I. Khái niệm Văn hóa 1 1. Văn hóa 1 2. Văn hóa giáo dục 1 3. Văn hóa đời sống 5 II. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa 11 1. Thời kỳ trước đổi mới 11 2. Trong thời kỳ đổi mới 15 III. Cải cách, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của Việt Nam: 27 1. Thực trạng cải cách nền giáo dục nước ta và một số nước lớn trên thế giới: 27 2. Giải pháp và định hướng phát triển nền giáo dục hiện nay: 33
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ♦♦♦♦ BÀI TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Năm học : 2016 - 2017 Đề tài 9: Đánh giá thực trạng văn hóa giáo dục, văn hóa đời sống Làm để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo (liên hệ với môn khoa học lý luận) Mục lục I II III Khái niệm Văn hóa Văn hóa .1 Văn hóa giáo dục Văn hóa đời sống Quá trình nhận thức nội dung đường lối xây dựng, phát triển văn hóa 11 Thời kỳ trước đổi .11 Trong thời kỳ đổi .15 Cải cách, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Việt Nam: .27 Thực trạng cải cách giáo dục nước ta số nước lớn giới: 27 Giải pháp định hướng phát triển giáo dục nay: 33 I Khái niệm Văn hóa Văn hóa - Nghĩa rộng: “Văn hóa Việt Nam tổng thể giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo trình dựng nước giữ nước” - Nghĩa hẹp: “Văn hóa đời sống tinh thần xã hội”, “Văn hóa hệ giá trị, truyền thống, lối sống”; “Văn hóa lực sáng tạo” dân tộc; “ Văn hóa sắc” dân tộc, phân biệt dân tộc với dân tộc khác… Văn hóa giáo dục - Giá trị giáo dục quan điểm Hồ Chí Minh thể rõ việc trả lời ba câu hỏi lớn: Giáo dục để làm gì? Giáo dục gì? Giáo dục nào? - Trả lời câu hỏi “Giáo dục để làm gì?”, Hồ Chí Minh bắt đầu lý giải vấn đề có tính quy luật giáo dục Đó “một dân tộc dốt dân tộc yếu” “dốt dại, dại hèn” “Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Theo Hồ Chí Minh, “Óc người tuổi trẻ lụa trắng Nhuộm xanh xanh Nhuộm đỏ đỏ Vì học tập trường có ảnh hưởng lớn cho tương lai niên, tương lai niên tức tương lai nước nhà”2 Từ nhận thức có tính quy luật đó, Hồ Chí Minh giáo dục nước Việt Nam độc lập có sứ mệnh làm cho non sông Việt Nam trở nên tươi đẹp, bước tới đài vinh quang sánh vai với cường quốc năm châu Chất lượng hiệu giáo dục chỗ học nhiều, học vẹt, học thuộc lòng câu chữ, mà giáo dục người học trở nên người công dân hữu ích cho đất nước, “một giáo dục làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có em”3 VD: Người nói “ Thiện ác vốn tính cố hữu, phần lớn giáo dục mà nên” Từ thực trạng giáo dục đô hộ Pháp, HCM vạch trần, lên án sách giáo dục tàn bạo “làm cho ngu dân để trị” Người rõ mặt thật gọi “khai hóa văn minh”: Những người đến trường đào tạo thành tay sai cho Pháp, người không đến trường bị đầu đọc thói hư tật xấu rượu chè, cờ bạc Vd: Ngày 3-9-1945 , phiên họp Hội đồng phủ , Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày với bọ trưởng sau nhiệm vụ cấp bách , có hai nhiệm vụ thuộc văn hóa giáo dục Một phải diệt giặc dốt Một dân tộc dốt dân tộc yếu Hai chế đọ thực dân hủ hóa dân tộc Việt Nam băng thói xấu, lười biếng gian xảo, tham ô,…Vì nhiệm vụ cấp bách phải giáo dục lại nhân dân ta , làm cho dân tộc ta trở nên dân tộc dũng cảm , yêu nước yêu lao động., - Trả lời câu hỏi “Giáo dục gì?” tức nội dung giáo dục, Hồ Chí Minh quan tâm đến tính toàn diện, lực phẩm chất người học Theo Người, sản phẩm giáo dục phải người “hoàn toàn” vừa “hồng” vừa “chuyên” Trước hết phải giáo dục trị tư tưởng Theo Hồ Chí Minh, trị linh hồn, chuyên môn xác Có chuyên môn mà trị xác không hồn Phải có trị trước có chuyên môn Thống trị tư tưởng thống hành động Không có trị tư tưởng dễ “tả” khuynh hữu khuynh Chính trị tư tưởng làm cho người học tin tưởng vào Đảng, vào nhân dân, vào tương lai tươi sáng cách mạng Giáo dục trị tư tưởng giúp khắc phục tư tưởng lạc hậu, nâng cao tinh thần tự giác, tính tích cực người học Đào tạo người xã hội chủ nghĩa trước hết phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa VD: Ngay từ ngày bước vào đời, tham gia giảng dạy tài trường Dục Thanh, Phan Thiết, bên cạnh việc truyền bá kiến thức văn hóa, Người trọng việc truyền thụ tinh thần, truyền