I PHẦN 1: KIẾN THỨC PHẦN MỀM CAD 1 Chuyên đề lệnh tắt. 2 Chuyên đề nét vẽ nét in. 3 Dimstyle – Tỉ lệ bản vẽ 4 Bí quyết vẽ nhanh. 5 Chuyên đề Xref. 6 Bí quyết dùng Layout. 7 Chuyên đề Block Dynamic. 8 Chuyên đề Block Attribute. 9 Chuyên đề Sheet Set II PHẦN 2: KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH HOẠ VIÊN KIẾN TRÚC 10 Các khái niệm chuyên ngành và các vấn đề HVKT cần biết. 11 Chuyên đề Cấu tạo kiến trúc 12 Ý nghĩa các mặt bằng kiến trúc Đọc bản vẽ Dữ liệu đầu vào. 13 Bí quyết triển khai tự động cập nhật khi chỉnh sửa thiết kế. 14 Chuyên đề Bố cục bản vẽ. 15 Chuyên đề triển khai Cầu thang. 16 Chuyên đề triển khai WC. 17 Chuyên đề triển khai Ban công. 18 Chuyên đề triển khai Cửa. 19 Chuyên đề triển khai Cổng. 20 Chuyên đề triển khai Vách trang trí. 21 Chuyên đề triển khai Mái. 22 Chuyên đề thiết kế Ốp lát gạch. 23 Chuyên đề thiết kế Trần trang trí. 24 Chuyên đề thiết kế Tủ bếp.
Sổ tay họa viên kiến trúc https://truongthehiep.wordpress.com SỔ TAY HOẠ VIÊN KIẾN TRÚC (Cẩm nang dành cho hoạ viên kiến trúc) MỤC LỤC: I- PHẦN 1: KIẾN THỨC PHẦN MỀM CAD 1- Chuyên đề lệnh tắt 2- Chuyên đề nét vẽ & nét in 3- Dimstyle – Tỉ lệ vẽ 4- Bí vẽ nhanh 5- Chuyên đề Xref 6- Bí dùng Layout 7- Chuyên đề Block Dynamic 8- Chuyên đề Block Attribute 9- Chuyên đề Sheet Set II- PHẦN 2: KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH HOẠ VIÊN KIẾN TRÚC 10- Các khái niệm chuyên ngành vấn đề HVKT cần biết 11- Chuyên đề Cấu tạo kiến trúc 12- Ý nghĩa mặt kiến trúc - Đọc vẽ - Dữ liệu đầu vào 13- Bí triển khai tự động cập nhật chỉnh sửa thiết kế 14- Chuyên đề Bố cục vẽ 15- Chuyên đề triển khai Cầu thang 16- Chuyên đề triển khai WC 17- Chuyên đề triển khai Ban công 18- Chuyên đề triển khai Cửa 19- Chuyên đề triển khai Cổng 20- Chuyên đề triển khai Vách trang trí 21- Chuyên đề triển khai Mái 22- Chuyên đề thiết kế Ốp lát gạch 23- Chuyên đề thiết kế Trần trang trí 24- Chuyên đề thiết kế Tủ bếp truongthehiep1980@gmail.com trang Sổ tay họa viên kiến trúc https://truongthehiep.wordpress.com PHẦN 1: KIẾN THỨC PHẦN MỀM CAD ^ ^ 1- CHUYÊN ĐỀ LỆNH TẮT - Là lệnh gốc Acad người dùng đặt lại tên cho dễ sử dụng dễ nhớ - Quy tắc đặt lệnh tắt: + Đặt cho lệnh dùng thường xuyên + Ưu tiên gán cho chữ phía bên trái tay trái dùng để gõ lệnh, tay phải cầm chuột + Dễ nhớ Đặt chữ chữ trùng phát âm tiếng Việt Ví dụ: lệnh tạo đường ghi LE ta đặt lại GC (ghi chú) - Ngón gõ phím spacebar - Ngón trỏ gõ lệnh gán với chữ - Ngón gõ lệnh gán với số (1,2,3,4,5,6) - Ngón kế út giữ vị trí phím ESC (kết thúc lệnh) phím „ (lệnh lấy layer hành) - Có cách set lệnh tắt điển hình: + Cách 1: Chép (đè) file lệnh tắt người khác vào thư mục này: + Cách 2: Mở file acad.pgp thêm lệnh tắt Cú pháp: lệnh tắt, truongthehiep1980@gmail.com *lệnh gốc trang Sổ tay họa viên kiến trúc https://truongthehiep.wordpress.com 2- CHUYÊN ĐỀ NÉT VẼ & NÉT IN TRONG KIẾN TRÚC - NÉT VẼ: Layer ta đặt để kiểm soát (tắt/mở) đối tượng vẽ - Tên layer nên đặt chữ thường tiếng Việt không dấu Ví dụ: tuong, ket cau, cau thang,… - Màu layer nên đặt theo quy tắc: thành phần màu nổi, thành phần phụ màu nhạt (hoặc xám) - NÉT IN: độ dày nét vẽ Có nét bản: + 0.5: Dùng để diễn tả nét tường, nét kết cấu tỉ lệ > 1/50 + 0.4: Dùng để diễn tả nét tường, nét kết cấu tỉ lệ 1/50 + 0.2/0.18: Dùng để diễn tả nét thấy (gần) tỉ lệ 1200 đứng mọc thêm + Ta muốn kéo dài bàn >900 mọc thêm ghế - Bên cạnh xác định ý tưởng, bạn cần phải hiểu rõ nguyên lý tạo block - Nguyên lý tạo block dynamic (Double click vào block để edit block) + Bước 1: gán biến (thẻ Parameters) Ví dụ: block cần có nút lệnh thay đổi độ dài gán biến Linear parameter; block cần nút lệnh quay gán biến Rotation parameter,… + Bước 2: thiết lập kiểu động (thẻ Actions) Chọn action tương ứng với biến gán – Tiếp theo ta click chọn biến – Sau chọn đối tượng + Bước 3: đóng lưu block Kiểm tra xem block động mong muốn chưa (bằng cách click vào nút điều khiển) - Thông số biến cần quan tâm: + Click vào biến gán nhấn Ctrl+1 để bảng properties + Dist minimum: khoảng tối thiểu + Dist maximum: khoảng tối đa + Base location: điểm gốc (động) + Number of Grips: số lượng nút điều khiển cần hiển thị - Block dynamic thường dùng biến kết hợp lệnh stretch array - Biến Visibility: dùng để tập hợp hình chiếu block chỗ sau gán biến ẩn/hiện (như kiểu set View Template Revit) truongthehiep1980@gmail.com trang Sổ tay họa viên kiến trúc https://truongthehiep.wordpress.com 8- CHUYÊN ĐỀ BLOCK ATTRIBUTE - Thuộc tính Text đặc biệt gồm thông số: Tag, Prompt, Value - Block thuộc tính block có giá trị trên, dùng để gán cho đối tượng vẽ với mục đích thống kê đối tượng Ví dụ: cửa, nội thất, thiết bị wc, đèn,… - Tạo thuộc tính: dùng lệnh ATT nhập thống số (Lưu ý: Tag không hiểu dấu cách) - Tạo block có thuộc tính: dùng lệnh B chọn hình thuộc tính Như khác với tạo block thông thường chỗ ta quét chọn thuộc tính - Sửa thuộc tính block: double vào block dùng lệnh ATE - Sửa thuộc tính cho nhiều block: dùng lệnh BATTMAN - Khi dùng công cụ Attribute Extraction xuất thuộc tính bảng thì: + Dữ liệu nhập Tag tiêu đề cột + Dữ liệu nhập Prompt để mô tả cho Value (không xuất bảng) + Dữ liệu nhập Value giá trị cột + Mỗi block dòng xuất bảng - Ví dụ: ta có block thuộc tính kí hiệu cửa, block có thuộc tính là: kí hiệu kích thước xuất bảng có cột dòng (Lưu ý: thông tin số lượng mặc định xuất kèm theo) - Khi hiểu rõ nguyên lý thiết kế block thuộc tính để thống kê cửa, vật dụng, thiết bị wc, đèn,… - Video thống kê cửa: https://truongthehiep.wordpress.com truongthehiep1980@gmail.com trang 10 Sổ tay họa viên kiến trúc https://truongthehiep.wordpress.com 17- CHUYÊN ĐỀ TRIỂN KHAI BAN CÔNG - Cần cung cấp đủ thông tin sau: - Nhà phố mặt tiền trục định vị ban công không cần thiết đối nhà mặt tiền trở lên buộc phải có trục định vị mặt - Dim độ vươn ban công, kích thước mảng tường, khối kiến trúc, lan can,… - Khoảng lệch cote ngoài: 20~30, thường dùng len đá granite chân cửa Lưu ý: tiếp giáp sàn gỗ viên đá granite ngạch cửa phải có nẹp T (inox/nhôm/gỗ/đồng) - Lát gạch 