, giai đoạn khai thác quặng gốc Theo báo cáo công ty Cổ phần Khoáng Sản Luyện Kim Cao Bằng, tổng sản lượng khai thác từ năm 1996 đến năm 2007 2.346.880 quặng nguyên khai với hàm lượng trung bình dao động theo năm từ 54 % (năm 2006) đến 59 % (năm 2004), trung bình 56,7%, thông thường 56 – 57 % Đến tháng năm 2007,thân quặng khai thác hết Trong gần năm, từ 2007 đến tháng năm 2009, tổng sản lượng khai thác cho quặng gốc 132.621 với hàm lượng sắt trung bình 56 % CHƯƠNG II.NGHIÊN CỨU VÀ THI CÔNG A.NGHIÊN CỨU I.ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT VÙNG 1.Khái quát cấu trúc địa chất chung vùng Toàn vùng mỏ sắt Nà lũng có diện tích khoảng km2, giới hạn đất đá phía đông khối xâm nhập granit – granophyr ,về phía tây tầng đá phún xuất ryolit thuộc hệ tầng sông hiến Phía bắc khu mỏ đá bị phủ lấp đá trầm tích kỷ Đệ Tam Chạy dọc theo tầng phún xuất ryolit mức địa hình thấp dải đá vôi tuổi giả thiết Cacbon – Pecmi Kẹp dải đá vôi đá xâm nhập granit – granophyr đá congadiaba Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên thân quặng gốc sắt magnetit Nhìn chung tầng đất đá có dạng kéo dài theo phương tây bắc – đông nam gần bắc – nam Cấu tạo địa chất mỏ a Địa tầng Tham gia vào cấu tạo địa tầng khu mỏ có thành hệ địa chất từ lên sau : Hệ carbon – permi, hệ tầng Sông Hiến tuổi T 2-3 hệ tầng Đệ tứ Hệ Carbon – Permi ( C1 – P1 ) : Có diện phân bố kéo dài theo phương tây bắc – đông nam, dọc phía tây thân quặng sắt chiều dài 1,5 km ranh giới phía bắc chiều rộng lớn 400 m ranh giới phía tây diện tích thăm dò Phía tây tây nam bị ryolit hệ tầng Sông Hiến phủ lấp, phía đông bị khối granit – granophyr xuyên cắt, khống chế Thành phần hệ tầng Carbon – Permi đá vôi, đá vôi bị hoa hóa màu trắng, phớt hồng, đôi chỗ bị clorit hóa, dolomite hóa Thế nằm chung đất đá nghiêng phía tây nam với góc dốc nhỏ Tại ranh giới tiếp xúc đá vôi đá granit – granophyr xuất đá biến chất trao đổi skarn có màu xám xanh, đồng thời có mặt đá congadiaba thân quặng sắt magnetit Hệ tầng xếp vào tuổi carbon sớm – permi sớm Chiều dày hệ tầng khoảng 900 m Hệ tầng Sông Hiến : Phân bố phía tây nam phía tây diện tích thăm dò Diện lộ kéo dài theo phương tây bắc – đông nam Thành phần thạch học chủ yếu đá phun trào ryolit Thành phần khoáng vật có thạch anh, felspat kali Đá thường bị phong hóa, có màu xám, phớt lục Tuổi hệ tầng xếp vào Trias trung đến muộn, chiều dày hệ tầng khoảng 200 m Hệ tầng neogen : Gồm cuội kết, cát kết hạt thô phân bố phần phía bắc ranh giới thăm dò Hệ Đệ tứ không phân chia : phân bố thành diện tích nhỏ dọc theo thung lũng suối nằm phủ gián tiếp lên đá hệ tầng carbon – permi Thành phần chủ yếu cát, sét, cuội, sỏi bở rời xen lẫn tảng lăn đá vôi, ryolit quặng sắt Chiều dày hệ từ đến 20 m b Magma Trong khu vực thăm dò thấy xuất phức hệ magma xâm nhập khối granit – granophyr, chúng phân bố thành diện rộng theo phương tây bắc – đông nam bao phủ hết phần phía tây thân quặng thuộc diện tích thăm dò Granit – granophyr có màu lục, màu hồng lốm đốm đục, hầu hết bị biến đổi thứ sinh nên khó để nhận biết Thành Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên phần khoáng vật đá granit – granophyr gồm thạch anh, plagoclaz, felspat kali, biotit… Khối xâm nhập xuyên lên tiếp xúc với tầng đá vôi tạo thành đới biến chất tiếp xúc trao đổi Tại ranh giới tiếp xúc xuất thân quặng, mạch quặng sắt magnetit nhiều chỗ gặp thấu kính đá congadiabaz Như nói khối đá xâm nhập granit – granophyr có liên quan trực tiếp đến nguồn gốc thành tạo quặng sắt magnetit vùng c đặc điểm kiến tạo Giai đoạn trước tạo quặng : Mỏ sắt Nà Lũng nằm đứt gãy Cao Bằng – Lạng Sơn thành tạo vào cuối Trias – Jura, vào lúc mà chế độ kiến tạo khu vực Cao Bằng hoạt động mạnh mẽ chuyển động thăng trầm có xu hướng nâng lên bên có xu hướng lún xuống Dọc theo đường đứt gãy có ý nghĩa quan trọng sinh khoáng này, có yếu tố đất đá, kiến tạo cần thiết cho trình quặng hóa kim loại khác có thành tạo mỏ sắt Đứt gãy đóng vai trò đường lưu thông làm cho khu vực làm cho khu vực bị tác động trở lên bền vững, tạo điều kiện tốt cho xâm nhập, kết tinh dung dich magma Từ dung dịch nguyên tố có ích cách hay cách khác điều kiện không giống lý, hóa học, trao đổi với nguyên tố đất đá vây quanh, tự lắng đọng, kết tinh khe nứt thuận tiện, đưa đến thành tạo biểu quặng có nguồn gốc khác Một đặc điểm bật có có mặt dọc theo đường đứt gãy thể đá vôi C – P dạng tàn dư trình làm nóng chảy dung dịch magma kể trên, hay nguyên nhân bị phá hủy chuyển động kiến tạo, yếu tố cần thiết cho trình quặng hóa magnetit phương pháp trao đổi tiếp xúc Tại khu vực Nà Lũng, có mặt khối xâm nhập nông granit – granophyr phía đông giải đá vôi tàn dư phía tây, kẹp chúng thấu kính nhỏ đá congadiaba mạnh quặng có liên quan đến yếu tố kiến tạo khu vực Cao Bằng Tác dụng kiến tạo trực tiếp giai đoạn trước tạo quặng làm cho khối đá vôi Nà Lũng bị nhàu nát, không giữ nguyên nằm ban đầu tách thành khối nhỏ không nhau, phương vị thay đổi đông bắc – tây nam, đông nam – tây bắc, hướng cắm thay đổi với góc dốc từ 35 – 60 độ Nhìn chung dải đá vôi có xu hướng cắm phía tây nam trùng hướng với đường dốc ranh giới khối magma từ đông đến Giai đoạn tạo quặng : Sự phát