1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của phương thuốc tam hoàng thang

46 384 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 17,62 MB

Nội dung

★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★★ BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ược HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU THUỶ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC ★ ★ ★ ★ ★ ★ ★ ★ ★ ★ ị ★ ★ ★ ★ ★ ★ ★ ★ * VÀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN c ủ a I PHƯƠNG THUỐC TAM HOÀNG THANG * ★ ( KHOẢ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1997-2002) Ị ★ ★ ★ ★ ★ PGS.TS.PHẠM XUÂN SINH ThS NGUYỄN THẾ HÙNG BỘ MÔN DƯỢC HỌC c ổ TRUYỀN PHÒNG VI SINH - KHÁNG SINH - BỘ MÔN CÔNG NGHIỆP Dược Thời gian thực hiện: 04/03/02 - 25/05/02 * í í ★ ★ ★ ★ ★ ★ JÍỜ1 @cí/n ƠQI Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS PHẠM XUÂN SINH T hs NGUYỄN THÊ HÙNG người tận tình hướng dẫn giúp hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn TS CAO VĂN THU - PHÒNG VI SINH - KHÁNG SINH BỘ MÔN CÔNG NGHIỆP Dược giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu làm việc sở Đồng thời xin cảm ơn phòng ban chức năng, thầy cô BỘ MÔN DƯỢC HỌC C ổ TRUYỀN, đồng nghiệp giúp hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội ngày 25 tháng năm 2002 SINH VIÊN NGUYỄN THỊ THU THUỶ m a•m m m • Trang ĐẶT VẤN Đ Ể PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Vài nét thuốc thang Y Học cổ Truyền 1.2 Phương thuốc Tam Hoàng Thang 1.3 Các vị thuốc phương Tam Hoàng Thang 1.3.1 Hoàng Liên 1.3.2 Hoàng B 1.3.3 Hoàng Cầm 11 PHẦN THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 14 2.1 Nguyên vật liệu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Sắc thuốc 15 2.2.2 Nghiên cứu hoá học 15 2.2.3 Nghiên cứu tính kháng khuẩn .18 2.3 Kết nhận xét .22 2.3.1 Nghiên cứu nguyên liệu 22 2.3.2 Nghiên cứu thành phần hoá học 25 2.3.3 Nghiên cứu tính kháng khuẩn 35 2.4 Bàn luận 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT 40 3.1 Kết luận 40 3.2 Đề xuất 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 QUI ƯỚC VIẾT TẮT HB Hoàng Bá HC Hoàng Cầm HL Hoàng Liên SKLM Sắc ký lớp mỏng THT Tam hoàng thang TT Thuốc thử YHCT Y Học Cổ Truyền ĐẶT VẤN ĐỂ Để tồn phát triển, người tìm phương cách nhằm chống lại, hạn chế tác động thiên nhiên môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ Một phương cách sử dụng thuốc y học cổ truyền Lúc đầu, người sử dụng cỏ quanh để chữa bệnh theo kinh nghiệm thân Theo thời gian kinh nghiệm đúc kết lại thành nguyên tắc, lý luận tương đối hoàn chỉnh, giúp việc sử dụng thuốc cổ truyền mang tính khoa học Hiện thuốc y học cổ truyền trở thành xu mạnh không nước ta mà nhiều nước giới Một số bệnh nan giải gan, thận, bệnh mạn tính chữa thuốc cổ truyền cho kết tốt Vì thuốc cổ truyền có tác dụng điều hoà âm dương, cân hoạt động phận thể Mặt khác, sử dụng tác dụng phụ Để góp phần nghiên cứu thành phần hoá học tác dụng phương thuốc, tiến hành “ Nghiên cứu thành phần hoá học tác dụng kháng khuẩn phương thuốc TAM HOÀNG THANG ” - phương thuốc kinh điển y học cổ truyền với mục tiêu sau đây: Nghiên cứu thành phần hoá học phương thuốc THT Nghiên cứu tính kháng khuẩn phương thuốc THT PHẦN TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ THUỐC THANG CỦA YHCT - Thuốc cổ truyền vị thuốc sống chín hay chế phẩm thuốc phối ngũ ( lập phương ) bào chế theo phương pháp YHCT từ hay nhiều vị thuốc có nguồn gốc thực vật, động vật, khoáng vật, có tác dụng chữa bệnh có lợi cho sức khoẻ người [2] - Trên thực tế, người ta thường phối hợp vị thuốc với dùng riêng lẻ Việc phối hợp thành phương thuốc ( đặc biệt thuốcthang ) nhằm làm tăng tác dụng, giảm độc tính điều trị bệnh - Thuốc thang dạng thuốc YHCT cấu tạo từ dược liệu chế biến bào chế cách sắc với nước nhiệt độ thấp 100°c Thuốc thang ngâm với rượu nhiệt độ thường thời gian dài [7] - Thuốc thang hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá đưa lại hiệu nhanh, hay dùng bệnh cấp tính [7] - Thuốc thang cấu tạo dựa nguyên lý YHCT, theo nguyên tắc có đủ thành phần: Quân ,Thần, Tá, Sứ [5] 1.2 PHƯƠNG THUỐC TAM HOÀNG THANG THT phương thuốc kinh điển, sử dụng chủ yếu trường hợp nhiệt nhập vào phần dinh, phần huyết, phần tâm bào, gây sốt cao, mê sảng, bất tỉnh, thần chí không ổn định, phát cuồng co giật [2,5,8,17,18] THT cấu tạo từ vị thuốc thuộc loại nhiệt táo thấp Do vị có màu vàng nên có tên phương THT * Công thức THT: Hoàng Liên Hoàng Bá đồng lượng Hoàng Cầm Trong HL có tác dụng tả hoả tạng tâm, lại dẫn thuốc đến tạng phủ bị bệnh nên vừa Quân vừa Sứ HC có tác dụng tả hoả thượng tiêu, t tạng phế, làm tăng tác dụng hạ sốt HL; HB có tác dụng nhiệt chủ yếu hạ tiêu, bàng quang, làm tăng tác dụng hạ sốt HL nên HC, HB vừa Thần vừa Tá * Cách dùng-liều dùng - Thường dùng dạng sắc - Uống lần ngày * Chú ý dùng: - Không nên dùng với người âm hư, tỳ hư, tiết tả - Các vị thuốc có vị đắng, sử dụng cần ý liều lượng thời gian sử dụng Không nên dùng liều cao kéo dài, làm tê liệt thần kinh vị giác, gây cảm giác ăn ngon buồn nôn [2,4] - Gần người ta bào chế dạng cải tiến - Viên nén * Một số thuốc có nguồn gốc từ phương THT Từ cổ phương THT, lương y gia giảm tạo nên phương thuốc như: (1) Tam Hoàng Giải Độc Thang [17] Hoàng liên 8g Hoàng cầm 8g Hoàng bá Chi tử 8g 12g Có tác dụng nhiệt táo thấp, giải độc tam tiêu Chủ trị phiền táo, nhiệt độc, sốt cao, nôn máu, chảy máu cam Bài thuốc có tên Hoàng Liên giải độc thang nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp sắc đến hàm lượng hoạt chất [14] (2) Tam Hoàng Cự Thắng Thang [17,18] Hoàng Liên 3,2g Mang Tiêu 4g Thạch Cao 12g Hoàng Bá Chỉ Thực 8g Cam Thảo 3,2g Đại Hoàng 8g 8g Hoàng Cầm 8g Có tác dụng trị dương độc, phát cuồng, phiền khát, đại tiện táo bón, thở gấp (3) Tam Hoàng Thục Ngải Thang [17,18] Hoàng Liên Hoàng Cầm Hoàng Bá Thục Ngải Lượng Có tác dụng trị chứng đậu, sởi, ỉa chảy máu mủ hôi thối, thể phát sốt, phiền khát (4) Tam Hoàng Thạch Cao Thang [17,18] Hoàng Bá 4g Thạch Cao lOg Tri Mẫu 6g Hoàng Liên 8g Huyền Sâm 4g Cam thảo 2,8g Hoàng Cầm 6g Có tác dụng trị tam tiêu thực nhiệt * Hiện nay, Bệnh viện Y học Dân Tộc Cao Bằng sử thuốc có tên Bột Tam Hoàng; cở gia giảm số vị thuốc phương THT để phòng nhiễm khuẩn sau thắt trĩ Bài thuốc có thành phần: Hoàng Liên kg Hoàng Bá nam kg Hoàng Đằng kg CuS04 100 g 1.3 CÁC VỊ THUỐC TRONG PHƯƠNG 1.3.1 HOÀNG LIÊN * Đặc điểm thực vật, phân bố, thu hái Có nhiều loại HL chân gà: Coptis chinensis Franch.; Coptis teeta Wall.; ( loài có Việt nam [11] ); Coptis teetoides C.Y Cheng.; Coptis deltoidea C.Y Cheng et Hsiao.; Coptis quinqueseeta W.T Wang., Coptis omeiensis ( Chen ) C.Y.Cheng, Họ Hoàng Liên-Ranunculaceae Ở Trung Quốc có tất loài HL HL chân gà Coptis chinensis Franch., thuộc thảo, sống nhiều năm.Thân rễ màu vàng thường phân nhánh Lá có cuống dài tập trung gốc, phiến chia thành thuỳ chính, mép cưa không Hoa nhỏ màu vàng mọc thành tụ tán cuống dài khoảng 25cm, có khoảng 20 nhị, 8-12 noãn rời Hình 1: Hoàng Liên Quả đại [3,9,10,11,13,21] HL thường mọc vùng núi cao 1500-1800m Ở nước ta, HL mọc núi Hoàng Liên Sơn ( Lào C ai), Quảng Bạ ( Hà Giang ) Ở Trung Quốc, HL mọc hoang trồng Vân Nam,Tứ Xuyên, Kiến Bình, Hồ Nam [3,13] Sau trồng 4-5 năm, người ta đào cây, loại bỏ đất cát, cắt loại thân lá, đem phơi, sấy khô đóng gói * Bộ phận dùng Thân rễ - Rhizoma Coptidis Là mẩu cong queo, dài 3-5cm, rộng 0,2-0,5cm, có nhiều đốt khúc khuỷu phân nhánh nhiều Nhánh trông giống hình chân gà, mặt màu vàng nâu mang vết tích rễ phụ cuống Thể chất cứng rắn, vết bẻ ngang không phẳng, phần gỗ màu vàng tươi, không mùi, vị đắng [1,3,6,20,21] Các loại HL khác, thân rễ màu vàng, phân nhánh cố bán thị trường Việt Nam - Bột: Màu vàng ,vị đắng Dưới tia tử ngoại có huỳnh quang màu vàng tươi Soi kính hiển vi thấy: tế bào mô cứng hình tròn hay nhiều cạnh; hạt tinh bột hình trứng hay bầu dục; mảnh bần màu vàng nâu; mạch mạng; sợi có thành dày [1,3,6] * Chế biến HL chế biến theo nhiều cách khác nhau, cụ thể chế biến thành: HL phiến, HL ủ rượu, HL trích nước gừng, HL trích với ngô thù du, HL vàng, HL đất, HL thán, HL chế giấm, HL trích muối, HL trích mật lợn [16] * Thành phần hoá học Thân rễ HL chứa nhiều Alcaloid ( 5-8% ) chủ yếu Berberin Ngoài có Palmatin, Worenin, Coptisin, Jatrorizin, MagnoAorin, Columbamin, Urbenin, Acid íerulic [3,19,22] Công thức cấu tạo số Alcaloid phân lập từ rễ HL: Berberin Rị+ R2 = - CH2 Palmatin Rj = R2 = - CH3 Jatrorizin R|= - H Worenin V— CH = h 3c o CH — COOH Acid íerulic * Định tính Aavonoid SKLM - Hệ dung môi [ Toluen : Chloroíorm : Aceton = 8:5:7 ] Dịch chiết HC Dịch chiết THT Hình 11: sắc ký đồ ílavonoid hệ dung môi Bảng 5: Kết SKLM ílavonoid hệ dung môi Vết Rf X 100 màu sắc HC Màu R f* o Vàng 14 21 Vàng 29 Vàng 38 Vàng 42 Vàng 59 Vàng vết THT Màu Rf/[...]... đồ của Alcaloid trên hệ dung môi 1 Bảng 3: Kết quả SKLM của Alcaloid trên hệ dung môi 1 Rf X 100 và màu của các vết Vết 1 2 3 3 5 6 7 Pal Rfy Màu 27 Vàng Ber Màu 29 Vàng HL Rf ... thành phần hoá học tác dụng kháng khuẩn phương thuốc TAM HOÀNG THANG ” - phương thuốc kinh điển y học cổ truyền với mục tiêu sau đây: Nghiên cứu thành phần hoá học phương thuốc THT Nghiên cứu tính... Vì thuốc cổ truyền có tác dụng điều hoà âm dương, cân hoạt động phận thể Mặt khác, sử dụng tác dụng phụ Để góp phần nghiên cứu thành phần hoá học tác dụng phương thuốc, tiến hành “ Nghiên cứu thành. .. 27 Vàng Ber Màu 29 Vàng HL Rf

Ngày đăng: 06/11/2015, 12:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Phương Anh ( 2001 ) - Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chê biến vị thuốc HL đến thành phần hoá học và tác dụng sinhhọc - Luận văn Thạc sĩ Dược học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chê biến vị thuốc HL đến thành phần hoá học và tác dụng sinh học -
2. Bộ môn Dược Học cổ Truyền Trường Đại Học Dược Hà Nội ( 2000 )- D ư ợc h ọ c c ổ tru yền, Nhà xuất bản y học Hà nội, trang 115, 220 - 223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: D ư ợc h ọ c c ổ tru yền
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Hà nội
3. Bộ môn Dược Liệu Trường Đại Học Dược Hà Nội ( 1998 ) - Bài giảng dược liệu tập 1, 2 chế bản và in tại trung tâm thông tin Đại Học Dược Hà Nội năm, trang 83 - 95, 301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng dược liệu tập 1, 2
4. Bộ môn Dược Liệu Trường Đại Học Dược Hà Nội ( 1999 ) - Thực tập Dược Liệu chế bản và in tại trung tâm thông tin Đại Học Dược Hà Nội năm, trang 55 - 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập Dược Liệu
5. Bộ môn YHCT Dân Tộc Trường Đại Học Y Hà nội ( 1995 ) - Y học cổ truyền ( Đông Y). Nhà xuất bản Y học Hà nội, trang 258; 274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học cổtruyền ( Đông Y)
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà nội
6. Bộ Y Tế ( 1991 ) - Dược Diển Việt Nam tập 2, Nhà xuất bản Y học Hà nội, trang 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược Diển Việt Nam tập 2
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà nội
7. Bộ Y Tế ( 2002 ) - Dược Điển Việt Nam tập 3, Nhà xuất bản Y học Hà nội, trang 372; 373 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược Điển Việt Nam tập 3
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà nội
8. Tào Duy Cần ( 2001 ) - Thuốc nam, thuốc bắc và các phương thang chữa bệnh. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, trang 258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc nam, thuốc bắc và các phương thang chữa bệnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật
9. Võ Văn Chi ( 1997 ) - Từ Điển cây thuốc Việt nam, Nhà xuất bản Y học Hà nội, trang 559 - 565 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Điển cây thuốc Việt nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà nội
10. Nguyễn Duy Cương, Nguyễn Hữu Quỳnh ( 1999 ) - Từ Điển Bách khoa Dược Học, Nhà xuất bản từ điển Bách khoa Hà nội, trang 299 - 301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Điển Bách khoa Dược Học
Nhà XB: Nhà xuất bản từ điển Bách khoa Hà nội
11. Phạm Hoàng Hộ ( 1999 ) - Cây cỏ Việt nam /, Nhà xuất bản Trẻ, trang 525 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
12. Phạm Gia Khôi ( 1982 ) - Tạp Chí Dược Học. Bộ Y Tế xuất bản số 2, trang 1 9 -2 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Chí Dược Học
13. Đỗ Tất Lợi ( 1999 ) - Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam, Nhà xuất bản Y học, trang 189 - 198; 311 - 313 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
14. Nguyễn Quang ( 1996 ) - Tạp Chí Dược Học. Bộ Y Tế xuất bả, số 11 trang 2 0 - 2 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Chí Dược Học
15. Phạm Xuân Sinh ( 2001 ) - Thuốc cổ truyền phòng bệnh tăng huyết áp, Nhà xuất bản Y học, trang 6 3 - 7 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc cổ truyền phòng bệnh tăng huyết áp
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
16. Phạm Xuân Sinh ( 1999 ) - Phương pháp ch ế biến thuốc cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, trang 115 - 120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp ch ế biến thuốc cổ truyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
17. Hoàng Duy Tân, Trần Văn Nhủ ( 1995 ) - Tuyển tập phương thang Đông Y, Nhà xuất bản Đồng Nai, trang 1141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập phương thang ĐôngY
Nhà XB: Nhà xuất bản Đồng Nai
18. Nguyễn Bá Tĩnh ( 1995 ) - Tuệ Tĩnh toàn tập, Nhà xuất bản Y học Hà nội, trang 572 -573.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Tuệ Tĩnh toàn tập
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hànội
19. Kee Chang Huang, The pharmacology of Chinese Herbs, CRC Press, page: 381 - 386 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The pharmacology of Chinese Herbs
20. P h a r m a c o p o e ia o f th e p e o p l e ’s r ep u b lic o f th e C h in a 1997, page 33 — 34, 170, 187 - 18 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: P h a r m a c o p o e ia o f th e p e o p l e ’s r ep u b lic o f th e C h in a 1997

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN