1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

SO TAY Họa viên Kết Cấu 2016

36 1.2K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com SỔ TAY HOẠ VIÊN KẾT CẤU (Cẩm nang dành cho hoạ viên kết cấu) MỤC LỤC: I- PHẦN 1: KẾT CẤU BTCT 1- Nhập môn kết cấu BTCT trang 2- Chuyên đề Móng trang 3- Chuyên đề Cột trang 11 4- Chuyên đề Dầm trang 13 5- Chuyên đề Sàn trang 16 6- Chuyên đề Cầu thang trang 19 7- Chuyên đề Mái trang 23 8- Đánh số thép Thống kê thép trang 30 II- PHẦN 2: PHỤ LỤC 9- Kết cấu Thép trang 31 10- Lisp dùng để vẽ kết cấu trang 34 truongthehiep1980@gmail.com trang Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com PHẦN 1: KẾT CẤU BTCT 1- NHẬP MÔN KẾT CẤU BTCT 1.1- Khái niệm: > Triển khai kết cấu là: làm rõ kích thước hình khối bê tông (BT), thông số thép (chủng loại, kích thước, vị trí) thống kê thép cho cấu kiện - Cấu kiện phận kết cấu công trình Ví dụ: móng, cột, dầm, - Cote kiến trúc: cao độ hoàn thiện phần kiến trúc (gạch, đá ốp lát) - Cote kết cấu: cao độ mép cấu kiện bê tông cốt thép (BTCT), thông thường thấp cote kiến trúc 50mm - Đánh cote cao độ: thể cao độ mép cấu kiện - Định vị: xác định vị trí cấu kiện so với lưới trục - Lưới trục: đoạn thẳng dùng để định vị cấu kiện móng, cột, dầm - Đáy dầm (đáy sàn): cao độ mép dầm (sàn) - Sàn dương: mép sàn trùng với mép dầm - Sàn âm (50,100): mép sàn thấp mép dầm 50,100 - Sàn lật: mép sàn trùng với mép dầm - Dầm console: dầm vươn khỏi hệ cột, dầm - Sàn console: sàn vươn khỏi hệ cột, dầm dầm console - Dầm môi: dầm kết thúc (hay khóa) ô sàn lớn - Bước cột: khoảng cách cột theo phương dọc nhà - Nhịp cột: khoảng cách cột theo phương ngang nhà - Gối dầm: đoạn 1/4 dầm gần cột - Nhịp dầm: đoạn 2/4 dầm - Khe nhiệt hay gọi khe co giãn (2 cm) sử dụng công trình có chiều dài lớn 60m Mục đích để khắc phục tượng co giãn kết cấu tác động nhiệt độ môi trường (2 cột, móng) - Khe lún (2 cm) sử dụng công trình có chênh lệch khối nhà công trình xây đất có sức chịu tải khác (2 cột, móng riêng biệt) - Tải trọng tác động dạng lực từ bên tác động vào kết cấu (hoạt tải) trọng lượng thân kết cấu (tĩnh tải) truongthehiep1980@gmail.com trang Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com - Mác bê tông: khả chịu nén BT Mác lớn khả chịu nén cao - Coffa hay ván khuôn: vật liệu để định hình hình khối BT Ta có loại coffa thông dụng sau: sắt, nhựa, ván ép - BT lót: thường dùng BT đá 4x6 mác 100 dùng để tạo bề mặt rắn trước thi công phần móng (có thể hiểu đế móng) - Lớp bê tông bảo vệ (BTBV) thép: khoảng cách từ thép tới mép BT Mỗi cấu kiện có độ dày lớp BTBV khác Ví dụ: cấu kiện bên mặt đất cần lớp BTBV ≥ 50 1.2- Dữ liệu đầu vào (có dạng) - Dữ liệu KTS cung cấp cho KS gồm: mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt kiến trúc để diễn tả thông tin kiến trúc như: vị trí Tường, kiểu Thang (dạng bảng xây gạch hay dạng bậc zigzag BTCT); kiểu Mái (BTCT hay hệ lớp xà gồ, cầu phông, li tô); khối dáng mặt tiền v.v… - Dữ liệu KS cung cấp cho HVKC gồm: hình khối bê tông, thông số thép cho cấu kiện (Móng, Cột, Dầm, Mái, Sàn, Thang) > HVKC kinh nghiệm cần nhiều thông tin từ KS HVKC nhiều kinh nghiệm cần thông tin từ KS 1.3- Các vấn đề liên quan đến thép: - Thép cấu tạo thép không tham gia chịu lực Chức năng: chống nứt BT, phân bố tải trọng, cố định thép chịu lực Tùy vào