thống yêu nước dân tộc -Phương pháp giáo dục: Người nhấn mạnh “ học phải suy nghĩ , học phải liên hệ thực tế , phải có thí nghiệm với thực hành Học với hành phải liên hệ với nhau” Để nâng cao nhận thức người lao động, Người cho phải có quan điểm dân chủ thẳng thắn, không nhồi sọ cần có đối thoại trình học tập - Trả lời câu hỏi “Học nào?” Hồ Chí Minh đưa phương pháp kết hợp lý luận với thực tế, học đôi với hành, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội Chú trọng tự học, học suốt đời, học thực tiễn, học nhân dân, học lẫn nhau, học sách vở, học trường Việc học không Dạy học chạy theo kiến thức đơn thuần, mà trọng tư sáng tạo, tự tư tưởng Quan điểm phương pháp giáo dục Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu khả tự học người học Đó phương pháp học suốt đời, học lúc, nơi, cách Người cho rằng: “Học để tiến Càng tiến thấy phải học thêm” Tư tưởng gương Người “ngày phải học” Người cho “Công việc tiến Không học không theo kịp, công việc gạt lại phía sau” 10 Việc học trang cuối Tóm lại, mục đích giáo dục, di sản Hồ Chí Minh lên hai vấn đề lớn liên quan mật thiết với Một là, học để làm người, phát triển lực sẵn có người học, hai là, học để làm việc, thật phụng Tổ quốc, nhân dân nhân loại VD: Để chống nạn mù chữ , phủ ban hành sách muốn họp chợ phải đọc chữ cho vào họp, mở hàng loạt lớp binh dân học vụ,…người dân mang theo đèn dầu đốt đuốc học ban đêm, học viên em bé, cụ già râu tóc bạc phơ hay người phụ nữ, Vd: Ngày 8/9/1945, Nha Bình dân học vụ đời, nằm Bộ Quốc gia giáo dục Nha Bình dân học vụ liên tiếp tổ chức lớp huấn luyện Hà Nội miền Bình dân học vụ dấy lên tinh thần say mê học chữ từ Bắc chí Nam, từ đồng đến miền núi Công nhân học xưởng thợ, thương binh học an dưỡng đường, ngư dân học thuyền chài, nông dân học cánh đồng, sân đình chùa, gốc đa, bến nước, trẻ nhỏ học lưng trâu Người dân ban ngày làm, ban đêm thắp đèn dầu, đốt đuốc đến lớp Giáo viên bình dân học vụ thuộc đủ giới, lứa tuổi, lương bổng, biết chữ tham gia Họ dạy học, dựng trường, tạo lớp, tìm kiếm học phẩm, cổ động học viên Có lớp có giáo viên, có lớp giao cho người nhà dạy lẫn nhau, chồng dạy vợ, dạy mẹ, anh chị dạy em Bàn không có, người ta úp ngược thúng lên làm bàn học Vở ghi không có, người dân rải cát sân, cầm que tập viết chữ, viết xong xóa lại học viết chữ khác", Để kiểm tra việc học chữ người học, ban kiểm tra thường đứng đầu làng, bến phà, nơi đông người qua lại Ai đọc chữ qua Có lần, Bộ trưởng Giáo dục Nguyễn Văn Huyên xem tình hình lớp bình dân học vụ Người đội kiểm tra trưởng, kiên giữ ông lại hỏi xem thuộc chữ hay chưa Cần vụ định nhắc nhở người niên kia, Bộ trưởng Huyên cười ngăn lại, trả lời trôi chảy qua Văn hóa đời sống a Khái niệm - Khái niệm Đời sống Hồ Chí Minh nêu bao gồm “đạo đức mới, lối sống nếp sống mới” Ba nội dung ấy, có quan hệ mật thiết với nhau, đạo đức đóng vai trò chủ yếu Đạo đức mới: thực hành đạo đức cần, kiệm, liên, Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định: “Nếu không giữ Cần, Kiệm, Liêm, Chính dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân” Nêu cao thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính tức nhen lửa cho đời sống Theo UNESCO: Văn hoá phản ánh thể cách tổng quát, sống động mặt sống diễn khứ diễn tại; qua hàng bao kỷ cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống lối sống mà dân tộc tự khẳng định sắc riêng Các giá trị nói tạo thành tảng tinh thần xã hội thấm nhuần người cộng đồng dân tộc Nó truyền lại, tiếp nối phát huy qua hệ người Việt Nam VD: Năm 1990, chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) đưa tiêu chí để đánh giá mức độ phát triển quốc gia Đó số phát triển người, ba tiêu cách tính toán thành tựu giáo dục (hai tiêu khác tuổi thọ bình quân mức thu nhập) Chỉ tiêu giáo dục lại tổng hợp từ hai tiêu chí: Tình trạng học vấn nhân dân số năm giáo dục tính bình quân cho người Theo đó, quốc gia đạt thành tựu giáo dục cao, tức có vốn trí tuệ toàn dân nhiều chứng tỏ xã hội phát triển hơn, có khả tăng trưởng dồi Như văn hoá trực tiếp tạo dựng nâng cao vốn "tài nguyên người" Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu, vào công nghiệp hoá, đại hoá, nên chưa có lợi số phát triển người mong muốn Tỷ lệ người biết đọc, biết viết xếp vào thứ hạng cao khu vực nguy tái mù chữ lại tăng, đặc biệt mù ngoại ngữ, tin học b Thực trạng văn hóa đời sống NHỮNG THÀNH TỰU: Về tư tưởng, đạo đức lối sống -Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng phát triển sáng tạo ngày tỏ rõ giá trị vững bền làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng cách mạng nước ta, nhân tố hàng đầu bảo đảm cho đời sống tinh thần xã hội phát triển hướng -Ý thức phấn đấu cho độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, tinh thần trách nhiệm lực tổ chức thực tiễn cán bộ, đảng viên nâng lên bước - Tính động tính tích cực công dân phát huy, sở trường lực cá nhân khuyến khích -Thế hệ trẻ tiếp thụ nhanh kiến thức có ý chí vươn lên lập thân, lập nghiệp, xây dựng bảo vệ tổ quốc Vd: Nguyễn Thị Ánh Viên (sinh ngày tháng 11 năm 1996) cô hoàn tất bảng thành tích SEA Games 28 với tổng cộng HCV cá nhân phá vỡ tới kỷ lục loại nội dung môn bơi lội SEA Games 28 Ánh Viên xứng đáng vào lịch sử chói lọi, trở thành huyền thoại sống thể thao Đông Nam Á GS Ngô Bảo Châu Về lĩnh vực văn học-nghệ thuật -Nhiều môn nghệ thuật truyền thống giữ gìn VD: Nhã nhạc cung đình Huế thể loại nhạc cung đình thời phong kiến, biểu diễn vào dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, lễ hội tôn nghiêm khác) năm triều đại nhà Nguyễn Việt Nam Nhã nhạc cung đình Huế UNESCO công nhận Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại vào năm 2003 Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005 Sau Nhã nhạc cung đình Huế, di sản thứ hai Việt Nam nhận danh hiệu - Có thêm nhiều tác phẩm có giá trị đề tài cách mạng kháng chiến, vê công đổi - Nhiều sưu tập công phu từ kho tàng văn hoá, dân gian văn hoá bác học Việt Nam nhiều kỷ xuất bản, tạo sở cho việc nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị tư tưởng, học thuật thẩm mỹ dân tộc VD: Bộ sưu tập “Văn hóa trầu cau Việt Nam”: Mục đích triển lãm nhằm giới thiệu nguồn gốc tục ăn trầu Việt Nam, cách ăn trầu, têm dụng cụ ăn trầu giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ với công chúng, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam -Số đông văn nghệ sĩ rèn luyện thử thách thực tiễn cách mạng, có vốn sống, giàu lòng yêu nước Về thông tin đại chúng -phát triển nhanh số lượng quy mô, nội dung hình thức,đóng vai trò quan trọng đời sống văn hoá tinh thần xã hội - Hệ thống mạng thông tin nước quốc tế thiết lập, tạo khả lựa chọn, khai thác nguồn thông tin bổ ích -Đội ngũ nhà báo ngày đông có bước trưởng thành trị, tư tưởng nghiệp vụ *Giao lưu văn hoá với nước bước mở rộng Chúng ta có dịp tiếp xúc rộng rãi với thành tựu văn hoá nhân loại, đồng thời giới thiệu với nhân dân nước giá trị tốt đẹp, độc đáo văn hoá Việt Nam VD Lễ hội giao lưu văn hóa Việt - Nhật “Kết nối mối lương duyên “Lễ hội giao lưu văn hóa Hữu nghị Việt Nam–Hàn Quốc 2016” nhân kỷ niệm 24 năm thiết lập quan hệ ngoại giao nước diễn từ ngày 23-28/7 Hàn Quốc 10 dạy học mang tính chất cải cách giáo dục, chuẩn bị cho cải cách giáo dục mới, lần thứ tư Qua đó, thấy rõ rằng, nhiều nước giới, khu vực, việc cải cách giáo dục nước ta vô khó khăn, phức tạp, phải tiến hành bước thận trọng, có chuẩn bị kỹ, vội vàng Liên hệ so sánh với giáo dục nước : Bảng xếp hạng U.S News xây dựng dựa nghiên cứu Công ty hoạch định chiến lược BAV Consulting trường Wharton thuộc Đại học Pensylvania Tiêu chí đánh giá gồm: số lượng trường đại học hàng đầu, hệ thống giáo dục công phát triển nhu cầu học tập quốc gia xếp hạng Theo báo cáo U.S News top 50 giáo dục hàng đầu giới giáo dục Nhật Bản đứng top dẫn đầu nước Châu Á Với phát triển vượt bậc hệ thống giáo dục Nhật Bản nước ta với Nhật Bản có nét tương đồng văn hóa, người, nên nước Nhật chọn để so sánh nhằm có hướng phát triển cho hệ thống giáo dục nước nhà So sánh hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hệ thống giáo dục quốc dân Nhật Bản: Nhật Bản biết đến không nước hùng mạnh kinh tế vào hàng đầu giới mà coi quốc gia có hệ thống giáo dục đa dạng chất lượng.Vậy yếu tố, điều kiện khiến cho chất lượng giáo dục Việt Nam thấp Nhật Bản ? Sau sơ đồ so sánh hệ thống giáo dục Việt Nam Nhật Bản: 30 So sánh số bậc học, cấp học, số năm học bậc học Việt Nam Nhật Bản có cấp học mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại học sau đại học( thạc sĩ tiến sĩ) lại có số năm học cấp học lại khác nhau: Việt Nam Nhật Bản Mẫu giáo năm, nhận cháu từ đến tuổi Ngoài có nhà trẻ nhận chau từ đến tuổi Chỉ có năm, nhận cháu từ đến tuổi Tiểu học năm ( từ tuổi đến 12 tuổi) năm (từ tuổi đến 11 tuổi) 31 Trung năm (từ 11 tuổi đến 15 tuổi) học sở Trung học phổ thông năm (từ 12 tuổi đến 15 tuổi) năm học (từ 15 tuổi đến 18 tuổi) Ở bậc Đại học đa số năm (từ 18 đến 22 tuổi) năm (từ 18 đến 23 tuổi) Sau Đại học Chia làm bậc Thạc sĩ năm (từ 22 đến 23 tuổi), Tiến sĩ năm (từ 23 đến 26 tuổi) Gộp Thạc sĩ với Tiến sĩ làm bậc gồm năm (từ 23 đến 27 tuổi) Các cấp học khác Giáo dục chuyên nghiệp: Việt Nam Nhật gồm cao đẳng, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp đào tạo từ đến năm, học xong trung học sở, không thi lên trung học phổ thông học lên giáo dục chuyên biệt Có giáo dục thương xuyên giáo dục chó tổ chức trị, xã hội, đoàn thể, lực lưỡng vũ trang nhân dân Không có Thời gian - Học từ tháng năm trước đến - Bắt đầu từ tháng học tháng năm sau có tháng nghỉ năm trước đến tháng hè năm sau thường có tuần nghỉ đông khoảng năm học từ khoảng 25/12 - Thời gian bắt đâu học ngày - Có tiếng để nhà trước học chiều - Thời gian bắt đâu học ngày 8giờ 30 - Học liền sáng đến chiều, nghĩa thời gian trưa học sinh ăn trưa trường, ăn tin từ 32 mang đồ ăn từ nhà theo Việt Nam Nhật Bản Về mục tiêu giáo dục " Xây dựng cho đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật quản lý kinh tế đông đảo vững mạnh, ngày hoàn chỉnh trình độ ngành nghề, vừa có phẩm chất trị tốt, tuyệt đối trung thành với Đảng, với giai cấp công nhân, với dân tộc, liên hệ chặt chẽ với công nông, vừa có trình độ khoa học kỹ thuật nghiệp vụ giỏi, nắm vững quy luật tự nhiên quy luật xã hội, có lực tổ chức động viên quần chúng, đủ sức giải vấn đề khoa học, kỹ thuật quản lý kinh tế thực tế nước ta đề có khả tiến kịp trình độ khoa học, kỹ thuật tiên tiến giới." Trung thành với giái cấp tư sản, giáo dục cung cấp nhân lực, nhân tài cho lĩnh vực kinh tế-xã hội nhằm phát triển đất nước Về nôi dung giáo dục - học sinh nước ta lớp hoàn toàn biết đọc biết viết, đọc sách xem báo, dù nhận thức chưa hiểu - bước lên từ lớp 1, học sinh có kì kiểm tra lớn kì cuối năm, kiểm tra nhỏ kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết Học sinh kiểm tra liên tục để xét kiến thức trí nhớ - nội dung giáo dục bản, - ưu tiên không dạy chữviết cho trẻ từ mẫu giáo lớp mà dạy cho cháu ý thức, thực hành cách tự mặc quần áo, đeo cặp, biết cảm ơn , xin lỗi, cách chào hỏi, lễ phép với người lớn, cách hòa đồng với bạn bè 33 đại chưa hoàn thiện thiết thực yêu thương động vật - Đến tận lớp 3, học sinh Nhật bắt đầu có kiểm tra, ưu tiên dạy thực hành nhiều lý thuyết - nội dung giáo dục thiết thực, bản, đại toàn diện Về phương pháp giáo dục - dạy học không qua tổ chức hoạt động học tập học sinh, trọng rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh, tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác, kết hợp đánh giá thầy tự đánh giá trò Phương pháp giáo dục nước ta không diễn giảng truyền thụ chiều mà thay điều tra, tìm tòi, đặt giải vấn đề, dạy học tương tác, vấn đáp, hoạt động nhóm, đóng vai, động não,… - học sinh trung tâm Về giáo viên học sinh - Giáo viên : đào tạo chu thích ứng với thay đổi chức năng, nhiệm vụ đa dạng phức tạp mình, nhiệt tình với công đổi giáo dục Giáo viên vừa phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng sử tinh tế, biết sử dụng công nghệ tin vào dạy học, biết định hướng phát triển học sinh theo mục tiêu giáo dục đảm bảo tự học sinh hoạt động nhận thức - Giáo viên: viên không kiến thức mà đào tạo kĩ đề cao đạo đức nghề nghiệp, giáo viên tháng phải đến tận nhà học sinh, thường học sinh kém, cá biệt để nói chuyện với phụ huynh kèm cặp thêm nhà cho học sinh mà không lấy thêm học phí, hướng nghiệp cho học sinh - Học sinh: Dưới đạo - Nhật đầu tư nhiều giáo dục nên sở vật chất, thiết bị giáo dục, thư viện, sách, internet họ cao nước ta nên phương pháp dạy học tích cực họ có hiệu 34 giáo viên, học sinh phải có phẩm chất lực thích ứng với phương pháp dạy học tích cực như: giác ngộ mục đích học tập, tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập kết chung lớp, biết tự học tranh thủ học nơi, lúc, cách, phát triển loại hình tư biện chứng, lôgíc, hình tượng, tư kĩ thuật, tư kinh tế… Về đánh giá kết học tập - Đánh giá khách quan - Hệ thống câu hỏi phân hóa - Thang điểm 10 ghế nhà trường, gặp riêng em để tư vấn đường tương lai,… - Học sinh : Nhật phẩm chất lực mà có tính cạnh tranh ý thức cộng đồng cao - Đánh giá khách quan - Hệ thống câu hỏi phân hóa - Thang điểm 100 - Coi trọng thành tích tính cạnh tranh việc công bố điểm thi xếp loại cao thấp phạm vi trường Giải pháp định hướng phát triển giáo dục nay: a.Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo: - Quán triệt sâu sắc và cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi mới bản, toàn diện giáo dục và đào tạo hệ thống trị, ngành giáo dục và đào tạo và toàn xã hội, tạo đồng thuận cao coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; người học chủ thể trung tâm trình giáo dục; 35 - Bảo đảm trường học có chi bộ; trường đại học có đảng Cấp ủy sở giáo dục - đào tạo phải thực đầu đổi mới, gương mẫu thực chịu trách nhiệm trước Đảng Lãnh đạo nhà trường phát huy dân chủ, dựa vào đội ngũ giáo viên, viên chức học sinh, phát huy vai trò tổ chức đoàn thể nhân dân địa phương để xây dựng nhà trường - Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, giải dứt điểm hiện tượng tiêu cực kéo dài, gây xúc lĩnh vực giáo dục đào tạo b.Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học - Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hướng nghiệp Dạy ngoại ngữ tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng người học - Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học - Tiếp tục đổi chuẩn hóa nội dung giáo dục mầm non, trọng kết hợp chăm sóc, nuôi dưỡng với giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý, yêu cầu phát triển thể lực hình thành nhân cách - Biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ dạy học phù hợp với đối tượng học, ý đến học sinh dân tộc thiểu số học sinh khuyết tật - Đổi mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học sau đại học theo hướng đại, phù hợp với ngành, nhóm ngành đào tạo việc phân tầng hệ thống giáo dục đại học Chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội, bước tiếp cận trình độ khoa học công nghệ tiên tiến giới c Đổi mới hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan 36 -Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội - Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học - Đổi phương thức đánh giá công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp sở kiến thức, lực thực hành, ý thức kỷ luật và đạo đức nghề nghiệp Có chế để tổ chức cá nhân sử dụng lao động tham gia vào việc đánh giá chất lượng sở đào tạo - Đổi mới phương thức tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng kết hợp sử dụng kết quả học tập ở phổ thông và yêu cầu của ngành đào tạo Đánh giá kết quả đào tạo đại học theo hướng chú trọng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; lực nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ; lực thực hành, lực tổ chức thích nghi với môi trường làm việc Giao quyền tự chủ tuyển sinh cho sở giáo dục đại học d Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập - Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Thống nhất tên gọi các trình độ đào tạo, chuẩn đầu Đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp sau trung học phổ thông, liên thông giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Tiếp tục xếp, điều chỉnh mạng lưới trường đại học, cao đẳng viện nghiên cứu theo hướng gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học Thực phân tầng sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, thực hành Hoàn