triển dung dịch magma có tính chất đợt ,liên quan đến tái diễn đường khe nứt Có tượng kiến tạo xảy khu mỏ có liên quan đến giai đoạn kiến tạo Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên Một hình thành ranh giới khối xâm nhập nông granit – granophyr đá vôi Đường ranh giới có liên quan đến thành tạo nham thạch skarn nơi phân bố đá vôi magma Ranh giới có độ dốc không lớn từ 35 – 50 độ, quặng tập trung tương đối khó đường ranh giới Do hoạt động kiến tạo giai đoạn này, đất đá vây quanh bị nhàu nát tạo điều kiện thuận lợi cho quặng xâm nhiễm hình thành (gặp lỗ khoan LK12, LK15 ) Hai xuất khe nứt đá vôi, khe nứt dung dịch quặng hóa tiêm nhiễm vào lắng đọng lại thành mạch nhỏ, thấu kính chứa quặng kích thước từ vài cm đến hàng mét Pha quặng hóa có ý nghĩa tạo quặng xuất khe nứt này, làm cho mặt đất đá skarn thành tạo trước magnetit hóa với hàm lượng cao hơn, mặt khác hình thành mạch quặng magnetit đá vôi Giai đoạn sau tạo quặng : Công tác địa vật lý địa chất trước paths đường đứt gãy nhỏ phân vùng mỏ làm thân quặng khác Đứt gãy thứ nằm phía nam than quặng I, không ảnh hưởng đến quặng hóa Đứt gãy thứ hai lằm tuyến XVIIA tuyến VI phân chia thân quặng I thân quặng II Đứt gãy thứ ba nằm phí bắc tuyến XXV thân quặng II Cả ba đứt gãy thuộc đứt gãy nhỏ có phương đông bắc – tây nam với biên độ dịch chuyển từ đến mét Một số khe nứt đá vôi có phương vị quặng Đặc điểm cấu tạo thân khoáng Do thân quặng sa khoáng eluvi – deluvi thân quặng gốc III khai thác hết lên báo cáo đánh giá triển vọng thân quặng gốc thân quặng I, thân quặng IA thân quặng II số mạch quặng nhỏ Cả ba thân quặng có đặc điểm cấu trúc gần giống : Có phương kéo dài theo phương tây bắc – đông nam từ 150 – 220 độ , hướng cắm phía tây nam với góc dốc từ 40 – 70 độ Các thân quặng nằm đá vôi đá congadiaba, chủ yếu phần tiếp giáp đá vôi đá congadiaba (ở phần đá biến chất trao đổi đá vôi granit granophyr ) Phần mặt quặng có dạng khối chiều dày tương đối ổn định , phần sâu có chiều dày nhỏ thường chia thành nhiều mạch nhỏ QUY MÔ TỒN TẠI THÂN QUẶNG Tên thân quặng Chiều dài Chiều rộng Chiều dày trung bình Độ cao tồn Cao Thấp Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên TQI 920 m 60-150 m 5.82 m 373 m 170 m TQIA 300 m 50 – 80 m 9.05 m 310 m 230 m TQII 720 m 30 – 100 m 4.45 m 310 m 147 m Các mạch 150 m 1.61 m 360 m 185 m a - Thân quặng I : Phân bố phía nam – đông nam khu mỏ, kéo dài theo phương tây bắc – đông nam khoảng 900 m từ tuyến XI đến tuyến XVIII, cắm phía tây nam với góc dốc từ 15 đến 70 độ, chiều rộng theo hướng dốc thây đổi từ 60 – 150 m Thân quặng có dạng mạch, mạch phân nhánh , thấu kính dạng chuỗi,có chiều dày biến đổi mạnh, nhiều chỗ phân nhánh thành mạch quặng khác nhau,chiều dày thay đổi từ 0,65 m đến 15.86 m, trung bình 5.82 m Kết khảo sát lòng moong khai thác diện lộ mặt bị gián đoạn tuyến 13 15 ( tuyến 14 không gặp vỉa lộ bị lớp đá vôi phủ lên ) Thân quặng khống chế tuyến thăm dò mạng lưới 120 x 80 m Độ sâu khống chế quặng từ đến 200 m ( lỗ khoan sâu gặp quặng lỗ khoan LK 15 tuyến XV độ sâu 205 m ) Hàm lượng Fe thay đổi từ 20 đến 63.81 %, trung bình 52.85 % b – Thân quặng IA : Nằm phía song song với thân quặng I, phân bố phía nam – đông nam khu mỏ, kéo dài theo phương tây bắc – đông nam khoảng 300 m từ tuyến XI đến tuyến XIII, cắm phía tây nam với góc dốc 40 đến 65 độ, chiều rộng theo hướng dốc thay đổi từ 50 – 80 m Thân quặng có dạng mạch, có chiều dày biến đổi mạnh, chiều dày thay đổi từ 0.46 m – 17.69 m, trung bình 10.27 m Thân quặng khống chế tuyến thăm dò mạng lưới 120 x 80 m Độ sâu khống chế quặng từ đến 200 m Hàm lượng sắt thay đổi từ 20 đến 60 %, trung bình 40,27 % c – Thân quặng II : Phân bố phía bắc – tây bắc khu mỏ, kéo dài theo phương tây bắc – đông nam khoảng 700 m từ tuyến XIX đến tuyến XXV, cắm phía tây nam với góc dốc 20 đến 60 độ, chiều rộng theo hướng dốc thay đổi từ 30 đến 100 mét Thân quặng có chiều dày biến 10 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên Magnetit : Là khoáng vật quặng chiếm tỷ lệ 70 %, có mẫu 95 % diện tích phân bố mẫu mài láng Các tinh thể quặng tập hợp thành đám, có cấu tạo khối, kiến trúc tha hình chủ yếu, kiến trúc tự hình thấy rải rác tinh thể nhỏ phi quặng Magnhetit nhiều nơi bị mactit hoá, tượng biểu cấu tạo, kiến trúc quặng, khoáng vật hematit phát triển theo đường rạn nứt, tạo thành bao thể vòng đới đồng tâm Hematite : xuất phổ biến thân quặng, chiếm tỷ lệ khoảng 0.5-1.0% , nhiều từ 7% đến 10% phát triển theo khe nứt, vài nơi phát triển thành bao thể nhỏ Chúng tạo thành mạch nhỏ thành đám thưa thớt dạng ẩn tinh Đi với hydroxit sắt khoáng vật gơtit, limonit phân bố dọc theo đường rạn nứt magnetit Các khoáng vật có nguồn gốc thứ sinh Khoáng vật phi quặng : gồm pyroxen , vezuvian , epidot , clorit, flogopit, c alcit, thạch anh Những khoáng vật phi quặng chiếm tỷ lệ từ 1-2% , đến 30-40% Nhóm pyroxene : phân bố phía nam khu mỏ thân quặng I Đại diện nhóm khoáng vật diopxit, ogit, hedembergit Trong mẫu mài láng, diopxit có tỷ lệ thay đổi từ 70-80% Ngoài diopxit có gơtit dạng đẳng thước, tự hình Vezuvian: không thấy phát triển , chúng gặp nơi mà khoáng vật phi quặng khác epidot, clorit, flogopit…chiếm