1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức các thí nghiệm Vật lí như thế nào để nâng cao chất lượng giờ học Vật lí

26 1,1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 307,5 KB

Nội dung

Đề tài: Tổ chức các thí nghiệm Vật lí như thế nào để nâng cao chất lượng giờ học Vật lí

Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật THCS M U I. L DO CHN TI Lm cỏc thớ nghim vt lớ nh trng l mt trong cỏc bin phỏp quan trng nht phn u nõng cao cht lng dy v hc Vt lớ. iu ny quyt nh bi c im ca khoa hc Vt lớ vn l khoa hc thc nghim v bi nguyờn tc dy hc l nguyờn tc trc quan hc i ụi vi hnh. Thng thỡ, do kinh nghim sng hc sinh ó cú mt s vn hiu bit no ú v cỏc hin tng Vt lớ. Nhng khụng th coi nhng hiu bit y l c s giỳp h t nghiờn cu Vt lớ bi vỡ trc mt hin tng vt lớ, hc sinh cú th cú nhng hiu bit khỏc nhau, thm chớ l sai. Vớ d: Hc sinh no cng thy c mi vt ri l do Trỏi t hỳt, nhng khụng ớt hc sinh li cho rng vt nng thỡ ri nhanh hn vt nh. Vỡ vy, khi ging dy Vt lớ, giỏo viờn mt mt phi tn dng nhng kinh nghim sng ca hc sinh, nhng mt khỏc phi chnh lớ, b sung, h thng hoỏ nhng kinh nghim ú v nõng cao lờn mc chớnh xỏc, y bng cỏc thớ nghim Vt lớ, nh ú m trỏnh c tớnh cht giỏo iu, hỡnh thc trong ging dy. Lm cỏc thớ nghim Vt lớ cú tỏc dng to ln trong vic phỏt trin nhn thc ca hc sinh, giỳp cỏc em quen dn vi phng phỏp nghiờn cu khoa hc, vỡ qua ú cỏc em c tp quan sỏt, o c, c rốn luyn tớnh cn thn, kiờn trỡ, iu ú rt cn cho vic giỏo dc k thut tng hp, chun b cho hc sinh tham gia hot ng thc t. Do c tn mt, t tay thỏo lp cỏc dng c, thit b v o lng cỏc i lng, ., cỏc em cú th nhanh chúng lm quen vi nhng dng c v thit b dựng trong i sng v sn xut sau ny. c bit, vic thc hin cỏc thớ nghim Vt lớ l rt phự hp vi c im tõm sinh lớ v kh nng nhn thc ca hc sinh, ng thi to iu kin rốn luyn cho hc sinh cỏc k nng thc hnh v thỏi ng x trong thc hnh, cn thit cho vic hc tp Vt lớ cỏc cp hc trờn. B giỏo dc ó trin khai thay sỏch giỏo khoa vi mc tiờu l gim ti nhng kin thc mang tớnh hn lõm, tng tớnh ch ng cho hc sinh. C th, phn ln cỏc kin thc mi u c rỳt ra t cỏc kinh nghim, nhiu tit thc 1 hnh ó c a vo chng trỡnh vi s giỳp c lc ca cỏc thit b dựng thớ nghim. II. GII HN TI. Nhn thc sõu sc c tm quan trng ca thớ nghim Vt lớ trong vic ỏp ng mc tiờu ca b mụn Vt lớ, tụi ó chn ti: T chc cỏc thớ nghim Vt lớ nh th no nõng cao cht lng gi hc Vt lớ lm ni dung sỏng kin ca mỡnh. i vo nghiờn cu ti ny, tụi xin c trỡnh by nhng ni dung chớnh sau: Phn I: C s lớ lun. Phn II: Bin phỏp thc hin. Phn III: ỏnh giỏ kt qu t c qua quỏ trỡnh ging dy ca bn thõn. Vỡ trỡnh cú hn nờn mc dự cú s c gng n lc ca bn thõn nhng bi vit chc chn cũn nhiu thiu sút. Vỡ vy tụi rt mong nhn c nhng ý kin úng gúp ca bn c, c bit l cỏc ng nghip tụi cú th nõng cao hn na cht lng ging dy ca mỡnh. Tụi xin chõn thnh cm n ! Tràng Định, ngy 15 thỏng . nm 2009 Giáo viên Đờng Mạnh Hà 2 NỘI DUNG PHẦN I: CƠ SỞ LUẬN A. PHÂN LOẠI CÁC THÍ NGHIỆM VẬT Trong dạy học Vật lí, mỗi thí nghiệm tiến hành trong tiết học đều được quy về một trong hai dạng thí nghiệm sau: I. THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN Thí nghiệm biểu diễn là thí nghiệm do giáo viên trình bày ở trên lớp. Căn cứ vào mục đích, có thể chia thí nghiệm biểu diễn thành 3 loại: 1. Thí nghiệm nêu vấn đề - Thí nghiệm này nhằm nêu lên vấn đề cần nghiên cứu tạo ra tình huống có vấn đề làm tăng hiệu quả của dạy học. + Ví dụ: Trước khi dạy bài