1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị ngộ độc cấp các chất ăn mòn đường tiêu hóa

43 586 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

TỔNG QUAN Ngộ độc chất ăn mòn  Ngộ độc: xảy ra khi bất kì chất nào ảnh hưởng đến chức năng sinh lý của cơ thể sau khi được nuốt, hít, tiêm hoặc thẩm thấu  Chất ăn mòn chất độc gây tổn

Trang 1

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

DƯƠNG XUÂN NGUYỆN

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

• NĐC chất ăn mòn: ↑↑ trên thế giới

- Mỹ 2011: CAM: t3 trong các nguyên nhân NĐ (7%)

- Châu Âu: Chibishev A 2012: Macedonia 15 – 18%, Thổ Nhĩ Kỳ 2,5%, Anh 30%

• Tỷ lệ tử vong và BC cao

- Chibishev A 2012: BC muộn 15 – 85%, TV: 2 – 10%

• Đánh giá đúng đặc điểm LS + CLS  tiên lượng + điều trị

• Việt Nam chưa có NC

Trang 4

TỔNG QUAN

 Ngộ độc chất ăn mòn

 Ngộ độc: xảy ra khi bất kì chất nào ảnh hưởng đến chức năng sinh lý của cơ thể sau khi được nuốt, hít, tiêm hoặc thẩm thấu

 Chất ăn mòn chất độc gây tổn thương thực thể và cơ năng khi tiếp xúc bề mặt mô

- Acid: cho proton, tổn thương nghiêm trọng pH < 3

- Bazơ: nhận proton, tổn thương nghiêm trọng pH >11

Trang 5

TỔNG QUAN

 Lâm sàng

 TC tiêu hóa: đau, phù nề, tăng tiết, TC thực

quản (nuốt khó, nuốt đau), TC dạ dày (đau TV, nôn máu)

 TC hô hấp: khàn giọng, thở rít, suy hô hấp

 Cận lâm sàng

 Nội soi TQ < 24h

 Xquang: TK trung thất, MB; tràn dịch MP, TTTQ

phim có CQ

Trang 6

Điều trị

• Xử trí CC:

CCĐ gây nôn, than hoạt, pha loãng, trung hòa độc chất

Không nên dinh dưỡng và thuốc đường miệng

 ĐT giảm đau, kháng H2 + PPI ??, KS khi NK

 PT thủng đường TH

• Xử trí tiếp theo

 TTTQ độ I: không hẹp, không NC K → xuất viện

 TTTQ độ IIa: nuôi dưỡng đường ruột, sonde DD, mở thông DD, hỗng tràng + nuôi dưỡng TM

 TTTQ độ IIb + độ III: nuôi dưỡng TM + TD xử trí BC thủng, NT, hẹp TQ

TỔNG QUAN

Trang 7

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng: BN NĐC CAM đường TH tại TTCĐ BVBM 01/2012 - 11/2014

Trang 8

Tiền sử: TS ngộ độc, bệnh tâm thần, bệnh đường TH

LS:

HC NĐ (tự tử, uống nhầm, .), thời gian uống – VV, thời gian uống – xuất hiện TC, địa điểm NĐ

Loại HC, số lượng

TC cơ năng: đau, nôn, tăng tiết, nuốt đau, nuốt khó

TC thực thể: xung huyết, loét miệng họng

Trang 9

Điều trị:

- Nuôi dưỡng TM

- Sonde DD, nuôi qua sonde

- Thuốc (PPI, bao niêm mạc, KS)

MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

Trang 10

CÁC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN

Phân loại TTTQ theo Kikendall

• Độ I: phù nề hoặc xung huyết NM, không loét

• Độ II: TT dưới NM, loét và tiết dịch

• IIa: TT không hết chu vi TQ

• IIb: TT cả chu vi TQ

• Độ III: TT loét sâu và hoại tử mô TQ

Trang 11

CÁC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN

Phân loại độ nặng theo PSS

• TB: TC rõ hoặc kéo dài:

– Nôn, tiêu chảy, đau, tắc ruột

Trang 12

CÁC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN

• Acid: cho proton, Ka cao

• Bazơ: nhận proton, Ka cao

Trang 13

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu:

BN đủ tiêu chuẩn nghiên cứu

Làm bệnh án nghiên cứu, thu thập thông tin nghiên cứu

Phân tích số liệu nghiên cứu Xây dựng đề cương nghiên cứu

Trình bày và bảo vệ luận văn nghiên cứu

Trang 15

Đặc điểm chung về nghề nghiệp

Trang 16

Địa điểm xảy ra ngộ độc

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

87.8

Trang 17

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Lý do ngộ độc

Gen Tohda (2008): tự tử 51,5%; uống nhầm 48,5%

0 10 20 30 40 50

Tự tử Uống nhầm Đầu độc Tai nạn

Trang 19

Thời điểm vào viện Số lượng %

Trang 22

Liên quan giữa loại hóa chất ăn mòn và độ nặng

Trang 23

Lượng hóa chất uống

Trang 24

Liên quan giữa số lượng hóa chất uống và độ nặng

Trang 25

Đặc điểm LS, CLS của BN ngộ độc các chất ăn mòn đường tiêu hóa

Trang 26

Liên quan giữa triệu chứng đau thượng vị và độ nặng

Trang 27

Liên quan giữa loét miệng họng và độ nặng

Trang 29

Liên quan giữa số lượng hóa chất uống và TTTQ

Trang 30

Liên quan giữa chất ăn mòn và tổn thương TQ

Trang 31

Liên quan giữa đau thượng vị và tổn thương TQ

Trang 32

Liên quan giữa loét miệng họng và tổn thương TQ

Trang 33

Các biện pháp điều trị trước khi đến TTCĐ

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Xử lý tại chỗ Điều trị tuyến trước 0

5 10

Trang 34

Liên quan giữa xử trí tại chỗ và TTTQ

Trang 35

Liên quan giữa điều trị tuyến trước và TTTQ

Trang 36

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Các biện pháp điều trị tại TTCD

Sonde DD TTCĐ Bao niêm mạc DD PPI

Trang 37

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Các biện pháp điều trị tại TTCD: Nuôi dưỡng

Trang 38

Thời gian điều trị

Trang 41

1 Đặc điểm LS, CLS NĐC CAM đường TH

Ít gặp hơn: đau TV (35,4%), loét miệng họng (32,9%), nuốt đau (31,7%)

Ít gặp: khó nuốt (6,1%), nôn máu (4,9%)

KẾT LUẬN

Trang 42

 Yếu tố TL nặng: uống > 30ml; đau TV, loét miệng họng

vào viện

 Nội soi L1: BT-1: 57,8%; 2a: 10,9%; 2b-3: 31,3%

 Nội soi L2: hẹp TQ: 11,8%

2 Hiệu quả điều trị NĐC CAM tại TTCĐ

 100%: nuôi TM, PPI; 52,4% sonde DD 1 BN nong TQ

 Thời gian ĐT: 4,7 ± 4,35 (82,9% dưới 7 ngày)

 TLTV: 4,8%

KẾT LUẬN

Trang 43

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !

Ngày đăng: 05/11/2015, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w