cấu kiện ta có thép cấu tạo khác - Thép chủ Thép chịu lực Thép tăng cường xem thép chủ - Thép giá thép chống lực xoắn, thường gặp dầm móng băng có chiều cao h>600 (2 đặt dọc dầm, chạy suốt chiều dài dầm) - Thép đai thép cố định thép chủ thép chủ tham gia chịu lực nén (cột), chịu lực uốn (dầm) Tùy vào tiết diện cách bố trí thép chủ mà ta có loại (nhánh) thép đai khác Ví dụ: đai nhánh, đai nhánh, đai nhánh > Đánh số thép: đường kính, chiều dài đánh số, đánh khác số > Thống kê thép = đánh số thép + hiểu hình dáng thép bên cấu kiện + biết cách sử dụng phần mềm truongthehiep1980@gmail.com trang Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com 2- CHUYÊN ĐỀ MÓNG 2.1- Kiến thức phần Móng: - Có kiểu móng là: móng tâm móng lệch tâm - Có loại móng thông dụng: móng đơn, móng băng, móng cọc (móng bè gặp nhà dân dụng) - Lớp bê tông bảo vệ (BTBV) thép móng ≥ 50 - Thép móng thường dùng: Ø12, Ø14, Ø16, Ø18, Ø20, Ø22, Ø25, Ø28 - Hình khối BT (mặt bằng, mặt cắt) loại móng cách bố trí thép cho loại móng (xem file đính kèm bên dưới) - Thể mặt móng tỉ lệ 1/100 ~ 1/50 - Thể chi tiết móng tỉ lệ: 1/25 1/20 2.2- Móng đơn - Chiều sâu móng khoảng cách từ cote đà kiềng tới cote đáy móng, thông thường từ 1m đến 2m - Thép móng lớn (≥) Ø10, khoảng cách rải thép a 50 phải có giằng móng Giằng móng cọc theo phương nhịp cột - Chiều rộng giằng móng cọc thông thường = chiều cao giằng móng /2 - Chiều cao giằng móng cọc thông thường = chiều cao đài cọc – 200 Chiều cao đài cọc KS cung cấp - Khoảng cách tim cọc thẳng hàng: + Theo phương cạnh ngắn đài cọc a1 >= 3d (d: tiết diện cọc) + Theo phương cạnh dài đài cọc a2 >= 6d - Khoảng cách tim cọc so le: + Theo phương cạnh ngắn đài cọc a1 >= 2.5d + Theo phương cạnh dài đài cọc a2 >= 1.5d - Khoảng cách từ mép cọc biên đến mép đài móng >=150 Để vẽ mặt đài cọc so le (phần BT vát), ta offset mép cọc 150 (xem hình trang 7) truongthehiep1980@gmail.com trang Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com - Độ dài neo cọc vào đài cọc (h) = độ dài đập đầu cọc (h1 ≥ 20Ø) + phần cọc (h2 = 150) (Ø: đường kính thép cọc) - Thông số cọc vuông: - File đính kèm: Mong coc.dwg truongthehiep1980@gmail.com trang Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com 2.5- Quy trình thể phần móng: - Bước 1: Tạo mặt gốc lưới trục cột để làm sở triển khai mặt bằng: móng, cột dầm, sàn Sau trường hợp xấu xảy thay đổi lưới cột (do kiến trúc thay đổi) việc chỉnh sửa nhẹ nhàng + Nội dung file gốc gồm: lưới trục + cột, kí hiệu trục, dim trục, dim tổng trục (xem hình) lưu file riêng đặt tên “luoi truc cot” Khi triển khai móng, cột, dầm, sàn ta việc Xref(*) file gốc “luoi truc cot” vào vẽ thêm: - Móng -> mặt móng - Dầm -> mặt dầm - Sàn -> mặt sàn (*) Để biết cách sử dụng Xref, bạn xem chuyên đề 13 bên - Bước 2: Chọn khung để bố cục mặt (xem phụ lục 10) - Bước 3: Vẽ mặt định vị Móng * Móng đơn gồm: nét cổ cột, nét vát móng, nét đáy móng, nét BT lót (xem hình trang 9) truongthehiep1980@gmail.com trang Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com * Móng băng gồm: nét cổ cột, nét dầm móng, nét đáy móng, nét vát móng giao (nếu móng giao thoa), nét BT lót * Móng cọc gồm: nét cột, nét giằng móng, nét đài cọc, nét BT lót, nét cọc (nét khuất) - Bước 4: Dim kích thước đáy móng, dim đáy móng quy lưới trục, mục đích để định vị móng Đặt tên móng theo quy tắc: dạng kích thước tên, khác tên - Bước 5: Vẽ chi tiết (thép) móng gồm mặt mặt cắt có bố trí thép (lúc ta xem BT suốt) a) Mặt thép móng (thể tỉ lệ 1/25 1/20) - Chuyển nét đường bao bê tông Layer “bao be tong” – Nét in = 0.13 - Lấy layer “thep chu” hành vẽ thép vỉ (trên dưới) - Đánh số thép theo thứ tự: Thép vỉ móng lớp (1), thép vỉ móng lớp (2) b) Mặt cắt thép móng đơn (thể tỉ lệ 1/25 1/20) - Lấy layer “bao be tong” hành vẽ đường bao hình (cắt) khối BT móng, BT lót, cổ cột, đà kiềng truongthehiep1980@gmail.com trang Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com - Vẽ thép theo thứ tự: thép vỉ móng, thép chủ cổ cột, thép đai cổ cột - Ghi thép đánh số thép theo thứ tự: Thép vỉ móng lớp (1), thép vỉ móng lớp (2), thép chủ cổ cột (3), thép đai cổ cột (4) c) Mặt cắt thép móng băng (thể tỉ lệ 1/25 1/20) - Lấy layer “bao be tong” hành vẽ đường bao hình (cắt) khối BT móng băng, dầm móng, BT lót - Vẽ thép vỉ móng băng (trên dưới), thép dầm móng - Vẽ mặt cắt dọc móng băng để thể rõ vị trí chiều dài thép tăng cường - Vẽ mặt cắt ngang móng băng gối nhịp - Ghi thép đánh số thép theo thứ tự: Thép vỉ móng lớp (1), thép vỉ móng lớp (2), thép chủ dầm móng (3)(4), thép tăng cường dầm móng (5)(6), thép đai dầm móng (7) d) Mặt cắt thép móng cọc (thể tỉ lệ 1/25 1/20) - Lấy layer “bao be tong” hành vẽ đường bao hình (cắt) đài cọc, BT lót, cọc - Vẽ thép vỉ móng cọc (trên dưới), thép neo cọc nằm đài cọc - Vẽ mặt cắt dọc giằng móng cọc (nếu có - Chi tiết cọc nhà thầu thi công cọc cung cấp Tuy nhiên HVKC cần hiểu rõ cấu tạo cọc để tận dụng chi tiết điển hình cho công trình khác Các thông số cọc thay đổi gồm: tiết diện cọc, thép chủ cọc, chiều dài đoạn cọc, khoảng bố trí thép đai - File đính kèm: chi tiet coc.dwg - File Template để vẽ kết cấu BTCT, bạn download tại: https://truongthehiep.wordpress.com truongthehiep1980@gmail.com trang 10 Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com 6.3.1- Thang cong: - Thang dạng bảng sàn BTCT bậc xây gạch dạng bậc đổ BTCT toàn khối zig zag 6.3.2- Quy trình thể (thể tỉ lệ 1/25 1/20) - Mặt bằng: + Bước 1: Lấy mặt cầu thang từ file kiến trúc + Bước 2: Vẽ hệ dầm vị trí: bậc xuất phát bậc kết thúc cầu thang Đặt tên dầm Ví dụ: DT-01, DT-02 - Thang dạng bảng bậc xây gạch: + Bước 3: Xóa nét bậc thang mặt vẽ thép mặt (xem file đính kèm) + Bước 4: Vẽ thép tăng cường (lớp trên) vị trí xuất phát (1/4 bảng thang) vị trí kết thúc (1/4 bảng thang) + Bước 5: Vẽ thép cấu tạo (thép phương ngang bảng thang - Ø8a150) - Thang dạng bậc BTCT zigzag: ta thể thép mặt cắt trích đoạn vị trí liên kết với dầm (thép chủ Ø12a100, thép cấu tạo Ø8a150) + Bước 6: Dim chiều dài thép tăng cường Độ dày bảng thang + Bước 7: Ghi thép đánh số tương tự thang thẳng - File đính kèm: Cau tao cau thang btct.dwg truongthehiep1980@gmail.com trang 22 Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com 7- CHUYÊN ĐỀ MÁI BIỆT THỰ 7.1- Kiến thức phần Mái: - Các dạng mái thường gặp như: mái BTCT lợp ngói, mái ngói hệ khung lớp (xà gồ, cầu phông, li tô), mái ngói hệ khung thép nhẹ lớp (vì kèo, xà gồ), mái đón vòm cong (phía ban công) - Phân loại theo hình dáng mái ta có: mái, mái, mái (không giao), mái biệt thự (mái nhỏ giao với mái lớn) - Mái ngói: loại ngói nhỏ cách khoảng 270; loại ngói lớn cách khoảng 330 (theo phương xiên mái) 7.2.1- Mái BTCT lợp ngói gồm thành phần: - Mái ngói - Lớp li tô: sắt hộp 25x25x1/30x30x1, rải từ đỉnh mái xuống cách khoảng theo ngói, cách đỉnh cầu phông 30 (xem hình trang 25) - Cầu phông: sắt hộp 30x60x1.5, rải từ mái biên mái, cách #1200 - Sàn mái BTCT: tương tự sàn BTCT thông thường, khác chỗ sàn mái có độ dốc (hay độ nghiêng), sàn mái thường vươn khỏi tường khoảng từ 600~900, cho chẵn viên ngói truongthehiep1980@gmail.com trang 23 Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com * Định vị hệ dầm cho sàn mái BTCT: - Dầm đỉnh mái: dầm chạy dọc theo đỉnh mái - Dầm kèo: hệ dầm đỡ sàn mái gối lên nhịp cột > Dầm kèo (DVK): thường có cạnh (dầm c1, dầm c2, dầm c3) tạo thành hình tam giác Dầm c1, c2 xiên theo mái, dầm c3 nối nhịp cột + Nếu nhà có nhịp cột lớn ta bố trí thêm cột cấy từ dầm c3 tới đỉnh mái để phân bố tải cho hệ DVK + Nếu nhà có nhịp cột ta kéo dài cột lên cao đụng dầm c1 c2 để phân bố tải cho hệ DVK - Vì kèo biên phải xây tường bao che Tường gọi tường đầu hồi, hay tường hồi - Dầm giằng theo bước cột hay dầm tầng áp mái tạo khung kết cấu vững Lưu ý: dựa vào hệ dầm để bố trí sê nô âm cho mái ngói - Xem file đính kèm tại: https://truongthehiep.wordpress.com - Phần sàn mái BTCT vươn khỏi lưới trục (hay tường) sàn console Liên kết vào dầm gần - Chiều cao dầm (mái) = chiều dài dầm/12 (tính theo dầm chính) - Nguyên lý truyền tải: Ngói -> sàn BTCT -> hệ DVK (dầm giằng) -> hệ cột 7.2.2- Quy trình thể mái ngói BTCT - Mặt bằng: + Bước 1: lấy mặt mái từ file kiến trúc + Bước 2: dỡ bỏ lớp ngói (bỏ hatch), định vị đủ hệ kết cấu cột, kèo, dầm giằng (áp mái) Đặt tên để vẽ mặt cắt bố trí thép + Bước 3: bố trí thép sàn mái tương tự sàn bình thường ta vẽ thép xiên để diễn tả mái dốc) + Bước 4: ghi thép, đánh số thép sàn mái dim phần BT (để thợ đóng coffa) - Mặt cắt: + Bước 1: lấy mặt cắt từ file kiến trúc vẽ mặt cắt kèo để bố trí thép Lưu ý sê nô âm (nếu có) truongthehiep1980@gmail.com trang 24 Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com + Bước 2: vẽ mặt cắt vị trí sàn console để bố trí thép Dim khoảng nhô sàn console + Bước 3: ghi thép, đánh số thép kèo dim phần BT, đánh cote + Bước 4: vẽ cầu phông li tô vào mặt cắt kèo (xóa thép kèo, giữ lại nét bao BT) 7.3.1- Mái ngói hệ lớp gồm thành phần: - Mái ngói - Li tô: sắt hộp 25x25x1/30x30x1, rải từ đỉnh mái xuống cách khoảng theo ngói, cách đỉnh cầu phông 30 - Cầu phông: sắt hộp 30x60x2, rải từ mái biên mái, cách từ 500~600 - Xà gồ: Tùy theo khoảng cách khung tường hồi mà ta dùng loại sắt hộp khác Ví dụ: + Khoảng cách 6m: lấy số liệu từ KS truongthehiep1980@gmail.com trang 25 Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com - Tường hồi: mảng tường gạch xây chịu lực phụ thay cho kèo mảng tường bao che cho kèo biên - Nguyên lý truyền tải: Ngói -> li tô -> cầu phông -> xà gồ -> hệ dầm -> hệ cột 7.3.2- Quy trình thể mái ngói hệ lớp: - Mặt bằng: + Bước 1: lấy mặt mái từ file kiến trúc + Bước 2: dỡ bỏ lớp ngói (bỏ hatch) định vị hệ kết cấu cột, dầm, tường hồi + Bước 3: vẽ mặt cầu phông (xà gồ, li tô bố trí mặt cắt DVK) + Bước 6: định vị đặt tên khung kèo tường hồi + Bước 7: dim, ghi thép, định vị sê nô âm (nếu có) - Mặt cắt: + Bước 1: lấy mặt cắt từ file kiến trúc vẽ mặt cắt kèo / tường hồi để bố trí thép, dim rõ hình dáng, kích thước, cao độ + Lưu ý sê nô âm (nếu có) + Bước 2: ghi thép, đánh số thép kèo dim phần BT, đánh cote, hatch tường hồi truongthehiep1980@gmail.com trang 26 Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com 7.4- Mái ngói hệ lớp thép nhẹ gồm thành phần: - Mái ngói - Xà gồ: Thép mạ hợp kim nhôm kẽm, chủng loại theo nhà sản xuất, cách khoảng theo ngói - Vì kèo thép: Thép mạ hợp kim nhôm kẽm, chủng loại, cấu tạo theo nhà sản xuất, cách khoảng 1.2m 7.5- Mái ngói biệt thự (mái nhỏ giao với mái lớn) - Nếu độ dốc mái = góc tạo đường thu thủy đỉnh mái nhỏ = 45 độ - Nếu độ dốc mái lớn lớn (>) mái nhỏ góc tạo đường thu thủy đỉnh mái nhỏ > 45 độ - Nếu độ dốc mái lớn nhỏ ( sàn BTCT -> hệ dầm xiên -> dầm giằng đầu cột -> cột 7.6.2- Quy trình thể mái đón vòm cong: - Mặt bằng: + Bước 1: lấy mặt mái từ file kiến trúc + Bước 2: dỡ bỏ lớp ngói, định vị hệ kết cấu cột dầm + Bước 3: bố trí thép tương tự sàn mái lớn Ghi thép đánh số + Bước 4: rải cầu phông li tô theo quy cách trình bày + Bước 5: đặt dấu cắt ngang vị trí: vị trí đầu cuối MĐVC để thể thép hệ dầm xiên, vị trí MĐVC để thể thép sàn mái thép vòm cong + Bước 6: dim phần BTCT, định vị sê nô âm (nếu có) - Mặt cắt: + Bước 1: lấy mặt cắt từ file kiến trúc vẽ + Bước 2: bố trí thép cho mặt cắt đầu, cuối, MĐVC Đánh số thép + Bước 3: dim phần BTCT, dim độ vươn sàn so với dầm, cột + Bước 4: vẽ mặt cắt ngang dầm giằng đầu cột để bố trí thép truongthehiep1980@gmail.com trang 28 Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com 8- ĐÁNH SỐ THÉP VÀ THỐNG KÊ THÉP 8.1- Đánh số thép: - Mục đích để thống kê thép Do đánh cần tuân thủ vài nguyên tắc sau: + Đánh theo cấu kiện, nghĩa khác cấu kiện ta đánh xuất phát lại từ số + Đánh theo thứ tự trước phụ sau: thép chủ - thép cấu tạo - thép đai + Đánh theo thứ tự dài trước ngắn sau: áp dụng cho thép Sàn + Đánh theo thứ tự trước sau; trái trước phải sau: áp dụng cho thép Dầm/sàn + Thép tiết diện chiều dài đánh số Ngoài đánh khác số 8.2- Thống kê thép phần mềm free (1) Danh sách bảng thống kê (2) Click vào để đặt tên cấu kiện - Tương ứng với cấu kiện vẽ (3) Nhập số lượng cấu kiện – Tương ứng với số lượng cấu kiện vẽ truongthehiep1980@gmail.com trang 29 Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com (4) Thêm cấu kiện - Xong bước click vào (5) Chọn hình dáng thép - Để chọn hình dáng thép bạn phải hiểu rõ hình dung hình dáng (3D) thép bên cấu kiện Đến bạn vẽ mà không hiểu cảm thấy khó, bạn vẽ mà hiểu dễ dàng Chúng ta chọn hình dáng tương tự cho thép Ví dụ: ngắt đoạn (phần thép cầu thang) (6) Nhập (kiểm tra) số hiệu thép tương ứng với số hiệu phía sau thép ghi vẽ (7) Chiều dài nối thép (8) Nhập số lượng thép (quan trọng) (9) Nhập đường kính thép (quan trọng) (10) Nhập độ dài cho đoạn thép theo hình thép (quan trọng) (11) Thêm thép - Xong bước 10 click vào (12) Chọn (sửa/xóa) - Dùng để chỉnh sửa xóa thép thêm (13) Vẽ tất - Xong click vào (14) Xuất sang Acad Hết phần truongthehiep1980@gmail.com trang 30 Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com PHẦN 2: PHỤ LỤC 9- KẾT CẤU THÉP (KCT) > Thép hình + thép => cấu kiện + cấu kiện => công trình - Công trình thường gặp: nhà xưởng, nhà kho > Cấu tạo nhà thép: móng, chân cột, cột, kèo, dầm giằng, vật liệu bao che (tường, tole), mái (tole, BTCT) - Ưu điểm KCT: tận dụng nhiều không gian, nhẹ BTCT, thi công nhanh, vượt nhịp lớn, dễ mở rộng, tiết kiệm vật liệu phụ so với BTCT - Nhược điểm KCT: phải bảo dưỡng định kỳ - Các liên kết KCT: liên kết hàn, liên kết bu lông, đinh tán * Liên kết hàn: - Ưu điểm: đơn giản, tốn công chế tạo, giảm khối lượng kim loại, kinh tế - Nhược điểm: dễ bị biến hình hàn ứng suất hàn; làm tăng tính giòn vật liệu; khó kiểm tra chất lượng đường hàn; khả chịu tải trọng động - Hàn gác, hàn rãnh, hàn đinh tán - L đường hàn gác > lần chiều dày đường hàn - Chiều dày đường hàn = cạnh nhỏ tam giác vuông mối hàn - Tam giác vuông mặt cắt giả định đường hàn (L> 40mm) - Sườn cứng hay cứng: liên kết bảng mã với cấu kiện vuông góc với bảng mã - Độ dốc mái thường gặp i=15% - Trạng thái giới hạn trạng thái kết cấu bị võng, gây nứt tường, biến dạng vượt mức cho phép,… * Liên kết Bu lông: - Đường kính bu lông d =12 ~ 48 - Chiều dài bu lông L = 35 ~ 300 - Phần ren bu lông L1 = 2.5d - Ưu điểm: chịu tải trọng động tốt; thuận tiện lắp dựng tháo truongthehiep1980@gmail.com trang 31 Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com - Nhược điểm: đòi hỏi tính xác cao, liên kết phức tạp, tốn công chế tạo so với liên kết hàn - Có dạng bu lông gồm: Bu lông thường, bu lông cường độ cao bu lông neo (neo vào BTCT) - Bố trí bu lông: bố trí song song bố trí so le (tùy vào chiều rộng thép góc) - Khoảng cách bu lông, khoảng cách từ bu lông tới mép cấu kiện, lực xiết bu lông phải theo tiêu chuẩn nhằm chống xé rách thép bản, đảm bảo mối nối chặt, chống vênh + Khoảng cách bu lông từ tim đến tim 2.5d + Khoảng cách bu lông từ tim đến mép thép 2d * Liên kết đinh tán - Ưu điểm: chịu tải trọng nặng, dễ kiểm tra - Nhược điểm: thi công phức tạp - Bố trí đinh tán: bố trí song song bố trí so le (tùy vào chiều rộng thép góc) truongthehiep1980@gmail.com trang 32 Sổ tay họa viên kết cấu * https://truongthehiep.wordpress.com Các vẽ KCT: 1- Mặt định vị cột, thể hiện: - Lưới trục, kí hiệu trục, dim trục, dim tổng trục - Đặt tên cột (để triển khai) 2- Bản vẽ chi tiết chân cột, thể hiện: - Kích thước (dài x ngang x cao) cổ cột BTCT (cao so với hoàn thiện) - Kích thước độ dày bảng mã - Dim định vị bu lông so với bảng mã - Kích thước, độ dày hình dáng cứng - Chi tiết bu lông gồm: đường kính, số lượng, chiều dài ren, chiều dài tổng, chiều dài khoảng uốn móc, bán kính uốn móc 3- Mặt xà gồ, thể hiện: - Cột, kèo, dầm giằng - Vẽ, dim định vị ghi xà gồ - Vẽ ghi ty giằng (nếu có) - Khoanh vùng chi tiết liên kết xà gồ cần triển khai - Lưới trục, kí hiệu trục, dim trục, dim tổng trục 4- Mặt cắt ngang, thể hệ khung từ móng đến mái gồm: - Đà kiềng, khoanh vùng triển khai - Chân cột, khoanh vùng triển khai - Vách bao che, khoanh vùng triển khai - Cột, ghi cột - Vì kèo, ghi kèo - Dầm giằng, ghi dầm giằng - Xà gồ, mái, sê nô - Bóc chi tiết đỉnh cột, đỉnh mái, gối cầu trục (nếu có) - Lưu ý: + Nếu dùng thép cột I tổ hợp phải có bảng mã giằng cánh cột a=1000 + Đánh cote: chân cột, đỉnh cột, đỉnh mái + Kí hiệu trục, dim trục, dim tổng trục truongthehiep1980@gmail.com trang 33 Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com 5- Mái đón (Canopy), thể hiện: - Dầm console: liên kết bu lông + bảng mã vào hệ dầm/cột - Thép ống tròn treo (1/4) đầu dầm console - Xà gồ liên kết với dầm console, ty giằng xà gồ (nếu có) 10- LISP DÙNG ĐỂ VẼ KẾT CẤU - cvav_1_04: load lisp để phòng virus cad - cd: cắt chân dim Để vẽ gọn đẹp phải dùng lisp - hn: hatch nhanh BTCT, gạch, kính - tinhthang (VDT): vẽ mặt đứng cầu thang có mặt Dùng để vẽ nét hoàn thiện mặt đứng thang cong tuyệt vời - dv: chia điểm thành khoảng = Giống DIV hay Dùng để chia đoạn vẽ mặt cắt dọc dầm - cdv: array nhanh Dùng để rải thép đai - rdt: rải đối tượng theo đường dẫn Dùng để rải thép cho cấu kiện cong - mpl: in hàng loạt bên Model LỜI KẾT > Để triển khai kết cấu BTCT bạn phải biết được: - Hình khối BT loại cấu kiện - Chủng loại thép thường dùng cho cấu kiện - Vị trí (cách bố trí) thép (chủ, tăng cường, cấu tạo, đai) cho cấu kiện - Hình dáng thép cấu kiện để thống kê > Để triển khai kết cấu Thép bạn phải biết được: - Các liên kết quy cách liên kết KCT - Cấu tạo cấu kiện - Hình dáng, kích thước thông dụng cấu kiện > Tuy nhiên quan trọng bạn phải nắm BÍ QUYẾT = phương pháp hay + công cụ tốt + thực hành nhiều truongthehiep1980@gmail.com trang 34 Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com - Dù cố gắng không tránh khỏi sai sót, mong bạn đọc góp ý nội dung gửi hộp mail: truongthehiep1980@gmail.com để sổ tay hoàn thiện hơn! - Ngoài Sổ tay HVKC, Hiệp viết thêm cuốn: > Sổ tay Họa viên kiến trúc Mục lục: - Các khái niệm vấn đề HVKT cần biết - Cấu tạo kiến trúc – nguyên lý triển khai - Ý nghĩa mặt kiến trúc – đọc vẽ - Dữ liệu đầu vào - Bí triển khai tự động update - Bố cục vẽ - Ghi vẽ - Triển khai cầu thang - Triển khai thang máy - Triển khai phòng wc - Triển khai ban công - Triển khai cửa - Triển khai cổng - Triển khai vách trang trí - Triển khai mái biệt thự - Thiểt kế Ốp lát gạch - Thiểt kế trần trang trí - Thiểt kế tủ bếp > Sổ tay Họa viên điện nước dân dụng Mục lục: - Tóm tắt quy trình thi công điện - Các kí hiệu có vẽ điện - Các vấn đề cần biết để triển khai phần điện truongthehiep1980@gmail.com trang 35 Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com - Quy trình triển khai MB chiếu sáng - Quy trình triển khai MB cấp điện - Quy trình vẽ sơ đồ đơn tuyến - Tóm tắt quy trình thi công CTN - Các kí hiệu có vẽ CTN - Các vấn đề cần biết để triển khai phần CTN - Quy trình triển khai MB cấp nước - Quy trình triển khai MB thoát nước - Chi tiết hầm tự hoại điển hình > Sổ tay CAD nâng cao+ - Lệnh tắt - Nét vẽ >< nét in - Dimstyle - tỉ lệ vẼ - Bí vẽ nhanh - Xref - Layout - Block dynamic - Block attribute - Sheet set - Field truongthehiep1980@gmail.com trang 36 [...]... Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com - Nhược điểm: đòi hỏi tính chính xác cao, liên kết phức tạp, tốn công chế tạo hơn so với liên kết hàn - Có 3 dạng bu lông gồm: Bu lông thường, bu lông cường độ cao và bu lông neo (neo vào BTCT) - Bố trí bu lông: bố trí song song và bố trí so le (tùy vào chiều rộng thép góc) - Khoảng cách giữa các bu lông, khoảng cách từ bu lông tới mép cấu. .. trục, dim tổng trục truongthehiep1980@gmail.com trang 33 Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com 5- Mái đón (Canopy), thể hiện: - Dầm console: liên kết bu lông + bảng mã vào hệ dầm/cột chính - Thép ống tròn treo (1/4) đầu dầm console - Xà gồ liên kết với dầm console, ty giằng xà gồ (nếu có) 10- 5 LISP DÙNG ĐỂ VẼ KẾT CẤU - cvav_1_04: load lisp này để phòng virus cad - cd:... Dùng để rải thép cho cấu kiện cong - mpl: in hàng loạt bên Model LỜI KẾT > Để triển khai được kết cấu BTCT bạn phải biết được: - Hình khối BT của các loại cấu kiện - Chủng loại thép thường dùng cho từng cấu kiện - Vị trí (cách bố trí) thép (chủ, tăng cường, cấu tạo, đai) cho từng cấu kiện - Hình dáng các thanh thép trong từng cấu kiện để thống kê > Để triển khai được kết cấu Thép bạn phải... click vào đây (14) Xuất sang Acad Hết phần 1 truongthehiep1980@gmail.com trang 30 Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com PHẦN 2: PHỤ LỤC 9- KẾT CẤU THÉP (KCT) > Thép hình + thép bản => cấu kiện + cấu kiện => công trình - Công trình thường gặp: nhà xưởng, nhà kho > Cấu tạo nhà thép: móng, chân cột, cột, vì kèo, dầm giằng, vật liệu bao che (tường, tole), mái... khai được kết cấu Thép bạn phải biết được: - Các liên kết và quy cách các liên kết trong KCT - Cấu tạo của các cấu kiện - Hình dáng, kích thước thông dụng của các cấu kiện > Tuy nhiên quan trọng nhất là bạn phải nắm được BÍ QUYẾT = phương pháp hay + công cụ tốt + thực hành nhiều truongthehiep1980@gmail.com trang 34 Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com - Dù đã rất cố... cách bu lông từ tim đến tim 2.5d + Khoảng cách bu lông từ tim đến mép thép bản 2d * Liên kết đinh tán - Ưu điểm: chịu tải trọng nặng, dễ kiểm tra - Nhược điểm: thi công phức tạp - Bố trí đinh tán: bố trí song song và bố trí so le (tùy vào chiều rộng thép góc) truongthehiep1980@gmail.com trang 32 Sổ tay họa viên kết cấu * https://truongthehiep.wordpress.com Các bản vẽ trong KCT: 1- Mặt bằng định vị cột,... kiện trong bản vẽ (3) Nhập số lượng cấu kiện – Tương ứng với số lượng cấu kiện trong bản vẽ truongthehiep1980@gmail.com trang 29 Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com (4) Thêm cấu kiện - Xong bước 3 thì click vào đây (5) Chọn hình dáng thép - Để chọn được hình dáng thép bạn phải hiểu rõ và hình dung được hình dáng (3D) thanh thép bên trong cấu kiện Đến đây thì những bạn vẽ mà... dim độ vươn của sàn so với dầm, cột + Bước 4: vẽ mặt cắt ngang dầm giằng đầu cột để bố trí thép truongthehiep1980@gmail.com trang 28 Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com 8- ĐÁNH SỐ THÉP VÀ THỐNG KÊ THÉP 8.1- Đánh số thép: - Mục đích chính là để thống kê thép Do đó khi đánh cần tuân thủ một vài nguyên tắc sau: + Đánh theo cấu kiện, nghĩa là khác cấu kiện ta đánh xuất... Triển khai mái biệt thự - Thiểt kế Ốp lát gạch - Thiểt kế trần trang trí - Thiểt kế tủ bếp > Sổ tay Họa viên điện nước dân dụng Mục lục: - Tóm tắt quy trình thi công điện - Các kí hiệu có trong bản vẽ điện - Các vấn đề cần biết để triển khai phần điện truongthehiep1980@gmail.com trang 35 Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com - Quy trình triển khai các MB chiếu sáng - Quy trình triển... truongthehiep1980@gmail.com trang 19 Sổ tay họa viên kết cấu https://truongthehiep.wordpress.com 6.2.2- Quy trình thể hiện: - Mặt bằng (thể hiện ở tỉ lệ 1/50) + Bước 1: Lấy mặt bằng cầu thang từ file kiến trúc + Bước 2: Vẽ hệ dầm tại 3 vị trí: bậc xuất phát, vế giữa (hoặc chiếu nghỉ), bậc kết thúc cầu thang và đặt tên dầm Ví dụ: DT-01, DT-02, DT-03 + Bước 3: Đánh số bậc Đánh cote xuất phát và kết thúc từng đợt thang

Ngày đăng: 24/09/2016, 18:05

Xem thêm: SO TAY Họa viên Kết Cấu 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN