1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT Hk 2 Toán 7 2011 llC

3 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ CHÂU ĐỐC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ Năm học 2010-2011 -MÔN TOÁN –LỚP ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian:90 phút (không kể thời gian phát đề) Chú ý:Đề kiểm tra có trang Ngày 11-5-2011 ĐỀ THI I.LÝ THUYẾT : ( ĐIỂM) Câu : (1,0 điểm) Thế hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ ? Câu : (1,0 điểm)Nêu định nghĩa tam giác cân, định nghĩa tam giác ?Vẽ hình ghi ký hiệu ? II BÀI TOÁN : ( ĐIÊM) Câu : (1,5 điểm) Một người lái xe taxi, ghi lại số kílômét (làm tròn đến hàng chục) mà ngày tháng , bảng sau : 40 60 80 60 100 110 80 40 60 60 100 80 100 110 60 40 60 80 70 80 60 40 60 100 100 100 80 a/ Dấu hiệu ? Hãy lập bảng “tần số “ ? b/ Tìm mốt số trung bình cộng dấu hiệu ? Câu (1,0 điểm) Thu gọn a/ − a b c ( −6a c ) 1 b/ −0, 5.3 + : Câu 3: ( 2,5 điểm ) Cho đa thức sau : P(x) = x3 -– 2x2 – x +1 Q(x) = x3 -– 3x2 + x +1 a/Tính P(x) +Q(x) P(x) – Q(x) b/Tính giá trị P(x) , Q(x) x = – c/Tìm giá trị x , cho P(x) = Q(x) Câu : (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông A, có AB= cm , AC = cm a/Tính BC b/ Trên cạnh AC lấy điểm I, cho AI = cm , tia đối tia AB lấy điểm K cho AK=AB.Chứng minh : tam giác BIC= tam giác KIC c/ Gọi M trung điểm CI.Chứng minh BM > BI d/ Chứng minh BI qua trung điểm cạnh CK HẾT - 60 80 40 Đáp án – hướng dẫn chấm kiểm tra học kỳ II Môn Toán (năm học:2010-2011) ***** I.Lý thuyết : (2 điểm, câu :1,0 đ) Câu (1 đ) (1 đ) Nội dung cần đạt Nêu định nghĩa hai đơn thức đồng dạng (SGK - tập 2/trang 33) Cho ví dụ Nêu định nghĩa tam giác cân, định nghĩa tam giác (SGK - tập 1/trang 125,126) Vẽ hình tam giác ghi ký hiệu Điểm 0,5 0,5 0,5 0,25+0,25 II.Bài toán : (8 điểm) Câu 1.a (0,75 đ) 1.b(0,75 đ) 2.a (0,5 đ) 2.b(0,5 đ) Đáp án +hướng dẫn chấm Dấu hiệu : Số kilomet mà ngày tháng mà xe taxi Bảng “tần số “ Giá trị (x) 40 60 70 80 100 110 Tần số (n) N=30 Mốt dấu hiệu M0 =60 Số trung bình cộng : X =73 1 − a5b 2c ( −6a 2c ) = − ( −6 ) a 3a b c 3c 2 = 3a7b2c4 1 22 −0, 5.3 + : = − + 7 −22 12 −11 + +2 = = 14 −66 + 84 18 −11 + 14 = = = = = 42 42 7 3.a(1 đ) 3.b(0,5 đ) 3.c(1,0 đ) P(x) + Q(x) = 2x –5x +2 P(x) – Q(x) = x2 –2x P ( – ) = – 1–2+1+1 = –1 Q (– 1) = –1–3–1+1= – P(x) = Q(x) ⇔ x3 -– 2x2 – x +1 = x3 -– 3x2 + x +1 ⇔ x2 – 2x = ⇔ x (x–2) = ⇔x=0 ; x=2 Điểm 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25+0,25 4.a (0,5 đ) 4.b(1 đ) 4.c (0,5 đ) 4.d(0,5 đ) Hình vẽ đến câu b) : 0,25 đ, đến câu d) : 0,25 đ Áp dụng định lý Pitago vào ABC vuông A, ta có : BC2=AB2+AC2 =>BC= 62 + 82 = 10 ( cm ) 0,25+0,25 Ta có AC ⊥ BK (vì góc BAC=900) AB=BK (gt) Nên BCK có AC đường trung trực Suy CB=CK IB=IK Xét CIK CIB có 0,25 0,25 CI (cạnh chung) 0,25 CB=CK (cmt) IB=IK (cmt) Nên :CIK = CIB (c-c-c) Xét ABM vuông A, có 0,25 0,25 AI < AM ( 2cm < cm) Nên BI < BM ( quan hệ hình chiếu đường xiên) Xét BCK, có:AC trung tuyến 0,25 AI=1/3 AC (vì 2=6/3) Nên I trọng tâm BCK 0,25 Do : BI đường trung tuyến, BI qua trung điểm cạnh CK 0,25 ... ⇔ x (x 2) = ⇔x=0 ; x =2 Điểm 0 ,25 0,5 0 ,25 0,5 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0,5 0,5 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 +0 ,25 4.a (0,5 đ) 4.b(1 đ) 4.c (0,5 đ) 4.d(0,5 đ) Hình vẽ đến câu b) : 0 ,25 đ,... (x) 40 60 70 80 100 110 Tần số (n) N=30 Mốt dấu hiệu M0 =60 Số trung bình cộng : X =73 1 − a5b 2c ( −6a 2c ) = − ( −6 ) a 3a b c 3c 2 = 3a7b2c4 1 22 −0, 5.3 + : = − + 7 22 12 −11 + +2 = = 14... = 42 42 7 3.a(1 đ) 3.b(0,5 đ) 3.c(1,0 đ) P(x) + Q(x) = 2x –5x +2 P(x) – Q(x) = x2 –2x P ( – ) = – 1 2+ 1+1 = –1 Q (– 1) = –1–3–1+1= – P(x) = Q(x) ⇔ x3 -– 2x2 – x +1 = x3 -– 3x2 + x +1 ⇔ x2 – 2x

Ngày đăng: 05/11/2015, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w