tỷ lệ đáng kể vài lát mỏng vezuvian chiếm tới 4% Khoáng vật tổ hợp đất đá skarn, tạo thành điều kiện tiếp xúc trao đổi đá vôi đolomit Epydot,clorit flogopit : thường xuất khoáng vật vezuvian chiếm tỷ lệ khoảng 3-4% Các khoáng vật cacbonat , calcite: gặp hầu hết mẫu mài láng, chúng khoáng vật thứ sinh tạo thành mạch nhỏ xuyên qua khoáng vật khác Tỷ lệ khoáng vật thay đổi từ 2-15% Thạch anh : gặp mẫu mài láng chiếm tỷ lệ khoáng 1%, chúng có dạng hạt nhỏ li ti, có lẽ thành tạo giai đoạn sau Khoáng vật có hại : có pyrit, chacopyrit, chúng phân bố dạng phân tán khoáng vật phi quặng thành tinh thể nhỏ cá biệt có chỗ chúng tạo thành ổ nhỏ kích thước 0,5-1,0cm pyrit chiếm tỷ lệ 0,1-1,0%, chacopyrit chiếm tỷ lệ không đáng kể b Thành phần khoáng hóa Kết phân tích mẫu hóa tổng hợp mẫu hóa nhóm năm 1963 sau : 12 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên Thành phần nuyên tố có ích : Co từ 0,0047 - 0,0067 % : Mn từ 0,05 đến 0,09 % ; Cr, V không đáng kể Thành phần nguyên tố có hại : Zn từ 0,01 – 0,08 % ; phốt từ 0,008 đến 0,01 % ; lưu huỳnh từ 0,1 – 0.43 % Thành phần tạo xỉ : SiO từ 9,5 đến 12,84 % ; Al2O3 từ 0,1 đến 0,25 % ; CaO từ 0,1 đến 9,94 % ; MgO từ 0.14 đến 0.6 % Tỷ số (SiO + Al2O3 )/( MgO + CaO ) > , kết luận thuộc quặng axit Kết phân tích hóa nguyên tố Mn,P,S thăm dò bổ sung tháng năm 2007 sau : BẢNG TỔNG HỢP THÀNH PHẦN HÓA HỌC QUẶNG SẮT STT Thân quặng TQ I TQIA TQII Cộng Fe (%) 54,04 49,07 56,89 53,70 Mn (%) 0,049 0,116 0,059 0,062 P ( %) 0,038 0,026 0,033 0,032 S ( %) 0,385 0,509 0,090 0,320 So với yêu cầu tiêu chất lượng quặng sắt mỏ Nà Lũng đạt chất lượng loại quặng dùng lò cao, làm giàu, thành phần có ích, có hại kèm không đáng kể Riêng thành phần lưu huỳnh số mẫu > 0,3 % ( có mẫu tới 0,43 %) mẫu loại cục trung hòa với quặng chỗ khác đạt yêu cầu chất lượng đề c Thể trọng quặng Qua phân tích mẫu thể trọng quặng sắt gốc mỏ Nà Lũng thay đổi từ 3,23 đến 4.75 T/m trung bình 4,41 T/m thân quặng I 4.10 T/m thân quặng II Tính chất công nghệ khoáng sản Quặng sắt gốc mỏ Nà Lũng chất lượng đạt chuẩn quặng dung cho lò cao làm giàu Các chất có ích, có hại nằm giới hạn cho phép Trong quặng gốc sắt có mặt khoáng vật phi quặng mà chiếm chủ yếu khoáng vật pyroxen chứa sắt, quan hệ cấu tạo kiến trúc khoáng vật với magnetit cho phép liệt quặng gốc mỏ sắt Nà Lũng vào loại skarn – pyroxene – magnetit Một hàm lượng sắt tham gia khoáng vật làm giảm hàm lượng sắt chung 13 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên quặng Do trình luyện gang, thép đòi hỏi phải them số chất trợ dung có hợp chất MgO,CaO tỷ số hợp chất so với SiO + Al2O3 nhỏ Cấu tạo quặng cấu tạo khối, kích thước khoáng vật quặng nằm giới hạn quặng phổ biến từ 0,2 – mm trường hợp cần thiết phải làm giàu ( quặng gốc cân đối hàm lượng < 35 % sắt ) quặng cần nghiền nhỏ thiết bị khí đến độ hạt 0.2 m B THI CÔNG I CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA Khu mỏ đoàn địa chất 38 tahwm dò năm 1963, phần trắc địa đo theo hệ tọa độ HN72 Trong trình khai thác quặng sắt Xí nghiệp Khai thác quặng sắt Nà Lũng năm 2001 – 2006 đo đạc cập nhật liên tục trạng khu mỏ thiết kế khai thác dung theo hệ tọa độ HN72, độ cao có chuyển đổi khác đi, lớn độ cao cũ năm 1963 đến hàng trăm mét Khi thành lập đề án thăm dò bổ sung quặng sắt mỏ Nà Lũng, công ty cổ phần Khoáng sản Luyện kim Cao Bằng sử dụng đồ địa hình cập nhật khai thác tỷ lệ 1:500 để thiết kế đề án Như vậy, tọa độ trắc địa đề án dung hệ tọa độ HN72 có chỉnh độ cao Nhiệm vụ trắc địa đặt đề án thăm dò bổ sung đo vẽ đồ tỷ lệ 1: 500 hệ tọa độ VN2000, cách sử dụng điểm mốc trắc địa ĐC – I sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Cao Bằng cấp thiết kế 24 điểm mốc lưới khống chế mặt phẳng, độ cao.2 mốc tọa độ cấp địa phương điểm mốc khống chế công ty khoáng sản luyện kim Cao Bằng hợp đồng với Trung tâm kỹ thuật sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Cao Bằng thi công,do tài liệu đo đạc lưới khống chế mặt phẳng độ cao có đủ tính pháp lý sở tin cậy Trên sở điểm mốc lưới khống chế, công ty khoáng sản luyện kim Cao Bằng xác định vị trí lỗ khoan, vị trí vết lộ hào thực địa Việc thi công khoan, dọn vết lộ, thi công công ty cổ phần khoáng sản luyện kim cao thực Thành lập lưới khống chế mặt phẳng độ cao Từ hai điểm địa sở,đã thành lập lưới đa giác loại gồm 24 điểm có số hiệu từ NL1,NL2 ….đến NL24, tổng chiều dài lưới 4km Sử dụng máy toàn đạc điện tử Set 2B để đo, góc phẳng ngang đo vòng đo, chiều dài chênh cao đo lần theo hai chiều thuận nghịch.tính tọa độ, độ cao theo gnuyeen lý bình phương số nhỏ tính máy tính với phần mềm chuyên dụng 14 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên Thành lập đồ địa hình tỷ lệ : 500 với h = 1m Sử dụng máy kinh vỹ điện tử TC 405 để đo điểm chi tiết địa hình Các điểm chi tiết phân bố diện tích đo vẽ lấy đặc điểm đặc trưng địa hình địa vật Mật độ điểm trung bình từ 60 đến 70 điểm/dm Điểm chi tiết đo theo phương pháp tọa độ cực Công tác chuyển điểm chi tiết thành lập đồ địa hình thực máy tính phần mềm chuyên dụng Bản đồ thành lập hệ tọa độ, độ cao VN2000 múi chiếu 0, đồ thành lập xong kiểm tra đối chiếu thực địa Công tác trắc địa công trình Từ điểm sườn kinh vỹ xác định tọa độ,độ cao công trình vét dọn lộ, công trình hào, 19 lỗ khoan tahwm dò trạm quan trắc thủy văn điểm ranh giới khu vực thăm dò Sử dụng máy kinh vỹ điện tử theo phương pháp tọa độ cực, đo góc phẳng ngang, chiều dài chênh cao Tọa độ điểm công trình tính toán theo phương pháp giải tích Vị trí công trình xác định lên đồ địa hình tỷ lệ 1:500 để so sánh đối chiếu thực địa so sánh độ cao công trình độ cao đồ II CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐỊA CHẤT Các kết thông số dựa theo “báo cáo thăm dò bổ sung quặng sắt mỏ Nà Lũng, Cao Bằng năm 2007” : Cơ sở phân chia nhóm mỏ mạng lưới công trình thăm dò Trên sở đặc điểm địa chất thân quặng thân quặng dạnh mạch có góc dốc lớn, hình dạng, chiều dày biến thiên mạnh theo đường phương hướng cắm chất lượng quặng biến thiên không nhiều, khu vực mỏ sắt Nà Lũng xếp vào nhóm mỏ II ( nhóm phức tạp ) Áp dụng mạng lưới định hướng công trình thăm dò khoáng sản rắn Tài Nguyên Môi Trường quặng sắt chiều dày không ổn định : Cấp 121 mạng lưới thăm dò theo đường phương từ 100 đến 300 m, theo hướng cắm từ 100 đến 200 m ; cấp 122 mạng lưới thăm dò theo đường phương từ 200 đến 400 m , theo hướng cắm từ 200 đến 400 m Thực tế thi công tiến hành theo tuyến từ XI đến XXV, khoảng cách tuyến gần từ 100 – 150 m, công trình tuyến cách từ 50 – 80 m Như mạng lưới thăm dò đạt tiêu chuẩn tính trữ lượng cấp 121 Ở diện tích có khoảng công trình theo đường phương > 120 m, theo hướng cắm > 80 m phần ngoại suy công trình gặp quặng không gặp quặng tính trữ lượng cấp 122 Phần ngoại suy phía phần sâu công trình gặp quặng dự tính tài nguyên cấp 333 15 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên Công tác khảo sát địa chất Công tác đề án thăm dò không thiết kế,không có khối lượng thi công trình đo vẽ vết lộ, công trình hào, khoan cập nhật cập nhật số số liệu thực tế diện lộ vỉa, diện lộ loại đất đá, đo nằm thân quặng đá, thành lập đồ địa chất khoáng sản khu mỏ tỷ lệ 1: 2000 Nền địa hình đồ bên trắc địa cung cấp, ranh giới địa chất tuổi thành hệ đất đá tham khảo tài liệu báo cáo thăm dò năm 1963 Công tác thi công công trình a Thi công công trình dọn vết lộ hào Các vết lộ thiết kế đề án cắt ngang qua phần lộ vỉa thân quặng theo tuyến gần vuông góc với đường phương thân quặng Thực tế vị trí khai thác quặng gốc, bị đất đá phủ lấp,đá khắc phục việc dung máy xúc dọn khoảng làm rõ diện lộ thân quặng để kỹ sư địa chất 109 đo vẽ tài liệu lấy mẫu Đối với vị trí chưa lộ thân quặng cần bố trí hào, sau xác định vị trí chiều dài chiều dài hào dung máy xúc dọn hết phần đất phủ đến gặp quặng gốc để vẽ tài liệu lấy mẫu Như vậy,phần thi công dọn vết lộ đào hào đảm bảo quan sát thân quặng rõ ràng , đo vẽ , thu thập tài liệu lấy mẫu thuận lợi b Thi công khoan máy Vị trí lỗ khoan làm khoan tiến hành máy khoan XJ100A, GF200, GF400 Đường kính lỗ khoan mở lỗ 110 mm 91 mm, phần 91 73 mm Hầu hết lỗ khoan có góc nghiêng từ 12 đến 20 so với trục lỗ khoan (theo thiết kế ) Có lỗ loan (LK 17, LK 34 ) vị trí lỗ khoan bị xê dịch so với thiết kế vị trí thiết kế thi công khoan Các lỗ khoan lấy mẫu lõi lõi khoan lien tục từ xuống tỷ lệ lõi khoan qua đá đạt 85 %, qua quặng đạt 90 % Về khối lượng hầu hết lỗ khoan khoan sâu thiết kế ( góc dốc thân quặng thực tế lớn góc dốc thân quặng dự kiến ),vì khoan chưa tới ranh giớ tiếp xúc đá vôi đá congadiaba, vị trí thường xuất quặng sắt ; thực tế lỗ khoan tăng chiều sâu so với dự kiến gặp quặng sắt tốt tổng số khoan 19 lỗ với khối lượng 1700 m, có 17 lỗ khoan gặp quặng tham gia tính trữ lượng Công tác mẫu 16 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên Trong trình thăm dò bổ sung theo đề án lấy loại mẫu sau : mẫu hóa hào, hóa vết lộ, mẫu hóa lõi khoan, mẫu thể trọng – độ ẩm quặng, mẫu lý đá, mẫu hóa nước a Công tác lấy mẫu Mẫu hóa vết lộ,hào : mãu lấy cho toàn phần thân quặng sắt lấy ranh giới bên mẫu theo phương nằm ngang, dọc theo đáy vết lộ dọc theo vách hào Quy cách mẫu ( x 0,1 x 0,05 m ) : 1m chiều dài mẫu , 0,1 m chiều rộng mẫu, 0,05 m chiều sâu mẫu chiều dài mẫu lấy 0.5 m mẫu biên, 1m mẫu thân quặng < 1m mẫu phần cuối thân quặng Tổng số lấy 96 mẫu Mẫu hóa lõi khoan : mẫu lấy cho toàn phần thân quăng sắt lấy ranh giới bên mẫu theo trục lõi khoan Quy cách mẫu: Mẫu dược lấy theo phương pháp chẻ đôi dụng cụ cắt mẫu khoan, mẫu lấy dài mét mẫu thân quặng < mét với mẫu phần cuối thân quặng 0,5 mét mẫu biên thân quặng Tổng số lấy 223 mẫu Mẫu thể trọng – độ ẩm : Lấy vị trí mà phần thâ quặng tươi, phân bố cho diện tích thân quặng Quy cách mẫu ( 20 x 20 x 20 cm ) vết lộ hào; mẫu lõi khoan lấy đoạn mẫu với chiều dài 10 cm Mẫu lấy xong bọc vải màn, tráng paraphin bên để giữ thể trọng độ ẩm tự nhiên Tổng số lấy 12 mẫu Mẫu lý đá : lấy vị trí đá tươi đại diện cho đá vôi, đá congadiaba Kích thước mẫu ( 20 x 20 x 20 cm ) Mẫu lấy xong bọc vải màn, tráng paraphin bên để giữ độ ẩm tự nhiên Tổng số lấy 18 mẫu Mẫu hóa nước : Được lấy đại diện cho nước mặt, nước sâu Cách lấy: múc nước can khối lượng lit sau tráng paraphin phần miệng can để bảo vệ Tổng số lấy 10 mẫu b Gia công mẫu Các mẫu hóa vết lộ, hào, mẫu lỗi khoan đưa gia công công ty Thăm dò Khai thác Khoáng Sản 109 đến độ hạt < m m, sau gửi sở phân tích gia công tiếp đến độ hạt phân tích Tổng số gia công 96 mẫu hóa hào, vết lộ 223 mẫu lõi khoan Các mẫu hóa nước, thể trọng – độ ẩm, lý đá gia công gửi đến sở phân tích c Phân tích mẫu Tất loại mẫu phân tích trung tâm Phân Tích Thí Nghiệm Địa Chất Hà Nội theo tiêu sau : Mẫu hóa : Các tiêu Fe, Mn, P S (%).Tổng số phân tích 299 mẫu 17 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên Mẫu thể trọng – độ ẩm quặng: Phân tích thể trọng tự nhiên, thể trọng khô,khối lượng riêng, độ ẩm tự nhiên độ lỗ rỗng Tổng số phân tích 12 mẫu Mẫu lý : Phân tích độ ẩm tự nhiên, thể trọng tự nhiên,thể trọng khô, độ lỗ rỗng, cường độ kháng nén, cường độ kháng nén, góc ma sát trong, lực dính kết tổng số phân tích 17 mẫu Mẫu nước : Phân tích toàn diện, tổng số mẫu d Công tác phân tích hóa nội, ngoại Kiểm tra phân tích hóa nội : để xác định độ tin cậy mẫu hóa phân tích, gửi phân tích kiểm tra nội 33 mẫu = 11 % số lượng mẫu phân tích nguyên tố sắt Nơi phân tích mẫu phân tích kiểm tra hóa nội trung tâm Phân Tích Thí Nghiệm Địa Chất Hà Nội Kết phân tích cho thấy mẫu có đủ độ xác để đưa vào tính trữ lượng quặng sắt mỏ Nà Lũng, Cao Bằng Kiểm tra phân tích hóa ngoại : để xác định mẫu có phạm phải sai số hệ thống không, chọn 17 mẫu số 33 mẫu phân tích kiểm tra hóa nội gửi phân tích kiểm tra ngoại = % tổng số mẫu phân tích nơi gửi phân tích hóa ngoại Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện kim Hà Nội Căn vào kết phân tích hóa ngoại, khẳng định kết phân tích không phạm sai số hệ thống chấp nhận tham gia tính trữ lượng III CÔNG TÁC ĐỊA CHẤT THỦY VĂN – ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Công tác địa chất thủy văn – địa chất công trình tiến hành Công tác địa chất thủy văn – địa chất công trình thăm dò bổ sung quặng sắt mỏ Nà Lũng, Cao Bằng tiến hành nhiệm vụ sau : - Quan trắc địa chất thủy văn – địa chất công trình : lỗ khoan sâu gặp quặng LK25, LK29, LK39, LK40 Cứ 2m quan trắc lần, khối lượng 180 lần Quan trắc nước đất : trạm lỗ khoan LK24, LK25, LK 29, LK 36, LK39, LK40, sau lỗ khoan kết thúc tiến hành quan trắc Quan trắc nước mặt : trạm có trạm suối trạm điểm lộ nước tự nhiên Múc nước thí nghiệm : Tại lỗ khoan LK25, LK29, LK39, LK40 Công tác mẫu : tiến hành lấy 18 mẫu lý đất – đá, mẫu lấy nước gửi phân tích trung tâm Phân Tích Thí Nghiệm Địa Chất Hà Nội Kết công tác địa chất thủy văn – địa chất công trình nhận định sơ nguồn nước suối sâu có lưu lượng lớn cung cấp dủ nước cho công 18 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên tác tuyển khoáng Do thân quặng nằm sâu so với mực nước ngầm nên ảnh hưởng tới công tác khai thác công ty Khoáng sản luyện kim Cao phải dụng biện pháp hút nước cưỡng máy bơm a Công tác quan trắc đơn giản địa chất thủy văn - địa chất công trình lỗ khoan Mục đích công tác nhằm xác định số đặc điểm địa chất thủy văn – địa chất công trình, mô tả thành phần thạch học, nằm, tính phân lớp lớp đất đá Quan sát yếu tố địa chất công trình đất đá độ cứng, độ bền, độ phong hóa, nứt nẻ, độ lỗ rỗng, tượng hang động karst, dòng chảy ngầm… Quan sát mực nước tĩnh, nghiên cứu độ ẩm, độ sũng nước khả chứa nước lớp đất đá… Trong thời gian thi công, tiến hành quan trắc toàn công trình thăm dò địa chất có chiều sâu từ mặt đất đến 180 mét Nhìn chung công trình khoan gặp nước mực nước tĩnh dao động từ mặt đất đến độ sâu 54 mét ( LK22 ) Thành phần chủ yếu đất đá lớp eluvi gồm đất sét, sạn lẫn quặng sắt, lớp đá vôi hoa hóa tái kết tinh lớp đá sâu đá congadiaba b Công tác quan trắc cố định động thái nước mặt nước đất Công tác quan trắc nước mặt nước đất nhằm xác định tính chất quy luật thay đổi nước mặt nước đất, theo thời gian không gian Từ xác định mối quan hệ thủy lực nước mặt nước đất, đồng thời đánh giá ảnh hưởng dối với thân quặng công trình khai thác với chu kì quan trắc từ đến ngày/ lần đặc biệt sau mưa quan trắc - Công tác quan trắc nước mặt : Công tác nước mặt tiến hành suối chảy qua khu vực thăm dò với trạm quan trắc: Trạm quan trắc số đặt suối Nà Lũng vị trí dòng suối chảy vào khu mỏ, dung ván hình chữ nhật để xác định lưu lượng; Trạm quan trắc số 2đặt nhánh nhỏ dọc theo thân quặng II, sử dụng ván hình tam giác để đo lưu lượng dòng chảy ; Trạm quan trắc số đặt điểm lộ nước ngầm tự nhiên xuất lộ cuối thân quặng II, dung ván hình tam giác để xác định lưu lượng Thời gian quan trắc để lấy số liệu làm báo cáo thăm dò bổ sung từ tháng đến tháng năm 2007, tổng số lượng quan trắc 153 lần Các yếu tố quan trắc lưu lượng dòng chảy, nhiệt độ không khí nhiệt độ nước Mọi số liệu quan trắc thực địa ghi chép vào sổ tay nhật ký chỉnh lý sơ trường 19 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên Công tác chỉnh lý tài liệu quan trắc nước mặt phòng : Cập nhật số liệu thu thập được, tiến hành lập biểu bảng, biểu đồ phản ánh thay đổi yếu tố khí tượng thủy văn theo thời gian Kết quan trắc nước mặt cho thấy : Suối chảy qua khu mỏ nhỏ ( rộng từ 1,2 đến 2,5 m ) độ sâu trung bình 0.3 m, suối có độ ngắn, nguồn cung cấp nước mưa nước đất Lưu lượng thời điểm khác có thay đổi không lớn, trạm 1: Qmax = 12 l/s, Qmin =4,77 l/s, trạm Qmax = 5,2 l/s, Qmin = 1,34 l/s Mực nước suối có cot cao thân quặng gốc nên cần có biện pháp tháo khô mỏ hợp lý - Quan trắc nước đất Công tác quan trắc nước đất thực lỗ khoan LK24, LK25, LK 29, LK36, LK39, LK40 điểm xuất lộ nước tự nhiên Các yếu tố quan trắc mực nước tĩnh, nhiệt độ nước nhiệt độ không khí Thời gian quan trắc động thái nước đất lỗ khoan sau lỗ khoan kết thúc với tần số quan trắc 100 lần lỗ khoan từ tháng 7- 2007 đến hết tháng – 2007 c Công tác múc nước thí nghiệm lỗ khoan Mục đích công tác múc nước thí nghiệm lỗ khoan nghiên cứu tính thấm đất đá,đánh giá mức độ phong phú tầng chứa nước tính toán số thông số địa chất thủy văn Công ty tiến hành múc nước thí nghiệm đo hồi thủy mực nước lỗ khoan LK25, LK29, LK39, LK40 Kết múc nước thí nghiệm, đo hồi thủy ghi chép đầy đủ theo quy trình, quy phạm hành tổng kết để sử dụng tính toán thông số địa chất thủy văn theo phương pháp thủy lực d Công tác lấy mẫu : lấy mẫu nước, mẫu lý đất đá Qua biện pháp kỹ thuật tiến hành công ty xác định nét đặc điểm địa chất công trình địa chất thủy văn vùng mỏ sắt Nà lũng, Cao Bằng Qua công tác điều tra rút nhận định sau : - - Điều kiện địa chất thủy văn khu mỏ tương đối phức tạp, nước đất tồn hang karst khe nứt đá vôi hoa hóa tái kết tinh, kết mức nước số lỗ khoan cho thấy thân quặng I có lưu lượng nhỏ Qtb = 0,028 l/s , thân quặng II có lưu lượng lớn Qtb = 0,435 l/s nên khai thác cần có biện pháp tháo khô mỏ hợp lý Đặc điểm địa chất công trình đất đá khu mỏ gồm có lớp chính, lớp eluvi có chiều chiều dày 0,5 -15 m, lớp đá vôi hoa hóa có chiều dày thừ 20 đến 100 m đá có 20 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên cấu tạo khối rắn chắc, lớp đá congadiaba có cấu tạo khối rắn Nhìn chung vùng mỏ có đặc điểm địa chất công trình ổn định thuận lợi cho trình khai thác Đặc điểm địa chất thủy văn a Nước mặt Trong khu mỏ có số ao hồ người dân, suối Nà Lũng gồm nhiều nhánh nhỏ, suối có độ ngắn, khúc khửu, lưu lượng dòng chảy biến đổi theo mùa, sau mưa nước chảy từ sườn đồi, sườn núi, từ moong khai thác đổ suối với lưu lượng lớn rút nhanh, ngược lại vào mùa khô lưu lượng dòng chảy nhỏ ( nhỏ 0.78 l/s ) Kết phân tích mẫu nước mặt lấy trạm quan trắc cố định cho thấy nước suối nước siêu nhạt, tổng lượng khoáng hóa 0,01 g/l trạm quan trắc số 0,05 g/l trạm quan trắc số Nước không màu, không mùi, độ pH trung bình 7,15, tổng lượng cặn H = 282 g/m 3, nước có tính nửa ăn mòn không sủi bọt b Nước đất Qua công trình nghiên cứu địa chất thủy văn khu mỏ, vào đặc điểm phân bố dạng tồn nước đất thành tạo đất dá khác nhau, tầng chưa nước chia làm phân vị là: Tầng chứa nước khe nứt hang động karst hệ cacbon – pecmi ( C1 – P1 ) ; Tầng chưa nước khe nứt điệp Sông Hiến (T2-3sh ); tầng chứa nước phức hệ granit – granophyr Nhưng quặng sắt khu mỏ chịu ảnh hưởng tầng chứa nước khe nứt hang động karst hệ carbon – pecmi Nhiệm vụ đặt đánh giá đặc điểm địa chất thủy văn tầng chưa nước Tầng chứa nước khe nứt hang động karst hệ tầng carbon – pecmi phân bố trung tâm phía tây khu mỏ Diện lộ có dạng kéo dài theo phương tây bắc – đông nam, có chiều dài 2,5 km, rộng từ 20 – 70 km Phía tây tây bắc tiếp giáp với đá phun trào ryolit hệ tầng Sông hiến, phía đông bị khối granit xuyên cắt, chiều dày trung bình lớp từ 20 -100 m Thành phần gồm đá đá vôi hoa hóa màu trắng, trắng phớt hồng dôi chỗ bị clorit hóa, dolomite hóa Thế nằm chung 150 -220 < 350 – 400 ranh giới tiếp xúc với đá granit xuất đới đá biến chất trao đổi skarn có màu xám xanh đá có cấu tạo khối rắn Kết nghiên cứu địa chất thủy văn – địa chất công trình cho thấy tầng chứa nước có phát triển đới dập vỡ, nước lưu chuyển khe nứt, hang karst ; nước đất tồn dạng dòng chảy ngầm qua lỗ khoan gặp hang karst mà thành phần lấp nhét chủ yếu cát hạt mịn màu nâu đen, mực nước tĩnh công trình nhìn chung không chênh lệch nhiều Kết quan trắc mạch lộ 21 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên múc nước thí nghiệm lỗ khoan cho thấy tầng chứa nước nghèo có lưu lượng là: 0,029 l/s LK29, 0,036 l/s LK25, 0,42 l/s LK39, 0.45 LK40, trị số thấm trung bình k = 3,098 (m/ngày) Kết phân tích thành phần hóa học cho thấy nước đấtcủa tầng chứa nước khe nứt hang karst hệ tầng Carbon – Permi chủ yếu nước siêu nhạt, độ tổng khoáng hóa thay đổi từ 0,01 – 0,08 g/l, độ pH thay đổi từ đến 7,3 Như nước tầng chứa nước có quan hệ thủy lực với nước mặt tầng chứa nước không áp,nước thuộc loại siêu nhạt, có tính nửa ăn mòn không sủi bọt tầng chứa nước nghèo, mực nước tĩnh có chênh lệch lớn cung cấp đủ nước cho công tác khai thác Qua công tác quan trắc số công trình thăm dò cho thấy tầng chứa nước có ảnh hưởng tới thân quặng ảnh hưởng đến công tác khai thác Đặc điểm địa chất công trình a Các tượng địa chất vật lý Trong khu vực tượng địa chất động lực tượng sụt, trượt, lở đá, xói ngầm … xảy Tuy nhiên tượng karst vùng phát triển mạnh, hang karst tích từ đến 50 m phát triển đá vôi bị hoa hóa Tại phía tây khu mỏ cắt tằng moong khai thác có độ cao từ 40 – 90 m, góc dốc bờ moong từ 60 – 800 , đất đá phong hóa mạnh nên xảy tượng sạt lở bờ moong, khai thác cần cắt tầng từ đến mét, góc dốc bờ moong thoải từ 35 – 45 Tại phía đông khu mỏ chủ yếu đá vôi hoa hóa tái kết tinh, có cấu tạo khối rắn b Đặc điểm địa tầng – tính chất lý đất đá Căn vào độ bền học, độ ổn định tương nước, theo quan điểm địa chất công trình, đất đá khu mỏ thành lớp sau : Lớp 1, Lớp sườn tíc eluvi – deluvi : Phân bố rộng rãi, bao trùm toàn khu vực mỏ thành phần gồm sét, sỏi, sạn, mùn thực vật lăn quặng sắt có kích thước d= – 20 cm, lớp mềm bở nên gặp nước lại hóa dẻo thi công công trình cắt qua lớp đất đá này phải thiết kế chống chèn , chiều dày lớp từ 0,5 – 20 m Lớp 2, Lớp đá vôi hoa hóa lớp congadiaba : Đá vôi có màu xám trắng, phớt hồng, đá có cấu tạo khối rắn chắc, thành phần thạch học chủ yếu calcite, kiến trúc hạt biến tinh Lớp có bề dày trung bình từ 20 – 100 m Do thành phần chủ yếu calcite nên đá bị nước đất hòa tan, bào mòn tạo hang karst ngầm, dòng chảy ngầm, hki khai thác cần ý tới ục nước từ hang karst chảy dễ gây nguy hiểm cho người máy móc thiết bị 22 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên Lớp đá congadiaba lớp nằm sâu ( sâu thân quặng ), đá có màu xám xanh, cấu tạo khối rắn chắc, lớp đá không ảnh hưởng tới thân quặng công tác khai thác lên không nghiên cứu kĩ c Đặc điểm địa chất công trình khai thác khoáng sản Đặc điểm địa chất công trình khu vực mỏ đồng địa tầng, đất đá bị phong hóa, có mặt nước ngầm, với tác động trình khai thác khoáng sản : trình khai thác, chấn động nổ mìn hoạt động khác…sẽ làm giảm sức kết cấu đất đá Do trình khai thác khoáng sản vấn đề địa chất công trình phải cần quan tâm có khả xảy tượng sạt nở bờ moong khai thác Để đảm bảo an toàn cho sản xuất trình thiết kế, công trình khai thác cần ý đến độ dốc bờ moong cho phép, đồng thời cần phải có biện pháp tháo khô nước công trình khai thác, ngăn không cho nước mặt chảy tới sườn dốc, làm giảm sức kết cấu góc ma sát đất đá Kết thăm dò bổ sung mỏ Nà Lũng – Cao thể qua công tác địa chất thủy văn địa chất công trình khu mỏ cho thấy mỏ có điều kiện địa chất thủy văn – địa chất công trình đơn giản CHƯƠNG III KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP I.CÔNG TÁC TRONG PHÒNG Được tận tình giúp đỡ nhân viên phòng Mỏ - Địa Chất công ty Cổ Phần Khoáng Sản Luyện Kim Cao Bằng nên chúng em cung cấp tài liệu liên quan đến khu vực Bản Lũng, thị xã Cao bằng, báo cáo thăm dò bổ sung quặng sắt mỏ Nà Lũng, bước đầu chúng em biết cách nắm bắt khái quát thông tin thông qua tài liệu cung cấp, hiểu sơ qua đặc điểm địa chất,đặc điểm địa chất thủy văn địa chất công trình vùng mỏ Nà Lũng, đọc hiểu sơ lược số đồ, sơ đồ II CÔNG TÁC NGOÀI THỰC ĐỊA Sau ngày nghiên cứu tài liệu trụ sở công ty, ngày 6/1/2014 công ty bố trí xếp cho chúng em khu vực mỏ khai thác thân quặng I, chúng em viết nhật kí địa chất, chụp ảnh thực địa khai thác, lấy mẫu quặng tiêu biểu Tại chúng em tham quan moong khai thác sắt lộ thiên mỏ, giới thiệu máy móc,các trang thiết bị đại sử dụng 23 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên PHẦN III KẾT LUẬN Sau chuyến thực tập ngắn ngủi, đầy bổ ích vừa qua với giúp đỡ tận tình thầy cô, nhân viên phòng Mỏ - Địa chất công ty Cổ Phần Khoáng Sản Luyện Kim Cao Bằng, nỗ lực không ngừng nhóm cá nhân, chúng em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Đợt thực tập giúp chúng em tiếp thu nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu, củng cố thêm kiến thức mà chúng em học lớp tiếp cận với môi trường làm việc thực tế phục vụ cho trình học tập làm việc sau Trên toàn em thu hoạch qua trình nghiên cứu tài liệu phòng thực tế trình thực tập sản xuất Mặc dù cố gắng chuyên môn, ngôn ngữ chuyên ngành, song kiến thức hạn chế, trình độ non trẻ nên chắn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Qua em mong thầy cô, cô anh chị công ty,các bạn lớp nhận xét đóng góp ý kiến để em nâng cao nhận thức chuyên môn, cách trình bày nhằm giúp đỡ cho em hoàn thiện đợt thực tập tốt nghiệp tới Phụ lục trang Phần I Mở đầu Phần II Nội dung Chương I Khái quát khu mỏ I II Vị trí địa lý đặc điểm địa hình Vị trí địa lý Đặc điểm địa hình Đặc điểm kinh tế nhân văn 24 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên Lịch sử nghiên cứu địa chất khai thác khoáng sản III Chương II Nghiên cứu thi công A Nghiên cứu I Đặc điểm cấu tạo địa chất vùng Khái quát cấu trúc địa chất chung vùng Cấu tạo địa chất mỏ Đặc điểm cấu tạo thân khoáng II Nguồn gốc loại hình thành tạo quặng III Đặc điểm chất lượng tính chất công nghệ khoáng sản Đặc điểm chất lượng quặng Tính chất công nghệ khoáng sản B Thi công I Công tác trắc địa Thành lập lưới khống chế mặt phẳng độ cao Thành lập đồ địa hình tỷ lệ : 500 với h = 1m Công tác trắc địa công trình II III Công tác thăm dò địa chất Cơ sở phân chia nhóm mỏ mạng lưới công trình thăm dò Công tác khảo sát địa chất Công tác thi công công trình Công tác mẫu Công tác địa chất thủy văn – địa chất công trình Công tác địa chất thủy văn – địa chất công trình tiến hành Đặc điểm địa chất thủy văn Đặc điểm địa chất công trình Chương III Kết thu trình thực tập I II Công tác phòng Công tác thực địa Phần III Kết luận CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên Báo cáo thăm bổ sung quặng sắt Mỏ Nà Lũng, Cao Bằng, tháng năm 2007 Báo cáo tổng kết công tác thăm dò, tìm kiếm địa chất, địa vật lý kim loại sắt Cao Bằng, KSĐC Hồ Bá Phong, năm 1963 Hồ sơ công nhận kết tính chuyển đổi cấp trữ lượng, cấp tài nguyên quặng sắt mỏ Nà Lũng, xã Duyệt Chung, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, tháng 12 năm 2010 26 [...]... điểm địa chất thủy văn 3 Đặc điểm địa chất công trình Chương III Kết quả thu được trong quá trình thực tập I II Công tác trong phòng Công tác ngoài thực địa Phần III Kết luận CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên Báo cáo thăm bổ sung quặng sắt Mỏ Nà Lũng, Cao Bằng, tháng 9 năm 2007 Báo cáo tổng kết công tác thăm dò, tìm kiếm địa chất, địa vật lý về kim loại sắt ở Cao Bằng, KSĐC Hồ... liệu liên quan đến khu vực Bản Lũng, thị xã Cao bằng, báo cáo thăm dò bổ sung quặng sắt mỏ Nà Lũng, bước đầu chúng em đã biết cách nắm bắt khái quát các thông tin thông qua các tài liệu được cung cấp, hiểu sơ qua về đặc điểm địa chất,đặc điểm địa chất thủy văn địa chất công trình vùng mỏ Nà Lũng, đã được đọc và hiểu được sơ lược về một số bản đồ, sơ đồ II CÔNG TÁC NGOÀI THỰC ĐỊA Sau những ngày nghiên... nguyên cấp 333 15 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên 2 Công tác khảo sát địa chất Công tác này trong đề án thăm dò không thiết kế,không có khối lượng thi công nhưng trong quá trình đo vẽ các vết lộ, các công trình hào, khoan đã cập nhật được cập nhật được một số số liệu thực tế như diện lộ vỉa, diện lộ các loại đất đá, đo thế nằm các thân quặng và đá, thành lập bản đồ địa chất khoáng sản khu mỏ tỷ lệ... tại thân quặng I, tại đây chúng em đã viết nhật kí địa chất, chụp ảnh thực địa khai thác, lấy mẫu quặng tiêu biểu Tại đây chúng em đã được tham quan moong khai thác sắt lộ thiên của mỏ, được giới thiệu các máy móc,các trang thiết bị hiện đại đang được sử dụng 23 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên PHẦN III KẾT LUẬN Sau chuyến đi thực tập ngắn ngủi, đầy bổ ích vừa qua với sự giúp đỡ tận tình của các thầy... công ty Cổ Phần Khoáng Sản và Luyện Kim Cao Bằng, sự nỗ lực không ngừng của nhóm và từng cá nhân, chúng em đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Đợt thực tập này giúp chúng em tiếp thu được nhiều những kiến thức kinh nghiệm quý báu, củng cố thêm kiến thức mà chúng em đã được học trên lớp và đã tiếp cận được với môi trường làm việc thực tế phục vụ cho quá trình học tập và làm việc sau này Trên đây là toàn... cách trình bày nhằm giúp đỡ cho em hoàn thiện hơn ở đợt thực tập tốt nghiệp sắp tới Phụ lục trang Phần I Mở đầu Phần II Nội dung Chương I Khái quát về khu mỏ I II Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình 1 Vị trí địa lý 2 Đặc điểm địa hình Đặc điểm kinh tế nhân văn 24 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên Lịch sử nghiên cứu địa chất và khai thác khoáng sản III Chương II Nghiên cứu và thi công A Nghiên cứu I... góc dốc thân quặng thực tế lớn hơn góc dốc thân quặng dự kiến ),vì vậy khoan chưa tới ranh giớ tiếp xúc giữa đá vôi và đá congadiaba, vị trí thường xuất hiện quặng sắt ; và thực tế các lỗ khoan tăng chiều sâu so với dự kiến đã gặp quặng sắt khá tốt tổng số khoan 19 lỗ với khối lượng 1700 m, trong đó có 17 lỗ khoan gặp quặng và tham gia tính trữ lượng 4 Công tác mẫu 16 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên... lớp đá vôi hoa hóa có chiều dày thừ 20 đến 100 m đá có 20 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên cấu tạo khối rắn chắc, lớp đá congadiaba có cấu tạo khối rắn chắc Nhìn chung vùng mỏ có đặc điểm địa chất công trình ổn định thuận lợi cho quá trình khai thác 2 Đặc điểm địa chất thủy văn a Nước mặt Trong khu mỏ có một số ao hồ của người dân, con suối Nà Lũng gồm nhiều nhánh nhỏ, suối có khẩu độ ngắn, khúc khửu,... sắt Nà Lũng vào loại skarn – pyroxene – magnetit Một hàm lượng sắt tham gia trong các khoáng vật này đã làm giảm hàm lượng sắt chung của 13 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên quặng Do đó trong quá trình luyện gang, thép đòi hỏi phải them một số chất trợ dung có các hợp chất MgO,CaO vì tỷ số các hợp chất này so với SiO 2 + Al2O3 vẫn còn nhỏ Cấu tạo quặng là cấu tạo khối, kích thước khoáng vật quặng nằm... công trình được tính toán theo phương pháp giải tích Vị trí các công trình này được xác định lên bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500 để so sánh đối chiếu ở thực địa và so sánh giữa độ cao công trình và độ cao bản đồ II CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐỊA CHẤT Các kết quả và thông số dưới đây được dựa theo báo cáo thăm dò bổ sung quặng sắt mỏ Nà Lũng, Cao Bằng năm 2007” : 1 Cơ sở phân chia nhóm mỏ và mạng lưới công trình ... Kết thu trình thực tập I II Công tác phòng Công tác thực địa Phần III Kết luận CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Báo cáo thực tập Nguyễn Văn Huyên Báo cáo thăm bổ sung quặng sắt Mỏ Nà Lũng, Cao Bằng,... hoàn thiện trình thực tập tốt nghiệp làm đồ án tốt nghiệp tới Trong trình thực tập sản xuất, viết báo báo thực tập sản xuất em xin trân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Lâm – trưởng môn nguyên liệu... thực địa để làm báo cáo trình thực tập sản xuất công ty kiến thức hạn chế nên báo cáo nhiều thiếu sót Em mong thầy cô giáo anh chị công ty giúp đỡ để em hoàn thiện trình thực tập tốt nghiệp làm