áp suất khí quyển giáo viên có thể làm thí nghiệm: Đổ đầy một cốc nước rồi đậy lên miệng cốc một mảnh giấy, giữ và lật ngược cốc lại rồi buông tay ra sẽ thấy tờ giấy không rơi. Giáo viên nêu vấn đề cho bài học: “Tại sao lại có hiện tượng đó? Để giải thích được, chúng ta đi vào nghiên cứu bài mới.” 2. Thí nghiệm giải quyết vấn đề: - Thí nghiệm thuộc bài này được thực hiện giải quyết vấn đề đặt ra sau phần nêu vấn đề. Bao gồm hai loại thí nghiệm: a. Thí nghiệm khảo sát - Là thí nghiệm tiến hành nghiên cứu vấn đề đặt ra thông qua đó giáo viên hướng dẫn học sinh đi đến khái niệm cần thiết. + Ví dụ: Thí nghiệm về sự sinh ra lực của chất rắn khi dãn nở gặp vật cản. b. Thí nghiệm kiểm chứng - Là thí nghiệm dùng để kiểm tra lại những kết luận được suy ra từ thuyết. 3 + Ví dụ: Thí nghiệm kiểm tra lại hiện tượng suy ra từ thuyết ở bài tập 1 – Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái - Vật 9. 3. Thí nghiệm củng cố: - Thí nghiệm thuộc loại này dùng để củng cố kiến thức đã nghiên cứu bao gồm cả những thí nghiệm nói lên ứng dụng của kiến thức Vật trong đời sống và trong kỹ thuật. + Ví dụ: Khi nghiên cứu về áp suất khí quyển giáo viên có thể làm thí nghiệm ứng dụng để chế tạo ra áp kế như hình vẽ: Hoặc: Khi học về chương âm học (Vật 7) có thể cho học sinh làm những chiếc đàn bằng những kiến thức đã học. II. THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÍ: Thí nghiệm thực hành Vật thí nghiệm do tự tay học sinh tiến hành đưới sự hướng dẫn của giáo viên. *Phân loại: Với dạng thí nghiệm này có nhiều cách phân loại, tuỳ theo căn cứ để phân loại: 1. Căn cứ vào nội dung: Có thể chia thí nghiệm thực hành làm hai loại: a. Thí nghiệm thực hành định tính. - Loại thí nghiệm này có ưu điểm nêu bật bản chất của hiện tượng. + Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu tính dẫn nhiệt của các chất; nghiên cứu sự nóng chảy, đông đặc của các chất. b. Thí nghiệm thực hành định lượng. - Loại thí nghiệm này có ưu điểm giúp học sinh nắm được quan hệ giữa các đại lượng vật một cách chính xác rõ ràng. 4 + Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu sự cân bằng của đòn bẩy để tìm ra công thức F 1 /F 2 = l 2 / l 1 , thí nghiệm xác định điện trở, . 2. Căn cứ vào tính chấtthể chia thí nghiệm thực hành làm hai loại: a. Thí nghiệm thực hành khảo sát. - Loại thí nghiệm này học sinh chưa biết kết quả thí nghiệm, phải thông qua thí nghiệm mới tìm ra được các kết luận cần thiết. Loại thí nghiệm này được tiến hành trong khi nghiên cứu kiến thức mới. - Ví dụ: Các thí nghiệm nghiên cứu về đặc điểm chung của nguồn âm của bài “nguồn âm” - Vật 7. b. Thí nghiệm kiểm nghiệm - Loại thí nghiệm này được tiến hành kiểm nghiệm lại những kết luận đã được khẳng định cả về thuyết và thực nghiệm nhằm đào sâu vấn đề hơn. + Ví dụ: Thí nghiệm “Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I 2 trong định luật Jun -Lenxơ” - Vật 9. 