- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề “GIA ĐÌNH” - Cô cùng trẻ xem tranh, mô hình về ngôi nhà, hình ảnh “ GIA ĐÌNH”, hát các bài hát: cả nhà thương nhau, cháu yêu bà, đọc thơ làm anh,…...chơ
Trang 1MỞ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện 4 tuần
từ ngày 19/10 đến ngày 13/11/2015
- Cô cho trẻ hát bài: “ Cả nhà thương nhau”
- Các con có muốn xem hôm nay lớp mình có gì mới không? (Ảnh về gia đìnhbé)
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề “GIA ĐÌNH”
- Cô cùng trẻ xem tranh, mô hình về ngôi nhà, hình ảnh “ GIA ĐÌNH”, hát các
bài hát: cả nhà thương nhau, cháu yêu bà, đọc thơ làm anh,… chơi một số trò chơi, trả
lời các câu đố, đặt các câu hỏi về chủ điểm “GIA ĐÌNH”
Cô cùng trẻ trang trí các góc chơi, sưu tầm một số tranh ảnh, sách truyện, đồ chơi đồ
dùng phù hợp với chủ điểm “GIA ĐÌNH”.
- Chúng mình cùng tìm hiểu, khám phá về chủ đề : “ GIA ĐÌNH” nhé!
Trang 2KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 19/10 đến ngày 13/11/2015
1 GIA ĐÌNH BÉ (1 tuần từ ngày 19/10 đến ngày 23/10/2015)
-Trẻ biết các thành viên trong gia đình ,biết cơng việc của các thành viên trong giađình
- Trẻ biết công việc thường ngày của gia đình, biết giúp đỡ bố mẹ làm những công việc nhẹ Giáo dục cháu yêu thương ,kính trọng và lễ phép với các thành viên trong gia đình
2 GIA ĐÌNH BÉ SỐNG CHUNG MỘT NHÀ (1 tuần từ ngày 26/10 đến ngày
30/10/2015)
- Trẻ biết tên, cơng việc của từng người trong gia đình
- Giáo dục trẻ yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình, yêu quí ngơi nhà
và giữ gìn vệ sinh nhà cửa
3 NHU CẦU GIA ĐÌNH(1 tuần từ ngày 02/11 đến ngày 06/11/2015)
- Trẻ biết nhu cầu ăn uống, đi lại, sinh hoạt, giải trí trong gia đình
- Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng
4 ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH(1 tuần từ ngày 09/11 đến ngày 13/11/2015)
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cơng dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình
- Dạy trẻ biết giữ gìn, bảo quản, sử dụng một số đồ dùng trong gia đình
-Tự chải răng, rửa mặt
- Khơng vẩy nước ra ngồi, khơng ướt áo/quần
- Rửa mặt, chải răng bằng nước sạch
- HĐNT: Trị chuyện vànhắc nhở trẻ
- TCTV “ vệ sinh cánhân”
Kể tên một số thức ăn cần
cĩ trong bữa ăn hằng
ngày(19)
+ Nĩi được tên thức ăn cần
cĩ trong bữa ăn hang ngày
của trẻ
+ Biết được thức ăn đĩ
được chế biến từ thực phẩm
+ Tập làm một số việc tựphục vụ trong sinh hoạt
- Kể được tên một số thức ăn
cĩ trong bữa ăn hằng ngày
- Phân biệt được các thức ăntheo nhĩm ( bột đường, chấtđạm, chất béo )
- TCTV “ nhận biết một
số thực phẩm”
-TCTV: “Cơ và trẻ cùngtrị chuyện về nhữngthức ăn trẻ được mẹnấu”
Trang 3uống thức ăn, nước uống có
mùi ôi, thiu, bản, có màu lạ
+ Không ướng nước lạ, bia,
rượu
- Kể được một số đồ ăn, đồuống không tốt cho sứckhỏe Ví dụ các thức ăn ôithiu, nước lã, rau quả khichưa rửa sạch…
- Nhận ra được dấu hiệu củamột số đồ ăn bị nhiễm bẩn,
- Nhận ra và không chơi với
một số vật có thể gây nguy
hiểm(21)
+ Biết bàn là, bếp điện, bếp
lò, đang đun là những vật
dụng nguy hiểm và nói
được mối nguy hiểm khi
đến gần, không nghịch các
vật sắt nhọn
- Không sử dụng những đồvật dễ gây nguy hiểm đểchơi khi không được ngườilớn cho phép
- Biết nhắc nhở bạn hoặc người lớn khi người đó sử dụng vật dễ gây nguy hiểm
+ TCTV trò chuyện với trẻ một số đồ dùng có thể gây nguy hiểm
- HĐNT-HĐG: Chơi các trò chơi ngoài trời, chơi trò chơi ở góc chơi
- TCTV: Cách sử dụng
và bảo quản đồ dùng giađình
Biết hút thuốc lá là có hại và
không lại gần người đang hút
thuốc(26)
- Kể được một số tác hại thông thường của thuốc lá khi hút hoặc ngửi phải khói thuốc lá
- Thể hiện thái độ khôngđồng tình với người hútthuốc lá bằng lời nói hoặchành động, ví dụ như: Bố/mẹđừng hút thuốc lá/ conkhông thích ngửi mùi thuốc
lá hoặc tránh chỗ có ngườiđang hút thuốc
- TCTV “ Làm gì khingười thân hút thuốc lá”
+ Hô hấp: hít vào thở ra
+Tay: Đưa hai tay lên cao, raphía trước, sang hai bên
- VĐPTC: Tập theo bài hát Cùng đi đều
Trang 4+ Bật: Bật tách chân khépchân.
- Tung bóng lên cao và bắt
- Di chuyển theo hướngbóng bay để bắt bóng
- Bắt được bóng bằng 2 tay
- Không ôm bóng vào ngực
- Tập bài tập phát triểnchung
- Trẻ thực hiện động táctheo nhịp đếm hay theonhạc
- HĐH: Ném và bắtbóng
- Đi thăng bằng được trên
- HĐNT “ đi trên dây”
- HĐH “ ném trúng đíchnằm ngang”
A3 Bò dích dắc qua
chướng ngại vật không
chạm vào vật cản
- Biết bò bằng bàn tay cẳngchân
- Mắt nhìn về phía trước
- HĐH “ bò dích dắcqua chướng ngại vật”
Phát triển TCXH
- Nói được một số thông tin
quan trọng về bản thân và gia
đình(27)
+ Trẻ nói được 5 trong 6 ý
sau:
Họ và tên của bản thân
Tên trường, lớp đang học
Họ và tên của bố mẹ
Nghề nghiệp của bố, mẹ
- Nói được những thông tin
cơ bản cá nhân như: Họ, tên,tuổi, tên lớp/trường mà trẻhọc, sở thích, con thứ mấy
- Nói được một số thông tin
gia đình như: Họ tên bố, mẹ,
- HĐH:Gia đình yêuthương của bé
- HĐC “ thơ thăm nhàbà”
Trang 5Địa chỉ gia đình.
Số điện thoại của gia đình
điện thoại gia đình hoặc sốđiện thoại của bố mẹ (nếucó)
- Chủ động làm một số
công việc đơn giản hằng
ngày(33)
+ Tự giác thực hiện công
việc đơn giản hang ngày mà
không chờ người khác nhắc
nhở
- Tự giác thực hiện công
việc mà không chờ sự nhắcnhở hay hỗ trợ của ngườilớn, ví dụ: Tự cất dọn đồchơi sau khi chơi, tự rửa taytrước khi ăn, hoặc khi thấytay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng/
đồ chơi cần thiết cho hoạtđộng
- Biết nhắc các bạn cùngtham gia
-HĐH “ người thântrong gia đình bé”
-HĐH “bé làm gì khingười thân bị bệnh”-HĐG “ dọn dẹp đồchơi”
chuyện vui buồn của mình
+Trao đổi, chia sẻ với bạn
- TCTV “ công việc củacác thành viên trong giađình
- HĐH: Truyện ba côgáy
- Có thói quen chào hỏi,
cảm ơn, xin lỗi và xưng hô
lễ phép với người lớn(54)
+ Tự chào hỏi, cảm ơn, xin
lỗi, lễ phép với người lớn
-Biết và thực hiện các quytắc sau trong sinh hoạt hàngngày : Chào hỏi, xưng hô lễphép với người lớn màkhông phải nhắc nhở; nói lờicảm ơn khi được giúp đỡhoặc cho quà; xin lỗi khi cóhành vi không phù hợp gâyảnh hưởng đến người khác
-HĐ đón trẻ trả trẻ-HĐH “ người thântrong gia đình bé”
-TCTV-HĐC “ Thơ làm anh”
- Có hành vi bảo vệ môi
trường trong sinh hoạt hàng
ngày(57)
+ Thường xuyên thực hiện
hành vi bảo vệ môi trường
-TCTV “ bảo quản đồdùng gia đình
-HĐTrả Trẻ, HĐH
Trang 6dùng gọn gàng, tham giaquét lau chùi nhà cửa.
- Sử dụng tiết kiệm điện,nước: tắt điện khi ra khỏiphòng; sử dụng tiết kiệmnước trong sinh hoạt
- Chăm sóc cây trồng, bảo vệvật nuôi
Vệ sinh, nêu gương
- Nói được khả năng và sở
thích của bạn bè và người
thân;(58)
+ Trẻ biết được khả năng và
sở thích của bạn bè và
người thân
- Trẻ biết được khả năng và
sở thích của bạn bè và ngườithân
- HĐTC: Trò chuyệntìm hiểu về sở thích củabạn và bản thân
HĐH: Nghe hát “Bangọn nến lung linh”
Phát triển ngôn ngữ
- Nghe hiểu nội dung câu
chuyện, thơ, đồng dao, ca
dao dành cho lứa tuổi của
trẻ (64)
+ Trẻ nghe và hiểu được nội
dung câu truyện Có thể kể
có thay đổi một vài tình tiết
như thay tên nhân vật, thay
- Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện
- Nói tính cách của nhân vật,đánh giá được hành động
-HĐC “ thơ làm anh”-HĐH “ thơ thăm nhàbà”
-HĐNT “Đồng dao đicầu đi quán
-HĐC “Truyện cậu bétích chu
- Sử dụng các loại câu khác
nhau trong giao tiếp (67)
+ Dùng được câu đơn, câu
ghép, câu khẳng định, câu
phủ định Câu mệnh lệnh
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu,hiểu biết của bản thân rỏràng, dể hiểu
- HĐTC:Trò chuyệncùng trẻ, trẻ nói về giađình trẻ
- Sử dụng một số từ chào hỏi
và từ lễ phép phù hợp với tình
huống(77)
- Sử dụng các câu xã giaođơn giản để giao tiếp vớimọi người như “tạm biệt”,
-HĐ đón trẻ trả trẻ-HĐH “ người thân trong gia đình bé”
Trang 7+ Thường xuyên thể hiện
hứng thú khi nghe cô giáo
đọc sách cho cả lớp
+ Biết hỏi và trả lời câu hỏi
liên quan đến nội dung sách
- Hứng thú, nhiệt tình thamgia các hoạt động đọc, kểchuyện theo sách ở lớp - Thểhiện sự thích thú với chữ cái,sách, đọc, kể chuyện Trẻmang sách, truyện đến vàyêu cầu người khác đọc chonghe, hỏi, trao đổi về chuyệnđược nghe đọc
-HĐG “ gia đình, gócsách
- Có thái độ tốt đối với sách
(buồn, không đồng tình khibạn làm hỏng sách; áy náy lolắng khi nhìn thấy sách bịhỏng, rách, )
- Trẻ thể hiện trong cáchoạt động: HĐG, HĐH
- Biết ý nghĩa một số ký
hiệu, biểu tượng trong cuộc
sống.(82)
+ Trẻ nhận ra và biết được ý
nghĩa của các ký hiệu quen
thuộc trong cuộc sống
-Trẻ hiểu được một số ký hiệu,biểu tượng kí hiệu xungquanh: Kí hiệu một số nơi bỏrác,đồ dùng
-Thể hiện trong các hoạtđộng:HĐVS,HĐNT
- Nhận được một số chữ cáitrên các bảng hiệu cửa hàng
-HĐH “ làm quen chữcái e, ê”
-HĐH “ trò chơi chữ cái
e, ê”
-HĐH “ tô chữ cái e, ê”
Trang 8+ Phát âm được chữ cái đã
- Phân biệt được sự khácnhau giữa chữ cái và chữ số
-HĐC “ làm quen chữcái u, ư”
Phát triển nhận thức
- Phân loại được một số đồ
dùng thông thường theo
- Trẻ nhận ra đặc điểmchung về công dụng/chấtliệu của 3 (hoặc 4) đồ dùng
- Xếp những đồ dùng đó vàomột nhóm và gọi tên nhómtheo công dụng hoặc chấtliệu theo yêu cầu
- Trẻ thể hiện trong cáchoạt động: NT, HĐG,
- HĐH “ phân loại đồdùng theo chất liệu côngdụng”
- Kể được một số địa điểm
công cộng gần gũi nơi trẻ
sống(97)
+ Kể hoặc trả lời được câu
hỏi về những địa điểm công
cộng, trường học, nơi mua
sắm, khám bệnh ở nơi trẻ
sống
- Kể, hoặc trả lời được câuhỏi của người lớn về nhữngđiểm vui chơi công cộng/
trường học/nơi mua sắm/
khám bệnh ở nơi trẻ sốnghoặc đã được đến
- TCTV “Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về địa chỉ nhà, ấp, xã, nơi công cộng gần nhà trẻ”
- Đọc được các chữ số từ 1đến 6 và chữ số 0
- Chọn thẻ chữ số tương ứng(hoặc viết) với số lượng đãđếm được
-HĐH “ đếm đến 6 vànhận biết số 6”
-HĐC “ Nhận biết mốiquan hệ hơn kém trongphạm vi 6”
- HĐH “ Tách nhómtrong phạm vi 6”
-HĐG “ góc học tập,góc toán”
-HĐH “ Xác định phíatrước, sau, phải trái củamột vật so với đối
Trang 9+ Nói được vị trí trước, sau,
phải trái, của một vật so với
vật khác trong không gian
+ Sắp xếp vị trí của sự vật
theo yêu cầu
cái bàn, cái ảnh ở bên trái cáibàn v v )
- Nói được vị trí của các bạn
so với nhau khi xếp hàng tậpthể dục (ví dụ: Bạn Namđứng ở bên trái bạn Lan vàbên phải bạn Tuấn v v )
- Đặt đồ vật vào chỗ theo yêucầu (Ví dụ: Đặt búp bê lêntrên giá đồ chơi, đặt quả bóng
ở bên phải của búp bê…)
tượng khác”
-HĐC “ ôn xác định vịtrí của vật này so vớivật khác”
-HĐG “ xây dựng, họctập
- Phân biệt hôm qua, hôm
nay, ngày mai qua các sự
kiện hàng ngày(110)
+ Nói được hôm nay là
ngày thứ mấy, ngày mai là
thứ mấy
+ Nói được các sự kiện diễn
ra hôm qua, hôm nay và
diễn ra vào ngày mai
- Nói được hôm nay là thứmấy và hôm qua, ngày mai
là thứ mấy
- Nói được hôm qua đã làmviệc gì, hôm nay làm gì và côdặn/ mẹ dặn ngày mai làmviệc gì
+ Giải thích đúng lý do, loại
bỏ đối tượng khác biệt đó
- Nhận ra sự giống nhau của
2 hoặc một nhóm đối tượng
- Nhận ra sự khác biệt của 1đối tượng trong nhóm so vớinhững cái khác
- Giải thích đúng khi loại bỏđối tượng khác biệt đó
-HĐH “ phân loại đồdùng theo chất liệu côngdụng”
-HĐG : học tập, xâydựng, nấu ăn
Phát triển thẩm mỹ
- Tô màu không chờm ra
ngoài các đường viền hình
vẽ (6)
+ Phối hợp các kĩ năng để
tô màu các sản phẩm không
bị lem ra ngoài, tô màu đều
- HĐG “ nghệ thuật, họctập
Trang 10- Trẻ biết bôi hồ đều.
HĐG: Dán hình ngôinhà
sự vật, hiện tượng trongthiên nhiên, cuộc sống và tácphẩm nghệ thuật
-HĐH “múa cho mẹxem”
-HĐH “ chỉ có một trênđời”
- Phối hợp các kỷ năng vẽ,
xé, nặn để tạo ra sản phẩm
có hình dáng Kích thước,màu sắc
-HĐH “ vẽ nhà của em,-HĐC “nặn người thântrong gia đình”
-HĐC “ vẽ cái ấm phatrà”
-HĐC “ nặn đồ dùnggia đình
-HĐG vẽ, nặn, cắt, dán
đồ dùng gia đình, cắtdán ngôi nhà
Trang 11CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH BÉ Thời gian thực hiện:Từ ngày 19/10 đến ngày 23/10/2014
- Dạy trẻ tìm chữ cái e, ê qua cách phát âm tên các đồ dùng gia đình
- Trẻ củng cố một số kỹ năng tạo hình: in, gấp, xếp…
-Trẻ biết đếm từ 1 đến 5 và nhận biết các số tương ứng với số lượng đồ vật
- Trẻ biết tung bĩng cho nhau và bắt bĩng bằng hai tay khơng để bĩng rơi xuống đất
- Trẻ hát thuộc bài hát thể hiện tình cảm, cảm xúc khi hát.Thực hiện tôt vỗ tay theotiết tấu “chậm”, vân động minh họa sáng tạo
- Trẻ biết công việc thường ngày của gia đình, biết giúp đỡ bố mẹ làm những côngviệc nhẹ Giáo dục cháu yêu thương ,kính trọng và lễ phép với các thành viên tronggia đình
II.Chuẩn bị:
-TC : Bé nấu ăn Các loại rau quả ,thịt cá cho trẻ chơi đi chợ nấu ăn
-Băng đĩa nhạc Mơ hình ngơi nhà
- Đĩa nhạc “ Tổ ấm gia đình” và một số bài vè, câu đố về chủ điểm gia đình
- Lơ tơ về các dụng cụ gia đình để chơi trị chơi…
- Mỗi Trẻ 1 hình vuơng bằng giấy cĩ chứa các chữ cái e, ê ở 4 mặt…
- Cúc áo, con dấu, bảng chơi nối chữ, bài thơ, câu đố để gạch chân chữ cái…các chữ e,
Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cơ chào ba mẹ ơng bà anh chị…và biết để đồ dùng đúng nơi quy định
* Trị chuyện tiếng việt:
Trang 12Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
- Cho trẻ hátbài cả nhàthương nhau
và cùng trịchuyện về giađình lớn và giađình nhỏ
- Cho trẻ xemtranh và trịchuyện về địachỉ nhà, ấp, xã,
số điện thoạigia đình
- TCTV “trẻ kểnơi cơng cộnggần nhà trẻ”
Mẫu câu “ Ởthành phố cĩnhiều nhà caotầng”
-Từ “ Gia đìnhlớn”
- Mẫu câu: “Gia đình bạn
Ly là gia đìnhlớn”
-Từ “ Địa chỉ”
Mẫu câu “ nhà
em số 15 ấpKhánh Lộc ”
-Từ “ Trạm y tế,trường học”
- Mẫu câu “ nhà
em gần trạm ytế”
Yêu cầu: Cháu tham gia trị chuyện,trả lời được các câu hỏi cĩ liên quan đến chủ đề
2.Thể dục buổi sáng
Tập bài tập thể dục theo lời bài hát “cả nhà thương nhau”
- Khởi động: Xoay cổ, xoay cổ tay, bả vai,eo, gối
+ Hô Hấp: Gà gáy
+ Đ/tác tay vai: tay đưa ra trước dang ngang
+ Đ/tác bụng lườn: tay đưa lên cao nghiêng sang hai bên
+ Đ/tác chân: Tay đưa lên câo đưa ra trước, gập gối
- Chơi tự do
- Tung và bắtbĩng
- TCDG: Tạclon
- Chơi tự do
- TCDG: Nhảybao
Yêu cầu: Cháu
chơi tốt trịchơi dân gian
Trang 13tự do khôngchen lấn xôđẩy bạn.
Chuẩn bị: gáodừa cho trẻ
Khi chơi tự dokhông chen lấn
xô đẩy bạnChuẩn bị: loncho trẻ chơi tròchơi dân gian
bao,hướng dẩntrẻ chơi tròchơi
Chuẩn bị: -Tranh ảnh về chủ đề ,đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi,trang phục cho trẻ
chơi,khối gổ,một số loại cây, mô hình trường lớp học cho trẻ xây dựng.nặn
con, cách chămsóc con
- Góc nghệ thuật: nặn đồ
dùng gia đình
- Góc học tập:
ghép nét rờicác chữ cái đãhọc
- Góc âm nhạc: hát biểu
diễn về nhữngbài hát gia đìnhngười thân,công việc
- Góc phân vai: chơi nấu
ăn,
- Góc xây dựng: xây
vườn cây ănquả
- Góc âm nhạc: hát biểu
diễn về nhữngbài hát gia đìnhngười thân,công việc
- Góc thiên nhiên: chăm
sóc cây xanh,nhặt lá vàng
- Góc phân vai: chơi mẹ
con, cách chămsóc con, bácsỹ
- Góc nghệ thuật: cắt dán
ngôi nhà
- Góc xây dựng: xây khu
nhà ở
- Góc học tập:
ghép nét rờicác chữ cái đãhọc
- Góc thiên nhiên: Chơi
với cát nước
- Góc phân vai: bán hàng
nấu ăn
- Góc xây dựng: xây
vườn cây, vườnhoa
- Góc học tập:
đếm đồ chơitheo số lượng 5
- Góc âm nhạc: hát biểu
diễn về nhữngbài hát gia đìnhngười thân,công việc
Trang 14- Trẻ biết ghépnét rời các chữcái đã học
- Trẻ biết hát
biểu diễn vềnhững bài hátgia đình ngườithân, công việc
gia đình
- Biết xây dựngvườn cây ănquả
- Trẻ biết múahát, biểu diễnvăn nghệ vềchủ đề
- trẻ biết chămsóc cây xanh,nhặt lá vàng
gia đình-Trẻ biết cắtdán ngôi nhà
- Biết xây dựngkhu nhà ở
- Trẻ có thểghép các nétrời thành chữcái đã học
- trẻ biết chơivới cát nước
gia đình
- Biết xây dựngvườn cây, vườnhoa
- Trẻ nhận biết
số lượng trongphạm vi 5
- Trẻ biết múahát, biểu diễnvăn nghệ vềchủ đề
- Ôn lại bàihọc buổi sáng
- Vẽ theo ýthích
PTTM: “cắt dán
nhà của bé”
7.Vệ sinh-Nêu gương
* Vệ sinh cá nhân
* Tiêu chuẩn để ra trong tuần:
1 Nghỉ học phải xin phép cô
2 Chào hỏi lễ phép với người lớn
3 Tham gia phát biểu trong giờ học
Trang 15Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2015
Lĩnh vực: phát triển TCXHHoạt động: MTXQ
ĐỀ TÀI: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG CỦA BÉ
I MỤC TIÊU
-Trẻ biết các thành viên trong gia đình ,biết công việc của các thành viên trong giađình
-Trẻ biết được vai trò của các thành viên trong gia đình
-Giáo dục cháu yêu thương ,kính trọng và lễ phép với các thành viên trong gia đình
II CHUẨN BỊ:
-Câu hỏi đàm thoại Tranh gia đình bạn Lan ,Toàn, Ngọc
-TC : Bé nấu ăn Các loại rau quả ,thịt cá cho trẻ chơi đi chợ nấu ăn
-Băng đĩa nhạc Mô hình ngôi nhà bạn Mai
III TIẾN HÀNH
A*M ở đầu h o ạt động :Giới thiệu bài
-Cho cả lớp đọc bài thơ em yêu nhà em
-Các con vừa đọc bài gì?
-Trong bài thơ nói về gì?(ngôi nhà)
-Nhìn xem ,nhìn xem :
-Các con xem cô có gì đây ?( ngôi nhà)
-À đây là mô hình ngôi nhà cô đã chuẩn bị cho các con
xem Bạn nào lên chỉ cho cô và các bạn biết trong ngôi nhà có
ai nha.( ba ,mẹ và bé mai)
-Ba ,mẹ và bé mai đang làm gì?( ăn cơm)
-Thế gia đình bạn Mai có mấy người ? (3) ( cho cả lớp đếm số
lượng )
-Thế gia đình của các con thì sao?
-Để biết rỏ hơn về gia đình các con cô sẽ cho các con trò
chuyện về gia đình mình nha
B*Di ễn biến h o ạt động
*Hoạt động 1 :
-Cô có nhiều tranh về gia đình bạn Lan, Toàn và Ngọc các con
tìm hiểu giúp cô xem gia đình của các bạn có đặc điểm gì nha
-Cho trẻ đi vòng tròn hát bài cả nhà thương nhau và chia thành
3 nhóm quan sát tranh gia đình các bạn
- Lớp đọc thơ
- Cháu trả lời
- Cháu quan sát và trảlời
- Cháu lắng nghe
Trang 16-Cô đưa tranh gia đình bạn Lan và đàm thoại
-Nhóm nào quan sát tranh gia đình bạn Lan hãy nêu lên đặc
điểm của tranh
-Đây là tranh gì?
-Gia đình bạn lan có ai? ( cha ,mẹ và bạn Lan)
-Gia đình bạn Lan có mấy người ?(3)
-Gia đình bạn lan là gia đình ít con hay đông con?(ít con)
-Chơi trời tối trời sáng
-Cho trẻ xem tranh gia đình bạn Toàn và cho nhóm nào quan
sát tranh nêu lên đặc điểm của tranh
-Gia đình bạn Toàn có những ai?( bà ,cha ,mẹ và Toàn)
-Gia đình bạn Toàn có mấy người ?(4) (cho cả lớp đếm)
-Gia đình bạn Toàn đang làm gì?(ăn cơm )
-Bạn Toàn đang gấp thức ăn cho ai?(bà)
-Bạn Toàn rất yêu bà phải không các con ? Có một bài hát gì
nói về bạn nhỏ rất yêu bà cô và các con cùng hát nha "cháu
yêu bà"
-Gia đình bạn Toàn là gia đình nhỏ hay gia đình lớn (lớn)
-Cô đố ,cô đố : Đố các con xem cô có tranh gì đây ?(tranh gia
đình bạn Ngọc)
-Cho nhóm nào quan sát tranh gia đình bạn Ngọc và nêu lên
đặc điểm của tranh
-Cô chuẩn xác lại
-Vậy gia đình các con có giống gia đình các bạn không ? có
bao nhiêu người (trẻ kể)
-Công viêc của cha mẹ các con là gì?
* giáo dục:
-Các con phải yêu thương kính trọng các thành viên trong gia
đình mình nha
*Hoạt động 2 : Bé nấu ăn.
-Các con ơi hàng ngày mẹ thường nấu cơm cho gia đình các
con ăn mẹ rất vất vả phải không các con ? Các con có thương
mẹ không? Các con có muốn giúp mẹ đỡ vất vả không ?À thế
thì hôm nay cô sẽ cho các con đi chợ để mua những loại rau
quả ,thịt cá để về nấu cơm cho gia đình mình ăn và để cho mẹ
được vui nha.(cho trẻ đi các góc chơi để tìm mua thức ăn )
- Kết thúc
- Cháu hoạt động nhóm
-Đại diện nhóm trả lời
- Đại diện nhóm trả lời
Trang 175 Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ:
- Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay
- Nêu gương: Cháu thực hiện tiêu chuẩn nêu gương
- Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đón cháu:………
Thể dục sáng:………
Trò chuyện:………
Hoạt động học:………
Hoạt động ngoài trời:………
Hoạt động góc:………
Hoạt động nêu gương:
Trang 18Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2015
Lĩnh vực: phát triển ngôn ngữHoạt động: LQCC
ĐỀ TÀI: LÀM QUEN E, Ê
I Mục đích, yêu cầu:
KT: Hình thành cho trẻ biểu tượng về chữ cái e, ê.
- Phát âm chính xác các chữ cái: e, ê
- Trẻ tìm và phân biệt được chữ cái e, ê trong từ “Mẹ bế em”
- Trẻ nhận biết được cấu tạo của chữ cái e, ê
- Trẻ nhận biết được các chữ cái e, ê thông qua các trò chơi
- Trẻ biết được gia đình đông con gia đình ít con
KN: Rèn cho trẻ kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, biết trả lời câu hỏi của cô và nêu ýtưởng của mình
- Rèn khả năng quan sát , so sánh cho trẻ
- Chơi và biết phối hợp với bạn
GD: Giáo dục trẻ tính cẩn thận, kỷ luật trong giờ học.
- Biết yêu thương, giúp đỡ, quan tâm đến mọi người Biết quan tâm đến nhữngngười thân trong gia đình
II Chuẩn bị:
- Máy chiếu, bày giảng Powerpoint, nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau”
- Trò chơi vòng quay đón chữ, trò chơi truyền tin, trò chơi tìm đúng nhà
- Một số tranh ảnh về gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình lớn, gia đìnhnhỏ
- Thẻ chữ cái e, ê ( của cô và của trẻ )
- Tranh ảnh có từ ghép “mẹ bế em” và thẻ từ ghép “búp bê”
- Các thẻ chữ cái e, ê kiểu in thường, viết thường, in hoa, viết hoa
+ Các con vừa hát xong bài hát có tên là gì?
+ Vậy Gia đình con có những ai?
+ Vậy các con có yêu gia đình mình không?
+ Gia đình các con có anh, chị, em nhỏ thì phải làm sao?
- Trẻ cùng hát với cô
- Bài hát cả nhà thươngnhau
- Trẻ kể
- Phải biết thương yêu
Trang 19( thương yêu nhường nhịn nhau)
- Cô có một số hình ảnh về gia đình các con cùng xem với
cô nhe
- Tranh gia đình lớn (gia đình có nhiều thế hệ cùng sống
chung một nhà như ông bà, chú thím, cha mẹ, và cả cháu)
- Tranh gia đình nhỏ (gia đình có cha, mẹ và các con)
- Gia đình đông con (gồm có 3 đứa con trở lên)
+ Gia đình đông con thì cuộc sống gia đình như thế nào?
- Gia đình ít con (gồm có 1-2 đứa con)
+ Gia đình ít con thì cuộc sống gia đình như thế nào?
* Hoạt động 2: Trẻ làm quen với chữ cái e, ê.
- Cô có bức tranh và dưới bức tranh có từ : “mẹ bế bé”
+ Cô đố các con đây là ai? Mẹ đang làm gì ? Vậy các bạn có
thích bế em không ? khi các con bế em thì phải bế nhẹ
nhàng không để cho em đau
- Ở dưới cô có chữ « mẹ bế bé » cả lớp lặp lại từ mẹ bế bé
- Từ mẹ bế bé có mấy tiếng ?Có mấy âm ghép lại với nhau ?
- Cô giới thiệu các con hai âm e có giống nhau không ? Đó
là âm e hôm nay cô dạy các con cùng học nhe !
- Trẻ phát âm e, cả lớp, 1 nhóm phát âm lại
-Âm e có cấu tạo như thế nào ?( Một nét gạch ngang và một
nét cong tròn còn hở bên phải)
- Âm e có rất là nhiều kiểu như : e in thường, e viết thường,
e in hoa.(cho trẻ cùng đọc các kiểu chữ)
- Cũng là từ mẹ bế bé, cô có âm ê, cả lớp lặp lại âm ê, cho
nhóm còn lại lặp lại âm ê
- Âm ê có cấu tạo như thế nào ?(Có một nét gạch ngang, 1
nét cong tròn còn hở bên phải và 1 cái mũ đội xuôi trên đầu)
- Cô giới thiệu các kiểu viết của âm ê (ê in thường, ê viết
thường, ê viết hoa) trẻ đọc theo các kiểu chữ
* So sánh : e, ê.
- Giống : đều có 1 nét gạch ngang và 1 nét cong tròn không
khép kính bên phải
- Khác : e không có đội nón trên đầu, ê có đội mũ trên đầu.
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố ôn luyện chữ cái e, ê.
Trò chơi 1 : Vòng quay đón chữ.
- Cô quay vòng quay khi vòng quay ngừng mũi tên chỉ ngay
âm gì thì đọc âm đó (trẻ chơi 5-6 lần)
- Trò chơi 2: Truyền tin.
nhường nhịn nhau
- Trẻ cùng xem tranhgia đình
- Trẻ phát âm các kiểuchữ cùng cô
- Trẻ phát âm ê cùng cô
- Trẻ cùng nhận xét cấutạo của ê
- Trẻ phát âm các kiểuchữ cùng cô
- Trẻ cùng so sánh cáckiểu chữ cùng cô
- Trẻ cùng tham gia chơitrò chơi cùng cô
Trang 20+ Trẻ xếp thành 3 hàng bạn đầu hang lên lấy tin truyền cho
bạn của tổ mình, truyền bạn cuối hang lên nhận chữ và tổ
cùng nhận xét mình có lấy đúng như tin cô đã truyền
KT: Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật có trong chuyện
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện
KN: Chú ý nghe cô kể chuyện, nhận rõ giọng điệu của các nhân vật trong chuyện Qua đó phát triển trí nhớ và ngôn ngữ cho trẻ
- Trả lời các câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc
GD: Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương những người trong gia đình, vâng lời ông, bà, bố, mẹ và biết chăm sóc giúp đỡ những người thân khi
họ bị ốm
II/ Chuẩn bị.
- Băng nhạc
- Tranh minh hoạ truyện Chu
- Vạch kẻ làm dòng suối, lọ đựng nước cho trẻ chơi trò chơi, bàn, ghế
III/ Tiến hành:
1 định tổ chức và giới thiệu vào bài
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian "Rồng rắn lên
mây”
- Cô hỏi trẻ: Mẹ con rồng rắn đến nhà thầy thuốc làm gì?
+ Tại sao lại phải xin thuốc cho con?
+ Khi gia đình chúng ta có người bị ốm thì chúng ta
thường làm gì?
Khi chúng ta bị ốm cơ thể chúng ta rất yếu và mệt nên
người ốm rất cấn sự chăm sóc của người khác để giúp họ
mau phục hồi sức khoẻ Nhưng có một bạn nhỏ lại chẳng
quan tâm chăm sóc bà của mình khi bà ốm mà cứ mải đi
Cháu tham gia chơi
- Trả lời
- Lắng nghe
Trang 21chơi nên cậu đã nhận được một bài học rất sâu sắc Cậu
bé đó là ai vậy? Cô mời các con cùng lắng nghe câu
chuyện "Tích Chu"
2 Nội dung
- Cô kể lần 1: cảm, không tranh kết hợp điệu bộ
+ Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện gì?
+ Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Cô kể lần 2: Kèm tranh minh hoạ
* Đàm thoại:
+ Bà đã thương yêu Tích Chu như thế nào?
+ Tích Chu có thương Bà không? vì sao con biết?
+ Tại sao Bà bị ốm?
+ Bà gọi Tích Chu như thế nào?
+ Khi bà biến thành chim bay đi, Tích Chu có hối hận
không? Tích Chu đã nói với bà như thế nào? Bà đã trả lời
Tích Chu ra sao?
+ Bà tiên đã nói gì với Tích Chu?
+ Tích Chu đã làm gì để Bà trở lại thành người?
+ Cuối cùng hai Bà cháu đã sống như thế nào?
Giáo dục cháu kính trên nhường dưới, yêu thương mọi
người
2 Trò chơi: Bật qua suối lấy nước
chia lớp thành 3 đội để bật qua suối lấy nước về đổ
vào chai, khi tắt nhạc trò chơi dừng lại, đội nào
nhiều nước hơn đội đó thắng
- Trả lời
- lắng nghe
- Lắng nghe và tham gia chơi
Lắng nghe
5 Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ:
- Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay
- Nêu gương: Cháu thực hiện tiêu chuẩn nêu gương
- Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đón cháu:……… Thể dục sáng:……… Trò chuyện:………
Trang 22Hoạt động học:……… Hoạt động ngoài trời:……… Hoạt động góc:……… Hoạt động nêu gương:
Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015
Lĩnh vực: phát triển nhận thứcHoạt động: LQVT
ĐỀ TÀI : Trẻ biết đếm đến 6 và nhận biết số 6
I Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết đếm đến 6 và nhận biết số 6
Trang 23-Phát triển tư duy và khả năng so sánh số lượng
-Giáo dục cháu giữ trật tự trong giờ học về nhà tập luyện thêm
Trang 24A*M ờ đầu h o ạt động :Giới thiệu bài
-Cho cả lớp hát vận động theo nhạc bài cả nhà thương nhau
- Các con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát có ai ?( ba mẹ và con )
- Có mấy người (3)
- Cho trẻ kể gia đình trẻ có mấy người
- Để biết gia đình chúng ta có mấy người thì hôm nay cô sẽ
cho các con đếm các thành viên trong gia đình nha
-Các con xem giúp cô đây là gia đình của bạn Minh
-Gia đình bạn Minh có mấy người (6) cho cá nhân trả lời và
cả lớp đếm lại
-Cô đố cô đố
-Đố các con đây là gia đình của ai ? (bạn Toàn)
-Gia đình bạn Toàn có mấy người (6) cho cá nhân trả lời và
cả lớp đếm lại
-Bạn nào cho cô và các cùng biết gia đình bạn Minh và bạn
Toàn hai gia đình như thế nào với nhau (bằng nhau)
-Bạn nào lên gắn lên bảng cài giúp cô gia đình bạn Tâm và
đếm xem có bao nhiêu người (6)
*Luyện tập:
-Cô phát cho mổi trẻ một rổ đồ dùng trong đó có các gia đình
trong phạm vi 6 cô sẽ cho các con tự chọn gia đình và đếm số
lượng các thành viên trong gia đình
+Nhóm 1 :Tạo hai nhóm bằng nhau trong phạm vi 6
+Nhóm 2: Gắn chữ số tương ứng với số lượng
+Nhóm 3 : Tô màu các thành viên còn lại để được 6 người
*Hoạt động 3: Trò chơi : Tạo nhóm
-Giải thích cách chơi : các con đi vòng tròn hát và kết thúc bài
- Cháu hát vận động
- Cháu trả lời
- Cháu lắng nghe
Cháu quan sát trả lời
Cháu lắng nghe
- Lớp luyện tập
- Cháu hoạt động nhóm
- Cháu lắng nghe
- Lớp tham gia
- Cháu lắng nghe
- Cháu hát lắng nghe
Trang 25hát các con phải tạo nhóm 4, 5, 6 theo yêu cầu của cô
Cho cả lớp tham gia chơi 2 -3 lần
- Giáo dục : Cháu yêu thương gia đình, biết giúp đỡ, chăm
sóc người thân
- Kết thúc:
- C
4 Hoạt động chiều:
- Ôn lại bài học buổi sáng
5 Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ:
- Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay
- Nêu gương: Cháu thực hiện tiêu chuẩn nêu gương
- Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đón cháu:……… Thể dục sáng:……… Trò chuyện:……… Hoạt động học:……… Hoạt động ngoài trời:……… Hoạt động góc:……… Hoạt động nêu gương:
Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015
Lĩnh vực: phát triển thể chấtHoạt động: TD
ĐỀ TÀI : TUNG VÀ BẮT BÓNG
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
KT: Trẻ biết tung bóng cho nhau và bắt bóng bằng hai tay không để bóng rơi
xuống đất
- Trẻ biết cách chơi trò chơi cáo và thỏ
KN: Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng tung và bắt Rèn cho trẻ biết thực hiện
theo hiệu lệnh
TĐ: Giáo dục ý thức tập thể cho trẻ, trẻ hứng thú tập luyện.
II CHUẨN BỊ:
- Bóng, sân bài sạch sẽ thoáng mát
- trò chơi chuyền bóng qua đầu
Trang 26- Băng nhạc chủ đề
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
*Hoạt động 1 : Khởi động
- Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp đi các kiểu như đi
thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy chậm,chạy
nhanh, chạy chậm, đi thường cho trẻ về hàng dọc quay
ngang
*Hoạt động 2: Trọng động
1 Tập bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: Đưa tay trước mặt đưa cao (3 lần x 8 nhịp)
- Động tác lườn: Quay người sang hai bên (2 x 8 nhịp)
- Động tác chân: ngồi xuống đứng lên (2 x 8 nhịp)
- Động tác bật : Bật tiến lùi
2 Vận động cơ bản: Tung bóng lên cao và bắt bóng (Đội
hình hàng ngang đối diện)
- Tập mẫu :
+ Lần 1:
+ Lần 2: Kết hợp phân tích động tác (đứng tư thế tự nhiên
hai chân rộng bằng vai hai tay cầm bóng đưa ra phía trước,
khi có hiệu lệnh dùng lực của hai cánh tay tung bóng lên cao
khi bóng rơi xuống đỡ bóng bằng hai tay không làm rơi)
- Cô mời hai trẻ lên tập thử (Cho cả lớp nhận xét)
- Cô cho trẻ tập : Lần đầu cho 2 trẻ tập, lần thứ 2 cho 4 trẻ
tập một lần Cô chú ý sửa sai cho trẻ (cho trẻ tập 2 - 3
lần/trẻ)
3 Trò chơi:Chuyền bóng qua đầu
- Chia lớp thành 2 đội chơi, bạn đầu tiên sẽ cầm bóng, khi
nghe hiệu lệnh của cô, bạn sẽ chuyền bóng qua đầu và bạn
thứ 2 đón lấy bong và chuyền bóng cho bạn tiếp theo, bạn
cuối hàng bắt bóng và đem lên để vào rỗ, đội nào mang
bong về trước sẽ thắng
- Luật chơi: chuyền đúng qua đầu, không làm rơi bóng
- Trẻ tham gia chơi
*Hoạt động 3 : Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng kết hợp hát bài trường
của chúng cháu là trường mầm non
- Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Trẻ đi chạy kết hợpnhẹ nhàng 2-3 vòng
- Trẻ tập các độngtác
- Trẻ quan sát mẫu
- Trẻ tập thử
- Trẻ tập tung và bắtbóng
- Trẻ nghe phổ biếncách chơi
-Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng
Trang 274 Hoạt động chiều:
- Ơn lại bài học buổi sáng
5 Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ:
- Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay
- Nêu gương: Cháu thực hiện tiêu chuẩn nêu gương
- Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đĩn cháu:……… Thể dục sáng:……… Trị chuyện:……… Hoạt động học:……… Hoạt động ngồi trời:……… Hoạt động gĩc:……… Hoạt động nêu gương:
Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2015
Lĩnh vực: phát triển thẩm mỹHoạt động: GDAN
ĐỀ TÀI: vận động: MÚA CHO MẸ XEM I/ Mục tiêu
KT: Trẻ hát thuộc bài hát thể hiện tình cảm, cảm xúc khi hát.Thực hiện múa
minh họa sáng tạo
- Trẻ biết tên gọi , hình dạng , màu sắc ,cơng dụng của ngơi nhà
KN: Trẻ cảm nhận tốt và hưởng ứng có cảm xúc trong quá trình nghe hát, rèn kĩ năng múa
TĐ: Trẻ biết công việc thường ngày của gia đình, biết giúp đỡ bố mẹ làm những công việc nhẹ
Trang 28-Băng đĩa nhạc nghe hát “ cho con”, “nhà của tơi”
III Tiến hành
HĐ 1: Đọc thơ “Mẹ của em”
- Trò chuyện về chủ đe,à chủ điểm
HĐ2: Cô giới thiệu tên bài hát “Múa cho mẹ xem” sáng
tác Xuân Giao
- Cơ cho trẻ â hát lại bài múa cho mẹ xem
- Cô hát và múa minh họa theo lời và giai điệu bài hát
- Cô hướng dẫn từng động tác múa
- cả lớp hát múa bài hát “Múa cho mẹ xem”
- Lớp – tổ – nhóm – cá nhân hát và múa.
- Đàm thoại về nội dung bài hát.
- Lơp hát di chyển đội hình vòng tròn quanh lớp.
HĐ3:Nghe hát “Cho con” sáng tác Phạm Trọng Cầu
- Cô hát lần 1: Giảng nội dung bài nghe hát
- Cô hát lần 2: minh họa theo lời và giai điệu bài hát.
- Trẻ cùng vận động nhịp nhàng theo bài hát.
- Trẻ biết cắt dán ngơi nhà của mình
- Rèn kĩ năng cầm kéo, thoa hồ
- Giáo dục cháu yêu quý ngơi nhà và yêu thương mọi người trong gia đình
II Chuẩn bị:
- Tranh ngơi nhà
- Giấy màu, giấy A4, hồ, bàn ghế đủ cho trẻ
- Băng Nhạc, giá trưng bày
Trang 29+Ngôi nhà gồm có bộ phận nào ? (mái ,thân ,cửa)
+Mái nhà có dạng hình gì ?
+Thân nhà có dạng hình gì ?
+Cửa có dạng hình gì ?
-Cô cắt dán mẫu và so sánh mẫu
- Vừa thực hiện vừa giải thích (Đầu tiên cô cắt hình chữ
nhật làm thân nhà, hình tam giác làm ngói nhà và các hình
chữ nhật nhỏ làm các cửa lớn, cửa sổ, khi dán, dán hình chữ
nhật làm thân, và hình tam giác làm ngói nhà, sau đáo dán
các hình chữ nhật nhỏ làm các cửa, phớt hồ thì bên mặt
trái)
-Cô cho trẻ so sánh mẫu
-Cho cả lớp thực hiện
-Cô quan sát gợi ý thêm cho trẻ
-Cho trẻ trưng bày sản phẩm
-Cho trẻ chọn sản phẩm của bạn
-Cô nhận xét lại
- Giáo dục cháu yêu thương ngôi nhà của mình và những
người thân trong gia đình
- Ôn lại bài học buổi sáng
5 Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ:
- Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay
- Nêu gương: Cháu thực hiện tiêu chuẩn nêu gương
- Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đón cháu:……… Thể dục sáng:……… Trò chuyện:……… Hoạt động học:……… Hoạt động ngoài trời:……… Hoạt động góc:……… Hoạt động nêu gương:
Trang 30CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH GIA ĐÌNH BÉ SỐNG CHUNG MỘT NHÀ
Thời gian thực hiện từ ngày 26/10 đến ngày 30/10/2015)
I.Yêu cầu
.- Trẻ biết tên, công việc của từng người trong gia đình
- Trẻ kể được mọi người tong gia đình làm gì, ở đâu
- yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình, yêu quí ngôi nhà và giữ gìn vệ sinh nhà cửa
- Hát và vận động theo bài hát cháu yêu bà và nặn theo ý thích
- Yêu thương mọi người trong gia đình, nhường nhịn em bé
- Trẻ biết về gia đình của trẻ gồm có những ai
- Trẻ kể được tên những người trong gia đình.Biết gia đình lớn,gia đình nhỏ
-Gia đình đông con gia đình ít con
- Yêu thương những người thân, vâng lời người lớn
- Đoàn kết chăm chỉ ,giúp đỡ những người thân trong gia đình
II.Chuẩn bị:
Trang 31.-Nơ đủ cho trẻ( xanh , đỏ, vàng)
- Một số tranh ảnh vẽ gia đình , vẽ ngơi nhà, vẽ các thành viên trong gia đình
- 3 bức tranh vẽ 3 ngơi nhà ( xanh, đỏ, vàng)
- Bài thơ bài hát “ Cả nhà thương nhau”, “Chỉ cĩ một trên đời" “Thăm nhà Bà ”
- Một số đồ dùng trong gia đình cho cơ và trẻ Từ rời “ cái chén”, “cái ghế”
- Thẻ chữ e,ê cho cơ và trẻ
Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cơ chào ba mẹ ơng bà anh chị…và biết để đồ dùng đúng nơi quy định
* Trị chuyện tiếng việt:
Trị chuyện về
các thành viên
trong gia đình
Trị chuyện vềcơng việc củamỗi ngườitrong nhà
Trị chuyện vềgia đình lớn,nhỏ”
Trị chuyện vềbuổi sum hợpgia đình
- Làm gì khingười thân hútthuốc lá”
-Từ “ Gia đìnhlớn, nhỏ”
- Mẫu câu: “Gia đình đơngcon là gia đìnhlớn”
-Từ “ Hạnhphúc”
Mẫu câu “những buổihọp mặt giađình thật hạnhphúc”
-Từ “ hút thuốclá”
- Mẫu câu “ hútthuốc lá cĩ hạicho sức khỏe”
Yêu cầu: Cháu tham gia trị chuyện,trả lời được các câu hỏi cĩ liên quan đến chủ đề
2.Thể dục buổi sáng
Tập bài tập thể dục theo lời bài hát “cả nhà thương nhau”
- Khởi động: Xoay cổ, xoay cổ tay, bả vai,eo, gối
Trang 32+ Hô Hấp: Gà gáy
+ Đ/tác tay vai: tay đưa ra trước dang ngang
+ Đ/tác bụng lườn: tay đưa lên cao nghiêng sang hai bên
+ Đ/tác chân: Tay đưa lên câo đưa ra trước, gập gối
+ Đ/tác bật nhảy: bật tại chỗ
- Hồi tĩnh: thả lỏng điều hịa
* Điểm danh
- Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục,thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng.
3.Hoạt động ngồi trời:
- TCDG: Kéo
co
- Chơi tự do
- TCDG: Bịtmắt bắt bê
mắt,Hoakiểng,bìnhtưới, nước tưới
Chuẩn bị: gáodừa cho trẻ
Yêu cầu: Cháu
đi trên dây tốt,chơi tốt trịchơi dân gianKhi chơi tự dokhơng chen lấn
xơ đẩy bạnChuẩn bị: loncho trẻ chơi trịchơi dân gian
Yêu cầu: Cháu
chơi tốt trị chơidân gian
bao,hướng dẩntrẻ chơi trị chơi
thăng bằng trênghế thể dục
Lĩnh vực PTTM:vận động “Cháuyêu bà”
- Kết hợp: Nặn
người thân tronggia đình
5.Hoạt động gĩc
Chuẩn bị: -Tranh ảnh về chủ đề ,đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi,trang phục cho trẻ
chơi,khối gổ,một số loại cây, mơ hình trường lớp học cho trẻ xây dựng.nặn
- Gĩc phân vai: - Gĩc phân - Gĩc phân - Gĩc phân vai: - Gĩc phân
Trang 33dùng gia đình
- Góc học tập:
ghép nét rờicác chữ cái đãhọc
- Góc âm nhạc: hát biểu
diễn về nhữngbài hát giađình ngườithân, côngviệc
vai: chơi nấu
ăn
- Góc xây dựng: xây
vườn cây ănquả
- Góc âm nhạc: hát biểu
diễn về nhữngbài hát giađình ngườithân, côngviệc
- Góc thiên nhiên: chăm
sóc cây xanh,nhặt lá vàng
gia đình đi dulịch
- Góc nghệ thuật: cắt dán
ngôi nhà
- Góc xây dựng: xây khu
nhà ở
- Góc học tập:
xếp hột hạtthành số và chữcái đã học
- Góc thiên nhiên: Chơi với
cát nước
vai: bán hàng
nấu ăn
- Góc xây dựng: xây
vườn cây, vườnhoa
- Góc học tập:
đếm đồ chơitheo số lượng 6
- Góc âm nhạc: hát biểu
diễn về nhữngbài hát gia đìnhngười thân,công việc
- Biết nặn đồdung gia đình
- Trẻ biết ghépnét rời các chữcái đã học
- Trẻ biết hát
biểu diễn vềnhững bài hátgia đình ngườithân, côngviệc
Yêu cầu:
- Trẻ biết một
số hoạt động ởgia đình
- Biết xâydựng vườncây ăn quả
- Trẻ biết múahát, biểu diễnvăn nghệ vềchủ đề
- trẻ biết chămsóc cây xanh,nhặt lá vàng
Yêu cầu:
- Trẻ biết một
số hoạt độnggiải trí trong giađình
-Trẻ biết cắt dánngôi nhà
- Biết xây dựngkhu nhà ở
- Trẻ có thểghép các nét rờithành chữ cái đãhọc
- trẻ biết chơivới cát nước
Yêu cầu:
- Trẻ biết một
số hoạt động ởgia đình
- Biết xây dựngvườn cây, vườnhoa
- Trẻ nhận biết
số lượng trongphạm vi 6
- Trẻ biết múahát, biểu diễnvăn nghệ vềchủ đề
6.Vệ sinh-Nêu gương
* Vệ sinh cá nhân
* Tiêu chuẩn để ra trong tuần:
1 Nghỉ học phải xin phép cô
2 Chào hỏi lễ phép với người lớn
Trang 343 Tham gia phát biểu trong giờ học
- ôn bài học buổi sáng
Ôn bài học buổisáng
7.Trả trẻ
- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh mở nhạc chủ đề gia đình cho trẻ nghe,vận động tự dotheo nhạc và cho trẻ hoạt động ở các góc, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô chào bố mẹ……
Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015
Lĩnh vực: phát triển TCXHHoạt động: MTXQ
ĐỀ TÀI: NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH BÉ
I Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết gia đình mình có những ai, nơi ăn ngủ của gia đình
- Hát cùng cô bài hát " Cả nhà thương nhau "
- Giáo dục cháu biết yêu thương quan tâm chia sẻ với mọi người trong gia đình
II Chuẩn bị:
.-Nơ đủ cho trẻ( xanh , đỏ, vàng)
- Một số tranh ảnh vẽ gia đình , vẽ ngôi nhà
- 3 bức tranh vẽ 3 ngôi nhà ( xanh, đỏ, vàng)
III.Tiến trình hoạt động :
*Mở đầu hoạt động : Cả lớp cùng hát “cả nhà thương
Trang 35Hoạt động 1 : Trò chuyện
-Các con vừa hát bài gì?
- bài hát nói về ai?
- Cùng sống chung một ngôi nhà còn gọi là sống chung một
gia đình Gia đình con có những ai?
Để biết gia đình con như thế nào cô và các con cùng tìm
hiểu nhé !
Hoạt động 2: Trò chuyện về nhà của bé
- Cô đưa tranh gia đình ra cho cháu xem và nói trẻ: Cô có
quà tặng các con , con hãy xem đó là gì nào nhé!
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Ngôi nhà có những gì?
+ Trong nhà có những ai?
=> Cô giới thiệu : đây là gia đình bạn Hương , gia đình bạn
có mấy người ( Cháu đếm ) Bố, Mẹ Anh hai , Hương, Thế
gia đình bạn Hương là gia đình như thế nào?
( Đông con hay ít con? ) Mọi người sống vui vẻ bên nhau
trong một ngôi nhà ”
Ở gia đình con có những ai, nhà mình có những phòng nào
con giới thiệu cho cả lớp biết nhé!
- Cho trẻ tự giới thiệu về mình
+ Gia đình con có những ai?
+ Trong nhà có những phòng nào?
+ Phòng ăn để làm gì?
+ Phòng ngủ để làm gì?
- GD : Gia đình là nơi con sinh ra sống làm việc Mọi
người phải biết yêu thương đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau,
chăm sóc yêu quý gia đình của mình , vâng lời cha mẹ , lễ
phép với người lớn
Hoạt động 3: Cho trẻ chơi trò chơi “ Về đúng nhà”
* Cách chơi , luật chơi: - Chia lớp thành 3 đội : đội nơ
xanh, đội nơ đỏ, đội nơ vàng cho trẻ hát “ Trời nắng, trời
mưa” kết thúc bài hát trẻ phải nhanh chóng tìm nhà có màu
giống màu nơ của mình để về
Cháu tham gia tròchuyện
Gia đình
Chú ý lắng nghe côgiới thiệu
Xem tranh trả lời
Xem cô giới thiệunhững thành viêntrong tranh
Cháutham gia kể vềgia đình cháu
- Trẻ lắng nghe côgiáo dục
- Trẻ lắng nghe giớithiệu trò chơi
Nghe giải thích cáchchơi
Trang 36- Trẻ nào sai phải nhảy lò cò 1 vòng
- Ôn lại bài học buổi sáng
5 Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ:
- Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay
- Nêu gương: Cháu thực hiện tiêu chuẩn nêu gương
- Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đón cháu:……… Thể dục sáng:……… Trò chuyện:……… Hoạt động học:……… Hoạt động ngoài trời:……… Hoạt động góc:……… Hoạt động nêu gương:
Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2015
Lĩnh vực: phát triển NNHoạt động: LQCC
ĐỀ TÀI: Thơ “Thăm nhà bà”
Kết hợp: ôn chữ cái e, ê.
I/ Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình, vị trí của trẻ trong gia đình
- Trẻ biết đọc được theo cô bài thơ.Hiểu nội dung bài thơ
- Giáo dục cháu yêu thương người thân trong gai đình
II Chuẩn bị
Trang 37- Tranh về các thành viên trong gia đình
- Bài thơ bài hát “ Cả nhà thương nhau”, “Thăm nhà Bà ”
- Tranh bài thơ
III Tiến Hành
*Mở đầu hoạt động : Lớp hát “Cả nhà thương nhau
Hoạt động 1:
Trò chuyện
- Con vừa hát bài gì ?
- Trong bài hát nói về ai ?
- Cả nhà như thế nào với nhau ?
- Khi có người đi xa thì như thế nào ?
* Ai trong chúng ta cũng có một gia đình gồm có những
người thân cùng chung sống Bạn thì sống chung với ba, mẹ
Có bạn thì sống chung với cha, mẹ và ông bà nữa Nếu không
sống chung với ông bà thì vào cuối tuần ba, mẹ có hay đưa
các con đi thăm ông bà của mình không ? Nhà ông bà có xa
không ?
Hoạt động 2 :
Dạy Thơ “ Thăm nhà Bà”
- Cô giới thiệu bài thơ “ Thăm nhà Bà”
- Cô đọc diễn cảm cháu nghe , Tóm tắt nội dung
- Cô đọc lại kết hợp xem tranh.giảng từ khó
+ Bà đi vắng: bà không có ở nhà
+ Cháu đứng ngắm: cháu đứng nhìn
đàn gà con…
Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ
(Cô chú ý sửa sai từ và cách phát âm cho trẻ)
* Đàm thoại :
- Các con vừa đọc bài thơ gì ?
- Bà của bạn có ở nhà không ?
- Ai đang chơi ở ngoài nắng ? Bạn làm gì với đàn gà ?
- Bạn cho gà ăn, gà kêu như thế nào ?
- Bạn lùa đàn gà vào đâu ?
* Gà là con vật nuôi trong gia đình gần gủi với chúng ta
Các con phải biết yêu quý chúng, cho chúng ăn, cho chúng
uống nước để chúng mau lớn
*Kết hợp: Cô có bài thơ “Thăm nhà bà”
- Lớp hát
- Cháu trả lời
- Cháu lắng nghe
- Cháu lắng nghe lặp lại
- Lắng nghe
Trang 38- Lớp chi làm 3 đội tìm chữ e, ê trong bài thơ.
- Đội nào tìm được nhiều chữ cái đội đó thắng cuộc
- Kết thúc nhận xét tiết học
- Trẻ thực hiện tìmchữ cái
4 Hoạt động chiều:
- Ôn lại bài học buổi sáng
5 Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ:
- Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay
- Nêu gương: Cháu thực hiện tiêu chuẩn nêu gương
- Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đón cháu:……… Thể dục sáng:……… Trò chuyện:……… Hoạt động học:……… Hoạt động ngoài trời:……… Hoạt động góc:……… Hoạt động nêu gương:
Thứ tư, ngày 22 tháng 10 năm 2014Lĩnh vực: phát triển nhận thức
Hoạt động: LQVT
ĐỀ TÀI: Nhận biết mối quan hệ trong phạm vi 6.
I Mục đích yêu cầu
- Cháu nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6
- Rèn kỹ năng đếm thêm bớt về số lượng trong phạm vi 6
- Phát triển tư duy , trí nhớ
- Giáo dục cháu đếm đúng từ trái sang phải và đếm đúng dãy số tự nhiên
II.Chuẩn bị:
- Thẻ số 4, 5, 6
- Đồ dùng của cô : Tranh ảnh về các nhóm thực phẩm
- Đồ dùng của cháu : ( Đĩa , chén , ly)
- Ba ngôi nhà
Trang 39- Trò chơi “Tìm đúng số nhà”
III Tiến trình hoạt động :
Lớp hát múa “ Cháu yêu bà”
Đàm thoại về bài hát
Hoạt động 1: Ôn đếm đến 6 Nhận biết số 6.
Cháu xem tranh 4 nhóm thưc phẩm Cô trò chuyện cùng
cháu
Các nhóm thực phẩm rất cần cho cơ thể Tuy nhiên khi
chế biến thành thức ăn thì cần đến gì để đựng thức ăn ?
( cô đưa một số đồ dùng : Chén, dĩa ly)
Cô đặt 6 cái ly Gọi cháu đặt số tương ứng ,trong cuộc
sống nhu cầu ăn uống rất quan trọng Vì thế đồ dùng ăn
uống cũng phải tẩy rửa sạch sẽ hợp vệ sinh nhé!
Hoạt động 2: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong
phạm vi 6
- Để biết nhóm nào nhiều hơn , nhóm nào ít hơn Cô sẽ
dạy con nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng
trong phạm vi 6
- Muốn nhóm chén- đĩa bằng nhau là 6 phải làm sao?
(Gọi cháu gắn)
- Cô mang tặng bạn Mai 1 chén , vậy cô còn lại mấy cái
chén ? Nhóm nào nhiều hơn , nhóm nào ít hơn ? lớp
đếm số lượng 2 nhóm đặt số tương ứng
Hoạt động 3: Luyện tập
- Cháu xếp đồ dùng theo yêu cầu của cô
* Cô giải thích : Mỗi cháu có 1 rổ đựng (chén, đĩa,
ly)và xếp theo yêu cầu của cô Khi xếp đồ dùng thứ I
xếp từ trái sang phải , xếp tiếp đồ dùng thứ II thì xếp
tương ứng 1-1 sau đó so sánh 2 nhóm nhiều hơn hoặc ít
hơn , đặt số bằng với số lượng đồ vật
Khi cất đồ dùng thì lấy từ phải sang trái
- Hãy xếp giúp cô 6 cái đĩa ,đặt số nào bằng với 6 đĩa?
( Cô sửa sai)
Trang 40-Con xếp tiếp 5 cái chén, đặt số?
Gọi cháu đếm, so sánh 2 nhóm Muốn 2 nhóm bằng
nhau là 6 phải làm sao?
- Cháu đếm và cất hết số lượng đĩa
- Đếm xếp 6 cái ly Nhóm ly và chén bằng nhau là
mấy ? Con tặng Bà 2 cái chén Vậy nhóm nào nhiều hơn
và nhiều hơn mấy ? , nhóm nào ít hơn và ít hơn mấy ?
( tương tự như trên cho cháu thực hiện vài lượt )
* Qua luyện tập các con đã biết thêm bớt trong phạm vi
6 ,Về nhà con tập lại nhé!
Hoạt động 4: Trò chơi “Về đúng số nhà”
* Giải thích : Cô có 3 ngôi nhà mang số 4, 5, 6 Trên
tay con cầm 1 thẻ số giống số của ngôi nhà vừa đi vừa
hát khi có hiệu lệnh con chạy về ngôi nhà mang số
giống số trên tay của con
- Cháu chơi vài lượt ( Cô đếm số lượng cháu của các
nhóm xem nhóm nào nhiều hơn và nhóm nào ít hơn)
- Ôn lại bài học buổi sáng
5 Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ:
- Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay
- Nêu gương: Cháu thực hiện tiêu chuẩn nêu gương
- Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đón cháu:……… Thể dục sáng:……… Trò chuyện:……… Hoạt động học:……… Hoạt động ngoài trời:……… Hoạt động góc:……… Hoạt động nêu gương: