2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về công nghiệp không còn là lĩnh vực mới của nhiều nhà khoa học trên Thế giới trong đó có các nhà Địa lý Việt Nam. Vai trò, vị trí của ngành công nghiệp đối với phát triển kinh tế cũng đã được khẳng định qua thực tiễn. Vấn đề nghiên cứu công nghiệp đã được nghiên cứu từ rất sớm trong nhiều tài liệu khác nhau. Tuythời gian và số lượng tài liệu tìm hiểu chưa nhiều nhưng người làm đề tài cũng nhận thấy có rất nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu về công nghiệp. Trên Thế giới có A. Weber (1900), bàn về vai trò của lý luận phân bố công nghiệp. Lý thuyết của A. Weber đã đưa ra mô hình không gian phân bố công nghiệp trên cơ sở nguyên tắc cực tiểu hóa chi phí và cực đại hóa lợi nhuận. N.N. Kôlôxôpxki (1947), đưa ra lý thuyết về chu trình sản xuất năng lượng dựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng, trong đó có chu trình của các kim loại đen dựa trên việc khai thác và sử dụng quặng sắt, mangan, crôm, kẽm… Ở trong nước nghiên cứu các vấn đề về phát triển công nghiệp cũng xuất hiện nhiều công trình, tiêu biểu như tác giả Võ Đại Lược với chính sách phát triển công nghiệp của Việt Nam trong thời kì đổi mới; tác giả Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ phân tích công nghiệp Việt Nam dưới góc độ tổ chức lãnh thổ; tác giả Nguyễn Văn Thường với hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam ở nhiều góc nhìn khác nhau cùng những vấn đề đặt ra cho phát triển ở hiện tại và tương lai. Ngoài ra còn một số giáo trình Địa lý kinh tế xã hội như “Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam (Tập 1)” ( GS.TS. Đỗ Thị Minh Đức – NXB ĐHSP, 2002), “Địa Lý kinh tế xã hội đại cương” (PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) – NXB ĐHSP, 2005), “Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam” ( GS.TS. Lê Thông (Chủ biên) – NXB ĐHSP, 2002), “Việt Nam các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm” (GS.TS. Lê Thông TS. Nguyễn Quý Thao (Đồng chủ biên) – NXB GD, 2012)… đã phân tích rất rõ nguồn lực và hiện trạng phát triển công nghiệp Việt Nam theo ngành, theo lãnh thổ. Một số luận văn tốt nghiệp cao học có liên quan đến vấn đề phát triển công nghiệp như: “Nghiên cứu sự hình thành các khu công nghiệp tập trung các vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” (Lê Văn Trung, 2003); “Phát triển công nghiệp tỉnh Bình Định trong tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa” (Lê Thị Thanh Trà, 2007); “Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc” (Lương Thị Minh Thu, 2010); “Phát triển công nghiệp tỉnh Hải Dương trong xu thế hội nhập” (Nguyễn Thị Hải Vân, 2011). Ở Vĩnh Phúc, cho tới nay chủ yếu tập trung ở một số báo cáo, quy hoạch phát triển công nghiệp như: “Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” (UBND tỉnh Vĩnh Phúc); “Báo cáo tổng kết đẩy mạnh CNH – HĐH ở Vĩnh Phúc sau 30 năm đổi mới” ( Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Phúc); một số báo cáo về tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, báo cáo về tình hình hoạt động của các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh của Sở kế hoạch đầu tư, Sở công thương tỉnh Vĩnh Phúc. Dưới góc độ địa lý học, trên cơ sở tham khảo một số tài liệu, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 20002013” với mong muốn góp phần tìm hiểu những tiền đề khách quan và chủ quan cho sự phát triển công nghiệp cũng như hiện trạng phát triển và phân bố của ngành một cách đầy đủ nhất, toàn diện nhất.
MỤC LỤC 1.2.1 Tổng quan phát triển công nghiệp Việt Nam 31 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Công nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân, tạo công cụ lao động hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu xã hội Công nghiệp đồng thời đóng vai trò chủ đạo, động lực guồng máy sản xuất xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, mở rộng thị trường, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế trình đô thị hóa…Vì vậy, quốc gia muốn phát triển kinh tế phải đầu tư vào phát triển công nghiệp, dù mức độ khác Đó lí khiến phát triển công nghiệp trở thành tiêu chí đánh giá quan trọng đánh giá trình độ phát triển nước Trong điều kiện kinh tế xã hội giới bước sang giai đoạn mới: kinh tế tri thức mặt công nghiệp có nhiều khác biệt Khoa học, kĩ thuật công nghệ tiên tiến, đại làm thay đổi không phương thức sản xuất mà tổ chức lãnh thổ sản xuất thay đổi nhằm mang lại hiệu suất lao động cao với khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Là tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, với vị trí tiếp giáp thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế - văn hóa lớn hàng đầu nước, Vĩnh Phúc có nhiều điều kiện thuận lợi vị trí địa lý, giao thông, sở hạ tầng, điều kiện khác để phát triển công nghiệp Trong năm qua, sở sản xuất công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc phát triển mạnh quy mô, số lượng có biến đổi tiến chất, hòa xu phát triển chung nước Công nghiệp ngày giữ vai trò quan trọng kinh tế tỉnh Điều minh chứng qua đóng góp vào tăng trưởng GDP tỉnh ngày cao, tỉ lệ huy động vốn cho đầu tư phát triển công nghiệp có xu hướng tăng năm qua, nguồn lực tỉnh huy động ngày tốt Việc phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế tỉnh mà tạo ổn định mặt xã hội thông qua việc đào tạo việc làm cho lao động tỉnh, giảm khoảng cách giàu nghèo tệ nàn xã hội Với mong muốn góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững kinh tế nói chung công nghiệp nói riêng tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả xin lựa chọn đề tài: “Phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2000-2013” với ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học chuyên ngành địa lý kinh tế - xã hội Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu công nghiệp không lĩnh vực nhiều nhà khoa học Thế giới có nhà Địa lý Việt Nam Vai trò, vị trí ngành công nghiệp phát triển kinh tế khẳng định qua thực tiễn Vấn đề nghiên cứu công nghiệp nghiên cứu từ sớm nhiều tài liệu khác Tuythời gian số lượng tài liệu tìm hiểu chưa nhiều người làm đề tài nhận thấy có nhiều tác giả nước nghiên cứu công nghiệp Trên Thế giới có A Weber (1900), bàn vai trò lý luận phân bố công nghiệp Lý thuyết A Weber đưa mô hình không gian phân bố công nghiệp sở nguyên tắc cực tiểu hóa chi phí cực đại hóa lợi nhuận N.N Kôlôxôpxki (1947), đưa lý thuyết chu trình sản xuất lượng dựa nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng, có chu trình kim loại đen dựa việc khai thác sử dụng quặng sắt, mangan, crôm, kẽm… Ở nước nghiên cứu vấn đề phát triển công nghiệp xuất nhiều công trình, tiêu biểu tác giả Võ Đại Lược với sách phát triển công nghiệp Việt Nam thời kì đổi mới; tác giả Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ phân tích công nghiệp Việt Nam góc độ tổ chức lãnh thổ; tác giả Nguyễn Văn Thường với hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam nhiều góc nhìn khác vấn đề đặt cho phát triển tương lai Ngoài số giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội “Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam (Tập 1)” ( GS.TS Đỗ Thị Minh Đức – NXB ĐHSP, 2002), “Địa Lý kinh tế - xã hội đại cương” (PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) – NXB ĐHSP, 2005), “Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam” ( GS.TS Lê Thông (Chủ biên) – NXB ĐHSP, 2002), “Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm” (GS.TS Lê Thông- TS Nguyễn Quý Thao (Đồng chủ biên) – NXB GD, 2012)… phân tích rõ nguồn lực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam theo ngành, theo lãnh thổ Một số luận văn tốt nghiệp cao học có liên quan đến vấn đề phát triển công nghiệp như: “Nghiên cứu hình thành khu công nghiệp tập trung vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” (Lê Văn Trung, 2003); “Phát triển công nghiệp tỉnh Bình Định tiến trình công nghiệp hóa – đại hóa” (Lê Thị Thanh Trà, 2007); “Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc” (Lương Thị Minh Thu, 2010); “Phát triển công nghiệp tỉnh Hải Dương xu hội nhập” (Nguyễn Thị Hải Vân, 2011) Ở Vĩnh Phúc, chủ yếu tập trung số báo cáo, quy hoạch phát triển công nghiệp như: “Quy hoạch tổng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” (UBND tỉnh Vĩnh Phúc); “Báo cáo tổng kết đẩy mạnh CNH – HĐH Vĩnh Phúc sau 30 năm đổi mới” ( Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Phúc); số báo cáo tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, báo cáo tình hình hoạt động Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Sở kế hoạch đầu tư, Sở công thương tỉnh Vĩnh Phúc Dưới góc độ địa lý học, sở tham khảo số tài liệu, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2000-2013” với mong muốn góp phần tìm hiểu tiền đề khách quan chủ quan cho phát triển công nghiệp trạng phát triển phân bố ngành cách đầy đủ nhất, toàn diện 3.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Trên sở lí luận thực tiễn phát triển phân bố công nghiệp, mục tiêu đề tài đánh giá nhân tố ảnh hưởng, thực trạng phát triển phân bố công nghiệp Vĩnh Phúc giai đoạn 2000-2013 để từ đưa định hướng giải pháp phù hợp, thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển, khai thác tối đa lợi so sánh 3.2 Nhiệm vụ - Tổng quan có chọn lọc vấn đề lý luận thực tiễn phát triển công nghiệp - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc - Phân tích thực trạng phát triển công nghiệp , nghiên cứu số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc - Nêu định hướng đề xuất số giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Giới hạn nghiên cứu đề tài - Về nội dung: Tập trung phân tích, đánh giá nguồn lực, thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc - Về lãnh thổ: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, bao gồm thành phố Vĩnh Yên huyện, thị xã - Về mặt thời gian: Từ 2000-2013 *Ở Vĩnh Phúc Cho đến nay, các đề tài nghiên cứu về phát triển kinh tế – xã hội chung toàn tỉnh Vĩnh Phúc đã có nhiều và đa dạng Tuy nhiên, vấn đề công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc mới chủ yếu được đề cập các báo cáo, quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh theo các giai đoạn nhất định hay mới chỉ nghiên cứu sâu ở khía cạnh tổ chức không gian lãnh thổ công nghiệp đề tài “Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc” (Nguyễn Thị Thịnh, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý, 2005) Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm 5.1.1 Quan điểm hệ thống Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Leenin không một sự vật, hiện tượng nào thế giới khách quan tồn tại một cách độc lập, riêng lẻ mà là một bộ phận hệ thống chứa đựng vật thể đó và giữa các sự vật, hiện tượng hệ thống có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Vì vậy, nghiên cứu khoa học nói chung và khoa học Địa lý nói riêng phải tuân thủ theo quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống yêu cầu nghiên cứu phải xem xét các đối tượng địa lý một cách toàn diện nhiều mặt, nhiều mối quan hệ, sự vận động và phát triển, những hoàn cảnh nhất định để tìm bản chất và các quy luật vận động của đối tượng Từ đó mới tìm được nguyên nhân, đề xuất những giải pháp tương thích nhằm cải tạo và phát triển đối tượng hiệu quả Ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc là một bộ phận hệ thống công nghiệp vùng TDMNBB và hệ thống công nghiệp Việt Nam Sự hình thành và phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc chịu sự tác động của các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế – xã hội, đó bao gồm cả những thay đổi sự phát triển công nghiệp của vùng và cả nước Do đó, nghiên cứu sự phát triển công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc không thể tách rời bối cảnh chung của nền công nghiệp nước ta Mặt khác, bản thân công nghiệp Vĩnh Phúc cũng là một hệ thống bao gồm nhiều ngành, nhiều hình thức tổ chức và có mối quan hệ chặt chẽ với các ngành kinh tế khác tỉnh Vì vậy, để nghiên cứu về thực trạng phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc theo quan điểm hệ thống, cần phải nghiên cứu cả hai khía cạnh ngành và lãnh thổ, ngoài còn phải gắn với sự phát triển kinh tế – xã hội chung của toàn tỉnh 5.1.2 Quan điểm lãnh thổ kỳ một hiện tượng địa lý nào cũng gắn liền với một không gian lãnh thổ nhất định Ở đó có sự phân hóa và thống nhất nội tại, đồng thời cũng không thể thiếu các mối quan hệ lãnh thổ với những vùng xung quanh Do vậy, quan điểm lãnh thổ từ lâu được coi là một những quan điểm đặc thù của Địa lý học nói chung và Địa lý kinh tế – xã hội nói riệng Việc vận dụng quan điểm lãnh thổ nghiên cứu các hiện tượng địa lý sẽ giúp giải quyết một cách cụ thể các vấn đề sở lý luận cũng về thực tiễn quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý, bền vững lãnh thổ Ngành công nghiệp Vĩnh Phúc gắn liền với phạm vi lãnh thổ là địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc gồm các thành phần với các điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế – xã hội riêng biệt, có quan hệ mật thiết với cùng tạo những thuận lợi hay hạn chế nhất định cho sự phát triển công nghiệp toàn tỉnh Vì vậy, việc vận dụng quan điểm lãnh thổ nghiên cứu sẽ giúp dánh giá khách quan, sát thực sự phát triển công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc cũng việc đề xuất những phương hướng hay giải pháp cho sự phát triển công nghiệp của toàn tỉnh tương lai 5.1.3 Quan điểm lịch sử – viễn cảnh Các hiện tượng địa lý dù phong phú, đa dạng đến đâu cũng chỉ tồn tại một thời gian nhất định theo quá trình phát sinh, phát triển và suy vong Trong quá trình nghiên cứu, xem xét hay đánh giá cần phải đứng quan điểm lịch sử – viễn cảnh Quan điểm này đòi hỏi phải nhìn nhận sự phát triển công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc một quá trình có quá khứ, thực tại và tương lai Nói cách khác, việc nghiên cứu và phân tích tình hình phát triển công nghiệp của tỉnh quá khức sẽ có được những lý giải nhất định cho sự phát triển hiện tại, đồng thời sự xem xét tình hình phát triển ở cả quá khứ và hiện tại sẽ cho phép những dự báo phát triển công nghiệp tương lai 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững là một khái niệm nhằm định nghĩa một sự phát triển mọi mặt hiện tại vẫn phải đảm bảo sự tiếp tục phát triển tương lai xa Xuất hiện lần đầu tiền vào năm 1980, khái niệm này hiện là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia thế giới, đồng thời phản ánh xu thế phát triển của thời đại và định hướng cho tương lai của nhân loại Trong nghiên cứu địa lý không thể tách rời quan điểm phát triển bền vững Việc phát triển công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc có mối liên hệ chặt chẽ với các nguôn lực tự nhiên và kinh tế – xã hội Mối liên hệ này mang tính chất hai chiều, một mặt các nguồn lực tự nhiên và kinh tế – xã hội là sở cho sự phát triển công nghiệp, mặt khác sự phát triển công nghiệp ở một mức độ nhất định nào đó sẽ có những tác động lại tự nhiên, kinh tế và xã hội tỉnh Bởi vậy, quán triệt quan điểm phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc bền vững đòi hỏi phải đảm bảo sự bền vững ở cả ba mặt: tăng trưởng, hiệu quả và sự ổn đinh công nghiệp nói riêng và nền kinh tế toàn tỉnh nói chung; góp phần xóa đói giảm nghèo, cả thiện đời sống người dân, giữ gìn tính đa dạng sinh học, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn sự ô nhiễm và xuống cấp của môi trường 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu Thu thập tài liệu là một phương pháp có ý nghĩa vô cùng quan trọng quá trình nghiên cứu các hiện tượng địa lý Khoa học không thể phát triển được nếu thiếu tính kế thừa, sự tích lũy những thành tựu của quá khứ Để nghiên cứu tình hình phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2000 – 2010, các nguồn tài liệu tác giả thu thập tương đối đa dạng và phong phú, bao gồm tài liệu đã được xuất bản của các nhà khoa học nước và thế giới về phát triển công nghiệp nói chung, phát triển công nghiệp Việt Nam và Vĩnh Phúc nói riêng; các công trình nghiên cứu về sự phát triển công nghiệp của các viện khoa học trước; tài liệu của các sở ban ngành địa phương cũng tài liệu mạng internet 5.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh là phương pháp truyền thống quá trình xử lý tài liệu nhằm thỏa mãn mục tiêu nghiên cứu Các nguồn tài liệu thu thập thường đa dạng, phong phú và được trình bày dưới dạng thông tin khác văn bản, số liệu thống kê, tranh ảnh, bản đồ,… việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp có ý nghĩa quan trọng việc sắp xếp, xử lý tài liệu một cách khoa học, đáp ứng yêu cầu của hoạt động nghiên cứu, đặc biệt là tài liệu dưới dạng số liệu Mặt khác, việc phân tích, tổng hợp kết hợp sử dụng phương pháp so sánh sự phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc với các đối tượng khác có liên quan hay bản thân đối tượng nghiên cứu theo không gian và thời gian sẽ tạo sở vững chắc cho những nhận định và kết luận khoa học của công trình nghiên cứu 5.2.3 Phương pháp bản đồ, GIS Mọi nghiên cứu thuộc lĩnh vực Địa lý nói chung và địa lý kinh tế – xã hội nói riêng đều mở đầu và kết thúc bằng bản đồ Vì vậy, phương pháp bản đồ, GIS là phương pháp đặc trưng nghiên cứu địa lý Trên sở các tài liệu thống kê, người nghiên cứu sẽ thành lập các bản đồ TIỂU KẾT CHƯƠNG Dựa tiêu chí đánh giá phát triển phân bố công nghiệp, chương đưa phân tích nhận xét xác đáng thực trạng phát triển phân bố công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc theo ngành, theo thành phần kinh tế theo lãnh thổ Việc thấy rõ thành tựu đạt khó khăn tồn phát triển công nghiệp sở đưa định hướng giải pháp phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGIỆP VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 4.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.1.1 Quan điểm Dựa nguồn lực phát triển công nghiệp, đồng thời xuất phát từ thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm qua, quan điểm phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm tới xác định cụ thể sau: - Phát triển công nghệ nhanh, hiệu quả, bền vững, tăng cường kinh tế đôi với thực công xã hội, bảo vệ môi trường bảo đảm an ninh quốc phòng - Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc,phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp vùng đồng sông Hồng Phù hợp với quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc - Chú trọng đào tạo đội ngũ chủ doanh nghiệp lao động có trình độ chuyên môn cao Phát triển nguồn nhân lực có trí thức cao phục vụ cho nhu cầu phát triển công nghiệp yếu tố quan trọng chiến lược phát triển công nghiệp tỉnh - Phát triển công nghiệp phải coi trọng chất lượng tăng trưởng giá trị tăng thêm sản xuất công nghiệp Phát triển theo hướng đại, nâng cao chất lượng sức mạnh cạnh tranh, có chọn lọc công nghiệp như: công nghiệp chế biến, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp khai thác, hóa chất , ưu tiên phát triển sản phẩm có lợi cạnh tranh, sản xuất công nghiệp khí, điện tử, linh kiện điện tử, công nghiệp phục vụ nông thôn, lượng sạch, lượng tái tạo vật liệu - Bố trí hợp lí công nghiệp vùng, phát huy hiệu KCN, CCN có đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm tạo thành tổng hợp quy mô lớn, hiệu cao 4.1.2 Mục tiêu 4.1.2.1 Mục tiêu chung Bảo đảm nguyên tắc phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung nước, vùng đồng sông Hồng, phù hợp vớiảo bối cảnh quốc tế, khu vực; đồng thời bảo đảm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế giải tốt vấn đề xã hội, kết hợp phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, bảo đảm an ninh quốc phòng, củng cố hệ thống trị hành vững mạnh, mục tiêu chung phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc năm 2020 bao gồm nội dung chủ yếu sau: Xây dựng Vĩnh Phúc trở thành trung tâm kinh tế trung tâm khoa học, công nghệ, giáo dục – đào tạo, văn hóa, thể thao, du lịch vùng đồng sông Hồng, đầu mối giao thông quan trọng nội vùng thành phố lễ hội thành phố lễ hội nguồn dân tộc Việt Nam, đồng thời địa bàn trọng điểm quốc phòng, an ninh vùng nước Phấn đầu đến năm 2020 tỉnh Vĩnh Phúc đạt tiêu chí tỉnh công nghiệp tỉnh phát triển hàng đầu vùng đồng sông Hồng 4.1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phấn đấu đến năm 2020 tỉnh Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp mà đảm bảo nhu cầu đầu tư chủ động hội nhập kinh tế, phụ thuộc vào nhiều nguồn vốn bên ngoài, phương án chiến lược lựa chọn cần huy động tốt tiềm nội sinh phù hợp với khai thác yếu tố ngoại sinh Mục tiêu cụ thể đến năm 2020, tỉ trọng công nghiệp chiếm 42 đến 45% GDP toàn tỉnh, giá trị GDP công nghiệp đạt 13706 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng GDP công nghiệp bình quân 16%/năm, tăng 3,6%/năm so với giai đoạn 2006 đến 2010 4.1.3 Định hướng phát triển 4.1.3.1 Định hướng chung Công nghiệp có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh, cần phát triển công nghiệp theo phương châm nội lực chính, coi trọng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, hợp tác liên tỉnh, liên vùng, liên ngành Thực đa dạng hóa quy mô loại hình sản xuất công nghiệp: công nghiệp chủ đạo, tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống Khuyến khích phát triển công nghiệp quy mô vừa nhỏ Tập chung phát triển ngành mạnh địa phương: công nghiệp chế biến nông-lâm sản-thực phẩm, công nghiệp sản xuất VLXD, công nghiệp hóa phân bón, công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản, công nghiệp dệt may, da dày Định hướng phát triển ngành công nghiệp có hàm nghệ công nghệ cao (công nghiệp hỗ trợ) ngành chế tạp máy gia công kim loại, ngành thiết bị kỹ thuật điện, điện tử, ngành sản xuất vật liệu thay nhập Phát triển công nghiệp phải gắn liền với yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển bền vững, đảm bảo ổn định xã hội an ninh quốc phòng Ưu tiên dự án thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, dự án phục vụ xuất dự án tạo nguồn thu cho ngân sách tỉnh 4.1.3.1 Định hướng phát triển theo ngành a Công nghiệp hóa chất - Phát triển đa dạng sản phẩm phân bón, nâng cao tỷ trọng sản phẩm hóa chất sản phẩm khác có giá trị cao, cung cấp cho thị trường nước hướng tới xuất Đặc biệt phát triển sản phẩm hóa chất có gốc sun phát, phốt phát, florua, silicat -Tiếp tục nâng cao chất lượng loại sản phẩm, hàm lượng dinh dưỡng phân bón, đa dạng chủng loại xử lý chất thải bảo vệ môi trường -Đầu tư chiều sâu, bước đổi công nghệ, thiết bị lên ngang tầm với trình độ tiên tiến giới nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm -Bảo đảm vừa phát triển vừa bảo vệ xử lý môi trường theo hướng phát triển bền vững b Công nghiệp thực phẩm – đồ uống -Đảm bảo nguồn nhiên liệu cho sở chế biến sẵn có như: chè, cồn rượu, ethanol - Tập trung phát triển ngành công nghiệp thực phẩm đồ uống có lợ cạnh tranh chè , bia, rượu, có nguồn nguyên liệu dồi sẵn có tỉnh tỉnh lân cận sản phẩm có thị trường nước rộng lớn, giá hấp dẫn - Đầu tư thay dần thiết bị, công nghệ lạc hậu để không ngừng đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh hạ giá thàng sản phẩm -Tác dụng phụ phẩm, phế liệu làm thêm sản phẩm tăng hiệu sản xuất kinh doanh -Xây dựng sở chế biến tâọ trung KCN tỉnh Phát triển công nghiệp chế biến gắn liền với phát triển nguồn nguyên liệu -Giảm dần cách sản phẩm sơ chế, đầu tư phát triển công nghệ chế biến sâu, chế biến sản phẩm tiêu dùng cuối nhằm tăng giá trị sản phẩm -Đăng kí thương hiệu bảo hộ sở hữu thương hiệu c Công nghiệp dệt may – da giày -Chú trọng đầu tư phát triển sản phẩm may mặc, vải sợ, thảm trải nền, giày xuất loại -Tập trung cải tiến mẫu mã, đào tạo đội đội ngũ thiết kế, trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm, khac thị trường - Tăng cường đầu tư chiều sâu để khai thác, phát huy công suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng đa dạng thị trường tiêu thụ Phấn đấu đến năm 2016 đạt – 1,3 triệu đôi giày, 90 triệu mét vải, 100 – 120 triệu sản phẩm may mặc, đạt kim ngạch xuất 600 – 650 triệu USD -Thực tốt đổi công nghệ cách chủ động theo hướng tắt, đón đầu công nghệ tiên tiến, tạo bước nhảy chất lượng hiệu phát triển kinh tế - xã hội Đánh giá trình độ công nghệ để làm cho đề án đổi công nghệ - Tích cực kêu gọi đầu tư vào ngành da giày nhằm phát triển thêm ngành mới, tăng giá trị sản xuất công nghiệp cho ngành da giày mở rộng quy mô ngành d Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng -Trong giai đoạn 2011-2020, Vĩnh Phúc tập trung phát triển loại vật liệu có lợi sau: sản xuất xi măng, gạch ốp lát loại, sứ vệ sinh, VL xây, cát sỏi xây dựng, ngói, lựa chọn quy mô đầu tư hợp lí chủng loại VLXD, bố trí sản xuất gần vùng nguyên liệu vùng tiêu thụ để phù hợp với đặc thù đa số loại VLXD nặng cồng kềnh e Công nghiệp khí - Phát triển ngành chế tạo máy móc, trang bị phục vụ ngành nông – lâm nghiệp công nghiệp chế biến sản phẩm từ nông – lâm nghiệp -Kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn phục vụ cho trình công nghiệp hóa địa bàn tỉnh - Chế tạo phụ tùng ô tô, xe máy sản phẩm kim khí tiêu dùng 4.1.3.2 Định hướng phát triển theo lãnh thổ a Điểm công nghiệp - Hình thành điểm công nghiệp xã miền núi, khai thác hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn – lâm sản dồi dào, từ góp phần công nghiệp hóa, đại hóa công nghiệp xây dựng nông thôn b Cụm công nghiệp -Tiếp tục đẩy mạnh việc hoàn thành trình đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho CCN, Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt Trong định hướng phát triển đến năm 2020, huyện, lựa chọn đến vị trí để thuận lợi đầu tư CCN Trong đó, CCN nhỏ ưu tiên cho ngành tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống, doanh nghiệp vừa nhỏ -Thực lấp đầy cho diện tích cho thuê CCN Trong định hướng đến phát triển năm 2020, đầu tư lấp đầy 60 – 100 tổng diện tích cụm công nghiệp xác định c Khu công nghiệp -Tiếp tục hoàn thiện san lấp, giải phóng mặt xây dựng hạ tầng (đường điện, cấp thoát nước, xử lí rác thải, khu nhà cho cán nhân viên, y tế, )đồng hàng rào cho khu công nghiệp phê duyệt quy hoạch - Tăng cường thu hút đầu tư, để lấp đầy KCN nhiệm vụ trọng tâm chủ yếu đến năm 2020 Trong ưu tiên dự án có vốn lớn áp dụng công nghệ cao - Định hướng ngành nghề khu công nghiệp: công nghiệp hóa chất, may xuất khẩu, công nghiệp lắp ráp khí, điện tử, tin học, công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, 4.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 4.2.1 Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn Việc huy động sử dồn vụng có hiệu nguồn vốn giải pháp hàng đầu cho phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc năm Theo dự kiến, tổng mức vốn đầu tư phát triển ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2020 26295 tỉ đồng Trong đó, nguồn vốn tích lũy GDP để phát triển công nghiệp thời kì đáp ứng 10-15% nhu cầu vốn ODA, vốn tín dụng (20-22%), vốn đầu tư vốn đầu tư nước Nguồn vốn nhà nước tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, ưu tiên cho phát triển nguồn nhân lực đầu tư nghiên cứu đổi khoa học công nghệ Tập trung cao nguồn vốn NSNN đầu tư để đến năm 2020 hoàn thành công trình hạ tầng chủ yếu, đảm bảo thực mục tiêu chiến lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 4.2.2 Củng cố hoàn thiện sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật Hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc hình thành từ sớm, song chưa hoàn thiện Nhu cầu phát triển công nghiệp giai đoạn đòi hỏi việc đẩy mạnh đầu tư xây dựng, củng cố hoàn thiện sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phải trước bước, mặt nhằm làm đáp ứng nhu cầu sản xuất công nghiệp, mặt khác tạo điểm hấp dẫn, hội thu hút vốn đầu tư Về giao thông: đầu tư đồng tuyến đường cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ, đường giao thông nông thôn hệ thống đô thị, khu đô thị , khu du lịch tuyến đường vào KCN, khu đô thị, khu du lịch tuyến đường đầu nối giao thông huyết mạch Về phát triển mạng lưới điện: đầu tư mở rộng, nâng cao công suất hệ thống lưới truyền tải, đảm bảo 100% hộ dân có điện, cung cấp đủ điện cho khu công nghiệp phục vụ sản xuất kinh doanh Về thông tin liên lạc: đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin, đảm ảo 100% số xã có điểm truy cập internet điểm bưu điện xã Về CSHT CSVCKT KCN, CCN, thu hút đầu tư, bước hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất lĩ thuật KCN, CCN địa bàn, trọng phát triển nhanh mở rộng hệ thống giao thông đến KCN, CCN 4.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực giữ vị trí quan trọng chiến lực phát triển công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đối với công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đào tạo nguồn nhân lực vừa có ý nghĩa cấp bách trước mắt vừa có ý nghĩa lâu dài Đào tạo nghề phải tăng nhanh quy mô, chất lượng hiệu tạo cấu lao động hợp lí cho thời kì phát triển công nghiệp Các giải pháp chủ yếu: -Thực xã hội hóa công tác đào tạo nghề nhằm thu hút nguồn lực cho hoạt động đào tạo nghề, đa dạng hóa loại hình trường lớp đào tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp - Đào tạo nghề dài hạn để có đội ngũ công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ làm nghề đủ khả tiếp cận sử dụng thành thạo phương tiện kĩ thuật đại -Có sách thu hút hút nguồn lao động chất lượng cao - Phấn đấu đến năm 2020 tỉ lệ lao động qua đào tạo 55%, đào tạo nghề từ 25-30% 4.2.4 Triển khai ứng dụng khoa học công nghệ Các biện pháp cụ thể bao gồm: -Đẩy mạnh nhiệm vụ trọng tâm khoa học công nghệ, ưu tiên phát triển nghiên cứu khoa học địa bàn gắn với việc đào tạo, phát triển cán khao học, tăng cường tiếp thu -Hợp tác với viện, trung tâm nghiên cứu khoa học – công nghệ trường địa bàn tỉnh -Xây dựng lộ trình công nghệ cho sản phẩm chủ yếu tỉnh tham gia hội nhập thị trường khu vực giới -Phát huy vai trò quản lý nhà nước việc rà soát dự án đầu tư nước ngoài, cân nhắc công nghệ cho giai đoạn -Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp khai thác hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ 4.2.5 Giải pháp tổ chức, quản lí Các giải pháp: -Quản lí chặt chẽ công tác quản lí nhà nước thành phần kinh tế tham gia sản xuất -Tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh cách công bình đẳng -Đổi khuân khổ pháp lí nhằm sửa đổi cho quy định pháp luật không phù hợ, tạo hành lang pháp lí cho thành phần kinh tế tham gia - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 4.2.6 Giải pháp nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ -Cần có quy hoạch vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến -Tạo mối lien hệ nông nhân công nhân nhà máy, trồng trọt chế biến tổ chức howcj tác nhằm điều hòa lợi ích hợp lí phía -Phải coi trọng đáp ứng tốt thị trường nội tỉnh - Nâng cao khả tiếp thị doanh nghiệp có -Tăng cường phổ biến công nghệ thông tin việc tìm kiếm thị trường giới thiệu sản phẩm -Tăng cường tham gia hội chợ chuyên ngành tổ trức nước 4.2.7 giải pháp liên kết vùng, tỉnh Liên kết phát triển công nghiệp tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế xã hội mở rộng giao lưu tỉnh vùng, vùng với nhau, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế tế quốc tế Việc liên kết vấn đề như: hợp tác phát triển sử dụng chung mạng lưới kết cấu hạ tầng, mạng lưới gia thông huyết mạch, khai thác tài nguyên, đào tạo nguồn nhân lực, thu hút đầu tư, quy hoạch mạng lưới khu công nghiệp, khu chế xuất, trung tâm công nghiệp,… Các giải pháp cụ thể: +Tiến hành thành lập quan phát triển vùng đồng sông Hồng với chức điều phối phát triển tổng hợp vùng nói chung, phát triển công nghiệp nói riêng +Xây dựng chế, sách tạp điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham mạnh vào hợp tác nội vùng hay vùng với +Cần phát triển số công trình trọng điểm then chốt có ảnh hưởng đến công nghiệp toàn vùng 4.2.8 Sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường -Lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, quy hoạch KCN -Từng bước đổi công nghệ, thiết bị sản xuất doanh nghiệp nhằm giảm thiểu ô nhiễm trường -Tăng cường hiệu sử dụng nguồn nguyên liệu, lượng, chọn lựa nguyên liệu phù hợp cho sản xuất đơn vị -Đầu tư trạm sử lí nước thải tập trung cho khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề -Xây dựng chế sách để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo vệ môi trường, phát triển công nghiệp -Tiến hành sớm việc đánh giá trạng môi trường khu công nghiệp có -Đánh giá tác động đến môi trường tất nhà máy xây dựng tương lai - Kiểm kê nguồn ô nhiễm công nghiệp KẾT LUẬN Công nghiệp có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia.Các nước giới nói chung Việt Nam nói riêng muốn đưa kinh tế quốc gia phát triển phải tiến hành CNH, HĐH Ngày trước xu hội nhập kinh tế giới, phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, công nghiệp ngày trở thành ngành kinh tế quan trọng hàng đầu nước ta Vĩnh Phúc tỉnh miền núi thuộc vùng ĐBSH, tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển phân bố công nghiệp Trong năm qua, phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc có bước tăng trưởng cao, đóng góp vào tăng trưởng chung công nghiệp nước Trên sở lí luận địa lí công nghiệp, đề tài vận dụng vào thực tiễn phát triển phân bố công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Một số kết đề tài đạt là: Đề tài phân tích đánh giá nguồn lực phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc có vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển công nghiệp Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng chủng loại nên thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp với qui mô nhỏ vừa địa bàn tỉnh Nguồn lao động dồi dào; hệ thống giao thông thuận lợi, sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật bước cải thiện Nhiều sách phát triển công nghiệp với đổi tích cực nhằm khuyến khích thu hút nhà đầu tư nước Đề tài phân tích trạng phát triển phân bố công nghiệp Vĩnh Phúc, đánh giá thành tựu đạt mặt hạn chế ngành công nghiệp giai đoạn 2000 - 2013 Công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc trải qua trình phát triển lâu dài đến đạt thành tựu : công nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao; quy mô giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc không ngừng tăng lên qua năm, từ năm 2000 6802,2 tỉ đồng đến năm 2013 121343,6 tỉ đồng Cơ cấu công nghiệp theo ngành, thành phần kinh tế lãnh thổ có xu hướng chuyển dịch tích cực, phù hợp với xu chung Vĩnh Phúc có cấu ngành công nghiệp đa dạng, số ngành có lợi so sánh tài nguyên, lao động, nguồn vốn có tốc độ phát triển nhanh đóng vai trò quan trọng công nghiệp khai thác than, điện, VLXD, khí, công nghiệp chế biến thực phẩm đồ uống, công nghiệp dệt, may - da, giày Quy mô vốn đầu tư có xu hướng tăng Các dự án đầu tư cho lĩnh vực công nghiệp tập trung chủ yếu vào cụm công nghiệp, KCN, khu kinh tế cửa ngành công nghiệp mũi nhọn công nghiệp điện, công nghiệp khai thác than, công nghiệp khí, chế biến thực phẩm - đồ uống Tỉnh quy hoạch đầu tư CNN, KCN với sách giải pháp cụ thể để nhanh chóng hoàn thiện sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật Hiện nay, ngành công nghiệp tỉnh có số mặt hàng công nghiệp xuất có giá trị Bên cạnh thành tựu đạt được, ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc bộc lộ số hạn chế ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao cấu ngành công nghiệp, cấu sản phẩm, cấu giá trị sản xuất thành phần kinh tế, theo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cân đối Tình trạng lãng phí đầu tư diễn KCN, CCN; vấn đề ô nhiễm môi trường phát triển công nghiệp có ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất đời sống người dân Đề tài đưa mục tiêu, định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển phân bố công nghiệp Vĩnh Phúc phát triển giai đoạn Các giải pháp đề tài đưa từ thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh, đặt bối cảnh chung vùng nước Từ tiến hành giải pháp kết hợp hoàn thiện sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học kĩ thuật Bên cạnh đó, tỉnh cần quan tâm đến cải cách tổ chức, quản lí công nghiệp, sử dụng hợp lí bảo vệ tài nguyên môi trường, tăng cường mối liên kết vùng, tỉnh phát triển công nghiệp [...]... công nghiệp và vận dụng chúng vào nghiên cứu ở tỉnh Vĩnh Phúc - Đánh giá làm nổi bật được các thế mạnh và hạn chế của các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc - Làm rõ được bức tranh phát triển và phân bố công nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc gian đoạn 2000-2013 - Đưa ra được một số giải pháp thúc đẩy công nghiệp Vĩnh Phúc phát triển, đạt hiệu quả cao và bền vững 7 Cấu trúc... 1.1 Công nghiệp (bao gồm cả xây dựng) trong tổng GDP của Việt Nam giai đoạn 2005 – 2013 1.2.1.2 Tốc độ tăng trưởng nhanh Kể từ sau khi Đổi mới năm 1986, ngành công nghiệp nước ta đã có những bước đi đúng đắn và đạt được nhiều thành tựu, thể hiện rõ rệt qua sự gia tăng về GTSX công nghiệp và tốc độ tăng trưởng GTSX công nghiệp Bảng 1.1 Giá trị sản xuất công nghiệp và tốc độ tăng trưởng GTSX công nghiệp. .. nhất là nguồn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật ngành công nghiệp, phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 1.2.1.3 Cơ cấu công nghiệp có sự chuyển dịch ngày càng hợp lí Trong những năm qua, cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt theo hướng công nghiệp hóa và phát triển bền vững nhằm thích ứng với tình hình... các ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2005 - 2013 (%) Cơ cấu ngành công nghiệp phân theo nhóm ngành cấp 2 cũng có chuyển biến tích cực, tăng dần tỉ trọng của các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học kĩ thuật cao như công nghiệp điện tử - tin học (từ 2,7% đến 12,6%), cơ khí (12,5% lên 14,5%), hóa chất; giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp khai thác dầu và than (14,6% xuống còn 6,7%), công nghiệp chế... ngành chính: - Công nghiệp khai thác: công nghiệp khai thác than, công nghiệp khai thác dầu mỏ, công nghiệp khai thác quặng kim loại, công nghiệp khai thác đá và các mỏ khác - Công nghiệp cơ bản: công nghiệp cơ khí, công nghiệp luyện kim, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, công nghiệp hóa chất - Công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản - Công nghiệp sản... trưởng GTSX công nghiệp nước ta giai đoạn 2005 – 2013 Năm GTSX công nghiệp (nghìn tỉ đồng - giá TT) Tốc độ tăng GTSX công nghiệp (% - giá so sánh 2010) 2005 988,5 17,1 2010 2963,5 10,5 2012 4506,8 8,8 2013 5469,1 9,2 (Nguồn: Niên giám thống kê 2013) Trong giai đoạn từ năm 2005 - 2013, công nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao (9,2%) là do nước ta đổi mới cơ chế nền kinh tế, phát triển theo định hướng kinh tế... trọng , nhóm ngành công nghiệp tiềm năng Dựa vào quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, công nghiệp được phân thành công nghiệp nhà nước, công nghiệp ngoài nhà nước, công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hay dựa theo cấp quản lý, công nghiệp được chia thành công nghiêp trung ương và công nghiệp địa phương 1.1.2 Đặc điểm ngành công nghiệp Sản xuất công nghiệp mang... nhóm ngành và ngành Hình 1.2 Cơ cấu GTSX công nghiệp Việt Nam theo 3 nhóm ngành giai đoạn 2005 - 2013 (%) GTSXCN của các nhóm ngành đều tăng, công nghiệp khai thác tăng từ 110,9 nghìn tỉ đồng lên 413,7 nghìn tỉ đồng, tăng 3,7 lần; ngành công nghiệp chế biến GTSX cao và tăng nhanh nhất.tăng từ 2818,5 nghìn tỉ đồng lên 4.818,3 nghìn tỉ đồng, tăng 5,9 lần; công nghiệp sản xuất, phân phối điện, ga, nước... lần Trong giai đoạn 2005 - 2013, cơ cấu GTSXCN các ngành cũng có sự chuyển dịch ngành công nghiệp khai thác có xu hướng giảm tỉ trọng trong cơ cấu từ 11,2% xuống 7,6%; ngành công nghiệp chế biến tăng tỉ trọng từ 82,8% lên 88,1% và chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu ngành công nghiệp với các sản phẩm đa dạng đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước như sản phẩm điện tử, kim loại, hóa dầu; công nghiệp sản... hút các lãnh thổ lân cận Các hạt nhân này thường là cơ sở cho việc hình thành trung tâm công nghiệp 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tổng quan về phát triển công nghiệp Việt Nam Ngành công nghiệp Việt Nam ra đời ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, cho đến nay đã trải qua nhiều giai đoạn với những bước thăng trầm khác nhau song vẫn đạt được những thành tựu hết sức to lớn, tạo ra sự ... đến phát triển phân bố công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc - Làm rõ tranh phát triển phân bố công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc gian đoạn 2000-2013 - Đưa số giải pháp thúc đẩy công nghiệp Vĩnh Phúc phát triển, ... góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững kinh tế nói chung công nghiệp nói riêng tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả xin lựa chọn đề tài: Phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2000-2013” với ý... Phát triển công nghiệp tỉnh Bình Định tiến trình công nghiệp hóa – đại hóa” (Lê Thị Thanh Trà, 2007); “Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc (Lương Thị Minh Thu, 2010); Phát triển công