3. Căn cứ vào hình thức tổ chức thí nghiệm: Có thể chia thí nghiệm thực hành thành 3 loại: a. Thí nghiệm thực hành đồng loạt. -Loại thí nghiệm này tất cả các nhóm học sinh đều cùng làm một thí nghiệm, cùng thời gian và cùng một kết quả. Đây là thí nghiệm được sử dụng nhiều nhất hiện nay vì có nhiều ưu điểm. Đó là: + Trong khi làm thí nghiệm các nhóm trao đổi giúp đỡ nhau và kết quả trung bình đáng tin cậy hơn. + Việc chỉ đạo của giáo viên tương đối đơn giản vì mọi việc uốn nắn hướng dẫn, sai sót, tổng kết thí nghiệm đều được hướng dẫn đến tất cả học sinh. Bên cạnh những ưu điểm, còn một số hạn chế: + Do trình độ các nhóm không đồng đều nên có nhóm vội vàng trong khi thao tác dẫn đến hạn chế kết quả. + Đòi hỏi nhiều bộ thí nghiệm giống nhau gây khó khăn về thiết bị. b. Thí nghiệm thực hành loại phối hợp: -Trong hình thức tổ chức này học sinh được chia thành nhiều nhóm khác nhau, mỗi nhóm chỉ làm thí nghiệm một phần đề tài trong thời gian như nhau, sau đó phối hợp các kết quả của các nhóm lại sẽ được kết quả cuối cùng của đề tài. 5 -Ví dụ: Trong bài “Công thức tính nhiệt lượng” - Vật 8. Giáo viên phân công: + Nhóm 1, 2: Tiến hành thí nghiệm khảo sát quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật. + Nhóm 3, 4: Tiến hành thí nghiệm khảo sát quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ của vật. + Nhóm 5, 6: Tiến hành thí nghiệm khảo sát quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật. =>Kết quả thí nghiệm của các nhóm khái quát thành công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên: Q = m.c. ∆ t -ưu điểm của loại thí nghiệm này: + Rèn luyện cho học sinh ý thức lao động tập thể. + Kích thích tinh thần thi đua làm việc giữa các nhóm. -Một số hạn chế của loại thí nghiệm này: + Mỗi nhóm không được rèn luyện đầy đủ cácnăng làm toàn diện thí nghiệm. Vì vậy cần khắc phục bằng cách cho các nhóm luân phiên nhau làm lại thí nghiệm. c. Thí nghiệm thực hành cá thể: Trong hình thức tổ chức này các nhóm học sinh làm thí nghiệm trong cùng thời gian hoặc cùng đề tài nhưng dụng cụ và phương pháp khác nhau. Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu sự nhiễm điện do cọ xát - Vật 7. -ưu điểm của loại thí nghiệm này: + Giảm được khó khăn về bộ thí nghiệm. -Một số hạn chế của loại thí nghiệm này: + Việc hướng dẫn của giáo viên rất phức tạp. Vì vậy hình thức này đòi hỏi tính tự lực cao nên chỉ thích hợp cho các lớp trên. B. CÁC LOẠI BÀI HỌC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÍ: 1. Thí nghiệm thực hành khảo sát đồng loạt lớp: -Trong kiểu bài này tất cả các nhóm học sinh cùng làm thí nghiệm khảo sát trong giờ học thay cho thí nghiệm biểu diễn của giáo viên để nhận thức kiến thức mới. Nội dung có thể là định tính hay định lượng. 6 2. Thí nghiệm thực hành kiểm nghiệm đồng loạt lớp: -Loại thí nghiệm này thường sử dụng cho thí nghiệm định lượng. -Ví dụ: Thí nghiệm kiểm nghiệm độ lớn của lực đẩy acsimét - Vật 8 3. Thí nghiệm thực hành ở ngoài lớp: -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm ở nhà với mục đích chuẩn bị bài sau hoặc củng cố bài học. -Ví dụ: Thí nghiệm làm dàn của học sinh ở bài tập 10.4, 10.5 – Bài tập Vật 7. Thí nghiệm nghiên cứu hiện tượng khuếch tán với dung dịch đồng sunfát (CuSO 4 ) - Vật 8. PHẦN II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. I. Đối với thí nghiệm biểu diễn: Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của các thí nghiệm biểu diễn, bản thân tôi luôn có gắng thực hiện tốt các nội dung sau: 1. Thí nghiệm phải đảm bảo thành công: Nếu thí nghiệm thất bại học sinh sẽ mất tin tưởng vào bài học và ảnh hưởng xấu đến uy tín của giáo viên. Muốn làm tốt được điều này, giáo viên phải: -Am hiểu bản chất của các hiện tượng vật xảy ra trong thí nghiệm. -Nắm vững cấu tạo, tính năng, đặc điểm của từng dụng cụ thí nghiệm cùng với những trục trặc có thể xảy ra để biết cách kịp thời khi phải sửa chữa. Muốn vậy, giáo viên phải làm trước nhiều lần trong khi chuẩn bị bài. 2. Thí nghiệm phải ngắn gọn một cách hợp lí. Nếu thí nghiệm kéo dài sẽ khó tập chung sự chú ý của học sinh và dễ cháy giáo án. Muốn vậy giáo viên phải hạn chế tối đa thời gian lắp ráp thí nghiệm. Thí nghiệm đảm bảo thành công ngay không phải làm lại. Nếu thí nghiệm kéo dài có thể chia ra nhiều bước, mỗi bước coi như một thí nghiệm nhỏ. 3. Thí nghiệm phải đảm bảo cho cả lớp quan sát. Để làm tốt điều này, giáo viên cần phải: 7 -Chuẩn bị dụng cụ thích hợp, có kích thước đủ lớn, có cấu tạo đơn giản thể hiện rõ được bản chất của hiện tượng cần nghiên cứu. Dụng cụ phải có hình dáng. màu sắc đẹp, hấp dẫn học sinh, có độ chính xác thích hợp. -Sắp xếp dụng cụ một cách hợp lí. Điều này biểu hiện: + Chỉ bày những dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm, không bày la liệt những dụng cụ chưa dùng đến hoặc chưa dùng xong. + Bố trí sao cho cả lớp đêu nhìn rõ. Muốn như vậy nên sắp xếp dụng cụ trên mặt phẳng thẳng đứng. Nếu không được phải đem đến tận bàn cho học sinh xem. Giáo viên cũng cần chú ý không che lấp thí nghiệm khi thao tác. 4. Sử dụng các vật chỉ thị thích hợp: Nhằm tập chung sự chú ý của học sinh về những điều cần quan sát. Thí nghiệm phải có sức thuyết phục học sinh. Muốn vậy thí nghiệm phải rõ ràng, chặt chẽ để học sinh không thể hiểu theo một cách nào khác, phải loại bỏ triệt để những ảnh hưởng phụ, nếu không loại bỏ được thì phải làm thêm thí nghiệm phụ để chứng tỏ ảnh hưởng phụ là không đáng kể. 5. Thí nghiệm phải đảm bảo cho người và dụng cụ thí nghiệm. Đối với các chất dễ cháy, nổ phải để xa ngọn lửa và nếu nó bốc cháy thì phải dùng cát hoặc bao tải ướt phủ lên. Với những chất độc hại như thuỷ ngân thì phải hết sức thận trọng không để vương vãi. Với các thí nghiệm điện, nếu dùng điện lưới 220V hay 110V thì mạch điện nhất thiết phải có cầu chì ngắt điện và không được dùng dây trần. Phải nắm vững tính năng, cách bảo quản dụng cụ để không làm hỏng dụng cụ. 6. Phải phát huy được tác dụng của thí nghiệm biểu diễn. Điều đó đòi hỏi thì: -Thí nghiệm phải được tiến hành hữu cơ với bài học, tuỳ vào mục đích của bài học mà đưa thí nghiệm đúng lúc. -Thí nghiệm phải tiến hành kết hợp với phương pháp giảng dạy khác nhất là phương pháp đàm thoại và vẽ hình. -Thí nghiệm chỉ có hiệu quả tốt khi có sự tham gia tích cực, có ý thức của học sinh. Vì vậy giáo viên phải làm cho học sinh hiểu rõ mục đích của thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệmcác dụng cụ của thí nghiệm. Học sinh trực tiếp quan sát và rút ra kết luận cần thiết. II. Đối với thí nghiệm thực hành: 8 Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của thí nghiệm thực hành, bản thân tôi luôn cố gắng thực hiện tốt các nội dung sau: 1. Chuẩn bị tốt dụng cụ thí nghiệm thực hành, đảm bảo đủ vể số lượng, chất lượng. Điều này đòi hỏi giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình thực hành ngay từ đầu năm học, xác định cần dụng cụ gì, số lượng bao nhiêu, còn thiếu những gì để có kế hoạch giải quyết trong năm bằng cách mua thêm hoặc tự làm hoặc hướng dẫn học sinh tự làm. 2. Trình tự tổ chức một thí nghiệm thựe hành. Tôi thường tiến hành theo các bước sau: a. Chuẩn bị -Giáo viên cần đặt vấn đề vào bài, gợi ý để học sinh phát hiện được nội dung kiến thức cần nghiên cứư, từ đó tiếp tục gợi ý đê học sinh nêu rõ mục đích của thí nghiệm là gì. -Giáo viên có thể dùng phương pháp đàm thoại kết hợp vẽ hình để học sinh lập kế hoạch tiến hành thí nghiệm. -Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệmcác thao tác mẫu. b. Tiến hành thí nghiệm -Nhóm trưởng nhận dụng cụ, điều khiển nhóm tiến hành thí nghiệm. Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm. Giáo viên theo dõi chung và giúp đỡ nhóm gặp khó khăn, nếu cần thì giáo viên yêu cầu cả lớp ngừng thí nghiệm để hướng dẫn, bổ sung. Cần tránh trường hợp một số em chuyên làm thí nghiệm, một số em chuyên ghi chép. c. Xử kết quả thí nghiệm -Với thí nghiệm thực hành khảo sát: Cả nhóm cùng dựa vào kết quả thí nghiệm để thảo luận tìm ra kiến thức mới. Với thí nghiệm thực hành kiểm nghiệm, nhóm (hoặc cá nhân) làm báo cáo kết quả thí nghiệm ghi rõ nhận xét và so sánh kết quả thí nghiệm ghi rõ nhận xét và so sánh kết quả thí nghiệm với thuyết đã học. -Chú ý: Với những thí nghiệm có tính toán: Mỗi học sinh tính toán độc lập theo số liệu đã thu được và so sánh trong nhóm để kiểm tra lại. d. Tổng kết thí nghiệm: -Giáo viên phân tích kết quả của học sinh và giải đáp thắc mắc. -Giáo viên rút kinh nghiệm và cách làm thí nghiệm của cả lớp. 9 MỘT SỐ BÀI SOẠN CỤ THỂ Tiết 15 – Bài 15: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG XUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN (VẬT 9) I. Mục tiêu của tiết thực hành: 1. Kiến thức -Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo điện. - Có kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành. 3. Thái độ - Có thái độ cẩn thận, trung thực. Hợp tác trong hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Nhóm HS - 1 nguốn điện 6V, 1 công tắc, 1 ampe kế và 1 vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp, 1 bóng đèn pin 2,5V - 1W, 1 quạt điện nhỏ có HĐT định mức 2,5V, 1 biến trở con chạy loại 20Ω – 2A. 2. Lớp - Mỗi HS chuẩn bị một báo cáo TH đã làm phần trả lời câu hỏi. - Bảng phụ ghi tóm tắt các bước tiến hành TN xác định công suất của bóng đèn ở các hiệu điện thế khác nhau và công suất của quạt điện. III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức (1 phút): - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp: 2. Nội dung tiết học Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập (7 phút) O: Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài của các bạn trong lớp? O: Cho cô biết: Công suất của một dụng cụ điện hoặc một đoạn mạch liên hệ với - Cá nhân thực hiện theo yêu cầu của GV: + P = U.I Trong đó: U là hiệu điện thế (V) 10 [...]... tượng và quá trình vật để thu thập các dữ liệu thông tin cần thiết Kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo lường Vật phổ biến, lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm Vật đơn giản Kĩ năng phân tích, xử các thông tin và các dữ liệu thu được để giải thích được một số hiện tượng Vật đơn giản, để giải các bài tập Vật đòi hỏi những suy luận lôgíc và những phép tính cơ bản cũng như để giải quyết một số... Tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm cho bản thân về luận phương pháp giảng dạy thí nghiệm Vật trên cơ sở đó có thể vận dụng vào công việc giảng dạy của mình 2 Về nội dung: Đề tài đã giúp tôi có kiến thức cơ bản về cách thức tổ chức và tiến hành một thí nghiệm Vật – dù là thí nghiệm biểu diễn hay thí nghiệm thực hành, từ đó góp phần nâng cao chất lượng học cho học sinh Bên cạnh những kết quả... năng đề xuất các dự án hoặc các giả thuyết đơn giản về các mối quan hệ về bản chất của các hiện tượng hoặc sự vật Vật Có khả năng đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đoán hoặc giả thuyết đã đề ra Có kĩ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác bằng ngôn ngữ Vật 3 Về tình cảm thái độ Học sinh có hứng thú trong việc học tập bộ môn Vật cũng như áp dụng các kiến thức kĩ năng vào các hoạt động... dạy học, cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã đạt được một số kết quả trong quá trình giảng dạy của mình Cụ thể: 1 Về kiến thức Học sinh nắm chắc những kiến thức cơ bản của các bài học dựa trên cơ sở tái hiện lại được các thí nghiệm của bài học Có mở rộng và nâng cao một số kiến thức phù hợp cho đối tượng học sinh giỏi 2 Về kĩ năng Học sinh có kĩ năng quan sát các hiện tượng và quá trình vật. ..hiệu điện thế và cường độ dòng điện bằng hệ thức nào? (HS trả lời – GV ghi vào phần bảng nháp) O: Dựa vào hệ thức này, muốn xác định công suất của một dụng cụ điện bằng TN ta cần phải đo được các đại lượng nào? O: Sử dụng các dụng cụ đo điện nào để đo hiệu điện thế? Nêu cách mắc dụng cụ đo điện đó vào mạch điện? O: Sử dụng các dụng cụ đo điện nào để đo cường độ dòng điện? Nêu cách mắc dụng cụ... kiện trên đã thoả mãn thì đo khoảng cách từ vật tới màn ảnh và tính tiêu cự của thấu kính theo công thức : f = (d’ + d) / 4 Làm thí nghiệm thêm 2 lần, hoàn thành các kết quả đo vào báo cáo thí nghiệm Tính giá trị trung bình của tiêu cự thấu kính đo được - Mỗi HS chuẩn bị một mẫu báo cáo thí nghiệm đã trả lời sẵn các câu hỏi III Tiến trình bài giảng 1 Ổn định tổ chức (1 phút): Sĩ số: Lớp trưởng báo... GV: Chốt các bước làm thí - Nắm các bước TN do GV nghiệm trên máy chiếu, yêu cầu chốt HS đọc nắm được các bước thực hiện 20 Hoạt động 3: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ (20 phút) GV: Phát dụng cụ TN cho các - Nhóm trưởng nhận dụng II Nội dung thực nhóm Hướng dẫn cách lắp ráp cụ, phân công công việc cho hành: thí nghiệm với chú ý sử dụng các thành viên, điều khiển nguồn điện để tạo vật sáng... nêu cho cô cách dựng ảnh của một vật AB khi ∆, A ∈ ∆ AB O: Nhận xét bài làm của bạn trên bảng? O: Từ hình vẽ nêu hướng chứng minh khi d = 2f => d’ = 2f O: Từ chứng minh, so sánh kích thước của ảnh và vật? O: Như vậy em có kết luận gì về tính chất của ảnh khi vật được đặt cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f? GV: Ghi các tính chất đó lên - Lớp phó học tập báo cáo tình hình làm bài của các 1 Dụng... HỘI TỤ (vẬT 9) I Mục tiêu tiết học: 1 Kiến thức: - Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ - Đo được tiêu cự của một thấu kính hội tụ 2 Kỹ năng 16 - Có kỹ năng thực hành khi thao tác thí nghiệm, kỹ năng đề xuất phương án thí nghiệm 3 Thái độ - Cẩn thận, tích cực, trung thực trong thí nghiệm II Chuẩn bị đồ dùng: 1 Cho mỗi nhóm HS: - 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo - 1 vật sáng... vật sáng Yêu nhóm tiến hành TN theo các 1 Lắp ráp thí nghiệm cầu các nhóm cùng tiến hành bước theo các bước Ghi kết quả đo của 4 lần theo đơn vị mm vào bảng 1 GV: Theo dõi quá trình thao tác 2 Tiến hành thí TN của nhóm, phát vấn những nghiệm câu hỏi về thao tác của nhóm để - Nhóm thực hiện theo yêu kiểm tra cơ sở thuyết và kĩ cầu của GV khi cần năng thực hành của các nhóm qua đó đánh giá cho điểm

Ngày đăng: 22/04/2013, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w