1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề phát triển con người tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2005 2015

72 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 808,74 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =====***===== NGUYỄN THỊ QUỲNH VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa Xã hội khoa học HÀ NỘI, 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =====***===== NGUYỄN THỊ QUỲNH VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa Xã hội khoa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Th.S Hoàng Thanh Sơn HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S Hoàng Thanh Sơn – Ngƣời tận tình hƣớng dẫn suốt trình thực hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội cung cấp cho tảng kiến thức quý báu để hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, cán sở ban ngành nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Tổng cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Viện Nghiên cứu Phát triển ngƣời Việt Nam, Tổng cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Viện Nghiên cứu Con ngƣời Việt Nam giúp đỡ cung cấp số liệu tài liệu tham khảo cho khóa luận Cuối xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè ngƣời thân gia đình động viên, giúp đỡ chỗ dựa tinh thần lớn để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đƣợc trình bày khóa luận thực không trùng lặp với tác giả khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung đƣợc đề cập khóa luận Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Quỳnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDI Chỉ số phát triển liên quan đến giới GDP Tổng sản phẩm nƣớc HDI Chỉ số phát triển ngƣời HDR Báo cáo phát triển ngƣời THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UNDP Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc USD – PPP Đô la Mĩ theo sức mua tƣơng đƣơng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Chỉ số xếp hạng HDI số nƣớc giới năm 2009 22 Bảng 1.2: Chỉ số HDI Việt Nam từ 2002 – 2009 28 Bảng 2.1 Cơ cấu dân số tỉnh giai đoạn 2005 – 2010 31 Bảng 2.2 Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội………………… 32 Bảng 2.3 Chỉ số HDI Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 – 2010 42 Bảng 2.4 Chỉ số HDI tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 – 2015 43 Bảng 2.5 Cơ cấu lực lƣợng lao động 15 tuổi trở lên năm 2009 46 theo trình độ học vấn 46 Bảng 2.6 Một số tiêu sức khỏe y tế đến năm 2020 - 2030 47 Bảng 2.7 Chỉ số HDI năm 1999 – 2004 nƣớc 49 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp phƣơng pháp luận Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 CHƢƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI TỈNH VĨNH PHÚC 29 2.1 Đặc điểm địa bàn phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến HDI Vĩnh Phúc 34 2.3 Các số đánh giá phát triển ngƣời tỉnh Vĩnh Phúc 39 2.4 Thành tựu thách thức 50 CHƢƠNG 3.ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 55 3.1 Căn để đƣa giải pháp 55 3.2 Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng 58 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao số phát triển ngƣời tỉnh Vĩnh Phúc 60 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nhân loại lịch sử phát triển loài ngƣời, lẽ “con ngƣời làm nên lịch sử” [8] Theo tiến trình lịch sử ngƣời luôn ƣớc vọng có sống tự do, dồi vật chất, phong phú tinh thần ngày đƣợc nâng cao tri thức Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử mục tiêu phấn đấu ngƣời có khác Trong thời đại ngày nay, phát triển ngƣời trở thành hội thực sự, mục tiêu cho nhiều quốc gia cộng đồng giới Việt Nam nằm số quốc gia Ngay từ tuyên bố khai sinh nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định với giới rằng: mục đích tối cao hành động, tất nhân dân nhà nƣớc tối cao phát triển, ngƣời, ngƣời ngƣời Thực tế diễn gần 70 năm qua, thời kì đổi minh chứng hùng hồn khẳng định thành tựu phát triển ngƣời Việt Nam Để đo lƣờng kết đánh giá thành tựu phát triển ngƣời, báo cáo phát triển ngƣời năm 1990 báo cáo UNDP đƣa loạt số Chỉ số tổng hợp đƣợc đƣa số phát triển ngƣời – HDI Chỉ số HDI đƣợc nhà kinh tế ngƣời Pakistan Mahbub ul Haq xây dựng năm 1990 phản ánh phát triển ngƣời góc độ phát triển kinh tế - xã hội nhấn mạnh vào hội: Khả sống lâu: đƣợc đo tuổi thọ trung bình tính từ sinh Trình độ giáo dục: đƣợc tính tổng hợp theo tỉ lệ biết chữ ngƣời lớn tỉ lệ học tiểu học, trung học đại học Mức sống: đƣợc đo giá trị (GDP) tính bình quân đầu ngƣời thực theo sức mua tƣơng đƣơng (PPP) Trên sở thiết lập giới hạn cận cận dƣới phù hợp với trạng thái phát triển ngƣời toàn cầu, HDI nhận giá trị khoảng từ đến HDI quốc gia, địa phƣơng lớn (càng gần 1) trình độ phát triển ngƣời quốc gia (địa phƣơng) đƣợc coi cao ngƣợc lại Có thể nói, với HDI việc định hƣớng thành tựu phát triển trở lên toàn diện phản ánh chân thực mục tiêu Theo thời gian, HDI không phản ánh thực trạng tiến phát triển ngƣời mà xác định lực chọn mục tiêu sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia (địa phƣơng) Chính mà nhu cầu tính số HDI nhanh chóng đƣợc quốc gia giới hƣởng ứng có Việt Nam Rất nhiều tỉnh, thành phố Việt Nam sau tiếp cận với báo cáo quốc gia phát triển ngƣời năm 2001 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia biên soạn triển khai tính số HDI cho địa phƣơng mình, nhiên địa phƣơng lại vận dụng công thức tính nguồn số liệu tính khác nhau, có địa phƣơng tính toán đƣợc số thành phần HDI theo quy định UNDP Vì việc nghiên cứu vấn đề phát triển ngƣời lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế phù hợp với nội dung UNDP, đồng thời phục vụ cho công tác đánh giá tỉnh cần thiết Vĩnh Phúc địa phƣơng lên tỉnh có phát triển mạnh mẽ kinh tế, giáo dục, y tế Vì định chọn đề tài “Vấn đề phát triển người tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 – 2015” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chỉ số phát triển ngƣời đƣợc Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Báo cáo quốc gia Việt Nam nghiên cứu từ 1990 đến Chỉ số HDI Việt Nam đƣợc in thành sách, công trình nghiên cứu cấp nhà nƣớc, Việt Nam nhƣ vùng nƣớc Trên sở đó, định chọn đề tài “Vấn đề phát triển người tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 – 2015” Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề phát triển kinh tế, giáo dục, y tế tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: nghiên cứu tỉnh Vĩnh Phúc Thời gian: Thực trạng, phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến HDI tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 – 2015, định hƣớng giải pháp đến năm 2020 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lí luận thực tiễn phát triển ngƣời, đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển ngƣời tỉnh Vĩnh Phúc, từ đƣa số giải pháp nhằm nâng cao số HDI tỉnh Vĩnh Phúc năm tới 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đƣợc mục đích trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: Tổng quan số vấn đề lí luận thực tiễn phát triển ngƣời Giới thiệu phƣơng pháp tính số HDI Đánh giá thực trạng phát triển số HDI phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến HDI tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 – 2015 Bƣớc đầu đƣa định hƣớng giải pháp nhằm nâng cao số HDI năm tới Phƣơng pháp phƣơng pháp luận 5.1 Phương pháp Phƣơng pháp: Phƣơng pháp chọn địa điểm, phƣơng pháp thu thập số liệu, xử lí số liệu, phân tích 5.2 Phương pháp luận mục đích cuối Do đó, tăng trƣởng kinh tế cải thiện đƣợc sống ngƣời khía cạnh thực quan trọng nhƣ: y tế, giáo dục thu nhập đến an toàn cá nhân tự cá nhân Cam kết hành động tập thể: Đối phó với thách thức ngày phải có hành động tập thể Toàn dân hành động, họ kết nối với lực lựa chọn cá nhân để vƣợt qua hiểm họa, thiên tai… Phối hợp tỉnh, địa phƣơng nƣớc: cá nhân tự phát triển, họ hoạt động Các sách tỉnh nhằm cải thiện quy tắc xã hội, gắn kết xã hội lực xã hội quan trọng để quyền địa phƣơng nhân dân thực mục tiêu phát triển ngƣời Phổ cập dịch vụ xã hội bản: giáo dục, y tế, nƣớc vệ sinh môi trƣờng, an ninh công cộng dựa tảng ngƣời phải có quyền sống theo cách mong muốn với khả tiếp cận yếu tố sống có chất lƣợng không gắn liền với khả chi trả ngƣời Củng cố hệ thống bảo trợ xã hội: hệ thống bảo trợ xã hội, bao gồm bảo hiểm thất nghiệp, chế độ lƣơng hƣu sách điều tiết thị trƣờng lao động đã, bảo vệ ngƣời trƣớc rủi ro bất lợi sống đặc biệt giai đoạn nhạy cảm Thúc đẩy trạng thái toàn dụng lao động: Tỉnh không mở rộng thuyết phổ quát sang thị trƣờng lao động mà hỗ trợ cung cấp dịch vụ xã hội Thực tế trạng thái toàn dụng lao động quan trọng, tỉ lệ làm việc cao giúp đảm bảo đủ nguồn thu thuế để tài trợ cho sách phổ cập dịch vụ xã hội Các thiết chế chủ trƣơng, sách Đảng ủy quyền đáp ứng linh hoạt gắn kết cộng đồng xã hội: Các sách nguồn lực tỉnh cung cấp công ăn việc làm đầy đủ, hội chăm sóc sức khỏe giáo 51 dục, cho ngƣời nghèo ngƣời dễ bị tổn thƣơng Vĩnh Phúc theo đuổi mục tiêu lớn bình đẳng, hòa nhập công giúp củng cố thể chế xã hội tăng cƣờng gắn kết xã hội Xây dựng lực để chuẩn bị đối phó phục hồi sau khủng hoảng: Không tránh khỏi chịu ảnh hƣởng khủng kinh tế giới, Vĩnh phúc nhƣ địa phƣơng khác luôn đầu tƣ vào việc làm sinh kế giúp cho quần chúng nhân dân phục hồi sau thảm hoạ ngắn hạn tăng cƣờng khả chống chịu trƣớc thách thức tƣơng lai Nhƣ vậy, mục tiêu mặc định tỉnh Vĩnh Phúc tăng trƣởng phát triển mâng tính bao trùm bền vững nhiên thành tựu đạt đƣợc lúc vĩnh viễn Để đƣa ngƣời lên bƣớc phát triển cao hơn, cần phải bảo vệ thành tựu đạt trƣớc trƣớc rủi ro cú sốc, tăng cƣờng khả chống chịu thúc đẩy thành tựu đạt đƣợc Xác định tập trung nhóm dễ bị tổn thƣơng, giảm thiểu bất bình đẳng giải tình trạng dễ bị tổn thƣơng cấu trúc cần thiết để trì phát triển suốt đời cá nhân qua nhiều hệ Hƣớng đến tiến bao trùm, dẻo dai bền vững mục tiêu mà Vĩnh Phúc luôn hƣớng tới 2.4.1 Thách thức So với yêu cầu phát triển đất nƣớc, so với đòi hỏi hội nhập đặc biệt tình trạng tụt hậu so với địa phƣơng, nƣớc, việc xây dựng ngƣời tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua chƣa đáp ứng đƣợc Nếu nhƣ nguồn lực ngƣời không đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển tỉnh, đất nƣớc bối cảng địa phƣơng, đất nƣớc tụt hậu Đây không thách thức lớn Vĩnh Phúc giai đoạn thập kỉ tới Phát triển ngƣời Vĩnh Phúc bộc lộ nhiều bất cập Nếu không nhanh chóng khắc phục đƣợc bất cập tỉnh dễ rơi vào khủng hoảng phát triển ngƣời nguồn nhân lực Xét góc độ tiêu chí 52 giá trị ngƣời tỉnh Vĩnh Phúc nay, nêu số vấ đề cộm sau: Thứ nhất, tình trạng phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, công chức suy thoái gây lòng tin nghiêm trọng vào chế độ, nhƣng chậm đƣợc khắc phục Thƣ hai, tăng trƣởng kinh tế cao nhƣng chƣa bền vững; đầu tƣ chƣa hiệu quả, tập trung vồn tài ngƣời; chất lƣợng tăng trƣởng thấp thể qua suất lao động thấp kéo theo thu nhập thấp Thứ ba, bất bình đẳng hội tiếp cận dịch vụ y tế đƣợc hiểu nhƣ không đƣợc hƣởng lợi từ y tế không công sức khỏe vùng miền, dân tộc, nhóm kinh tế Thứ tƣ , hoàng loạt quy hoạch, kế hoạch, dự án, chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực khác chất lƣợng thấp, chậm tiến độ, chất lƣợng không đảm bảo, xét kĩ nguyên nhân ngƣời Thứ năm, xây dựng ngƣời nhiều bất cập, hạn chế tiêu cực chậm đƣợc giải quyết, tích tụ, bắt đầu cộng hƣởng tác hại, gây nên chấn động, đẩy số lĩnh vực nhƣ giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ văn hóa rơi vào khủng hoảng giai đoạn tới Thực trạng nói văn hóa bờ vực khủng hoảng, hệ giá trị xã hội rối loạn mức báo động Thứ sáu, dù đạt đƣợc nhiều thành tựu, nhƣng giáo dục đào tạo lĩnh vực có nhiều bất cập, đào tạo nhiều nhƣng chất lƣợng giảm dần xuống, đào tạo nhiều nhƣng dùng đƣợc Xu thƣơng mại giáo giáo dục, đào tạo cấp làm suy giảm chất lƣợng Thứ bảy, tình trạng tội phạm gia tăng có diễn biến phức tạp thể rối loạn thang giá trị 53 Thứ tám, ngƣời Việt Nam nói chung ngƣời Vĩnh Phúc nói riêng, có đặc tính ƣu điểm nhƣ trên, nhƣng đồng thời bộc lộ nhiều hạn chế: tâm lí ghen ăn tức ở, kéo lùi ngƣời mình; tƣ hạn hẹp; thích phô trƣơng thành tích, hình thức, học đòi, giả dối, tự ti, sĩ diện hão; Ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức pháp luật kém, tùy tiện, tự vô phủ; thiếu tính chuyên nghiệp lao động sản xuất hoạt động; Ý thức xã hội chƣa cao chƣa đồng đều… Điều đáng lo ngại tỉnh Vĩnh Phúc chủ trƣơng, sách, chế tài, tổ chức thực chậm đƣợc đổi cho phù hợp với yêu cầu xây dựng ngƣời Việt Nam thích hợp với giai đoạn Cần phải hạn chế, khắc phục hay xóa bỏ đƣợc mặt hạn chế Viêt Nam, rối loạn hệ giá trị, mà chí, có lúc, có nơi làm rối loạn thêm tình hình 54 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 3.1 Căn để đƣa giải pháp 3.1.1 Sự cần thiết phải đẩy mạnh nghiên cứu phát triển người (HDI) HDI bao quát ba lĩnh vực: Tuổi thọ (y tế), học vấn (giáo dục), GDP (kinh tế) cộng đồng dân cƣ Nó số nêu lên chất lƣợng dân số cộng đồng Từ năm 1990 HDI Việt Nam đƣợc UNDP (Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc) cập nhật đầy đủ báo cáo phát triển ngƣời (HDR – Humnan Development Report) Việt Nam hai lần công bố HDR tự xây dựng: HDRnăm 1999và HDRnăm 2004, HDRVN 1999 đƣợc Liên hợp quốc tặng giải thƣởng Hiện Việt Nam có nỗ lực xây dựng HDR cho toàn quốc tỉnh thành hàng năm, coi HDR nhƣ công cụ hữu ích phục vụ cho quản lí kinh tế - xã hội Vì lẽ đó, số tuổi thọ, giáo dục, kinh tế trình phát triển cộng đồng, cả đất nƣớc, tỉnh phải luôn đƣợc cập nhật phân tích Những số liệu UNDP đƣa có giá trị định nhìn tƣơng quan chung Tuy nhiên bề đo đạc Điều cần thiết Việt Nam địa phƣơng phải tự đo đạc đƣợc Qua giúp cho ngƣời làm công tác hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta đƣa tiêu phản ánh thực chất phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc 3.1.2 Quán triệt thực sách Đảng Nhà nước Những tƣ tƣởng tiến ngƣời, giải phóng ngƣời luôn đƣợc quán triệt suốt nghiệp hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh 55 Ngƣời xem ngƣời vốn quý Vì vậy, theo Ngƣời, cần phải biết quý trọng bảo vệ ngƣời Tƣ tƣởng đƣợc thể quan điểm xem ngƣời yếu tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Con ngƣời nhân dân điều kiện cụ thể, giữ vai trò quan trọng nghiệp cách mạng xây dựng xã hội “Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc công việc dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ƣơng dân cử Đoàn thể Trung ƣơng đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành thuộc dân”[9] Qua văn kiện, chiến lƣợc, sách phát triển Đảng Nhà nƣớc từ năm 1986 đến luôn nhấn mạnh mục tiêu xây dựng ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, hƣớng đến chân – thiện – mĩ, hoàn thiện chuẩn mực văn hóa ngƣời Việt Nam, tạo môi trƣờng điều kiện phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật, đề cao tinh thần yêu nƣớc, tự hào dân tộc, lƣơng tâm, trách nhiệm ngƣời thân, gia đình, cộng đồng, xã hội đất nƣớc Thực tiễn 30 năm qua cho thấy tƣ tƣởng đƣợc triển khai tích cực, liệt, với ý thức tâm trị cao Ba mƣơi năm đổi trình xây dựng không ngừng hoàn thiện thể chế dân chủ nhằm đảm bảo quyền phát triển toàn diện ngƣời với nhiều học kinh nghiệm quý báu Đảng Nhà nƣớc ta không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo quyền công dân Đảng xây dựng chƣơng trình, sách xã hội, phát triển kinh tế đôi với thực tiễn tiến công xã hội, phục vụ mục tiêu phát triển ngƣời thời kì đổi 56 Tỉnh Vĩnh Phúc địa phƣơng nƣớc phải kết hợp hài hòa tăng trƣởng kinh tế với công xã hội thành tựu xây dựng phát triển ngƣời nƣớc ta Bình đẳng hội công phân phối trở thành định hƣớng chiến lƣợc Đảng Nhà nƣớc ta giai đoạn 30 năm đổi nhằm mục tiêu phát triển ngƣời đƣợc quán triệt sách bƣớc phát triển 3.1.3 Nhận thức sâu sắc tồn thách thức phát triển người Vĩnh Phúc Sau tái thiết tỉnh năm 1997, Vĩnh Phúc có bƣớc chuyển tiến Mặc dù tăng trƣởng cao nhƣng chƣa bền vững Trong năm qua với tâm cảu Đảng ủy cấp quyền tỉnh Vĩnh Phúc có tăng trƣởng cao, liên tục 14 – 15% GDP hàng năm, điều kiện để gia tăng đầu tƣ vốn ngƣời, nhƣng đầu tƣ chƣa hiệu nhƣ mong muốn khả năng, tập trung đầu tƣ vốn đầu tƣ tăng trƣởng từ vốn ngƣời Dù có thành tựu to lớn xóa đói giảm nghèo thời gian qua, nhƣng khoảng cách giàu nghèo vùng, miền, phận dân cƣ, dân tộc chƣa đƣợc giảm nhiều, chí có xu hƣớng gia tăng Mặc dù có cố gắng việc tăng tiêu cho giáo dục với cố gẳng quyền địa phƣơng, nhân dân có bƣớc tiến lớn Tuy vậy, giáo dục với tính cách yếu tố có ảnh hƣởng lớn đến phát triển ngƣời lại có vấn đề Sản phẩm giáo dục chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển ngƣời gây xúc lo lắng cho xã hội Thiếu hụt kĩ yếu tay nghề số ngành, lĩnh vực nhƣng lại thừa lao động phổ thông lao động đƣợc đào tạo bậc cử nhân sau đại học đặc thù lực lƣợng lao động tỉnh Phải kết việc đào tạo chất lƣợng thấp, chƣa gắn nhu cầu xã hội Đây thực trở ngại lớn cho tƣơng lai phát triển ngƣời tỉnh nói riêng nƣớc nói chung 57 Ở góc độ y tế, số y tế tỉnh cao, chăm sóc sức khỏe cộng đồng đƣợc đảm bảo Bảo hiểm y tế đóng vai trò tích cực giúp tăng khả tiếp cận ngƣời dân với dịch vụ y tế giảm chi trực tiếp từ thu nhập ngƣời dân Nhƣng, có nhiều tiến việc giảm bớt khoảng cách tiếp cận y tế vùng, miền, dân tộc, nhóm xã hội, bất bình đẳng hội tiếp cận dịch vụ y tế chƣa thể khắc phục nên tiếp tục dẫn đến bất bình đẳng sử dụng dịch vụ y tế nhiều năm tới Nhận thức sâu sắc đƣợc tồn thách thức trên, Đảng ủy quyền cấp với nhân dân Vĩnh Phúc bƣớc hoàn thiện thể chế, chế sách để phát triển ngƣời phù hợp với yêu cầu đất nƣớc bƣớc tiến 3.2 Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng 3.1.1 Quan điểm Điểm qua xu hƣớng nghiên cứu phát triển ngƣời giới Việt Nam cho thấy, vấn đề nghiên cứu phát triển ngƣời ngày đƣợc quan tâm Đối với tỉnh Vĩnh Phúc nhƣ địa phƣơng khác nƣớc thời gian tới cần tập trung nghiên cứu phát triển ngƣời vào vấn đề sau: Xây dựng báo cáo phát triển ngƣời quốc gia hàng năm hai năm lần Việc xây dựng báo cáo phát triển ngƣời định kì giúp nhà hoạch định sách xây dựng sách nắm bắt đƣợc thực trạng phát triển Qua đồ phát triển ngƣời biết vùng nào, huyện hạn chế khả phát triển ngƣời hạn chế nào? Từ có phân bố ngân sách đầu tƣ hợp lí vào chiều cạnh để nâng cao khả phát triển ngƣời Mặc dù, HDI đƣợc coi công cụ hữu hiệu đánh giá khả phát triển ngƣời, song có khuyết điểm Đó việc chƣa phản ánh đƣợc chất lƣợng chiều cạnh phát triển nhƣ chăm sóc sức 58 khỏe hay giáo dục Vì cần phải có hƣớng nghiên cứu sâu đánh giá mối quan hệ chất lƣợng dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lƣợng giáo dục phát triển ngƣời Vì vậy, cần tập trung nghiên cứu phát triển bền vững ngƣời cần đƣợc quan tâm, trƣớc tác động kinh tế - xã hội 3.2.2 Mục tiêu Mục tiêu chung: giữ vững ổn định trị, đảm bảo quyền tham gia quản lí Nhà nƣớc xã hội ngƣời dân điều kiện để đảm bảo thực thi quyền ngƣời nâng cao hƣởng thụ quyền ngƣời ngƣời dân Tất quyền đƣợc thực thi, đƣợc đảm bảo tốt với tầng lớp, cộng đồng, nhóm xã hội thành viên Xã hội ổn định phát triển ngƣời có hội điều kiện phát triển Mục tiêu cụ thể: Con ngƣời đƣợc đặt vào vị trí trung tâm trình phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ngƣời; Con ngƣời vừa mục tiêu, vừa động lực trình phát triển chủ thể cảu trình phát triển Đảm bảo quyền ngƣời, ngƣời có quyền bình đẳng nhƣ trình phát triển, kì thị, phân biệt vè dân tộc, tôn giáo, văn hóa, nơi sống, trình độ, giới tính… 3.2.3 Định hướng Để phát triển ngƣời Vĩnh Phúc bền vững, định hƣớng đến năm 2020 ta cần có tiêu chí giá trị chung cho phát triển nhƣ sau: Xây dựng thiết chế ngƣời thiết chế văn hóa - xã hội với tính cách phận, phƣơng diện biểu mức độ phát triển ngƣời thể phù hợp quan hệ văn hóa – xã hội với trình độ phát triển ngƣời 59 Xây dựng ngƣời phát triển toàn diện với đức tính cụ thể phù hợp với giai đoạn phát triển đất nƣớc gắn liền với nâng cao điều kiện sống cho ngƣời, vấn đề phát triển kinh tế, giáo dụcđào tạo, đời sống văn hóa, chăm sóc sức khỏe bảo vệ môi trƣờng đƣợc trọng… Tăng trƣởng kinh tế phải đảm bảo công xã hội, thực triệt để chƣơng trình xóa đói giảm nghèo địa phƣơng Chất lƣợng dân số nâng cao: trình độ học vấn, cấu nghề nghiệp, cấu xã hội, tính động, tình trạng sức khỏe đặc trƣng khác dân số theo đó, trình dộ phát triển lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất tƣơng ứng với chất lƣợng dân số định 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao số phát triển ngƣời tỉnh Vĩnh Phúc 3.3.1 Phát huy lợi so sánh, phát triển công nghiệp, dịch vụ theo hướng đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Phấn đấu sản xuất công nghiệp 20,5%/năm tỉ lệ sản phẩm công nghệ cao chiếm 40% Phát triển khu công nghiệp theo hƣớng bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu ổn định xã hội, an ninh quốc phòng địa bàn tỉnh Phát triển công nghiệp nông thôn, làng nghề, thực sách nuôi cấy nghề vào vùng nông, phấn đấu 100% số xã có nghề phi nông nghiệp Phát triển đa dạng nâng cao chất lƣợng dịch vụ, phát triển số ngành dịch vụ mới: tài chính, thị trƣờng vốn, kiểm toán, kinh doanh bất động sản, tƣ vấn pháp luật, chuyển giao công nghệ Phát triển tiềm du lịch với di tích lịch sử, văn hóa… tạo môi trƣờng du lịch có quy mô lớn 60 Phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hƣớng sản xuất hàng hóa, hình thành mô hình sản xuất công nghệ cao phát triển công nghiệp chế biến gắn với thị trƣờng tiêu thụ 3.3.2 Phát triển toàn diện lĩnh vực văn hóa, xã hội, nâng cao chất nguồn nhân lực Về giáo dục – đào tạo: Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, phát huy tổng hợp nguồn lực để kiên cố phòng học, xây dựng trƣờng học đạt chuẩn quốc gia Đẩy mạnh việc triển khai xây dựng sở hạ tầng khu đại học với việc nâng cấp Trƣờng Cao đẳng Sƣ Phạm Vĩnh Phúc, Cao đẳng công nghiệp, trung cấp… tạo điều kiện cho trƣờng Đại học, Cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp nhà nƣớc tổ chức xã hội đầu tƣ địa bàn tỉnh Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao, gắn kết tạo nguồn nhân lực với nhu cầu xã hội đáp ứng đòi hỏi đa dạng, đa tầng công nghệ trình độ phát triển lĩnh vực Về y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng: tăng cƣờng đầu tƣ cho y tế chuyên sâu, trƣớc mắt ƣu tiên cho tập trung y tế sở Hình thành trung tâm y tế chất lƣợng cao cho vùng kinh tế Bắc Bộ theo định Thủ tƣớng Chính phủ Nâng cao hiệu chuẩn đoán, phát bệnh Tăng cƣờng lực y tế dự phòng, không để dịch bệnh lớn xảy Đẩy mạnh công tác xã hội hóa y tế Thực tốt Luật Chăm sóc, Giáo dục trẻ em Quy hoạch tổng thể dầu tƣ xây dựng điểm vui tơi trẻ em, khu vực nông thôn 3.3.3 Giải việc làm cho người lao động Với việc Vĩnh Phúc có khu công nghiệp hình thành nhiều khu công nghiệp giải đƣợc việc làm cho ngƣời lao động toàn tỉnh Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm tồn Tình trạng thiếu việc làm nông thôn ngày đƣợc cải thiện, tỉ lệ thời gian lao động đƣợc sử dụng cảu dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia vào hoạt động 61 kinh tế thƣờng xuyên khu vực nông thôn tăng qua năm Nhƣ vậy, dân số chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc cỉa thiện thúc đẩy kinh tế phát triển góp phần nâng cao số HDI 3.3.4 Thực tốt sách an sinh xã hội đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo Để xây dựng hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội đồng bộ, hiệu cao cần có nhậnt hức mới, đầy đủ an sinh xã hội phúc lợi xã hội, phát huy thành kinh nghiệm đạt đƣợc, khắc phục yếu bất cập Trƣớc hết, cần khẳng định an sinh xã hội phúc lợi xã hội chức năng, nhiệm vụ chủ yếu Đảng quyền cấp trách nhiệm toàn xã hội Thứ hai, hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội phải đảm bảo chủ động, tích cực có tính xã hội hóa cao Thứ ba, xây dựng hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội đa tầng, linh hoạt, bền vững, hỗ trợ lẫn nha, công trách nhiệm lợi ích, chia sẻ rủi ro, hƣớng tới bao phủ toàn dân Đẩy mạnh triển khai chƣơng tình phát triển kinh tế xã hội gắn với giải việc làm Phát triển đồng bộ, đa dạng nâng cao chất lƣợng hệ thống bảo hiểm, đồng thời có sách hỗ trợ phù hợp để ngƣời dân tích cực tham gia Tăng thêm nguồn lực phát huy vai trò chủ đạo để nâng cao phúc lợi xã hội phát triển đa dạng hệ thống dịch vụ xã hội Huy động tham gia xã hội để thực tốt an sinh xã hội xã hội hóa công tác giảm nghèo 62 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu số HDI tỉnh Vĩnh Phúc cần thiết, công cụ hữu ích việc đề sách theo quỹ đạo phát triển, tiến tới phát triển bền vững Chỉ số HDI công cụ hữu hiệu đánh giá tiến hành kinh tế quốc gia địa phƣơng nhằm mục tiêu phát triển ngƣời Về mặt phƣơng pháp tính toán tầm quốc gia địa phƣơng thực phƣơng pháp tính Liên hợp quốc gắn với hoàn cảnh cụ thể quốc gia địa phƣơng Đối với cấp huyện cấp quản lí, yêu cầu cần thiết nhƣng điều kiện phạm vi bổ mẫu điều tra nên chƣa tiến hành đƣợc, cần phải nghiên cứu kĩ thời gian nguồn lực chi phí Mỗi số thành phần tham gia đóng góp nhằm nâng cao số HDI nhƣ nhau, việc tính toán số cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu hoàn thiện phƣơng pháp luận để áp dụng thống 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ Việt Nam (2000), Báo cáo tổng kết hàng năm (1999 – 2000) Sở: Kế hoạch Đầu tư , Giáo dục Đào tạo, Văn hóa – Thể Thao – du lịch, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X ngày 11/3/2011 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X ngày 11/3/2011 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng ủy Vĩnh Phúc (2010), Chiến lược Dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001 –2010 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người quan niệm Các Mác Ph Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thông (chủ biên), (2000 – 2006), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Văn Tùng (2011), Nền kinh tế thị trường yêu cầu giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 64 12 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (1999), Báo cáo phát triển ngƣời Việt Nam năm 2011 Đổi nghiệp phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 UNDP Việt Nam (2010), Báo cáo quốc gia phát triển người Việt Nam UNDP ( từ 1990 đến 2010) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011): Quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011): Quy hoạch phát triển y tế, chiến lược dân số sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 – 2015 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011): Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 17 http://www.ipavinhphuc.vn/nien-giam-thong-ke-vinh-phuc 65 [...]... cứu con ngƣời thực hiện một số chƣơng trình cấp Bộ nhƣ: “Một số vấn đề cơ bản trong phát triển con ngƣời Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020”, “Một số vấn đề cơ bản về quyền con ngƣời và điều kiện đảm bảo thực thi vì mục tiêu phát triển con ngƣời”; và hệ các đề tài cấp Bộ: “Những vấn đề cơ bản về phát triển con ngƣời Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010”, “Một số lí luận và ứng dụng nhân học văn hóa trong việc phát. .. phát triển con ngƣời Việt Nam:, “Cơ sở lí luận và thực tiễn về việc sử dụng chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) trong phân bổ ngân sách vì mục tiêu phát triển con ngƣời”, “Những vấn đề phát triển con ngƣời vùng Tây bắc”, “Những vấn đề thực hiện quyền con ngƣời vì mục tiêu phát triển con ngƣời” và “Nâng cao hiệu quả của việc thực hiện quyền dân chủ cơ sở và sự tham gia của ngƣời dân vì mục tiêu phát triển. .. triển con ngƣời hiện nay’, … Kết quả nghiên cứu của các đề tài đã chỉ ra vai trò quan trọng của phát triển con ngƣời Việt Nam trong các giai đoạn phát triển, cũng nhƣ sự chênh lệch, sự bất bình đẳng trong phát triển con ngƣời ở các vùng miền trong cả nƣớc Mặc dù chủ đề khác nhau, song chƣơng trình và các đề tài đều hƣớng đến mục tiêu làm rõ những vấn đề cơ bản và những chiều cạnh trong phát triển con. .. cáo phát triển con ngƣời Việt Nam trong giai đoạn 2001 – 2010 Tƣơng tự các báo cáo phát triển con ngƣời trƣớc đó, các chỉ số HDI, HPI, GDI đều đƣợc tính toán cho các vùng miền và 63 tỉnh/ thành Từ những kết quả phân tích về phát triển con ngƣời trong giai đoạn 2001 – 2010, báo cáo năm 2011 đã đƣa ra những khuyến nghị chính sách đối với Đảng và Nhà nƣớc nhằm hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững vì con. .. nào? ta cần phải đi từ các quan điểm và mẫu hình phát triển của thế giới 1.1.2 Các quan điểm về phát triển con người 1.1.2.1 Quan điểm chung Phát triển con ngƣời chính là, và phải là, sự phát triển mang tính nhân văn Đó là sự phát triển vì con ngƣời, của con ngƣời và do con ngƣời Quan điểm phát triển con ngƣời nhằm mục tiêu mở rộng cơ hội lựa chọn cho ngƣời dân và tạo điều kiện để họ thực hiện sự... dựng báo cáo phát triển con người: Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn về nghiên cứu con ngƣời và phát triển con ngƣời, đã có nhiều cơ quan quản lí và cơ quan khoa học ở nƣớc ta nghiên cứu về vấn đề này Trong đó, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (Viện hàn lâm) đƣợc coi là một trong những cơ quan đầu ngành nghiên cứu về phát triển con ngƣời và cũng là nơi chủ trì xây dựng Báo cáo phát triển con ngƣời Tính... VII (1991), vai trò của con ngƣời trong phát triển kinh tế - xã hội tiếp tục đƣợc khẳng định, các mục tiêu phát triển đƣợc gắn liền với nhân tố con ngƣời và vì con ngƣời “Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế, đều nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con ngƣời và vì con ngƣời Kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế với sự phát triển văn hóa, xã hội; giữa tăng trƣởng... bố một phần báo cáo phát triển con ngƣời lần thứ hai với chủ đề: Phát triển con ngƣời Việt Nam 1994 – 2004: những thay đổi và xu hƣớng chủ yêu” Phần báo cáo này tập trung phân tích những thành tựu về phát triển con ngƣời ở Việt Nam từ quá trình đổi mới đến nay Giống nhƣ Báo cáo phát triển con ngƣời năm 2001, trong báo cáo này cũng đƣa ra số liệut ính toán về chỉ số phát triển con ngƣời HDI, chỉ số... điểm phát triển mang tính hài hòa kết hợp 23 giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội, trong đó tạo ra một môi trƣờng xã hội công bằng và bình đẳng cho mọi ngƣời Con ngƣời là vốn quý nhất, phát triển con ngƣời với tƣ cách vừa là động lực vừa là mục tiêu của cách mạng, của sự nghiệp đổi mới đất nƣớc; gắn vấn đề nhân tố con ngƣời với tinh thần nhân văn nhằm tạo điều kiện cho con ngƣời phát triển. .. báo cáo phát triển con ngƣời Việt Nam Đây có thể coi là thành công đáng đƣợc ghi nhận của Viện hàn lâm nói chung và những ngƣời trực tiếp tham gia viết báo cáo phát triển con ngƣời nói riêng Báo cáo phát triển con ngƣời Việt Nam lần đầu tiên đƣợc xuất bản vào năm 2001, với chủ đề: “Đổi mới và sự nghiệp con ngƣời”, báo cáo đã đi vào phân tích những tác động của quá trình đổi mới với phát triển con ngƣời ... chọn đề tài Vấn đề phát triển người tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 – 2015 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề phát triển kinh tế, giáo dục, y tế tỉnh Vĩnh Phúc. .. giáo dục, y tế Vì định chọn đề tài Vấn đề phát triển người tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 – 2015 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chỉ số phát triển ngƣời đƣợc Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP)... ngành có liên quan đề mục tiêu giải pháp chiến lƣợc phát triển bền vững mà Đại hội Đảng đề 2.3.3 Đánh giá tổng hợp phát triển người tỉnh Vĩnh Phúc Phát triển ngƣời tỉnh Vĩnh Phúc thể mặt sau:

Ngày đăng: 03/11/2015, 16:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ Việt Nam (2000), Báo cáo tổng kết hàng năm (1999 – 2000) của các Sở: Kế hoạch và Đầu tư , Giáo dục và Đào tạo, Văn hóa – Thể Thao – du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hàng năm (1999 – 2000) của các Sở: Kế hoạch và Đầu tư , Giáo dục và Đào tạo, Văn hóa – Thể Thao – du lịch
Tác giả: Chính phủ Việt Nam
Năm: 2000
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X ngày 11/3/2011 về Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X ngày 11/3/2011 về Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X ngày 11/3/2011 về Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X ngày 11/3/2011 về Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
8. Hồ Sĩ Quý (2007), Con người và phát triển con người trong quan niệm của Các Mác và Ph. Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và phát triển con người trong quan niệm của Các Mác và Ph. Ăngghen
Tác giả: Hồ Sĩ Quý
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
9. Lê Thông (chủ biên), (2000 – 2006), Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam, 6 tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), (2009), Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
11. Trần Văn Tùng (2011), Nền kinh tế thị trường và yêu cầu đối với giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền kinh tế thị trường và yêu cầu đối với giáo dục Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Tùng
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2011
12. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia (1999), Báo cáo phát triển con người Việt Nam năm 2011 Đổi mới sự nghiệp phát triển con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới sự nghiệp phát triển con người
Tác giả: Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
13. UNDP tại Việt Nam (2010), Báo cáo quốc gia về phát triển con người Việt Nam của UNDP ( từ 1990 đến 2010). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quốc gia về phát triển con người Việt Nam của UNDP ( từ 1990 đến 2010)
Tác giả: UNDP tại Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
4. Đảng ủy Vĩnh Phúc (2010), Chiến lược Dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001 –2010 Khác
14. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011): Quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Khác
15. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011): Quy hoạch phát triển y tế, chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 – 2015 Khác
16. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011): Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w