300x300/400x400 so le xéo 45 độ (khác với kiểu lát phòng) - Định vị đứng lan can mặt bằng, khoảng cách chống đứng hệ khung sắt hộp (30x30) -> chân trụ góc -> gối gạch (200x200) sàn BTCT/ dầm môi Khi triển khai cần thể đủ thành phần cấu tạo - Lưu ý: + Tấm kính cắt nên #1m2 + Khung lợp kính nên cách khoảng 500 để kính không bị võng - Hình dạng thường gặp: + mái (giếng trời nằm sàn có cạnh áp tường) + mái (giếng trời nằm sàn có cạnh áp tường) + mái (giếng trời hình vuông hình chữ nhật) 4- Mái kính cường lực trượt: Kính cường lực 10mm -> hệ khung sắt hộp (30x30) -> hệ trượt (*) + chân trụ gắn bánh xe -> gối gạch (200x200) sàn BTCT/ dầm môi (*) Hệ trượt gồm: + Ray sắt V: gắn vào gối gạch dầm môi + Bánh xe gắn vào chân trụ, khoảng cách bánh xe #2m + Thanh nhông gắn vào khung sắt mái + Hộp moteur nhông ăn khớp với nhông - Khi triển khai cần thể đủ thành phần cấu tạo - Lưu ý: Mái trượt nên thiết kế dạng mái có cạnh áp tường Vị trí tiếp giáp mái trượt tường cần phải có kính cố định phía để chặn nước Xem cấu tạo tại: https://truongthehiep.wordpress.com truongthehiep1980@gmail.com trang 33 Sổ tay họa viên kiến trúc https://truongthehiep.wordpress.com 22- CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ ỐP LÁT GẠCH - Trước tiên phải xem lại liệu đầu vào xem chủ nhà có yêu cầu đặc biệt không? Nếu không xem tiếp KTS có yêu cầu đặc biệt không? Nếu không bắt tay vào thiết kế - Hơn hết người thiết kế phải nắm rõ chủng loại kích thước, độ dày gạch ốp lát - Vẽ đường boundary phòng hatch, định vị “mốc lát gạch” Lưu ý: không ghi “viên gạch mốc” nhầm với chủng loại “gạch mốc” - Có kiểu ốp lát thông dụng + Lát thẳng: Mốc lát gạch vị trí ưa nhìn Tuy nhiên gạch lẻ (< 1/2 viên gạch) nên chọn giải pháp canh phòng cho viên gạch lẻ >=1/2 viên gạch + Lát so le: Dùng diện tích ốp lát nhỏ, tạo cảm giác nhiều gạch Hoặc dùng phòng có nhiều góc cạnh Hoặc đơn giản dùng để đổi kiểu lát nhà + Lát xéo 45 độ: Dùng lát thẳng lẻ gạch nhiều ta chuyển qua lát xéo + Lát thảm: canh giữa, ưu tiên chẵn gạch bên trong, xử lý lẻ gạch bên viền đá (kích thước tùy ý) - Lưu ý: + Khi lát sàn gỗ cạnh dài gỗ nên theo hướng ánh sáng Nếu lát cạnh ngắn theo phương AS bị hiệu ứng mặt sàn gỗ dợn sóng + Thông thường họa viên thường hay thiếu thông tin diện tích phòng vẽ lát gạch ghi chủng loại gạch/đá + Tường khu để xe bánh nên ốp gạch cao qua bánh xe + Ốp chân tường vị trí tường trời như: tường rào, sân, ban công, sân thượng - Xem hướng dẫn chi tiết tại: https://truongthehiep.wordpress.com truongthehiep1980@gmail.com trang 34 Sổ tay họa viên kiến trúc https://truongthehiep.wordpress.com 23- CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ TRẦN ĐÈN - Để thiết kế trần trước tiên phải xem mặt vách trang trí mặt bố trí nội thất để tìm ý vẽ Ví dụ: vuông, hình chữ nhật, hình tròn,… - Tiếp theo xem phòng có hệ Dầm băng ngang không (trường hợp phòng lớn nhà cải tạo), có cao độ trần bị khống chế bao nhiêu? Thông thường trần cách dầm từ 50~100 để ống kỹ thuật chủ nhà có xu hướng đóng trần cao * - Cao độ trần Có kiểu đánh cote trần Kiểu 1: Đánh theo quy trình thi công, lấy trần tiếp giáp với tường cách đáy Dầm 50~100 làm chuẩn 0.00 Nếu cao trần 0.00 ta đánh cote âm (-50, -100, -150,…) Nếu thấp trần 0.00 ta đánh cote dương (+50, +100, +150,…) - Kiểu 2: Đánh cote tính từ hoàn thiện phòng Ví dụ: 2800, 2850, 2900,… * - Hình dáng trần: Trần phẳng: dùng diện tích phòng nhỏ Trần giật lên cấp không hở cấp: tạo rãnh âm, hốc cửa, ô trần - âm nhỏ Trần giật lên cấp có hở cấp: kiểu thông dụng, thường dùng - để nhấn phòng khách giường phòng ngủ Trần giật xuống không hở: lối vào phòng, kiểu phòng ngủ có WC - nằm cửa phòng Trần giật xuống có hở: dùng để xử lý trần cao * + Lưu ý: Trần hở cấp có đèn hắt không, đèn hắt ánh sáng trắng + ánh sáng màu Đèn hắt dùng đèn neon đặt gối đầu để có ánh sáng liên tục + dùng đèn Led dây Khoảng hở cấp từ 60~90, khoảng hở lọt ánh sáng đèn từ 80~100 truongthehiep1980@gmail.com trang 35 Sổ tay họa viên kiến trúc https://truongthehiep.wordpress.com * - Cách vẽ: Sau tham khảo hình mẫu, xem mặt vách trang trí mặt - nội thất ta lấy ý để vẽ Vẽ đường bao phòng Offset vào 400~800 tùy diện tích phòng Co giản trần để có hình dáng vuông hcn Nếu làm trần hình chữ nhật cạnh dài = 3/2 cạnh ngắn, tương đối theo phòng * + + Lưu ý: Thể trần chặn ánh sáng mặt ta dùng nét đứt Khoảng cách trần chặn ánh sáng trần hở cấp (khoảng đặt đèn hắt trần) = 100 - Bố trí đèn downlight nên cách khoảng từ 1300~1500 Không nên bố trí khoảng nhỏ gây cảm giác nát trần * Tính độ sáng cho phòng: + Phòng khách: 6w/m2 + Bếp: 9w/m2 + WC: 6w/m2 + Phòng học: 12w/m2 + Phòng ngủ, Sân, Phòng thờ, Phòng giặt: 4w/m2 - Do bạn phải biết công suất loại (bóng) đèn thông dụng Ví dụ: đèn neon 1,2m (40w); đèn compact (15~26) không dùng bóng công suất nhỏ ta phải lắp nhiều đèn rơi vào trường hợp nát trần - WC nên gắn tối thiểu đèn (đèn gương + downlight) đề phòng trường hợp hỏng đèn đèn - Mặt cắt kiểu trần giật cấp thông dụng, download file cad tại: https://truongthehiep.wordpress.com truongthehiep1980@gmail.com trang 36 Sổ tay họa viên kiến trúc https://truongthehiep.wordpress.com 24- CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ TỦ BẾP - Có kiểu (style) là: style ngăn kéo style cánh mở - Trường hợp triển khai tủ bếp từ file thiết kế sketchup ta lấy kích thước từ file sketchup để vẽ - Trường hợp thiết kế tủ bếp từ mặt Cad lúc người thiết kế phải nắm rõ vấn đề sau: 1- Tủ trên: Khay chén dĩa, máy sấy chén, máy hút khói, đèn dấu bóng 2- Tủ dưới: Khay gia vị, Rổ xoong nồi, giá (thẳng/góc) dụng cụ dao, kéo,… 3- Tủ cao: lò nướng, lò viba 4- Giữ tủ dưới: Ốp laminate màu, kính, gạch, đá,… Thanh inox treo dụng cụ 5- Thiết bị khống chế kích thước: bếp gas âm, máy hút khói, sink, máy sấy chén, lò nướng, lò viba, tủ lạnh 6- Phụ kiện: lề, tay nắm, tay nâng chống thủy lực, ray trượt 7- Kích thước: + Tủ trên: sâu 350 cao 700 + Tủ dưới: sâu 600 cao 860 + Cánh tủ/ngăn kéo: 250, 300, 350, 400, 450 + Ngăn kéo lớn: 500~900 8- Lưu ý: + Xử lý góc giao tủ bếp chữ L ngăn kệ + Xử lý góc giao tủ bếp chữ L ngăn kéo - Khi bạn hiểu rõ thành phần cấu tạo việc vẽ triển khai tủ bếp trở nên dễ dàng Việc lại thủ thuật vẽ Cad - Lưu ý: + Nên dùng Lisp DV để chia cánh tủ + Khi triển khai tủ bếp việc chọn trước thiết bị khống chế kích thước (mục 5) Ghi rõ kích thước, chủng loại, nhà cung cấp thiết bị truongthehiep1980@gmail.com trang 37 Sổ tay họa viên kiến trúc https://truongthehiep.wordpress.com PHỤ LỤC: PHỤ LỤC 1: XỬ LÝ LỖI CAD THƯỜNG GẶP - Lỗi không dùng lệnh Fillet – Khắc phục: Dùng lệnh Flatten trước Fillet lại - Lỗi không move đối tượng gốc tọa độ 0,0 - Khắc phục: Nhấn F12 move lại - Lỗi nhảy dim - Khắc phục: undo lệnh vừa thực hiện, quét chọn đối tượng dim gõ DDA-spacebar Để không bị nhảy dim nữa, ta bỏ chọn ô “Make new dimensions associative” thẻ User preferences bảng Options - Lỗi không trim hatch – Khắc phục: Phân vùng hatch nhỏ lại (vẽ boundary đơn giản hơn) - Lỗi sử dụng mẫu hatch bên (do sai tên file) – Khắc phục: Mở file pat chương trình Notepad Sửa dòng trước dấu phẩy trùng với tên file.pat mở - Lỗi công cụ - Khắc phục: Nhấn Ctrl+0 - Lỗi dòng command - Khắc phục: Nhấn Ctrl+9 - Lỗi text bị lộn ngược dùng lệnh MI - Khắc phục: Dùng lệnh Mirrtext nhập - Lỗi chọn đối tượng trước nhập lệnh sau không - Khắc phục: Gõ pickfirst = - Lỗi Cad không hiểu lệnh - Khắc phục: Dùng lệnh Redefine (để định nghĩa lại lệnh) - Lỗi không pan nhấn giữ chuột - Khắc phục: Gõ mbuttonpan=1 - Lỗi sửa (Recover) file Cad không Bạn thử dùng Cad đời mới Recover - Lỗi xuất dòng chữ PRODUCED BY AUTODESK in - Khắc phục: Save file lỗi sang đuôi dxf, Đóng file lại Mở lại file.dxf save lại đuôi dwg Xong truongthehiep1980@gmail.com trang 38 Sổ tay họa viên kiến trúc https://truongthehiep.wordpress.com - Lỗi vật liệu hatch bị vỡ - Khắc phục: Double chuột vào hatch (để edit) Click to set new origin click vào vùng hatch - Lỗi Xref bị mờ dùng Cad >2010 - Khắc phục: Gõ XDWGFADECTL nhập 30 (để giảm độ mờ block xref) - Lỗi dùng lệnh Etransmit - Khắc phục: Bỏ dấu tiếng Việt file gốc thư mục chứa file gốc - Lỗi không hộp thoại - Khắc phục: Gõ filedia=1 PHỤ LỤC 2: LISP TUYỂN CHỌN DÀNH CHO HVKT - cvav_1_04: load lisp để phòng virus cad - cd: cắt chân dim - dmla (BY): chuyển layer by layer - coblk (CB): chuyển Layer block Layer hành - hc: copy hatch MA - hn: hatch nhanh BTCT, gạch, kính - tinhthang (VDT): vẽ mặt đứng cầu thang có mặt (lưu ý: trước gọi lisp phải nổ Pline thành Line tắt hết chế độ bắt điểm) - vtb1 (VCT): vẽ mặt cắt cầu thang vế - ltruc: chèn cột vào lưới (như revit) Có thể áp dụng bố trí dầm vẽ mặt cắt - nn: chuyển đường (arc, line) rời rạc thành polyline - dv: chia điểm thành khoảng = Giống DIV hay - cdv: array nhanh - st1: text gọn (canh trái, giữa, phải) + rdt: rãi đối tượng theo đường dẫn + ct: copy tăng đơn vị (chữ/số) + vtl (K): khóa/mở nhanh viewport + 1h_1d: chuyển đối tượng hatch Layer hatch, chuyển đối tượng dim layer dim truongthehiep1980@gmail.com trang 39 Sổ tay họa viên kiến trúc https://truongthehiep.wordpress.com + mpl: in hàng loạt bên Model + cta: chuyển font text thành font Arial + dt: đổi tên block nhanh (lưu ý: không hiểu khoảng trắng) + dbl (DC): đổi điểm chèn block + sd: dim gọn lại + fix: nổ block cứng đầu Gọi lisp sau nổ lại block cứng đầu + cld: chuyển đường polyline thành dạng đường mây + tg: tính tổng đoạn thẳng (lưu ý: dùng lệnh LI để thấy thông tin) + udt: tính tổng diện tích miền chọn - Lisp lệnh tổ hợp người dùng viết ngôn ngữ Autolisp Tương tự việc sử dụng lệnh tắt, nên sử dụng lisp thường dùng mà không nên lạm dụng Tránh lisp chưa hoàn chỉnh dễ gây lỗi chương trình - Bạn download Lisp tại: https://truongthehiep.wordpress.com LỜI CẢM ƠN - Cảm ơn bạn đồng nghiệp hỗ trợ ngày đầu bước nghề - Cảm ơn tác giả (thành viên diễn đàn CADViet) viết Lisp hỗ trợ người dùng Cad tác giả viết xử lý lỗi Cad - Cảm ơn BẠN mua sách gốc Không có BẠN sổ tay chẳng có ý nghĩa Hy vọng sổ tay nằm bàn làm việc BẠN - Dù cố gắng không tránh khỏi sai sót, mong bạn góp ý gửi hộp mail: truongthehiep1980@gmail.com để sổ tay hoàn thiện hơn! truongthehiep1980@gmail.com trang 40 [...]... tác Hoàn tất truongthehiep1980@gmail.com trang 12 Sổ tay họa viên kiến trúc https://truongthehiep.wordpress.com PHẦN 2: KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH HOẠ VIÊN KIẾN TRÚC ^ ^ 10- CÁC KHÁI NIỆM CHUYÊN NGÀNH VÀ VẤN ĐỀ HVKT CẦN BIẾT - Triển khai: là làm rõ hình dáng, kích thước, liên kết cấu tạo, vật liệu hoàn thiện của cấu kiện để thợ thi công - Kiến trúc: nôm na là phần da thịt của công trình - Kết... hợp: bậc cấp, ram dốc, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, ban công, mái lấy sáng, mái đón, cổng tường rào,… - Xem chi tiết hình cắt đối tượng tại: https://truongthehiep.wordpress.com truongthehiep1980@gmail.com trang 15 Sổ tay họa viên kiến trúc https://truongthehiep.wordpress.com 12- Ý NGHĨA CÁC MẶT BẰNG KIẾN TRÚC - ĐỌC BẢN VẼ - DỮ LIỆU ĐẦU VÀO A- Ý nghĩa của các mặt bằng kiến trúc: - Mặt bằng vật dụng: cung... trống giấy) truongthehiep1980@gmail.com trang 14 Sổ tay họa viên kiến trúc https://truongthehiep.wordpress.com 11- CHUYÊN ĐỀ CẤU TẠO KIẾN TRÚC - Nguyên lý truyền tải của hệ kết cấu BTCT: Tường/Sàn/Mái -> Dầm -> Cột -> Móng -> Cọc (móng cọc) -> Đất cứng chịu tải - Trên có tường thì dưới phải có dầm hoặc sàn Bạn phải hiểu điều này để vẽ mặt cắt khối kiến trúc mặt tiền (ban công) - Công thức tính chiều... tiền + Chân tường cửa sổ nên ... Hoàn tất truongthehiep1980@gmail.com trang 12 Sổ tay họa viên kiến trúc https://truongthehiep.wordpress.com PHẦN 2: KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH HOẠ VIÊN KIẾN TRÚC ^ ^ 10- CÁC KHÁI NIỆM CHUYÊN... bạn nên dùng nét dùng hatch “dots” để diễn tả sơn nước cho khối kiến trúc truongthehiep1980@gmail.com trang Sổ tay họa viên kiến trúc https://truongthehiep.wordpress.com 3- DIMSTYLE - TỈ LỆ BẢN... truongthehiep1980@gmail.com *lệnh gốc trang Sổ tay họa viên kiến trúc https://truongthehiep.wordpress.com 2- CHUYÊN ĐỀ NÉT VẼ & NÉT IN TRONG KIẾN TRÚC - NÉT VẼ: Layer ta đặt để kiểm soát (tắt/mở)