Kỹ năng của luật sư trong đàm phán hợp đồng 1.1 Khái niệm đàm phán, ký kết hợp đồng 1.1.1 Làm rõ bản chất của đàm phán hợp đồng 1.1.2 Đặc trưng cơ bản của thương lượng, đàm phán, giải qu
Trang 1Kỹ năng thương lượng, đàm phán trong hoạt động tư vấn pháp luật
I Kỹ năng của luật sư trong đàm phán hợp đồng
1.1 Khái niệm đàm phán, ký kết hợp đồng
1.1.1 Làm rõ bản chất của đàm phán hợp đồng
1.1.2 Đặc trưng cơ bản của thương lượng, đàm phán, giải quyết tranh chấp hợp đồng
1.2 Vai trò, tầm quan trọng của hợp đồng
1.3 Một số chiến thuật được sử dụng trong đàm phán hợp đồng
1.4 Phân tích về các công việc cần tiến hành trong giai đoạn đàm phán hợp đồng
1.5 Nêu một số tình huống từ đó rút kinh nghiệm cho luật sư trong quá trình
hỗ trợ khách hàng đàm phán hợp đồng
II Kỹ năng luật sư trong đàm phán giải quyết tranh chấp
2.1 Khái niệm tranh chấp
2.2 Kỹ năng của luật sư trong giải quyết tranh chấp
Trang 2• “Đàm phán là hành vi và quá trình, mà trong đó hai hay nhiều bên tiến hành thương lượng, thảo luận về các mối quan tâm chung và những điểm còn bất đồng, để đi đến một thoả
thuận thống nhất”.
Trang 3Đặc trưng cơ bản của thương
lượng, đàm phán HĐ
• - đặc trưng cơ bản đầu tiên là giữa các bên chưa
hề có sự ràng buộc bởi một quan hệ pháp lý…
bằng chứng là một bên có thể ngừng việc đàm
phán và đến thỏa thuận với một đối tác khác
- quyền tự do định đoạt của các bên rộng lớn hơn
Trang 4Đặc trưng cơ bản của thương
nhượng bộ trên nguyên tắc có đi có lại và do đó, vấn
đề thời gian và mức độ nhượng bộ cần được cân
nhắc một cách cẩn trọng
Trang 5Các kiểu đàm phán
• Đàm phán kiểu Mềm (Soft negotiation)
Đàm phán kiểu Cứng (Hard negotiation)
Đàm phán theo nguyên tắc hay còn gọi là đàm phán theo nội dung (principled
negotiation or negotiation on the merits
Trang 6Đàm phán kiểu Mềm (Soft
negotiation).
• Đàm phán theo kiểu Mềm còn gọi là đàm phán kiểu
Hữu nghị, trong đó người đàm phán cố gắng tránh xung đột, dễ dàng chịu nhượng bộ, nhằm đạt được thoả
thuận và giữ gìn mối quan hệ giữa đôi bên Họ đặt mục đích phải đat được thoả thuận lên hàng đầu, chứ không nhấn mạnh phải chiếm ưu thế Người đàm phán theo kiểu Mềm không coi đối phương là địch thủ, mà luôn xem họ như bạn bè, thân hữu; Trong đàm phán chỉ cố gắng xây dựng và gìn giữ mối quan hệ, ký cho được hợp đồng, còn hiệu quả kinh tế không được xem trọng.
Trang 7Đàm phán kiểu Mềm (Soft
negotiation).
• Vì vậy, trong kiểu đàm phán này thường diễn
ra các bước: đưa ra đề nghị, tin cậy đối tác, chịu nhượng bộ, giữ gìn mối quan hệ thân
thiết, hết sức tránh đối lập, nhằm đạt cho
được thoả thuận (thậm chí có khi phải khuất phục đối phương, chấp nhận những thoả
thuận bất lợi cho mình)
Trang 8 Đàm phán kiểu Cứng (Hard
negotiation
• Đàm phán theo kiểu Cứng còn gọi là đàm phán kiểu Lập trường điển hình trong đó người đàm phán đưa ra lập trường hết sức cứng rắn, rồi tìm mọi cách bảo vệ lập trường của mình, lo
sao đè bẹp cho được đối phương
• Trong kiểu đàm phán này, người đàm phán cố gắng bảo vệ bằng được lập trường đưa ra,
cương quyết không chịu nhượng bộ
Trang 9Đàm phán kiểu Cứng (Hard
negotiation
• Trong thực tế, nếu người đàm phán theo kiểu Cứng gặp đối tác yếu, thì cuộc đàm phán diễn
ra nhanh chóng, người đàm phán dùng mọi
mưu kế (kể cả gian kế) áp đảo đối phương,
dồn mọi bất lợi cho đối tác, giành mọi thuận lợi về mình Sau này nếu đối tác không có khả năng thực hiện, thì hợp đồng cũng sẽ bị đổ bể Nếu hai bên đàm phán cùng chọn đàm phán theo kiểu Cứng,
Trang 10Đàm phán kiểu Cứng (Hard
negotiation
thì cuộc đàm phán diễn ra căng thẳng, kéo dài,
có thể đổ vỡ giữa chừng, hợp đồng không ký được, quan hệ hợp tác tan vỡ
• Vì vậy, người đàm phán theo kiểu Cứng, nếu có thu được thắng lợi thì chỉ là thắng lợi bề ngoài, chứ
không phải thắng lợi đích thực Còn nếu không thu được thắng lợi – không ký được hợp đồng, thì còn tệ hại hơn, họ sẽ làm mất đi mối quan hệ hợp tác, mất bạn hàng, mất đối tác.
Trang 11Đàm phán theo nguyên tắc hay còn gọi là đàm phán theo nội dung (principled negotiation or negotiation on
the merits
• Đàm phán kiểu Nguyên tắc còn gọi là “Thuật đàm phàn Harvard” có 4 đặc điểm:
Tách rời con người ra khỏi vấn đề, chủ
trương: Đối với người – ôn hoà, đối với việc – cứng rắn
Cần tập trung vào lợi ích của đôi bên, chứ không cố giữ lấy lập trường cá nhân, chủ
trương: thành thực, công khai, không dùng
Trang 12Đàm phán theo nguyên tắc hay còn gọi là đàm phán theo nội dung (principled negotiation or negotiation on
the merits
gian kế, không cố bám vào lập trường của mình
Cần đưa ra các phương án khác nhau để lựa chọn, thay thế
Kết quả của sự thoả thuận cần dựa trên
những tiêu chuẩn khách quan khoa học
Trang 131.1.2 Đặc trưng cơ bản của thương lượng, đàm
phán, giải quyết tranh chấp hợp đồng
- Trong quan hệ hợp đồng … đặc trưng cơ bản: giữa các bên tranh chấp đã tồn tại một quan
hệ pháp lý … ràng buộc các bên – một quan
hệ mà người ta không thể chối bỏ được
(quyền tự do định đoạt bị hạn chế)
Trang 141.1.2 Đặc trưng cơ bản của thương lượng, đàm
phán, giải quyết tranh chấp hợp đồng
- Việc giải quyết vấn đề tranh chấp thông qua đàm phán … Phụ thuộc vào các quy định của hợp đồng
và của pháp luật có liên quan … đặc trưng thứ hai
là tính chi phối rất nhiều của các quy định của hợp đồng và của pháp luật có liên quan trong quá
trình đàm phán (norm-centered negotiation)
Trang 151.1.2 Đặc trưng cơ bản của thương lượng, đàm
phán, giải quyết tranh chấp hợp đồng
- Diễn biến quá trình đàm phán: trong khi một bên đưa
ra yêu cầu trên cơ sở viện dẫn các quy định của hợp đồng và pháp luật – bên kia tìm kiếm sự tự vệ trước quyền yêu cầu - mặc cả và nhượng bộ được thực
hiện dựa trên việc xác định các bằng chứng và áp
dụng các quy định của pháp luật … Thể hiện quyền
tự do định đoạt một cách tương đối của các bên
- Đàm phán cũng có thể thông qua trung gian, có thể được tiến hành trước hoặc trong quá trình tố tụng
Trang 161.2 Vai trò, tầm quan trọng của hợp
• Là “hòn đá tảng” cho các hoạt động đầu tư và phần lớn các hoạt động kinh doanh khác của
các tổ chức, cá nhân
Trang 171.2 Vai trò, tầm quan trọng của
hợp đồng
• Thiết lập các quan hệ giữa các đối tác về nhiều vấn đề, nhiều lĩnhvực như: các quyền tài sản, nhân lực, khách hàng, nhà thầu, chi phí, quyền lợi và trách nhiệm
• Là một trong các văn bản làm cơ sở pháp lý
cho việc đăng ký các giao dịch khác nhau trong hoạt động kinh tế, trong hoạt động sản xuát kinhd oanh hay trong giao dịch dân sự
Trang 181.3 Một số chiến thuật được sử dụng trong đàm phán hợp
Trang 19Kỹ thuật khai thác thông tin của đối
tác
• Để đảm bảo đàm phán đạt được hiệu quả cao bạn cần biết rõ ý đồ, kỳ vọng và những thông tin cần
thiết từ phía đối tác Nếu biết cách đặt câu hỏi bạn
sẽ khai thác được tối đa những thông tin từ đối tác
để phục vụ cho chiến lược đàm phán của mình.
Để đạt được mong muốn, cần giải quyết 3 vấn đề:
Nội dung câu hỏi: Hỏi cái gí?
Trang 20Kỹ thuật khai thác thông tin của đối tác
• Hình thức câu hỏi: Từ ngữ và câu hỏi được sắp đặt như thế nào?
Thời điểm đưa ra câu hỏi?
Để có thể hỏi đúng chỗ, đúng lúc và đạt
được kết quả mong muốn, cần:
Lập kế hoạch đặt các câu hỏi một cách kỹ lưỡng, chi tiết
Phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ về đối tác
Trang 21Kỹ thuật khai thác thông tin của đối tác
• Chuyển dần từ cách hỏi chung chung, câu hỏi mở sang hỏi cụ thể, với phạm vi thu hẹp dần
Phải chọn đúng thời điểm để hỏi
Biết khéo léo khai thác và phát triển những điều phía đối tác trình bày
Xin phép được hỏi
Trang 22Kỹ thuật lắng nghe
• Để đàm phán thành công thì chỉ nói, hay hỏi đúng chưa đủ, mà còn phải biết lắng nghe Biết nghe là cả một nghệ thuật Để nghe cho rõ, cho đúng bạn phải hết sức khách quan và chủ động, phải cố gắng hiểu cho được cả những ý đồ, ẩn ý, hàm ý ẩn chứa trong những câu hỏi, câu nói của phía đối tác.
• Để có thể nghe một cách chăm chú, hiệu quả, cần:
Nghe một cách hứng thú, tích cực;
Trang 23Kỹ thuật lắng nghe
• Khi nghe, cần lưu ý quan sát cả thái độ và cử chỉ của người nói;
Tránh ngắt lời đối tác;
Không xao lãng hoặc phân tán tư tưởng;
Phải cố gắng ghi chép những gì mình nghe được;
Thể hiện cho đối tác biết sự tập trung chú ý và quan tâm của bạn đến điều họ trình bày;
Trong đàm phán cố gắng giữ bình tĩnh, tránh giận dữ tong mọi tình huống;
Hãy luôn nhớ: không thể đồng thời vừa nghe vừa nói tốt được
Trang 24Kỹ thuật giải quyết những tình huống bế tắc trong đàm phán
Trang 25Kỹ thuật giải quyết những tình huống bế tắc trong đàm phán
• b Kỹ thuật giải quyết những tình huống bế tắc (thế găng) trong đàm phán
Tập trung vào lợi ích chứ không tập trung vào lập trường Cần làm:
Cần nhận thức được lợi ích xác định lập trường.
Đằng sau lập trường bất đồng có thể tồn tại những lợi ích chung.
Xác định rõ lợi ích của mình và của đối tác.
Trao đổi về lợi ích giữa các bên.
Gắn các lợi ích khác nhau lại với nhau.
•
Trang 26Kỹ thuật giải quyết những tình huống bế tắc trong đàm phán
• Tạo ra các phương án để cùng đạt được
mục đích Cần làm:
Trước hết cần sáng tạo ra các phương án
Đánh giá, lựa chọn các phương án để đưa ra đàm phán
Thảo luận với đối tác
Hai bên đi đến quyết định lựa chọn phương
án tối ưu
Trang 27Kỹ thuật giải quyết những tình
huống bế tắc trong đàm phán
• Đưa ra những tiêu chuẩn khách quan Cần tuân thủ nguyên tắc:
Hãy coi cuộc đàm phán là cuộc tìm kiếm
chung những tiêu chuẩn khách quan
Hãy lập luận và lắng nghe những lập luận của đối tác để xem tiêu chuẩn nào là khách quan nhất, phù hợp nhất
Chỉ lùi bước trước nguyên tắc, chứ không lùi bước trước áp lực của đối tác
Trang 28Kỹ thuật giải quyết những tình
huống bế tắc trong đàm phán
• Áp dụng thuật nhu đạo (Jujitsu).
Không công kích lập trường của đối tác, mà hãy tìm kiếm, phát hiện những lợi ích đằng sau nó.
Đừng bảo vệ ý kiến của bạn, mà hãy đề nghị
đối tác góp ý kiến và khuyên bạn, sau đó sẽ hỏi xem họ sẽ làm gì nếu ở vào địa vị của bạn.
tấn công giải quyết vấn đề.
Hãy đặt câu hỏi và giữ im lặng khi cần thiết.
Trang 29Kỹ thuật giải quyết những tình huống bế tắc trong đàm phán
Trương Tường.
• Khi thay đổi cán bộ đàm phán cần lưu ý:
Nói cho đối tác biết nguyên nhân thay đổi.
Không tùy tiện thay đổi người, chỉ thay thế khi cần thiết.
Không làm mất thể diện nhân viên của mình.
Trang 30Kỹ thuật giải quyết những tình huống bế tắc trong đàm phán
• Tập trung vào nhân vật chủ chốt: Trong đàm
phán cần tìm ra nhân vật chủ chốt và người còn
chưa đồng ý với ý kiến của bạn, cần tập trung sức lực để thuyết phục những người đó thì mới có thể đạt được kết quả.
Nắm lấy điểm yếu chủ chốt để tấn công: Trong đàm phán cần nắm được vấn đề bản chất, nắm lấy chỗ sơ hở của đối phương, tập trung tấn công vào điểm yếu của họ.
Trang 31Kỹ thuật giải quyết những tình
huống bế tắc trong đàm phán
• Lợi dụng mâu thuẫn: Lợi dụng mâu thuẫn
trong nội bộ đối phương và đấu tranh khéo
léo, đẩy trách nhiệm gỡ thế găng cho phía bên kia, từ đó có thể làm cho thế găng tiêu biến
mất
“Dưới búa lượm củi cũng như đánh trận bối thủy (quay lưng xuống nước) là một sách lược nguy hiểm Nó chỉ sử dụng khi đàm phán sa
vào thế găng, có ý tuyệt đối hóa điều kiện
Trang 32Kỹ thuật giải quyết những tình
huống bế tắc trong đàm phán
• đàm phán, đem đặt toàn bộ vấn đề lên bàn đàm phán, chứng minh rằng mình không còn con
đường nào khác để thoái lui, hy vọng đối phương
có thể nhượng bộ, nếu không đành chấp nhận kết cục cuộc đàm phán tan rã” Trương Tường
Ngoài ra còn nhiều kỹ thuật khác như:
Nâng cao vị thế trong đàm phán.
Giảm giá trị lý lẽ của đối tác.
Nhượng bộ và nhận nhượng bộ…
Trang 331.3 Một số chiến thuật được sử dụng trong đàm phán hợp đồng
• Tại sao lại như vậy? Bởi vì trong thương trường và cuộc sống rất ít các cuộc đàm phán và thương lượng chỉ xảy ra một lần giữa hai bên là xong Hoặc chỉ "làm ăn" với nhau một lần xong
là thôi Thông thường chúng ta cần làm ăn lâu dài với nhau Cao hơn tất cả là uy tín và tiếng tăm tốt Bạn có thể dùng các biện pháp để thắng đối tác một lần với những lợi nhuận to lớn Nhưng nếu bạn không tạo cho đối tác một điều gì có lợi cho họ, dù là một sự an ủi, thì bạn sẽ mất rất nhiều, nếu
không nói là sụp đổ sự nghiệp trong tương lai Chúng ta gọi cách làm như vậy là "chụp giựt".
Trang 341.3 Một số chiến thuật được sử dụng trong đàm phán hợp đồng
• Thương trường quốc tế hiện nay đang diễn ra các
cuộc cạnh tranh ngoạn mục Cách làm trên chỉ là vật cản trở cho cạnh tranh Chiến lược và chiến thuật
đàm phán là điều rất quan trọng của một cuộc đàm phán thương lượng để có được kết quả hai bên cùng
có lợi Không phải đối tác nào cũng có cùng tư tưởng như vậy Nhiều người chỉ muốn dành thắng lợi về
phía họ Tiếp theo đó, bạn phải có tính cách của một con người công tâm và đáng tin tưởng Có như vậy đối tác mới tin ở bạn mà tiếp tục đàm phán.
Trang 351.3 Một số chiến thuật được sử dụng trong đàm phán hợp đồng
41 chiến thuật đàm phán HĐ:
1.Chiến thuật chê bai
2.Chiến thuật bỏ đi
3.Chiến thuật cạnh tranh công kênh
4.Nguyên tắc viết ra các ràng buộc chặt chẽ
5.Chiến thuật đánh tụt giá xuống
6.Chiến thuật “hỏi ý kiến cấp trên”
7.Chiến thuật thả mồi bắt bóng
Trang 361.3 Một số chiến thuật được sử dụng trong đàm phán hợp đồng
8 Chiến thuật thêm thắt
9 Chiến thuật xẻ thành mảnh nhỏ
10.Chiến thuật không đàm phán không thương
lượng
11.Chiến thuật chia nhỏ tiền
12.Chiến thuật cưa đôi chênh lệch
13.Chiến thuật mặc cả có đi có lại
14.Chiến thuật giả bộ từ bỏ
Trang 371.3 Một số chiến thuật được sử dụng trong đàm phán hợp đồng
15.Chiến thuật từ chối dứt khoát
16.Chiến thuật “ép bí” hay “ép giá”
17.Chiến thuật giả bộ “ngây thơ”
18.Chiến thuật siết ốc
19.Chiến thuật liên tưởng
20.Chiến thuật kích thích mua hàng
21.Chiến thuật “quậy” và quấy rối
22.Chiến thuật nóng giận không bình thường
Trang 381.3 Một số chiến thuật được sử dụng trong đàm phán hợp đồng
23.Chiến thuật nước đã chảy qua đập
24.Chiến thuật người tốt-người xấu hay chiến
Trang 391.3 Một số chiến thuật được sử dụng trong đàm phán hợp đồng
28.Chiến thuật đẩy vấn đề vào sự đã rồi
29.Chiến thuật tung ra bằng chứng và các số liệu thống
kê
30.Chiến thuật lấy cái nọ bù cái kia
31.Chiến thuật bắt chẹt
32.Chiến thuật trì hoãn
33.Chiến thuật lừa phình
34.Chiến thuật đưa rayeeu cầu làm thông lệ hoặc quy
định thông thường
Trang 401.3 Một số chiến thuật được sử dụng trong đàm phán hợp đồng
35 chiến thuật không bao giờ đồng ý ngay cho
38.Chiến thuật thuyết trình giới thiệu
39.Chiến thuật lập tuyến chắn
Trang 411.3 Một số chiến thuật được sử dụng trong đàm phán hợp đồng
40.Chiến thuật ăn vạ bị xúc phạm hoặc bội ước41.Chiến thuật khai thác thông tin qua các đối
tác đang cạnh tranh nhau
Trang 421.4 Phân tích về các công việc cần tiến hành trong giai đoạn đàm phán hợp đồng
• Có nhiều cách phân giai đoạn quá trình đàm phán trong kinh doanh
Thông thường nhất là chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn tiền đàm phán
Giai đoạn đàm phán
Giai đoạn hậu đàm phán
Trang 43Giai đoạn tiền đàm phán
• Chuẩn bị thông tin, năng lực cán bộ đàm phán và các điều kiện cần thiết khác
Xác định nội dung đàm phán, các mục tiêu
Trang 44Giai đoạn đàm phán
• Đàm Phán Phân Bổ
Trình bày quan điểm, yêu cầu của mình.
Lắng nghe đối tác trình bày quan điểm của họ.
Trang 45Giai đoạn hậu đàm phán
• Soạn thảo hợp đồng
Kiểm tra lại hợp đồng
Ký kết hợp đồng
Rút kinh nghiệm
Trang 46Quá trình đàm phán dự án thường
gồm 6 giai đoạn:
•
Chuẩn bị đàm phán (Preparing for negotiation)
Xây dựng chiến lược (Developing your strategy)
Khởi động (Getting started)
Hiểu biết lẫn nhau (Building understanding)
Thương lượng (Bargaining)
Kết thúc (Closing)