thiện mô hình đại học quốc gia, đại học vùng; củng cố phát triển số sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao đạt trình độ tiên tiến khu vực và giới Có chế để tổ chức, cá nhân người sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực hiện chương trình đào tạo đánh giá lực người học e Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục và đào tạo - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học và trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có 37 trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sĩ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cán quản lý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý - Phát triển hệ thống trường sư phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; ưu tiên đầu tư xây dựng số trường sư phạm, trường sư phạm kỹ thuật trọng điểm; khắc phục tình trạng phân tán hệ thống sở đào tạo nhà giáo Có chế tuyển sinh cử tuyển riêng để tuyển chọn người có phẩm chất, lực phù hợp vào ngành sư phạm - Có chế độ ưu đãi đối với nhà giáo cán quản lý giáo dục Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo cán quản lý giáo dục phải sở đánh giá lực, đạo đức nghề nghiệp hiệu công tác - Khuyến khích đội ngũ nhà giáo cán quản lý nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Có sách hỗ trợ giảng viên trẻ về chỗ ở, học tập và nghiên cứu khoa học Bảo đảm bình đẳng nhà giáo trường công lập nhà giáo trường công lập tôn vinh và hội đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ f Đổi sách, chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp toàn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo - Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục và đào tạo tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; trọng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chuyên môn cho các sở giáo dục, đào tạo công lập Hoàn thiện chính sách học phí - Đối với giáo dục mầm non và phổ thông, Nhà nước ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng, phát triển các sở giáo dục công lập và có chế hỗ trợ để bảo đảm bước hoàn thành mục tiêu phổ cập theo luật định Khuyến khích phát triển các loại hình trường ngoài công lập đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục chất lượng cao ở khu vực đô thị - Đối với giáo dục đại học đào tạo nghề nghiệp, Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng một số trường đại học, ngành đào tạo trọng điểm, trường đại học sư phạm Thực hiện chế đặt hàng sở hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng số loại hình dịch vụ đào tạo (không phân biệt loại hình sở đào tạo), bảo đảm chi trả tương ứng với chất lượng, phù hợp với ngành nghề trình độ đào tạo Minh bạch hóa hoạt động liên danh, liên kết đào tạo, sử dụng nguồn lực công; bảo đảm hài hòa lợi ích với tích luỹ tái đầu tư - Khuyến khích hình thành quỹ học bổng, khuyến học, khuyến tài, giúp học sinh, sinh viên nghèo học giỏi Tôn vinh, khen thưởng xứng đáng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc đóng góp bật cho nghiệp giáo dục đào tạo 38 g Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý - Tăng cường lực, nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ của sở giáo dục đại học Gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và nghiên cứu, giữa các sở đào tạo với các sở sản xuất, kinh doanh Ưu tiên đầu tư phát triển khoa học bản, khoa học mũi nhọn, phòng thí nghiệm trọng điểm, phòng thí nghiệm chuyên ngành, trung tâm công nghệ cao, sở sản xuất thử nghiệm đại một số sở giáo dục đại học Có sách khuyến khích học sinh, sinh viên nghiên cứu khoa học h Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo - Tăng quy mô đào tạo nước ngân sách nhà nước giảng viên ngành khoa học khoa học mũi nhọn, đặc thù Khuyến khích việc học tập nghiên cứu nước nguồn kinh phí ngân sách nhà nước Mở rộng liên kết đào tạo với sở đào tạo nước có uy tín, chủ yếu giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp; đồng thời quản lý chặt chẽ chất lượng đào tạo - Có chế khuyến khích tổ chức quốc tế, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học và công nghệ Việt Nam Tăng cường giao lưu văn hoá học thuật quốc tế MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: 1.Thực trạng giảng dạy môn lý luận trị nước ta nay: Hiện nay, nước ta việc nâng cao chất hiệu đổi phương pháp giảng dạy môn lý luận trị nhằm thu hút sinh viên có thái độ yêu thích môn học vấn đề đặt cho trường đại học, cao đẳng nước.Khi nghe đến môn học lý luận trị em sinh viên tỏ thái độ chả mặn mà không muốn thái độ chán chường Thái độ phần giảng viên tạo Theo biết, nhiều giảng, giảng viên cắm cúi vào giáo trình, nhắc lại cách mòn mỏi điều có,đã ghi chép cách đầy đủ,rõ ràng sách vở,tài liệu Nhiều học trôi qua nhàm chán, nặng nề không muốn nói tra giảng viên biết có lý thuyết suông, sử dụng phương pháp thuyết trình đơn điệu “thầy đọc, trò chép” dẫn đến giảng thiếu sức sống, sức hấp dẫn, sức thuyết phục, không sinh động đang, không tạo cảm hướng học cho sinh viên tượng phổ biến trường 39 đại học, cao đẳng, sở đào tạo trị nước ta Hệ tất yếu kéo theo chất lượng, hiệu công tác đào tạo, giảng dạy yếu kém, chí phản tác dụng tạo tâm lý ức chế, khiên cưỡng, gò ép cho người học Từ nhiều người dễ cho trị dường lĩnh vực khô khan, thiếu sức sống, thiếu sức truyền cảm Xuất phát từ quan niệm sai lầm mà thực tế nhiều sinh viên đến với học, thi môn trị tâm lý “đối phó”, trọng “học vẹt”, học “thuộc lòng”, học cho miễn qua kỳ thi, chất vấn đề không hiểu không cần hiểu, niềm đam mê hứng thú không có,không biết cách vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Với quan niệm tâm lý xuất phát điểm thìrõ ràng chất lượng, hiệu có lẽ vấn đề đáng báo động nguyên nhân khiến nhiều sinh viên có tâm lý chán nãn dẫn đến việc bỏ học Một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng Thứ nhất, giảng phải bám sát với giáo trình, đường lối, chủ trương, sách Đảng nhà nước Đồng thời phải bám sát thực tiễn tình hình trị, kinh tế - xã hội giới nói chung đất nước nói riêng để giảng đạt hiệu tốt Vì vậy, giảng viên giảng dạy lý luận trị phải luôn cập nhật, lượm lặt thông tin biết chắt lọc thông tin cách xác, đầy đủ mang tính thời Đây nhiệm vụ vô khó khăn mà buộc tất giảng viên giảng dạy môn lý luận trị phải cần cù, chăm chỉ, chịu khó bỏ công sức giảng dạy môn Ví dụ, giảng chương VIII: Đường lối đối ngoại học phần Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Giảng viên muốn dạy tốt học phần không cách khác giảng viên phải nắm vững sách,đường lối đối ngoại nước ta qua kỳ Đại hội; phải nắm vững kiến thức hoàn cảnh lịch sử nước quốc tế; phải thường xuyên cập nhật, chắt lọc thông tin cách xác đầy đủ giảng phù hợp với thực tế thu hút quan tâm, ý sinh viên lôi em, giúp em giảm nhàm chán mà tăng thích thú học môn Thứ hai, dạy môn học này, giảng viên cần ý việc đưa thực tiễn vào học cho hợp lý.Tính hợp lý yếu tố thực tiễn phải yếu tố điển hình, bật, kiện phải mang tính thời sự, phải có thực, không thêm bớt, liên hệ với thực tiễn phải sát phù hợp với vấn đề lý luận mà giảng viên muốn chứng minh Mỗi vấn đề thực tiễn đưa ra, giảng viên cần phải phân tích để người học thấy nội dung thực tiễn gắn 40 với vấn đề lý luận Tất nhiên, nội dung lý luận phải có liên hệ thực tế mà nội dung quan trọng, cần thiết hay muốn tăng thêm tính thuyết phục.Bởi lẽ giảng môn lý luận trị, nội dung buộc phải liên hệ thực tiễn đảm bảo mặt thời gian dung lượng kiến thực lý luận nhiều, mặt khác tập trung nhiều vấn đề thực tiễn, giảng biến thành buổi nói chuyện thời Ví dụ, dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh, giảng viên cần đưa hình ảnh, phim tư liệu, thơ văn, câu chuyện đời thường Bác vào giảng; đặc biệt giảng phần phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh, giảng viên đưa phim tư liệu “Hồ Chí Minh, chân dung người” vào cho sinh viên xem Từ đó, làm cho giảng có sức hấp dẫn thu hút sinh viên học môn học Thứ ba, giảng dạy môn lý luận trị, giảng viên cần phải cho sinh viên thực tế để thăm quan di tích lịch sử sở kinh tế để em so sánh đối chiếu,kiến thức học sách với thực tiễn Ví dụ, trường chúng tôi, học kỳ tổ chức chuyến thăm quan thực tế miễn phí cho sinh viên Hình thức áp dụng tất sinh viên mà có chọn lọc Điều kiện để lọt vào danh sách thăm quan em có thành tích cao kỳ thi học kỳ lớp, em sinh viên có nhiều đóng góp trình học lớp hay phát biểu, thảo luận Và kế hoạch phải phổ biến cho sinh viên buổi học để tạo hứng thú, động lực cho em học tập phấn đấu Thực tế, áp dụng phương pháp giúp cho em có hứng thú học tập, tạo tính cạnh tranh em không dừng lại mà sau chuyến thực tế có nhiều em sinh viên viết thư nói lên cảm xúc, suy nghĩ môn học, cảm thấy thích thú môn học Như vậy, chứng tỏ môn học thu hút sinh viên áp dụng phương pháp dạy Thứ tư, giảng viên cần sử dụng tốt phương pháp giảng dạy tích cực thảo luận nhóm, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp kể chuyện, phương pháp đóng vai Bởi lẽ phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm, phát huy tính tích cực,chủ động,sáng tạo người học.Ví dụ, biết, phương pháp thảo luận nhóm (PPTLN) phương pháp có tham gia tích cực sinh viên Thảo luận nhóm phương tiện học hỏi có tính cách dân chủ,mọi cá nhân tự bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhân quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp học sinh rèn luyện kỹ giải vấn đề khó khăn Để thực phương pháp này, đòi hỏi công việc giáo viên phải chia lớp học 41 theo nhóm, nhóm khoảng đến em sinh viên nhóm phân theo tự nhiên hay chủ định tùy giáo viên; thứ hai, nhóm bầu nhóm trưởng; thứ ba, giáo viên phải chuẩn bị đề tài, câu hỏi cho nhóm thảo luận, đề tài nhiều tài khác ; Thứ tư, giáo viên cho nhóm khoảng thời gian định để sinh viên nghiên cứu vấn đề cần thảo luận; Thứ năm, sau nghiên cứu kỷ nhóm trình bày vấn đề mà nhóm chịu trách nhiệm; thứ sáu, thảo luận chung lớp cuối giáo viên đánh giá, tổng kết vấn đề Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phương pháp gọi phương pháp tham gia Tuy nhiên, phương pháp bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định tiết học, giáo viên phải biết tổ chức hợp lý học sinh quen với phương pháp có kết Chúng nhận thấy rằng, qua trình áp dụng phương pháp dạy học môn lý luận trị giúp cho sinh viên chủ động, tích cực, hăng say học tập, làm cho tiết học trở nên sôi động,thu hút em sinh viên Thứ sáu, để lôi kéo, tạo hứng thú cho sinh viên học môn này, tổ chức trò chơi đường lên đỉnh Olympia cho sinh viên vào tiết ôn tập kỳ cuối kỳ Ví dụ, thực năm qua là, lớp chọn đội, đội chọn sinh viên tham dự thi Nội dung thi gồm có phần: phần thứ nhất, khởi động (gồm câu hỏi trắc nghiệm tự luận); phần thứ hai, nhận diện lịch sử (xem hình đoán nội dung); phần thứ ba, vượt chướng ngại vật (gồm câu hỏi tự luận); phần thứ 4, tiếp sức nguồn (gồm câu hỏi trắc nghiệm) Nội dung thi bao gồm kiến thức học, thông qua trò chơi vừa chơi vừa ôn tập cho em Đội thắng có phần thưởng đội vô địch chọn thi với lớp khác trường Khi áp dụng phương pháp này, nhìn chung tất sinh viên thích thú, háo hức không khí lớp học trở nên sôi hẳn lên.Tuy nhiên, để làm điều này, đòi hỏi giảng viên phải thật tâm huyết, phải am hiểu công nghệ thông tin nhiều thời gian để chuẩn bị Thứ bảy, giảng dạy môn này, nên giảm áp lực sinh viên việc kiểm tra thi cử,chúng ta cho sinh viên làm tiểu luận nộp thay thi; cho sinh viên điểm lớp em hay xung phong phát biểu; cho thi hình thức trắc nghiệm khách quan; 42 đề thi theo hình thức đề mở Khi đó, tâm lý em nhẹ nhàngvà không bị áp lực nhiều học môn học 43 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Giáo dục học –Phạm Viết Vượng- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình Giáo dục học đại cương- Nhiều tác giả- NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Giáo trình Giáo dục học mầm non- Nguyễn Thị Hòa- NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Giáo trình Giáo dục học đại-Nhiều tác giả- NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Giáo trình Cải cách giáo dục nước phát triển- Nhiều tác giả- NXB Giáo dục Việt Nam Giáo trình Giáo dục học Tiểu học II – Nguyễn Thị Thanh Chung- NXB Văn học Giáo trình Phương pháp dạy học Giáo dục học- Phan Thị Hồng VinhNXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách Cải cách giáo dục Nhật bản- Ozaki Muzen, Nguyễn Quốc Vương dịch 44