1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điện châm kết hợp thuốc bổ thận tráng dương trong hỗ trợ cắt cơn nghiện ma túy trên bệnh nhân nhiễm HIV AIDS thể tỳ thận dương hư

62 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 648,5 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tệ nạn ma tuý thảm hoạ lan tràn khắp nước giới có chiều hướng ngày gia tăng Nó huỷ hoại sức khoẻ người nguy dẫn đến bệnh lây truyền qua đường máu mà làm băng hoại đạo đức, suy thoái nhân cách, làm khả lao động người, kinh tế gia đình kiệt quệ, tệ nạn xã hội phát sinh: Trộm cắp, cướp giật, đâm chém… Theo thống kê tổ chức y tế giới (TCYTTG) [theo 41], năm 1985, giới có khoảng 48 triệu người nghiện ma tuý, đến năm 2000, ước tính có 230 triệu người nghiện ma tuý, chiếm 4% dân số giới Do việc ngăn chặn hiểm họa ma túy việc cần thiết, có nhiều công trình nghiên cứu phương pháp cai nghiện ma tuý Nhưng để tìm phương pháp cai NMT hiệu quả, thuận tiện, đơn giản, tốn tỷ lệ tái nghiện thấp vấn đề khó Ngoài người nghiện ma túy thường kèm theo thể trạng mắc bệnh kèm theo HIV/AIDS, viêm gan B, viêm gan C… nên trình cai nghiện ma túy việc nâng cao thể trạng điều trị bệnh kèm theo điều cần thiết Phương pháp điều trị hỗ trợ cai NMT điện châm phương pháp điều trị không dùng thuốc Nguyễn Tài Thu đề xuất nghiên cứu từ năm 1991 Các kết bước đầu cho thấy châm cứu cắt nghiện nhanh, phục hồi chức sinh lý cho người bệnh thời gian ngắn, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế nước ta, tốn kém, đơn giản, dễ áp dụng cộng đồng Theo Nguyễn Tài Thu phân loại NMT làm thể lâm sàng [48] CanĐởm,Tỳ-Vị ,Tâm-Tiểu trường,Phế-Đại trường Thận-Bàng quang Đã có nhiều đề tài nghiên cứu thể bệnh riêng lẻ chưa có đề tài nghiên cứu điều trị hỗ trợ cai NMT thể Tỳ-Thận Những nghiên cứu gần thuốc y học cổ truyền điều trị nâng cao thể trạng cho bệnh nhân nhiễm HIV cho thấy hiệu khả quan Trong thuốc viên nang bổ thận tráng dương cho thấy tác dụng nâng cao thể trạng bệnh nhân HIV/AIDS tốt áp dụng lâm sàng [41] Để đóng góp vào việc đánh giá kết phác đồ điều trị tiến hành nghiên cứu đề tài: “điện châm kết hợp thuốc bổ thận tráng dương hỗ trợ cắt nghiện ma túy bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS thể tỳ thận dương hư” Nhằm mục tiêu sau: Tìm hiểu đặc điểm, lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng cai nghiện ma tuý hội chứng suy nhược thể bệnh nhân nghiện ma tuý nhiễm HIV/ AIDS thể Tỳ Thận dương hư Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm kết hợp thuốc “bổ thận tráng dương” hỗ trợ cắt nghiện ma túy bệnh nhân nhiễm HIV/ AIDS thể Tỳ-Thận dương hư CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.2 Khái niệm chất ma tuý : 1.2.1.Định nghĩa chất ma tuý Chất ma tuý(CMT) chất gây nghiện - tự nhiên (Nhựa thuốc phiện, cô ca…) bán tổng hợp (Heroin) hay chất tổng hợp (Amphetamin) Những chất tác động đặc hiệu vào hệ thần kinh trung ương sử dụng lặp lại nhiều lần dẫn đến trạng thái phụ thuộc vào chất sử dụng gọi NMT [48], [54] 1.2.2 Phân loại chất ma tuý Ở nước ta, theo vụ Điều trị Bộ Y Tế CMT có nhiều loại, dựa vào tác dụng dược lý chúng hệ thống thần kinh trung ương, gây biến đổi chức tâm thần đặc trưng phân loại sau [48]: 1.2.2.1 Các chất gây êm dịu - Các thuốc bình thản, giải lo âu, gây ngủ (Benzodiazepin, barbituric…) -Rượu (Ethanol) -Thuốc phiện chế phẩm (Morphin, heroin, codein) 1.2.2.2 Các chất kích thần - Các Amphetamin chế phẩm (Pervitin rilatin) Amphetamin đóng viên dạng bột trắng, dễ hoà tan nước nên bị lạm dụng đường tiêm chích - Cocain sản phẩm từ hoa khô coca Các chế phẩm Cocain (Crack) có tác dụng nhanh cocain Gây phụ thuộc tâm thần gây độc tâm thần 1.2.2.3 Các chất kích thần gây ảo giác: - Estasy (XTC) 1.2.2.4 Các dung môi hữu gây êm dịu ảo giác Colles (chất tẩy) Dissolvants (chất hoà tan) 1.2.2.5 Các chất gây ảo giác - Các sản phẩm Canabis (cần sa), marijuana (lá khô), Haschich (rễ) - LSD 25 chất tương tự 1.2.2.6 Các chất không xếp nhóm nêu - Thuốc lá, thuốc lào (Nicotin) loại ma tuý nhẹ sử dụng hợp pháp gây dung nạp phụ thuộc thể tâm thần * Trong tiếng việt từ “Ma tuý” xuất vài chục năm “Ma” có nghĩa kỳ lạ, huyền ảo; “Tuý” say Ma tuý chất làm cho người bị say đắm, mê hoặc, quyến rũ Ngày chất gây nghiện ngày nhiều, đa dạng nên “Ma tuý” dùng để chất gây nghiện nói chung Trong phạm vi đề tài đề cập đến NMT chất dạng thuốc phiện (Nhóm Opiat) Vậy nguồn gốc thuốc phiện chế phẩm (Thuốc phiện, Codein, Morphin, Heroin) trình bày tóm tắt sau: - Thuốc phiện: Là nhựa thuốc phiện cô lại Nhựa thuốc phiện hỗn hợp chất hữu như: Đường, đạm, chất béo số chất cao phân tử khác Có 25 Alcaloid phát thành phần nhựa thuốc phiện song có đến loại coi thành phần bao gồm: Morphin, codein, thebain, papaverin nacotin (noscapin)…Trong có loại nhân thơm Piperidin-phenanthren tác dụng mạnh lên hệ thần kinh trung ương (Morphin, cocain) Thuốc phiện có dạng: +Thuốc phiện sống (Rawopium) nhựa thuốc phiện thu hoạch từ thuốc phiện, phơi khô, đóng gói Thuốc phiện sống đặc dẻo có màu nâu đen, đen sẫm, có mùi thơm đặc biệt, tan nước +Thuốc phiện chín (Preparedopium) Thường gặp nước Nam bào chế từ thuốc phiện sống cách dùng nước nóng hoà tan nhiều lần, lọc qua vải nhiều lần, sấy khô dịch lọc đóng thành bánh, có hình dạng kích thước khác Thuốc phiện chín màu nâu, thơm thuốc phiện sống +Xái thuốc phiện (Drossopium) thành phần lại tẩu sau thuốc phiện hút xong Thường xái thuốc phiện lại lượng thuốc phiện định nên nước Đông Nam người ta thường trộn xái thuốc phiện với thuốc phiện sống để hút lại [7] - Codein: Alcaloid thuốc phiện dược bào chế dạng viên uống - Heroin: chế phẩm Morphin tồn dạng bột màu trắng Nó loại ma tuý mạnh nhóm chất dạng thuốc phiện loại bị lạm dụng nhiều đạt hiệu nhanh đơn giản cách sử dụng 1.3 Quan niệm nghiện ma tuý theo y học đại 1.3.1 Định nghĩa nghiện ma tuý theo y học đại Nghiện ma tuý theo ICD-10 định nghĩa sau [9], [56]: NMT trạng thái nhiễm độc mạn tính chất ma tuý gây lệ thuộc mặt thể tâm lý vào CMT gây trạng thái dung nạp (Liều dùng ngày tăng) sau sử dụng CMT nhiều lần 1.3.2 Cơ chế nghiện ma tuý theo y học đại Người ta phân lập chất Morphin nội sinh thể, Endorphin Enkephalin, chất tạo phức hợp với thụ thể (Receptor) não,do có tác dụng giảm đau có tính chất chung làm giảm sản xuất AMP vòng, Endorphin Enkephalin bị phá huỷ nhanh,nên không gây nghiện [30],[48] Các CMT tác động vào hệ thần kinh trung ương tuỳ theo cấu trúc chất, điểm chung chế gây nghiện chủ yếu tác động qua lại CMT thụ thể đặc hiệu nằm vùng khác não [17] Ở đề cập đến chế gây nghiện chất dạng thuốc phiện (Thuốc phiện, Morphin, Heroin) CMT sử dụng chủ yếu nước ta Các chất dạng thuốc phiện (CDTP) vào thể chuyển hoá thành Morphin vào máu, thời gian bán huỷ Morphin máu khoảng 30 phút Sau 24 giờ, 90% Morphin tiết ngoài, lượng nhỏ vào hệ thần kinh trung ương đến thụ thể tiếp nhận Morphin (Các receptor) hệ viền, vùng đồi, đồi thị, nhân đuôi đám rối thần kinh chi phối ruột (Đám rối Auerbach) [22],[48] Có số thụ thể tiếp nhận Morphin chủ yếu thụ thể µ nằm não, tập trung nhiều vùng đồi, hệ thần kinh thực vật [30] Tại thụ cảm thể µ có sẵn peptid nội sinh ( β endorphin , Enkephalin) Các Neuropeptid tác động qua lại với Morphin dẫn truyền Morphin qua hệ thần kinh đến vùng khác thể gây tác dụng đặc hiệu Morphin có nhiều tác dụng có lợi, đặc biệt có tác dụng chữa bệnh như: - Gây giảm đau (đây tác dụng quan trọng nhất) - Gây khoái cảm: giảm phiền muộn stress gây - Gây thản nhiên, bàng quang: giảm lo âu đau khổ - Ức chế hô hấp: chống ho - Tăng cường lực trơn dày, ruột, chống tiêu chảy nhiều tác dụng khác Nhưng Morphin gây nhiều tác hại hơn, tác hại lớn gây nghiện với ba trạng thái dung nạp, lệ thuộc thể lệ thuộc tâm lý - Giải thích nghiện ma tuý [20], [48] Từ tìm Morphin nội sinh (Endorphin) cắt nghĩa tượng quen CDTP rõ: Chất chủ vận nội sinh “Receptor” CDTP Enkephalin bị giáng hoá nhanh nên không gây quen thuốc Enkephalin Opioid kích thích thụ thể, làm ức chế giải phóng số men, chủ yếu ức chế Aldenylcyclase(AC) từ giảm sản xuất cAMP (AMP vòng) Khi dùng CDTP nhiều lần, CDTP tác động liên tục vào thụ thể làm ức chế liên tục AC giảm cAMP thể Do cAMP chất truyền tin thứ hai đóng vai trò quan trọng, nên tế bào đáp ứng lại cách tăng tổng hợp AC ức chế phân huỷ enzym để giữ cân nồng độ AC Người ta gọi trạng thái quen thuốc hay trạng thái nghiện Khi ngừng Morphin đột ngột (cai thuốc), CDTP biến khỏi thể thụ thể giữ thói quen đáp ứng với nồng độ cao thuốc Lúc Enkephalin nội sinh thay CDTP, không thoả mãn nhu cầu thụ thể, hậu AC không bị ức chế nữa, nồng độ cAMP cao vọt lên khác thường, xuất tình trạng kích thích triệu chứng bắt gặp người đói thuốc phiện biểu hội chứng cai 1.3.3 Hội chứng cai (hcc): Khi người nghiện bị cắt đột ngột CMT AC giải phóng gây tăng tổng hợp cAMP gây tình trạng kích thích gọi HCC (Dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán DSM IV-R (Diagnostic and Statistical Manual Revision) hội tâm thần học Mỹ chỉnh lý năm 1994 gồm 13 triệu chứng sau: + Ngáp + Chảy nước mắt, nước mũi + Nổi da gà, toát mồ hôi + Thèm ma tuý + Đau cơ, đau khớp + Mất ngủ + Buồn nôn, nôn + Đau bụng, ỉa chảy + Mạch nhanh + Dị cảm + Giãn đồng tử + Tăng thân nhiệt + Sút cân 1.3.4 Cơ sở sinh học trạng thái lệ thuộc mặt thể [22], [48] Khi người nghiện dừng sử dụng CDTP thụ thể µ trì phương thức đáp ứng với lượng CDTP đưa vào thể hàng ngày, tức liên tục tổng hợp lượng lớn men AC, lượng Endorphin nhỏ ức chế việc tổng hợp lượng cAMP thể cao vọt, kích thích mạnh hệ thần kinh trung ương, báo động gay gắt trạng thái thiếu hụt Morphin dẫn tới nhu cầu cấp thiết phải đưa Morphin vào thể, không đưa vào thể xuất triệu chứng sau: + Từ giảm đau chuyển sang đau bắp nội tạng + Từ thản nhiên, bàng quang chuyển sang bồn chồn + Từ khoái cảm chuyển sang buồn bực + Từ hẹp đồng tử chuyển sang giãn đồng tử + Từ khô da chuyển sang vã mồ hôi Và nhiều triệu chứng trái ngược khác như: dị cảm, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, ngủ… 1.3.5 Cơ sở sinh học trạng thái lệ thuộc mặt tâm thần [6], [48] Theo nhận định hội đồng chuyên viên lạm dụng ma tuý WHO lệ thuộc vào chất ma tuý trước hết chủ yếu lệ thuộc mặt tâm thần Do sinh tồn, thể phải tự điều chỉnh để sớm chấm dứt lệ thuộc mặt thể (HCC) vòng từ 1-2 tuần Tuy nhiên hội chứng cai rồi, đối tượng NMT tiếp tục nhớ thèm chất ma tuý thời gian dài Đó nguyên nhân làm cho gần 100% đối tượng NMT lại tái nghiện thời gian ngắn sau cắt 10 ngày không điều trị trì Đây tượng tâm sinh học phức tạp, chưa sáng tỏ hoàn toàn có nhiều cách giải thích khác Có tác giả cho tập tính nghiện ma tuý hình thành sở thần kinh sinh học điều tiết nhân tố tâm lý (kinh nghiệm trải qua, tác động môi trường xã hội, tác động stress…) Các trạng thái khoái cảm, thản nhiên chất ma tuý gây sở sinh học thèm nhớ Một số nhà điều trị tập tính cho thời gian dài tất phản ứng hàng ngày não chất ma tuý, chất thụ thể đặc hiệu lưu dấu vết bền vững vào nhớ não hình thành phản xạ có điều kiện Do thèm nhớ cảm giác dễ chịu, sảng khoái chất ma tuý đem lại có sở bền vững tế bào thần kinh, tồn tiềm tàng thường trực não Bởi gặp số kích thích gợi nhớ CMT, dấu vết phản xạ có điều kiện lại hoạt hoá, xung động gây thèm CMT xuất trở lại thúc đẩy người nghiện quay trở với CMT Chính số người sau cắt HCC cai NMT nhiều năm tái nghiện Đây trở ngại lớn điều trị NMT 1.4 Tình hình nghiện ma tuý giới việt nam 1.4.1 Tình hình nghiện ma tuý giới Theo thống kê WHO năm 1985 giới có 48 triệu người nghiện thuốc gây nghiện đến năm 2000 ước tính giới có khoảng 230 triệu người NMT, chiếm 4% dân số giới [27] Tại Hoa Kỳ có tới 80% số học sinh miền nam California 40% học sinh bang Masachuset sử dụng ma tuý Hoa Kỳ có tới 24 triệu người nghiện cần sa [40] Bên cạnh việc sử dụng chất ma tuý cổ điển chiết xuất từ thảo mộc, người NMT ngày sử dụng nhiều CMT tổng hợp chất cường thần, chất ảo giác, chất gây ngủ, chất giải lo âu…ở số nước Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, việc sử dụng Amphetamin ngày chiếm ưu thế, đặc biệt vũ trường [15], [31] Theo thống kê UBQG phòng chống AIDS 95% người nhiễm HIV/AIDS người NMT Do NMT nguy chủ yếu điều kiện tốt để bệnh HIV/AIDS phát triển họ thường dùng chung bơm tiêm để tận dụng lượng ma tuý [34], [48] 1.4.2 Tình hình nghiện ma tuý Việt Nam Nghiện ma tuý Việt Nam có từ lâu, người dân tỉnh miền núi phía Bắc biết trồng thuốc phiện vào mục đích chữa bệnh, cúng tế, hiếu hỉ…và hút thuốc phiện trở thành thói quen xấu nhiều vùng nước Các triều đại phong kiến nhận thấy tác hại việc hút thuốc phiện lệnh cấm hút thuốc phiện, cấm buôn bán tàng trữ thuốc phiện [10], [54] Thời kỳ Pháp đô hộ nước ta, quyền thực dân lại độc quyền, công khai bán rượu thuốc phiện nước vừa đầu độc dân ta vừa thu lợi nhuận kếch sù [10] Sau cách mạng tháng 8/1945 thành công ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, công tác phòng chống NMT diễn có kết khả quan vùng tự do.Còn vùng tạm chiến, NMT tiếp tục phát triển ngày trầm trọng[10] Từ đầu thập kỷ 90 kỷ 20, NMT có đặc điểm NMT đại, đặc biệt nghiện Heroin trở thành hiểm hoạ cho đất nước Theo thống kê WHO [45] Việt Nam năm 1975 có 100.000 người nghiện, chiếm 0,23% dân số Tới năm 2009 theo thống kê Cục phòng chống tệ nạn xã hội tổng số nghiện toàn quốc khoảng 146.700 người nghiện chủ yếu loại Morphin, Dolargan, Heroin [40] Hiện theo thống kê từ Bộ lao động thương binh xã hội 64 tỉnh thành phố, 90 quận huyện, 58 xã phường thị trấn gửi báo cáo có người NMT có 730 xã phường diện trọng điểm ma tuý Tính đến tháng 2011 nước có khoảng 149.900 người NMT (Trong có 10 30.000 người sở Bộ công an quản lý) Tuy nhiên theo số chuyên gia số người nghiện thực tế vượt xa số thống kê Điều đáng lo ngại NMT độ tuổi ngày trẻ: Dưới 18 tuổi 4,5%,dưới 30 tuổi 68,3% 80% độ tuổi lao động [44] Theo UNAIDS, Việt Nam tính đến ngày 30/04/2005 toàn quốc phát 94.426 trường hợp nhiễm HIV, tập trung chủ yếu nhóm thiếu niên NMT chiếm 60% Điều thể xu hướng trẻ hoá dịch HIV/ AIDS Việt Nam [6], [38] Thực trạng số người NMT nước điều trị chiếm tỷ lệ thấp so với tổng số người nghiện, tỷ lệ tái nghiện cao, số người nghiện tăng, tập trung giới trẻ Số người nghiện tái nghiện gia tăng, chất gây nghiện ngày đa dạng phức tạp đòi hỏi cấp, ngành toàn xã hội quan tâm giúp đỡ người nghiện cắt tái hoà nhập cộng đồng người nghiện tâm chưa đủ 1.5 HIV AIDS 1.5.1 Đặc điểm, cấu trúc HIV 1.5.1.1 Hình dạng cấu trúc [19] HIV loại virus gây nhiễm trùng mạn tính tiến triển chậm thuộc họ Retrovirus, nhóm lentivirus, có dạng hình cầu, kích thước khoảng 80-120nm, cấu tạo gồm lớp : Vỏ (Pepton) : Là màng Lipid kép Vỏ capsid gồm lớp protein : + Lớp : gp18 với HIV-1 gp17 với HIV-2 + Lớp : gp24, kháng nguyên quan trọng để chẩn đoán nhiễm HIV sớm muộn Lõi : Chứa hai phân tử ARN đơn chứa gen cấu trúc: Gag (Group specific antigen) Pol (polymerase Env(Envelop) 48 3.2.5.Đánh giá thay đổi lượng Hồng cầu, Bạch cầu trước sau điều trị Bảng 3.10.Đánh giá thay đổi lượng Hồng cầu, Bạch cầu trước sau điều trị Chỉ tiêu quan sát Nhóm Tế bào máu Hồng cầu Bạch cầu Trước Sau điều Trước Sau điều điều trị trị điều trị trị (X¯± SD) (X¯± SD) (X¯± SD) (X¯± SD) Nhóm nghiên cứu (n=30) Nhóm đối chứng (n=30) 3.2.6 Đánh giá thay đổi sóng điện não trước sau điều trị Bảng 3.11.Đánh giá mức độ biến đổi sóng điện não trước sau điều trị Chỉ tiêu Mức độ biến đổi sóng điện não Trước điều trị Sau điều trị (X¯± SD) Nhóm nghiên cứu (n=30) Nhóm đối chứng (n=30) (X¯± SD) P 49 3.2.7.Đánh giá thay đổi phổ điện não trước sau điều trị Bảng 3.12.Đánh giá thay đổi phổ điện não trước sau điều trị Chỉ tiêu quan sát P Mức độ biến đổi phổ điện não Trước điều trị Sau điều trị (X¯± SD) (X¯± SD) Nhóm nghiên cứu (n=30) Nhóm đối chứng (n=30) 3.2.8 Đánh giá thay đổi số suy nhược Bugard- Crocq trước sau điều trị Bảng 3.13 Đánh giá thay đổi số Bugard- Crocq trước sau điều trị Nhóm Trước điều trị Sau điều trị (n = 30) (n= 30) Số lượng Rất nhẹ (26- 98 đ) Nhẹ (99- 197 đ) Vừa (198- 296 đ) Nặng (297- 395 đ) Rất nặng ≥ 396 đ Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 50 3.2.9 Đánh giá thay đổi số lượng tế bào TCD4 : Bảng 3.14 Đánh giá thay đổi số lượng tế bào TCD4 trước sau điều trị: Nhóm TCD4 (TB/mm3 máu) Trước điều trị Sau điều trị (n = 30) (n= 30) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 51 DỰ KIẾN BÀN LUẬN Vai trò điện châm đơn cắt nghiện ma túy bệnh nhân HIV/AIDS thể tỳ thận dương hư Vai trò điện châm kết hợp thuốc bổ thận tráng dương bệnh nhân HIV/AIDS thể tỳ thận dương hư Đặc biệt tác động lên cải thiện hội chứng suy nhược thể bệnh nhân Sự ưu việt điện châm kết hợp thuốc bổ thận tráng dương so với điện châm đơn 52 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đánh giá đặc điểm,chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng cai nghiện ma tuý thể Tỳ - Thận dương hư bệnh nhân nghiện ma tuý Đánh giá biến đổi số lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân nghiện ma tuý thể Tỳ - Thận dương hư sau liệu trình điều trị hỗ trợ cai nghiện điện châm 53 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Nghiên cứu điện châm kết hợp thuốc bổ thận tráng dương bệnh nhân nghiện ma tuý sang thể khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Vũ Triệu An (2001), “Miễn dịch học”, NXB Y học, Hà Nội Phan Thị Thu Anh, Trần Thị Chính (1995), “ Những biến đổi miễn dịch thể nhiễm HIV, bệnh nhân AIDS phương pháp phát hiện”, Nhiễm HIV/AIDS: Y học sở, lâm sàng phòng chống, NXB Y học, Hà Nội, tr 37- 57 Chung Á ( 2002), “ sách thuốc – tiếp cận thuốc điều trị - Hội thảo chăm sóc, chữa trị người nhiễm HIV/AIDS”, ủy ban phòng chống AIDS thành phố Hồ Chí Minh, tr 66- 69 Trương Việt Bình, Đoàn Minh Thụy (2009), “Nghiên cứu dạng bào chế tác dụng thuốc hồi xuân hoàn” Trương Việt Bình (2009), “ Hoàn thiện phát triển sản xuất thuốc đông dược hồi xuân hoàn đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng”, tr 14 – 16 Võ văn Bản (1994) “Liệu pháp tâm lý điều trị nghiện ma tuý” Tài liệu tập huấn điều trị nghiện ma tuý Viện sức khoẻ tâm thần, tr 34-39 Vũ ngọc Bừng (1997) “Phòng chống ma tuý nhà trường” Nhà xuất giáo dục - Nhà xuất công an nhân dân tr 4-26 Bộ công an (2003), “Liệu pháp tâm lý điều trị nghiện ma tuý”, Tài liệu tập huấn điều trị nghiện ma tuý, Viện sức khoẻ tâm thần tr 34-39 Bộ y tế (2000), Rối loạn tâm thần hành vi, Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 183-277 10 Bộ y tế (2001), Lịch sử nghiện ma tuý Tập huấn quản lý điều trị cai nghiện ma tuý, tr3-6,18-40 11 Đinh văn Bền (2005), Điện não đồ thực hành lâm sàng, Nhà xuất y học, tr 16-17, 30-33, 64-69 12 Hoàng Bảo Châu (1993) “Thử liên hệ vấn đề cai nghiện ma tuý với Y học cổ truyền” Thông tin y học cổ truyền Việt Nam, số 73/1993, tr 3-14 13 Hoàng Bảo Châu (1994) Châm cứu cai nghiện ma tuý Tập huấn châm cứu điều trị nghiện ma tuý Bộ y tế, tr 14 Hoàng Bảo Châu(1997), Tạng tượng, Lý luận y học cổ truyền, Nhà xuất y học, tr 25-53 15 Nguyễn hữu Chiến cộng (2005), “Tìm hiểu mộy số yếu tố tâm lý-xã hội liên quan đến việc sử dụng ma tuý thiếu niên trung tâm cai nghiện ma tuý Ba Vì-Hà Nội Tạp chí y học thực hành (505) số 3/2005, tr 52-54 16 Lê Huy Chính ( 1995), “ Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch người” Nhiễm HIV/AIDS – Y học sở lâm sàng phòng chống, NXB y học, tr 52 – 58 17 Trần văn cường (2000) “Điều trị cai nghiện ma tuý” Tài liệu tập huấn cai nghiện ma tuý.Bộ y tế-Vụ điều trị, tr 50-63 18 Nguyễn chí Dũng (2003) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá tác dụng điện châm điều trị hỗ trợ cai nghiện ma tuý thể Tâm - Thận Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội 19 Mai Văn Điển (2009), “ miễn dịch nhiễm HIV”, miễn dịch học, NXB Y học, tr 171- 186 20 Đào Đình Đức, Lê Đăng Hà cộng ( 1994), “ lâm sàng nhiễm HIV/ AIDS”, NXB y học 21 Đào Đình Đức, Bùi Đại, Hoàng Thủy Long cộng (2000), “ Quản lí điều trị HIV/AIDS”, NXB Y học 22 Phạm thị Minh Đức (2006), “Sinh lý dau”, chuyên đề sinh lý học -Tài liệu dành cho đối tượng sau đại học, tr 112-127 23 Lê Đăng Hà (2002), “ Một số đặc điểm lâm àng xét nghiệm bệnh nhân HIV/AIDS”, Tạp chí y học thực hành,số 4/ 2002, tr 89 – 92 24 Khoa y học cổ truyền -Trường đại học y Hà Nội(2002), Lý luận y học cổ truyền, Nhà xuất y học tr 8-12 25 Khoa y tế công cộng-Trường đại học y Hà Nội(2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khoẻ cộng đồng, tr141-150 26 Khoa y học cổ truyền-Trường đại học y Hà Nội (2005), Châm cứu, Nhà xuất y học, tr 180-190 27 Hà thị Mai Hiên (2006) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tác dụng điện châm điều trị cai nghiện thể Thận-Bàng Quang Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội 28 Trần Quốc Hiếu (1996) Cắt nghiện ma tuý châm cứu, xoa bóp thuốc y học cổ truyền Luận văn tốt nghiệp bác sỹ CKII Trường đại học y Hà Nội 29 Nguyễn Diên Hồng (2/2001), “Biện chứng luận trị điện châm điều trị cắt đói ma tuý” Tạp chí châm cứu Việt Nam số 41, tr 24-26 30 Nguyễn Diên Hồng(2002) Nghiên cứu cắt đói ma tuý châm cứu Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội 31 Đặng Ngọc Hùng (1999) “Xu hướng lạm dụng chất ma tuý tổng hợp họ Amphetamin biện pháp đối phó” Uỷ ban quốc gia phòng chống ma tuý,tr 8-32 32 Nguyễn văn Hùng (2007), Đánh giá tác dụng hỗ trợ cắt nghiện ma tuý nhóm Opiat thuốc Camat lâm sàng Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường đại học y Hà Nội 33 Nguyễn Quốc Khoa, Nguyễn Huy Thịnh, Trần Văn Thanh (1998) “Phân tích tính chất xã hội nghiên cứu điều trị nghiện ma tuý phương pháp châm cứu”.Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học châm cứu 1993-1998, Viện châm cứu, tr 31-38 34 Trịnh Thị Minh Liên, Lê Đăng Hà, Nguyễn Đức Hiền, Đinh Thị Vân Anh ( 2002), “ Nhận xét số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS Hà Nội”, Tạp chí thực hành, số 4, tr 89 – 92 35 Lê Quí Ngưu (1993), Danh từ huyệt vị châm cứu Hội y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh tái lần thứ 36 Trần viết Nghị, Nguyễn Minh Tuấn (1995), “Điều trị nghiện ma tuý thuốc hướng thần”.Kỷ yếu hội nghị khoa học phương pháp điều trị nghiện ma tuý.Bộ y tế-Viện sức khoẻ tâm thần, Hà Nội, tr 96-100 37 Lê Bích Ngọc cộng (2005) “Mô tả trình sử dụng Heroin thiếu niên nguy cao số yếu tố ảnh hưởng Hà Nội năm 2005” Tạp chí nghiên cứu y học phụ chương 39(6)-2005, Bộ y tế-Đại học y Hà Nội, tr 200-208 38 Tô ánh Nguyệt (2001) Đánh giá tác dụng hỗ trợ cắt nghiện chất dạng thuốc phiện lâm sàng thuốc Cedemex.Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội 39 Đỗ gia Quí (2003) Nghiên cứu tác dụng điện châm hỗ trợ cai nghiện ma tuý thể Tỳ-Vị.Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội 40 Phạm Thủy Phương (2012) “Đánh giá tác dụng nâng cao thể trạng thuốc bổ thận tráng dương bệnh nhân HIV/AIDS ”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, học viện y dược học cổ truyền Việt Nam 41 Trần văn Thanh(2001), Nghiên cứu điện não đồ bệnh nhân cai nghiện ma tuý điện châm.Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội 42 Trương Thìn, Võ Tấn Hưng (1993) “Châm cứu kết hợp thuốc nam cắt nghiện ma tuý” Thông tin y học cổ truyền Việt Nam, số 72/1993, tr 15-22 43 Nguyễn Tài Thu (1990), Vận dụng lý luận y học phương Đông nghiên cứu điều trị châm cứu, Viện châm cứu Việt Nam, tr88-96 44 Nguyễn Tài Thu cộng (2000), “Châm cứu cai nghiện ma tuý” Tập huấn châm cứu cai nghiện ma tuý, Bộ y Tế, Viện châm cứu Việt Nam, tr1-8 45 Nguyễn Tài Thu, Nguyễn Diên Hồng (2001), “Nghiên cứu tác dụng điện châmhỗ trợ cai nghiện ma tuý”, Đề tài KHCN 11-06B, Hà Nội, tr 4-7,26-29 46 Nguyễn Tài Thu, Trần thuý(1997), Châm cứu sau đại học, Nhà xuất y học Hà Nội, tr … 47 Nguyễn Tài Thu cộng (2005) Điện châm hỗ trợ cai nghiện ma tuý Nhà xuất y học, tr 11-30,62-64 48 Nguyễn Tài Thu, Trần thuý(1997), Hai trăm huyệt thường dùng, Châm cứu sau đại học Nhà xuất y học Hà Nội, tr… 49 Tổ chức Care quốc tế Việt Nam (2005) « chăm sóc hỗ trợ người sống chung với HIV/AIDS nhà », NXB y học tr 10- 50 50 Nguyễn Minh Tuấn (2002) “Các rối loạn tâm thần-Chẩn đoán điều trị”, Viện sức khoẻ tâm thần quốc gia, tr 160-180 51 Trần Thuý, Trần Minh Hiếu, Lê Xuân Thành (2002), Nghiên cứu đánh giá tác dụng hỗ trợ cắt nghiện ma tuý (nhóm Opiates) viên bao film Camat lâm sàng, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2001-2002, Viện y học cổ truyền Việt Nam, Hà Nội, tr 52-64 52 Nguyễn Minh Tuấn(2004), “Nghiện Heroin phương pháp điều trị”, Nhà xuất y học, tr 1-60,94-159 53 Nguyễn Minh Tuấn (2003), áp dụng thay nghiện chất dạng thuốc phiện Methadon viện sức khoẻ tâm thần, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường đại học y Hà Nội 54 Nguyễn Việt (1995) “Phác đồ điều trị nghiện ma tuý thuốc hướng thần viện sức khoẻ tâm thần”, viện sức khoẻ tâm thần-Bộ y tế 55 Nguyễn Diên Hồng (2002) “ nghiên cứu cắt đói ma túy (nhóm opiat) phương pháp điện châm ”, Tiếng anh: 56 Balabanova-S, Amol-PJ, Brunner-H, Luckow-V, Wolf-HU (1989), Detection of methadone in human hair by gas chromatography/mass spectrometry, Z-Recstmed, 102(8),p.495-501 57 Cui-M (12/1995), “Advanced in studies on acupuncture abstinence”,J-TraditChin-Med ,p.301-307 58 Kakko J.,Graanbladh L.,Svanborg K.D.et al.(2007), “A stepped care strategy using buprenorphin and methadone versus conventional methadone maintenance in heroin dependence: a randomized controlled trial”, Am.J.Psychiatry,164(5), pp.797-803 59 Kleber H D (2003), “Pharmacologic treatments for heroin and cocaine dependence”,Am J Addict.,12 Suppl 2, pp.S5-S18 60 Lu P.K.,Lu G.P.,Lu D.P.et al.(2004), “Managing acute withdrawal syndrome on patients with heroin and morphin addiction by acupuncture therapy”,Acupunct Electrother.Res.,29(3-4),pp.187-195 61 Mu J P.,Liu L.,Hu J.et al.(2005), “Clinical study on electro acupuncture at Jiaji (EX-B2) for interfering protractedwithdrawal syndrome in the patient of heroin dependence”,Zhongguo Zhen Jiu.,25(9),pp.599-602 62 Shufman E.N., Dorat S.,Witstum E.(1994), “The efficacy of naltrexone in preventing reabuse of heroin after detoxification”,Biol- Psychiatry,35(12),pp.935-945 63 Shi J.,Zhao L Y., Epstein D H et al (2007), “Long-term methadol maintenance reduces protracted symptoms of heroin abstinence and cueinduced craving in chinese heroin abusers”, Pharmacol.Biochem.Behav.,87(1),pp.141-145 64 Simon Fidle (2002), “The successful use of auricular acupuncture in the supported withdrawal and detoxification of subtance abuers”, Acupuncture Today,pp.3-4 65 The ICD-10 (1992), “Classification of mental and behavioural disordersWorld Health Organization”,Geneva,pp.34-40,42-43 66 Washburn A.M.,Morris K.A.,Clar W.W.,etc…(1993),Acupuncture heroin detoxification :a single-blind clinical trial J-Subst-Abuse-Treat,10(4),p.301-307 67 Weddington W.W.(1993), Cocain: Diagnostic and treatment Psychiatr-ClinNorth-Am,16(1),p.87-95 68 Zeng X.,Lei L.,Lu Y et al (2005), “Treatment of heroinism with acupuncture at points of the Du Channel”, J.Tradit.Chin.Med.,25(3),pp 166-170 69 Zhang B.,Luo F.,Lui C (2000), “Treatment of 121 heroin addicts with Hans acupoint nerve stimulator”, Institute of neuroscience, Beijing Medical University, Beijing Zhi,20(8),pp.593-595 (100083) Zhongguo-Zhong-Xi-Yi-Jie-He-Za- MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.2 Khái niệm chất ma tuý : 1.2.1.Định nghĩa chất ma tuý 1.2.2 Phân loại chất ma tuý 1.3 Quan niệm nghiện ma tuý theo y học đại 1.3.1 Định nghĩa nghiện ma tuý theo y học đại .5 1.3.2 Cơ chế nghiện ma tuý theo y học đại .5 1.3.3 Hội chứng cai (hcc): 1.3.4 Cơ sở sinh học trạng thái lệ thuộc mặt thể [22], [48] 1.3.5 Cơ sở sinh học trạng thái lệ thuộc mặt tâm thần [6], [48] 1.4 Tình hình nghiện ma tuý giới việt nam .8 1.4.1 Tình hình nghiện ma tuý giới 1.4.2 Tình hình nghiện ma tuý Việt Nam .9 1.5 HIV AIDS 10 1.5.1 Đặc điểm, cấu trúc HIV 10 1.5.2 Nuôi cấy : 11 1.5.3 Đặc điểm dịch tễ học HIV [19], [21], [22], [35] 11 1.5.4 Thay đổi miễn dịch nhiễm HIV/AIDS [1], [2], [19], [20], [21], [35] .12 1.5.5 Lâm sàng HIV/AIDS [19], [20], [21], [23] .13 1.5.6 Suy nhược thể bệnh nhân HIV/AIDS [51] 14 1.6 Quan niệm nghiện ma tuý theo y học cổ truyền 15 1.6.1 Nguyên nhân: 16 1.6.2 Hội chứng tạng phủ NMT theo lý luận YHCT 16 1.7 Điều trị hỗ trợ cai nghiện ma tuý 20 1.7.1 Điều trị hỗ trợ cai nghiện ma tuý YHHĐ .20 1.7.2 Điều trị hỗ trợ cai nghiện ma tuý YHCT 22 1.8 Tình hình nghiên cứu châm cứu điều trị hỗ trợ cai NMT 22 1.8.1 Châm cứu hỗ trợ cai nghiện ma tuý giới: 22 1.8.2 Châm cứu hỗ trợ cai nghiện ma tuý Việt Nam: 23 1.9 Phương pháp điện châm: .24 1.10 Tổng quan thuốc “ bổ thận tráng dương” [4], [5] 25 1.10.1 Xuất xứ thuốc “Bổ thận tráng dương” 25 1.10.2 Thành phần thuốc “ Bổ thận tráng dương” 26 1.10.3 Giới thiệu viên nang “ Bổ thận tráng dương” 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 28 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán HCC theo YHCT thể Tỳ - Thận dương hư: .28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .29 2.1.3 Các tiêu nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.2 Phương pháp theo dõi đánh giá kết 32 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 36 2.2.4 Phác đồ huyệt: 37 2.2.5 Kỹ thuật điện châm 38 2.2.6 Viên nang cứng “Bổ thận tráng dương” 39 2.2.7 Liệu trình điều trị 39 2.2.8 Tiêu chuẩn đánh giá kết cắt đói ma tuý 39 2.2.9 Tiêu chuẩn đánh giá tác dụng nâng cao thể trạng 40 2.2.9 Xử lý số liệu .41 2.2.10 Đạo đức nghiên cứu 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiện ma tuý thể tỳ - thận dương hư 41 3.1.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 41 3.1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới .42 3.1.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 43 3.1.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian nghiện 43 3.1.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo cách sử dụng 44 3.1.6 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại ma tuý sử dụng 44 3.1.7 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo mức độ nghiện 45 3.2 Kết nghiên cứu bệnh nhân thể tỳ-thận dương hư 46 3.2.1 Kết điện châm kết hợp thuốc bổ thận tráng dương hỗ trợ điều trị HCC ma tuý nhiễm HIV/AIDS thể Tỳ-Thận 46 3.2.2 Sự thay đổi triệu chứng trình điện châm hỗ trợ điều trị HCC ma tuý thể Tỳ-Thận 46 3.2.4 Đánh giá thay đổi số BMI trước sau điều trị 46 3.2.4 Đánh giá thay đổi lượng Opiat nước tiểu: Trước, sau điều trị 47 3.2.5.Đánh giá thay đổi lượng Hồng cầu, Bạch cầu trước sau điều trị.48 3.2.6 Đánh giá thay đổi sóng điện não trước sau điều trị .48 3.2.7.Đánh giá thay đổi phổ điện não trước sau điều trị .49 3.2.8 Đánh giá thay đổi số suy nhược Bugard- Crocq trước sau điều trị 49 3.2.9 Đánh giá thay đổi số lượng tế bào TCD4 : 50 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 52 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 [...]... nhân HIV/ AIDS nên chúng tôi áp dụng điện châm kết hợp thuốc bổ thận tráng dương trong hỗ trợ cắt cơn nghiện ma túy trên bệnh nhân nhiễm HIV/ AIDS thể tỳ thận dương hư 28 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Việc chọn bệnh nhân nghiên cứu được tiến hành tại trung tâm nghiên cứu điện châm hỗ trợ điều trị cai nghiện ma tuý Bệnh viện châm cứu trung ương Thời gian thu thập... “ Bổ thận tráng dương có nguồn gốc từ bài thuốc “Hữu quy ẩm”, theo YHCT thuốc có tác dụng ôn bổ thận dương, bổ tinh huyết, có khả năng cải thiện tình trạng suy nhược cơ thể, nâng cao thể trạng cho bệnh nhân rất phù hợp trong khâu điều trị chăm sóc giảm nhẹ trên bệnh nhân HIV/ AIDS, đặc biệt là bệnh nhân ở giai đoạn đầu Do viên nang “ Bổ thận tráng dương có tác dụng nâng cao thể trên bệnh nhân HIV/ AIDS. .. …/…/2013 đến …/…/2013 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Chọn 2 nhóm bệnh nhân tương đồng về lứa tuổi: •Nhóm 1 (n = 30): Bệnh nhân được chẩn đoán xác định nghiện ma tuý nhiễm HIV/ AIDS theo YHHĐ sẽ được điều trị bằng điện châm kết hợp thuốc bổ thận tráng dương •Nhóm 2 (n = 30): Bệnh nhân được chẩn đoán xác định nghiện ma tuý nhiễm HIV/ AIDS theo YHHĐ chỉ điều trị bằng điện châm đơn thuần *Tiêu chuẩn lâm sàng:... hư ng Châm bổ các huyệt: Liệt khuyết, Túc tam lý Ngoài ra còn có nhiều bệnh nhân biểu hiện bệnh không chỉ ở một cặp tạng phủ mà ảnh hư ng đến hai hay nhiều cặp tạng phủ như thể Can - Tỳ, Tỳ - Thận, Tâm - thận Đặc biệt là thể Tỳ - Thận đây là một thể bệnh hay gặp trên lâm sàng Thể Tỳ - Thận dương hư là thể kết hợp giữa thể Tỳ và thể Thận, theo lý luận của Đông y: “Tiên thiên là gốc của sinh mệnh người... Nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy nhược cơ thể trên bệnh nhân HIV/ AIDS là do tình trạng miễn dịch, nhiễm trùng cơ hội và đặc biệt là do sang chấn tâm lí bởi tác động ở môi trường xã hội bên ngoài, bởi sự kì thị định kiến của những người xung quanh đối với người nhiễm HIV/ AIDS còn rất nặng nề Vì lẽ đó suy nhược cơ thể trên bệnh nhân HIV/ AIDS là tình trạng suy nhược kết hợp cả suy nhược thực thể và suy nhược... điện não của bệnh nhân NMT và sự phục hồi của nó dưới tác dụng của điện châm và đưa ra kết luận các CMT có ảnh hư ng sâu sắc lên sự biến đổi não, theo dõi sự phục hồi của các sóng điện não cơ bản có thể đánh giá và tiên lượng được quá trình điều trị Năm 2002 Nguyễn Diên Hồng tiến hành nghiên cứu dùng điện châm cắt cơn đói ma túy bằng phương pháp điện châm trên 81 bệnh nhân đã đưa ra kết luận điện châm. .. [28], [43] * Điều trị kết hợp YHCT và YHHĐ * Điện châm cai nghiện ma túy [41], [46], [63] 1.8 Tình hình nghiên cứu châm cứu điều trị hỗ trợ cai NMT 1.8.1 Châm cứu hỗ trợ cai nghiện ma tuý trên thế giới: Từ năm 1972, H.L Wen, nhà giải phẫu thần kinh của Hồng Công đã tình cờ phát hiện điện châm có thể làm dịu các triệu chứng của HCC khi tiến hành châm tê cho một bệnh nhân nghiện ma tuý trước khi mổ [54]... Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu mô tả lâm sàng mở có can thiệp, tự đối chứng trước và sau điều trị Chọn 60 bệnh nhân tương đồng về lứa tuổi đã được chẩn đoán xác định nghiện ma tuý nhiễm HIV/ AIDS theo YHHĐ và theo YHCT: •Nhóm 1 (n = 30): Bệnh nhân được điều trị bằng điện châm kết hợp thuốc bổ thận tráng dương •Nhóm 2 (n = 30): Bệnh nhân chỉ điều trị bằng điện châm. .. là phương pháp điều trị cắt cơn nghiện đã và đang được áp dụng rộng rãi [37] 1.7.2 Điều trị hỗ trợ cai nghiện ma tuý bằng YHCT Với phương châm thừa kế và phát triển những tinh hoa của YHCT phương đông có nhiều phương pháp điều trị đã được sử dụng như sau: * Châm cứu đơn thuần [13] * Thuốc đông y đơn thuần: sử dụng một số bài thuốc nam như Cedemex, Camat [33], [38], [53]… * Châm cứu kết hợp với bài thuốc. .. cơ thể về trạng thái cân bằng ổn định qua các kim đã châm trên huyệt *Kỹ thuật kích thích bằng máy điện châm: Kỹ thuật kích thích bằng máy điện châm cần được tiến hành thật chính xác Sau khi đã châm đắc khí rồi, nối dây của các cực tả và bổ của máy điện châm với các kim trên huyệt, máy điện châm giúp cho thầy thuốc bổ và tả thích hợp với từng huyệt, từng loại chứng bệnh, từng thể trạng của bệnh nhân ... suy nhược thể bệnh nhân nghiện ma tuý nhiễm HIV/ AIDS thể Tỳ Thận dương hư Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm kết hợp thuốc bổ thận tráng dương hỗ trợ cắt nghiện ma túy bệnh nhân nhiễm HIV/ ... BÀN LUẬN Vai trò điện châm đơn cắt nghiện ma túy bệnh nhân HIV/ AIDS thể tỳ thận dương hư Vai trò điện châm kết hợp thuốc bổ thận tráng dương bệnh nhân HIV/ AIDS thể tỳ thận dương hư Đặc biệt tác... bệnh nhân giai đoạn đầu Do viên nang “ Bổ thận tráng dương có tác dụng nâng cao thể bệnh nhân HIV/ AIDS nên áp dụng điện châm kết hợp thuốc bổ thận tráng dương hỗ trợ cắt nghiện ma túy bệnh nhân

Ngày đăng: 06/11/2015, 15:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Hoàng Bảo Châu(1997), Tạng tượng, Lý luận cơ bản y học cổ truyền, Nhà xuất bản y học, tr 25-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạng tượng, Lý luận cơ bản y học cổ truyền, Nhà xuất bản y học
Tác giả: Hoàng Bảo Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản y học"
Năm: 1997
15. Nguyễn hữu Chiến và cộng sự (2005), “Tìm hiểu mộy số yếu tố tâm lý-xã hội liên quan đến việc sử dụng ma tuý ở thanh thiếu niên tại trung tâm cai nghiện ma tuý Ba Vì-Hà Nội. Tạp chí y học thực hành (505) số 3/2005, tr 52-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu mộy số yếu tố tâm lý-xã hội liên quan đến việc sử dụng ma tuý ở thanh thiếu niên tại trung tâm cai nghiện ma tuý Ba Vì-Hà Nội. "Tạp chí y học thực hành
Tác giả: Nguyễn hữu Chiến và cộng sự
Năm: 2005
16. Lê Huy Chính ( 1995), “ Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người”. Nhiễm HIV/AIDS – Y học cơ sở lâm sàng và phòng chống, NXB y học, tr 52 – 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người”
Nhà XB: NXB y học
17. Trần văn cường (2000) “Điều trị cai nghiện ma tuý”. Tài liệu tập huấn cai nghiện ma tuý.Bộ y tế-Vụ điều trị, tr 50-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị cai nghiện ma tuý”. "Tài liệu tập huấn cai nghiện ma tu
18. Nguyễn chí Dũng (2003). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá tác dụng của điện châm trong điều trị hỗ trợ cai nghiện ma tuý thể Tâm - Thận.Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá tác dụng của điện châm trong điều trị hỗ trợ cai nghiện ma tuý thể Tâm - Thận. "Luận văn thạc sỹ y học
Tác giả: Nguyễn chí Dũng
Năm: 2003
19. Mai Văn Điển (2009), “ miễn dịch trong nhiễm HIV”, miễn dịch học, NXB Y học, tr. 171- 186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ miễn dịch trong nhiễm HIV
Tác giả: Mai Văn Điển
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2009
20. Đào Đình Đức, Lê Đăng Hà và cộng sự ( 1994), “ lâm sàng nhiễm HIV/ AIDS”, NXB y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ lâm sàng nhiễm HIV/ "AIDS”
Nhà XB: NXB y học
21. Đào Đình Đức, Bùi Đại, Hoàng Thủy Long và cộng sự (2000), “ Quản lí điều trị HIV/AIDS”, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Quản lí điều trị HIV/AIDS”
Tác giả: Đào Đình Đức, Bùi Đại, Hoàng Thủy Long và cộng sự
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000
22. Phạm thị Minh Đức (2006), “Sinh lý dau”, chuyên đề sinh lý học -Tài liệu dành cho đối tượng sau đại học, tr 112-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý dau
Tác giả: Phạm thị Minh Đức
Năm: 2006
23. Lê Đăng Hà (2002), “ Một số đặc điểm lâm àng và xét nghiệm ở bệnh nhân HIV/AIDS”, Tạp chí y học thực hành,số 4/ 2002, tr 89 – 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Một số đặc điểm lâm àng và xét nghiệm ở bệnh nhân HIV/AIDS”
Tác giả: Lê Đăng Hà
Năm: 2002
24. Khoa y học cổ truyền -Trường đại học y Hà Nội(2002), Lý luận y học cổ truyền, Nhà xuất bản y học tr 8-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận y học cổ truyền
Tác giả: Khoa y học cổ truyền -Trường đại học y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản y học tr 8-12
Năm: 2002
25. Khoa y tế công cộng-Trường đại học y Hà Nội(2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khoẻ cộng đồng, tr141-150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khoẻ cộng đồng
Tác giả: Khoa y tế công cộng-Trường đại học y Hà Nội
Năm: 2004
27. Hà thị Mai Hiên (2006). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và tác dụng của điện châm trong điều trị cai nghiện thể Thận-Bàng Quang. Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và tác dụng của điện châm trong điều trị cai nghiện thể Thận-Bàng Quang. Luận văn thạc sỹ y học
Tác giả: Hà thị Mai Hiên
Năm: 2006
28. Trần Quốc Hiếu (1996) Cắt cơn nghiện ma tuý bằng châm cứu, xoa bóp và thuốc y học cổ truyền. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ CKII. Trường đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cắt cơn nghiện ma tuý bằng châm cứu, xoa bóp và thuốc y học cổ truyền
29. Nguyễn Diên Hồng (2/2001), “Biện chứng luận trị trong điện châm điều trị cắt cơn đói ma tuý”. Tạp chí châm cứu Việt Nam số 41, tr 24-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện chứng luận trị trong điện châm điều trị cắt cơn đói ma tuý”. "Tạp chí châm cứu Việt Nam số
30. Nguyễn Diên Hồng(2002). Nghiên cứu cắt cơn đói ma tuý bằng châm cứu. Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cắt cơn đói ma tuý bằng châm cứu
Tác giả: Nguyễn Diên Hồng
Năm: 2002
31. Đặng Ngọc Hùng (1999). “Xu hướng lạm dụng các chất ma tuý tổng hợp họ Amphetamin và những biện pháp đối phó” Uỷ ban quốc gia phòng chống ma tuý,tr 8-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng lạm dụng các chất ma tuý tổng hợp họ Amphetamin và những biện pháp đối phó
Tác giả: Đặng Ngọc Hùng
Năm: 1999
33. Nguyễn Quốc Khoa, Nguyễn Huy Thịnh, Trần Văn Thanh (1998). “Phân tích tính chất xã hội trong nghiên cứu điều trị nghiện ma tuý bằng phương pháp châm cứu”.Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học về châm cứu 1993-1998, Viện châm cứu, tr 31-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích tính chất xã hội trong nghiên cứu điều trị nghiện ma tuý bằng phương pháp châm cứu”.Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học về châm cứu 1993-1998
Tác giả: Nguyễn Quốc Khoa, Nguyễn Huy Thịnh, Trần Văn Thanh
Năm: 1998
34. Trịnh Thị Minh Liên, Lê Đăng Hà, Nguyễn Đức Hiền, Đinh Thị Vân Anh ( 2002), “ Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS Hà Nội”, Tạp chí thực hành, số 4, tr 89 – 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “ Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS Hà Nội”
36. Trần viết Nghị, Nguyễn Minh Tuấn (1995), “Điều trị nghiện ma tuý bằng thuốc hướng thần”.Kỷ yếu hội nghị khoa học về các phương pháp điều trị nghiện ma tuý.Bộ y tế-Viện sức khoẻ tâm thần, Hà Nội, tr 96-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị nghiện ma tuý bằng thuốc hướng thần"”.Kỷ yếu hội nghị khoa học về các phương pháp điều trị nghiện ma tuý
Tác giả: Trần viết Nghị, Nguyễn Minh Tuấn
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w